1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tôn giáo với dân tộc và chủ nghĩa xã hội

424 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 424
Dung lượng 27,2 MB

Nội dung

PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LỮ 60 'U li'3 'iíỉii^ Ị VỚI DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI t NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA B iên m ục trê n x u ấ t b ả n p h ẩ m củ a Thư viện Quốc gia V iệt Nam Nguyễn Đức Lữ Tôn giáo vổi dân tộc chủ nghĩa xã hội / Nguyễn Đức Lữ - H : Chính trị Quốc gia 2013 - 424tr : cm Thư mục: tr 415-420 Tôn giáo Dân tộc Chủ nghĩa xã hội Việt Nam 201.09597 - dcl4 CTF0056p-CIP (V) Mã sô: CTQG - 2013 PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LỮ TÔN GIÁO vữ DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA - THẬT HÀ NỘI-2013 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tơn giáo chủ nghĩa xã hội có ước mơ xã hội tôt đẹp, chung khát vọng giải phóng người khỏi áp bức, bất công, nô dịch nghèo khổ Tuy nhiên, chế giới quan phương pháp luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội khác Tôn giáo thường phản ánh mơ ưốc giải phóng người Ghỉ có điều, giải phóng đưỢc thực nhò cậy vào hỗ trỢ lực lượng siêu nhiên Còn chủ nghĩa xã hội khoa học ‘chủ trương thay đổi xã hội xã hội tơt đẹp hơn, cơng hơn, chế độ tư hữu vối chế độ ngưịi bóc lột ngưịi bị thủ tiêu, Người cộng sản khơng có chủ trương phủ nhận tơn giáo, mà chơng kẻ lợi dụng tơn giáo mục đích trị phản động, thừa nhận tơn giáo nhu cầu tất yếu phận nhân dân tiến trình phát triển lịch sử Tôn giáo tồn chủ nghĩa xã hội Lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc âm mưu cơ' hữu, khơng bao giị từ bỏ lực thù địch với chủ nghĩa xã hội Chính sách tơn giáo chúng lợi đụng, chia rẽ thơng trị Tình hình tơn giáo ỏ Việt Nam khơng nằm ngồi bốì cảnh chung tình hình th ế giới Ngày nay, giới, lực lượng trị khác chưa từ bỏ lợi dụng vấn đề tôn giáo để can thiệp vào công việc nội nước ta Việt Nam quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc, quốc gia đa tôn giáo Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vể tồn giáo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng ta chủ trương thực quán: tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưõng, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật; khơng phân biệt đốì xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Nghị sơ" 24>NQ/TW ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị tảng cường c ô n g tác tôn giáo tinh hình rõ: “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưõng, tơn giáo nhu cầu tmh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hỢp vối cơng xây dựng xã hội mới" Đến Nghị sô" 25-NQ/TW ngày 12-3-2003 Ban Chấp hành Trung ương công tác tồn giáo, Đảng ta nêu cụ thể hơn: "Tín ngưõng, tôn giáo tồn dân tộc q trình xây dựng chủ nghía xã hội ỏ nước ta" Nhìn chung, tơn giáo ỏ Việt Nam có truyền thống gắn bó với dân tộc, gắn đạo vối địi, tơn g iá o v i d â n t ộ c đ ể c h o " n ó c v i n h , đ o s n g " M ọ i c ô n g d â n V i ệ t Nam khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo góp phần vào việc xây dựng bảo vệ Tổ quôc Nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ mối quan hệ tơn giáo vói dân tộc chủ nghĩa xã hội; học từ lịch sử trình xây dựng chủ nghĩa xã hội sô" nước; ý nghĩa đặc điểm khoan dung tơn giáo; dự báo tình hình tơn giáo ỏ Việt Nam, nhiệm vụ công tác tôn giáo tình hình mối, Nhà xuất Chính trị qc gia - Sự thật xuất cuôn sách T ô n g iá o với d â n tộc c h ủ n g h ĩa x ã h ộ i PGS TS Nguyễn Đức Lữ Xin trân trọng giói thiệu cn sách bạn đọc Tháng năm 2013 NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - THẬT Mỏ ĐẨU Tơn giáo, tín ngưỡng tồn quốc gia, qua nhiều thể chế trị khác Tuy tơn giáo cụ thể có' lúc thịnh, lúc suy, vai trị ảnh hưởng đời sống xã hội không nhau, nhìn chung tơn giáo tồn dân tộc, suốt chiểu dài lịch sử nhân loại: "Tơn giáo, hình thành, ln chứa đựng chất liệu truyền thống, tất lĩnh vực tư tưởng, truyền thống lực lượng bảo Ph.Ăngghen có dự đuán tiêu vong tôn giáo, xã hội hoàn thiện tương lai xa xơi, mà người khơng có "mưu sự, mà lại làm cho thành nữa", đến người "khơng có để phản ánh"^ N ăm 1990, thông qua Nghị số 24-NQ/TW Bộ C hính trị tăng cường c n g hình mới, l ầ n đ ầ u tiê n Đ ảng ta tôn giáo tinh t h a n h ậ n tôn giáo tá c v ấ n đ ề c ò n tồ n t i lâ u d i, v đ ế n n ă m 0 , t r o n g C.Mác Ph.Ãngghen; Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.21, tr.449 C.Mác Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđ d , t , tr.439 2 Nghị sô' 25-NQ/TW ngày 12-3-2003 Ban Chấp h n h Trung ương vế công tác tôn giáo, Đảng ta nêu cụ thể hơn: "Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nưỏc ta"’ Từ lâu, vân đề dần tộc, tôn giáo chủ nghĩa xã hội thu hút quan tâm nhiều học giả ngồi nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo với dân tộc, vê mối quan hệ tơn giáo với chủ nghĩa xã hội ý Gần đây, mốì quan hệ này, ^ e o quan điểm đổi mối, học giả thuộc trường phái mácxít ngồi mácxít nước ngồi nưốc quan tâm Liên quan đến vấn đề tôn giáo - dân tộc - chủ nghĩa xã hội ỏ Mỹ Latinh, ta không nhắc tới tác giả Phrây Bectto - đại diện xuất sắc "thần học giải phóng" - khuynh hướng có ảnh hưởng đạo Thiên chúa Mỹ Latinh, S.V.Rojo - Giáo sư triết học Trường Đại học Tổng hỢp Chilê Cuô'n sách 40 nấm nghiên cứu tôn giáo sở Nghiên cứu Tôn giáo giối, thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc (do Nhiệm Kế Dũ chủ biên) xuất ký niệm 40 năm thành lập sỏ (năm 2005) có rât nhiều tác giá cơng bơ" cơng trình nghiên cứu sâu sắc vê vâ'n Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lầ n th ứ báy B an Chấp h n h Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quôc gia, Hà Nội, 2003, tr.48 đổ tôn giáo chủ nghĩa xã hội, Dương Nhã Lâm, Tạo ứng, An Bảo Chi , viết trực tiếp liên quan đến đề tài Nghiên cứu mối quan hệ tôn giáo dân tộc nội dung rộng lớn, phức tạp, tương tác hai "thực thể" đưỢc biểu nhiều'khía cạnh khác nhau: trị, văn hóa, ý thức hệ Ngoài trước tác nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh lừ năm 1924 đến thập kỷ 60 kỷ XX coi tảng quan trọng cho việc nghiên cứu tơn giáo mốì quan hệ tơn giáo với dân tộc và.chủ nghĩa xã hội, cịn phải kể đến số tác giả tiêu biểu khác, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Vàn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Đức Lữ Nhìn chung, tác giả Irên sở tồn mốì quan hệ dân tộc tôn giáo, điểm tương đồng định tôn giáo chủ nghĩa xã hội Kết nghiên cứu đó, mặt có đóng góp đáng kể vào việc nghiên cứu lý luận tơn giáo nói chung, quan hệ tơn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội nói riêng; mặt khác, luận điểm họ góp phần hoạch định đưịng lối, sách đối vối tơn giáo Đảng Nhà nước ta miền Bắc, n h ữ n g tác giả có n h ữ ng c n g trình x't trước năm 1975, liên quan đến chủ đề cuô"n sách này, Phạm Bá Trực, Nguyễn Văn Đạt, Garôđi.R, H ùng Lý, Q u an g T oàn - Nguyễn Hoài, Trần Văn Giàu, Bùi Thị Kim Quỳ ổ miền Nam, cơng trình xuất trước năm 1975, có số tác giả: Lê Tiền Giang, linh mục Trương Bá Cần, Lý Chánh Trung, Jerrold s, Nguyễn Lang Ngoài tác giả kể trên, giai đoạn trước năm 1975 phải ké tới -một số^ tác giả ngượi Việt Nam ỏ nước nghiên cứu cách hệ thông vấn đề này, Cao Huy Thuần, linh mục Trần Tam Tỉnh Sau năm 1975, nước nhà thông nhất, giang sơn thu vê môỊ việc nghiên cứu mối quan hệ tôn giáo VỚI dân tộc chủ nghĩa xã hội đặt cấp thiết bao giò hết ỏ giai đoạn này, từ năm 1990 đến nay, việc nghiên cứu tơn giáo có phần đa dạng hơn, phong phú vối hướng khác nhau, như: nghiên cứu mốì quan hộ dân tộc tôn giáo trước cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để thấy nét phổ quát mối quan hệ này, từ làm sở cho việc nghiên cứu giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Điển hình khuynh hướng nghiên cứu có số tác giả: Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Đức Lữ, linh mục Trương Bá cần, linh mục Thiện Cẩm, Phong Hiền, Nguyễn Hồng Dương, Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Đình Lễ, Trịnh Hồng'Hạnh, Nguyễn Quang Hưng, Có thể nói, sau Nghị sơ”24-NQ/TW ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị vế tăng cường cơng tác tơn giáo tinh hình mới, việc nghiên cứu mối quan hệ tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội ý diễn đa dạng Bỏi vì, đến thịi điểm sau 15 năm thông nhâ’t đâ’t nưốc, nhà nghiên cứu quản lý có điều kiện để 10 kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần giai cấp Tôn trọng ý kiến khác không Irái với lợi ích dân tộc Nghị quj'ết Đại hội X Đảng chi rõ: Cần đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, yếu tô"quan trọng để đạt đồng thuận xã hội Đến Đại hội XI, Đảng ta khẳng định; Đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nưốc ta Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật vê tín ngưỡng, tơn giáo phù hỢp vối quan điểm Đảng "Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tô"t đẹp cúa tôn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quôc"' Đẳng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr.245 410 THAY CHO LỜI KẾT Việc nghiên cứu môi quan hệ tơn giáo với dân tộc, gần có nhiều người ý, song vê mốì quan hệ tơn giáo với chủ nghĩa xã hội nưốc ta bước đầu Cho đến nay, chưa có mộl cơng trình nghiên cứu cách có hệ thơVig, sở lịch sử, lý luận, thực tiễn tồn Lại tôn giáo xã hội xã hội chủ nghĩa để hướng hoạt động tơn giáo thích ứng với xã hội Nếu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh tụ cộng sản như: Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Trường Chinh, Nguyễn Vàn Linh ta thấy bậc tiền bối cách mạng đê cập mức độ định mơì quan hệ Những tư tưởng có giá trị Kế thừa di sản khứ, tác giả mạnh dạn viết bàn vấn đề này, không lý giải đưỢc cặn kẽ vâ"n đề có liên quan; có ý nghĩa đặt vấn đề cho bước nghiên cứu Khi so sánh nhân sinh quan, lý tưởng hay đạo đức tôn giáo với chủ nghĩa xã hôi ta thấy mối quan hệ ln tồn tương đồng, lại vừa có khác biệt chúng Một số người không thiện cảm với ngưòi cộng sản chủ nghĩa xã hội thường biến khác 411 nhận thức, tư tưởng thành mâu thuẫn trị giai cấp, biến vấn đề thứ yếu thành chủ yếu, nhằm tạo nghi kỵ, đối đầu người cộng sản với tín đồ tơn giáo Trong lịch sử, có luận điệu "vô thần hữu thần nước vối lửa"; "chủ nghĩa xã hội không tương dung với tôn giáo"; "chủ nghĩa xã hội phủ nhận tồn Thượng đế"; "chủ nghĩa xã hội không phù hỢp với văn minh Kitô giáo" gán cho ngưồi cộng sản đủ thứ xấu xa: kẻ vơ Tổ quốc, vơ gia đình vơ đạo; cộng sản "cộng vđ, cộng chồng", thậrri chí cịn đồng ngưòi cộng sản với quỷ Họ "la lôi lên rằng: cộng sản diệt Công giáo, cố làm cho nhân dân quên rằng, thực dân Pháp kẻ tử thù Công giáo, cộng sản toàn dân"‘ Ngày nay, nước nước ngồi có sơ" ngưịi khơng cao giọng để lên án cộng sản vô thần trước, hết luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc hình thức khác chủ nghĩa xă hội đối vối tôn giáo Thực tiễn trình tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, tự bác bỏ luận điệu Tơn giáo chủ nghĩa xã hội, dĩ nhiên có khác biệt định, có điểm chung Sự tương đồng tơn giáo vói chủ nghĩa xã hội khơng thể phủ nhận Do hồn cảnh lịch sử, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin chưa luận giải cách tồn diện, đầy đủ vấn đề mối quàn hệ tôn giáo Xem Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số tháng 2-2001 412 chủ nghĩa xã hội vả lại, nhiều nhà cách mạng chủ yếu nhìn tơn giáo từ góc độ hình thái ý thức, trị xã hội; dựa quan điểm giai câ'p đấu tranh giai cấp, phương pháp phân tích giai cấp để nghiên cứu vấn đề Lơn ẹiáo đương thịi có ưu điểm định, khơng trường hỢp sa vào "tả khuynh", nhìn nhận tơn giáo cách phiến diện, đậm "tính trị" Đến giai cấp cơng nhân giành quyền, vân đề tôn giáo giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa, có đưa nguyên tắc vê mặt nhận thức giải pháp, đồng thịi có dự đốn khoa học nhâ't định, rơ"t chưa có đủ sở thực tiễn để kiểm nghiệm Phải thấy rằng, trình xâ\' dựng chủ nghĩa xã hội thực, trải qua nhiều thập niên, nước xã hội chủ nghĩa cịn thiếu kinh nghiệm thành cơng việc khai th c giá tr ị tô n giáo tro n g chủ nghĩa xã hội N h ữ n g thập niên gần đây, bước giai đoạn đổi mới, cải cách, có điều kiện nhìn nhận đánh giá lại nhiều vấn đề có tơn giáo Tơn giáo tồn qua hình thái kinh tế - xă hội Vậy thòi kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội sao? Tơn giáo chung sốhg với xã hội xã hội chủ nghĩa hay không? Điều khẳng định, song tác phẩm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin chưa có dẫn cụ thể Điều khiến cho sai lầm ứng xử vối tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội diễn Cuối năm 1960 đầu năm 1970, ỏ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, "nhìn chung tơn giáo 413 không phép tồn tại"' Sau sai lầm cúa "Cách mạng văn hóa" đơi với tơn giáo, đến thập niên 80 kỷ XX, Trung Quốc có bước chuyển tư ]ĩnh vực Hồ Kiểu Mộc - Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, ngưòi đề cập vấn đề "tôn giáo xã hội xã hội chủ nghĩa chung sơng", sau Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định, luận điểm tiếng làm cho tơn giáo thích ứng với chủ nghĩa xã hội Sự khẳng định có ý nghĩa ]ý luận thực tiễn sâu sắc Đó cốhg hiến mối cho quan điểm tơn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin, có tác dụng làm phong phú phát triển lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quổc nước ta, Nghị Trung ương khóa IX nêu rõ; Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nưốc ta, phấn đấu cho: "Mục tiêu dân giàu, nưốc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quôc"^ gỢi mở cho mộL vấn đề cần nghiên cứu chung sống tôn giáo với chủ nghĩa xã hội Viện Khoa học xâ hội - Viện Thông tin khoa học xã hội, Nguyễn Kim Quyên (Chủ biên): Tôn giáo đời sống đại, Sđd, tr.79 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp h n h Trung ương khóa IX, Sđd, tr.49 414 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.7; 1995, t.l, 2, 21 22, 26 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.l2, 17 Đầng Cộng sản Việt Nam; Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 'i Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Học viện Chính trị q"c gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, t.3 Hồ Chí Minh; Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Ihật, Hà Nội, 2011, t.1-15 Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Báo cáo tổng kết năm thực Nghi Hội nghị lần thứ bảv Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, ngày 10-9-2008 Ban Tơn giáo Chính phủ: Tôn giáo uà công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008 415 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 416 Báo Cứu quốc, số ngày 18-10-1945, ngày 27-9-1946, ngày 14 - 15-1-1946 Báo iVAá/i dân, số 38, ngày 27-12-1951 Báo Nhân dân, ngày 27-1-1955 GS TS Trác Tân Bình (Trần Nghĩa Phường dịch): Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội, 2007 Linh mục Thiện cẩm: Công giáo Cộng sản, Nguyệt san Công giáo dân tộc, số 137, tháng 5-2006 Trương Bá Cần; Một vài vấn đề đặt cho người Việt Nam Công giáo, Nguyệt san Công giáo dân tộc, 1970 Trương Bá cần (Chủ biên); Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam (Từ đầu kỷ XIX đến Cách mạng mùa Thu 1945), Nguyệt san Công giáo dân tộc, số năm 2005- 2006 Nguyễn Văn Đạt: Tim hiểu sách tơn giáo Chính phủ nước Việt Nam Dăn chủ Cộng hịa, Nxb Phổ thơng, Hà Nội, 1959 Trần Anh Dũng (Chủ biên): Hàng giáo phẩm Việt Nam 1960-1965, Nguyệt san Công giáo dân tộc, số tháng 5-2000 Nguyễn Hồng Dương: Hoạt động tôn giáo trị Thiên chúa giáo miền Nam thời kỳ Mỹ - ngụy (1954 - 1975), Trường Cao đẳng An ninh II, Thành phơ"Hồ Chí Minh, 1988 Giáo hội, chủ nghĩa thực dân phong trào độc lập dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 Lê Tiền Giang: Công giáo kháng chiến Nam Bộ 1945 - 1954 21 Trần Văn Giàu: Sự phát triến tư tường Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 22 Gutiérrez: Triển vọng, 1971 23 Bùi Thị Thu Hà; Những đóng góp tín đồ Phật giáo Hịa Hảo hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (1945 - 1975), Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số tháng 6-2002 24 Trịnh Hồng Hạnh; Đấu tranh chống địch ép giáo dân di cư vào Nam khu Tả ngạn sông Hồng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số tháng 1-2001 25 Phong Hiền; Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam (khía cạnh tư tưởng văn hóa), Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội, 1984 26 Trần Xuân Hiền: Một số kết công tác tôn giáo tháng đầu năm 2008, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số tháng 7-2008 27 Học viện Chính trị quổc gia Hồ Chí Minh: Thơng tin vấn đề lý luận, số 20, tháng 11-2007 28 Nguyễn Thái Hợp: Một nhìn từ bên ngồi tương quan phức tạp Công giáo oới Nhà nước, Nguyệt san Công giáo dân tộc, sô 137, tháng 5-2006 29 Đỗ Quang Hưng: Cách mạng tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số tháng 4-2003 30 Đỗ Quang Hưng; Cách mạng tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số tháng 4-2002 31 Nguyễn Quang Hưng; Người Công giáo Việt Nam, tháng đầu sau Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số tháng 2-2002 417 32 Nguyễn Quang Hưng: Vài nét uề di cư cùa giáo dân Bắc Kỳ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số tháng 6-2004 33 Nguyễn Quang Hưng: Vài nét lập trường Tòa Thánh Vatican chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975), Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số Lháng 1-2006 34 Jerrold S; Phong trào Phật giáo miền Nam, Việt Nam Thông xã, 1973, 35 Kevin p Higgis; Thần học giải phóng đâu, Tạp chí America, số 16, tháng 11-1990 36 Vũ Kỳ (Hồi ký): Bác Hồ viết Di chúc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989 37 Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận, 1973 38 Lã Cát Ldi: Tôn giáo với chủ nghĩa xã hội (trích Tơn giáo học thơng luận), Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, 1989 39 PGS TS Nguyễn Đức Lữ: Q trình hồn thiện chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta 60 năm qua (1945 - 2005), Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 3, tháng 11-2005, 40 PGS TS Nguyễn Đức Lữ: Tôn giáo với chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Cộng sản, số tháng 11-2004 41 PGS TS Nguyễn Đức Lữ: Thư Chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam - dấu mốc quan trọng đường Công giáo đồng hành dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số tháng 5-2005 42 PGS TS Nguyễn Đức Lữ: Tôn giáo tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 15, tháng 8-2006 418 ‘13 PGS TS Nguyễn Đức Lữ: Tiếp tục đổi tư tôn giáo công tác tôn giáo, Tạp chí Lý luận trị số t h n g 6-2006 AA Ỉ’GS TS Nguyễn Đức Lữ: Phật giáo Việt Nam trinh xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Tạp chí Khoa học trị sô"tháng 2-2007 45 PGS TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên); Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007 46 PGS TS Nguyễn Đức Lữ: Nguyễn Văn Linh với tôn giảo ■Những đóng góp quan trọng thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, sơ"tháng 3-2005 AI Hùng Lý: Tôn giáo miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm, Nxb Phổ thông, 1962 48 Marcel Gauchet: Tôn giáo chế độ dân chủ (La religion dans la démocratie), Nxb Gallimard, 1998 49 ủy ban đồn kết cơng giáo yêu nước Việt Nam: Fidel tôn giáo, Thành phô’ Hồ Chí Minh, 1986 50 Đạo đức học Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hàríh, 1995, tr.54 51 PGS TS Phùng Hữu Phú (Chủ biên) - Đại Đức Thích Minh Trí: Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 52 Thích Trí Quang (Dịch giả): Bồ Tát giới, Nxb Thành phơ" Hồ Chí Minh, 1996 Õ3 Bùi Thị Kim Quỳ: Khuynh hướng trở dân tộc người trí thức Thiên chúa giáo thành thị miền Nam, Tạp chí Triết học, số tháng 4-1973 / 419 54 Viện Khoa học xã hội - Viện Thông tin Khoa học xã hội, Nguyễn Kim Quyên (Chủ biên); Tôn giáo đời sông đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 55 Thánh kinh Tân ước 56 Nguyễn Văn Linh Tuyển tập (1962 - 1986), Nxb, Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.I 57 Nguyễn Văn Linh Tuyển tập (1986 - 1998), Nxb Chính trị quô"c gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.II 58 Thư Chung năm 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam 59 Cao Huy Thuần: Đạo Thiên chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học trị Pháp, 1968 60 Linh mục Trần Tam Tỉnh: Thập giá lưdi gươm, Nxb Trẻ, Thành phơ" Hồ Chí Minh, 1988 61 Quang Tồn - Nguyễn Hoài: Những hoạt động bọn phản động đội lốt Thiên chúa giáo thời kỳ kháng chiến 1945 - 1954, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1965 62 G.Cônhiơ: Tôn giáo khoa học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963, tr.69 (bản dịch) 63 Phạm Bá Trực: Kính Chúa u nước, đồn kết lương, giáo đấu tranh cho hịa binh, thống nhất, độc lập, dân chủ, ủy ban Đoàn kết Liên Việt toàn quốc, 1945 64 Lý C h án h Trung: T ô n g iá o d â n tộc, Lửa thiêng, Sài Gòn, 1973 65 Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986 420 MỤC LỤC m m Trang LỜI N hà xuất Mở đầu Phần I TÔN GIÁO VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I 23 Chủ nghĩa xả hội lịch sử chủ nghĩa xả hội ♦ 23 II Những phong trào tôn giáo mang tư tưởng xâ hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa 25 phương Tây 25 phương Đông IIL Sự tương đồng khác biệt lý tưởng tôn giáo lý tưởng chủ nghĩa xã hội Sự tương đồng khác biệt giới quan Kitô giáo giổi quan mácxít Sự tương đồng khác biệt nhân sinh quan Kitô giáo nhân sinh quan chủ nghĩa xã hội Sự tương đồng lý tưởng tôn giáo vối lý tưỏng chủ nghĩa xã hội Sự khác biệt lý tưởng tôn giáo với lý tưởng chủ nghĩa xã hội Sự khác biệt giá trị văn hóa đạo đức tơn giáo vối giá trị đạo đức 60 67 73 77 106 119 421 Vài kiến giải góp phần Ihực hiộn tôt công tác tôn giáo Iheo quan điểm Ván kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ XI Đảng 134 Phần II TỒN GIÁO ĐỔNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DựNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 142 I Quan điểm chủ n gh ĩa Mác - Lênin, sô" lânh tụ Đ ảng Cộng sản V iệt Nam tôn giáo với dân tộc chủ n gh ĩa xả hội Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo với chủ nghĩa xã hội Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội Quan điểm đồng chí Trường Chinh Nguyễn Ván Linh tôn giáo Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo vói dân tộc chủ nghĩa xã hội II Một sô" tôn giáo lớn V iệt Nam đồng hành cù n g dân tộc tron g trìn h xây dựng chủ n ghĩa xá hội Phật giáo Công giáo Những vấn đề đặt 236 236 265 288 Phần III BÀI HỌC CỦA QUÁ KHỨ VÀ D ự BÁO TƯƠNG LAI 296 N hững học từ lịch sử trình xây dựng chủ n gh ĩa xã hội Tôn giáo với chủ nghĩa xã hội Liên Xô Tôn giáo với chủ nghĩa xả hội Trung Quốc 143 143 1Õ7 189 2 L 422 296 296 307 II Dự báo tương lai tôn giáo V iệt Nam Dự báo lình hình tơn giáo Việt Nam Cần thông nhât nhận thức tồn giáo chủ nghĩa xã hội IIL Phát huy đặc điểm khoan dung tôn giáo Việt Nam Những biểu khoan dung tôn giáo ỏ Việt Nam Khoan dung tơn giáo góp phần củng cơ, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Khoan dung tôn giáo huy dộng sức mạnh tinh thần, đồng thuận xã hội 322 322 324 343 343 Thay cho lời kết Tài liêu tham kháo 368 388 411 415 423 ^w - ;{ 1' X ^ ẩ i ’ ?r «y7flH À p ẫ T % lÉÍN|n^t}C ỊGIA- sử ĩH ịiĩ - ÌÌB6 hIũ iầ y Tân, cầu Glểặ Ha Nồi fjgfrolÓ ^ 9^ h^ AX:pSol4$Ể2^ ^ firn^ ^ ^ ^ ^ Vll'efisilẹ|w w w iixÌícìqiórgÀn Viện nghiên cứu tơn giáo GS Đặng Nghiêm Vạn - - LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ TỈNH HÌNH TƠN GIÁO VIỆT NAM Học viện Ngoại giao PGS Lê Thanh Bình nh - ThS Đ Đơ Thanh Hải (Đồng chủ biên) ^ '■kíShí r - TƠN GIÂỊ VÀ QUAN HẸ QUỐC TẾ Hồng Tâm Xun (Chủ biên) - TÔN GIÁO LỚN TRÊN THẾ GIỚI Trương Hải Cường - MỘT SỐ VẤN ĐE VỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 8935211127289 Giá: 68.000 đ i ... nước với lửa", "chủ nghĩa xã hội không tương dung với tôn giáo" , "chủ nghĩa xã hội phủ nhận tồn Thượng đế", "chủ nghĩa xã hội không phù hỢp với văn minli Kitô giáo" Tư tưởng chống chủ nghĩa xã hội. .. Đại hội đại biêu tồn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.41 21 Phần I TÔN GIÁO VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ LỊCH sử CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Thuật ngữ "chủ nghĩa xã hội" ... điển chủ nghĩa Mác - Lênin vể tôn giáo để đổi nhận thức đối VỚI tơn giáo chủ nghĩa xã hội ĐỐì với Việt Nam, quốc gia đa tôn giáo dân tộc, phần lón tơn giáo lón nưốc ta tôn giáo ngoại sinh Các tôn

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w