1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PT BCTC VIETCOMBANK

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và tài liệu trong Luận án này là trung thực Tất cả những nội dung tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn v.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu Luận án trung thực Tất nội dung tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ TP.HCM, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Sinh viên Trần Thị Minh Thoa LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn thầy GS.TS Trần Ngọc Thơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đồng hành em suốt trình làm để em hồn thành Khóa Luận Tốt Nghiệp cách tốt Em cảm ơn đến tất thầy khoa Tài chính, tồn thầy, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho Khóa Luận Tốt Nghiệp em quan trọng giảng dạy cho em nhiều kiến thức bổ ích suốt năm học tập, làm kinh nghiệm vững vàng cho em sau tốt nghiệp Vì lí kiến thức khả trình bày cịn hạn chế, báo cáo khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp nhận xét chân thành quý thầy cô anh chị Và cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô giảng viên thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc ln thành cơng đường lái đị Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Minh Thoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH -   - NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực tập: TRẦN THỊ MINH THOA MSSV:……………… Lớp:………………… Khóa:………………… Hệ:………………… Đơn vị thực tập: ……………………………………………………………………………………………… Đề tài nghiên cứu:…………………………………………………………………………………………… Thời gian thực tập: Vị trí thực tập: Phịng ban thực tập: Đánh giá trình thực tập đơn vị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thực khóa luận: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Nhận xét chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tp.HCM, ngày ……tháng … năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH -   - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực tập: TRẦN THỊ MINH THOA Lớp: Khóa: MSSV:……………… Hệ: Đơn vị thực tập: Đề tài nghiên cứu: Thời gian thực tập: Đánh giá trình thực tập đơn vị: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thực khóa luận: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Nhận xét chung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tp.HCM, ngày…… tháng … năm 2021 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC Contents LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi đề tài Phương pháp thực đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Một số tiêu phản ảnh rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Mục đích quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 1.3 Tiêu chuẩn Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 12 1.3.1 Quá trình hình thành Hiệp ước Basel (Basel I đến Basel II) 12 1.3.2 Các tiêu chuẩn quản trị RRTD theo Hiệp ước Basel II 17 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước 21 1.5 Lộ trình áp dụng Basel II NHTM Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank – VCB) 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 26 Hình 2.1: Bộ máy tổ chức VCB 26 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 27 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 30 2.2.2 Hoạt động tín dụng 31 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 32 2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 32 2.3.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 38 2.3.4 Quản trị rủi ro quy trình cấp tín dụng 42 2.4 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Vietcombank 44 2.4.1 Những kết đạt 45 2.4.2 Những khó khăn, thách thức quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Vietcombank 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 51 3.1 Các giải pháp kiến nghị cho ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 51 KẾT LUẬN 58 PHỤ LỤC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng IRB Phương pháp đánh giá nội PD Xác suất vỡ nợ TCTD Tổ chức tín dụng EAD Rủi ro vỡ nợ CIC Trung tâm thơng tin tín dụng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị QTRR Quản trị rủi ro CBNV Cán nhân viên AIRB Phương pháp đánh giá nội nâng cao EL Tổn thất dự kiến FIRB Phương pháp đánh giá nội FSA Cơ quan giám sát ngân hàng Nhật Bản OECD Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế UL TSĐB Tổn thất dự kiến Tài sản đảm bảo DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1 Các tiêu 27 Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng tổng tài sản năm 2017-2020 29 Biểu đồ 2.2 Diễn biến tỷ lệ ROA-ROE năm 2017-2020 29 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng vốn huy động năm 2017-2020 30 Biểu đồ 2.3 Tình hình dư nợ tín dụng năm 2017-2020 31 Bảng 2.2 Diễn biến tình hình rủi ro tín dụng năm 2017-2020 32 Biểu đồ 2.5 Diễn biến Tỷ lệ nợ hạn, Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD năm 2017-2020 33 Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ xấu phân theo loại tiền tệ 34 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ nợ xấu phân theo loại tiền tệ năm 2017-2020 34 Bảng 2.4 Tỷ lệ nợ xấu phân theo thành phần kinh tế 35 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ nợ xấu phân theo thành phần kinh tế năm 2017-2020 35 Bảng 2.5: Hệ số CAR 10 NHTM giai đoạn 2017-2020 36 Biểu đồ 2.4 Hệ số CAR Vietcombank qua năm 2017-2020 36 Bảng 2.5: Hệ số CAR 10 NHTM giai đoạn 2017-2020 37 Biểu đồ 2.8 Hệ số CAR Vietcombank qua năm 2017-2020 37 Bảng 2.5 Dự phòng rủi ro cho khách hàng 45 DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Qui trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 11 Hình 2.1: Bộ máy tổ chức VCB 26 Hình 2.5 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank 38 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 6-7%/năm, thị trường hội nhập ngày rộng mở hoạt động kinh doanh, đầu tư ngày phát triển Để đáp ứng hoạt động u cầu ngành ngân hàng phải bắt kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế Và thực tế cho thấy việc ngân hàng tăng tốc độ phát triển cách ạt tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước vào Việt Nam cộng thêm việc mở rộng hoạt động cấp tín dụng ngày lớn làm tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng mạnh, từ tạo nên mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh đầu tư lớn tỷ lệ lạm phát, nợ xấu, bong bóng tài sản Với độ liên kết mật thiết hệ thống ngân hàng với chủ thể kinh tế rủi ro kinh doanh hay đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến toàn hệ thống ngân hàng Và hoạt động tín dụng ngành ngân hàng hoạt động có chức vơ quan trọng đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất, bên cạnh mức độ ảnh hưởng rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường số rủi ro khác như: rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro danh tiếng… mang lại tổn thất tiềm ẩn lớn cho ngân hàng Do cho thấy áp dụng Basel II để quán triệt QTRR yêu cầu cấp thiết quan trọng để đảm bảo phát triển lâu dài, bền vững ngành ngân hàng Nó giúp ngân hàng kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro cách hiệu để giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) ngân hàng hệ thống trọng đến việc phát triển hệ thống QTRR cho riêng mình, đặc biệt QTRR tín dụng nhằm cải thiện tốc độ tăng trưởng Và để vươn tầm xa nữa, để đáp ứng nhu cầu hội nhập tồn cầu ngành tài – ngân hàng VCB ngân hàng đầu Việt Nam việc áp dụng chuẩn Basel II vào QTRR Việc chạy đua áp dụng Chuẩn Basel II giúp VCB NHNN công nhận đạt chuẩn Basel II tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Thông tư 41, cịn chưa đáp ứng đủ u cầu thơng lệ tiên tiến QLRR theo Thông tư 13, yêu cầu quan trọng việc nâng cao hoạt động QLRR bên cạnh cịn thiếu sót việc đáp ứng yêu cầu giám sát nội trụ cột II thực công bố minh bạch thông tin thị trường trụ cột III Trước giai đoạn hội nhập VCB có sẵn hệ phải tự động hóa cao để tăng suất quản lý xây dựng sở liệu xác Khi áp dụng hệ thống đồng sở liệu cập nhật cách nhanh chóng xác, hệ thống cập nhật nhanh biến động thị trường sau lưu trữ lại thành liệu có sẵn nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ quản trị ngân hàng, cụ thể: hệ thống phải dự đoán rủi ro tương lai, thông tin lưa trữ theo thời gian Một sở liệu chuẩn hóa cần đạt có khả nhận biết biến động nhạy cảm công cụ tài chính, biết đánh giá phương pháp xác từ liệu có sắn từ khứ (4) Nâng cao sở hạ tầng Có thể thấy tổ chức xếp hạng tín nhiệm tại, Hệ thống tra, giám sát rủi ro hỗ trợ bên trực thuộc NHNN thiếu kinh nghiệm hai lĩnh vực địi hỏi uy tín nhạy cảm xếp hạng rủi ro QLRR, tổ chức cần phải xây dựng hệ thống sở liệu có độ xác cao, đa dạng, có chất lượng chuẩn hóa nên phải khoảng thời gian lâu dài để tập hợp Vì liệu hệ thống tính tốn tổ chức sử dụng liệu từ tổ chức khác chưa thể xây dựng hệ thống số liệu thống cho Việt Nam, tiêu chuẩn không thống đồng Do nhiệm vụ cần thiết cấp bách VCB tự xây dựng mơ hình hệ thống XHTDNB để tự lượng hóa, tính toán số cần thiết (phương pháp AIRB), từ có số liệu xác để so sánh quan giám sát từ QLRR cách tồn diện Bên cạnh đó, để tăng cường hiệu công tác tra, giám sát việc QLRR, VCB cần phải tự tao cho quy trình nội tiên tiến theo thơng lệ quốc tế để đánh giá mức độ an toàn vốn (ICAAP) dựa việc kiểm tra đánh giá cách toàn diện loại rủi ro quy trình tra giám sát riêng biệt phù hợp với đặc điểm hoạt động VCB để tiến hành thực kiểm toán, kiểm tra – kiểm soát nội cách hiệu xác 58 (5) Lượng hóa đo lường, xếp hạng rủi ro Tuy khung pháp lý NHNN cho việc áp dụng Basel II NHTM chưa đầy đủ ba khung yêu cầu, việc đáp ứng trọn vẹn khung pháp lý – thông tư giúp VCB có bước tiến gần với quy trình quản lý rủi ro theo thơng lệ tiên tiến Để lượng hóa đo lường, QLRR cách tồn diện VCB phải tiến hành thay đổi để đáp ứng hết tất tiêu Thông tư 13 như: o Đưa quy định cấu tổ chức giám sát quản lý cấp cao, nâng cao lực quản trị, bảo đảm kiểm sốt tốt chất lượng hoạt động thơng qua hệ thống kiểm sốt nội Theo VCB phải thành lập hội đồng giám sát cấp cao, từ cấp độ HĐQT đến cấp độ điều hành, đảm bảo quy định cụ thể chế hoạt động, thành phần, lực chuyên môn thành viên HĐQT sách, quy trình mà HĐQT phải ban hành, thực o Đặt yêu cầu, tiêu chuẩn QLRR, tiếp cận sát với thông lệ quốc tế quản trị ngân hàng, bước thực quy định Basel II bảo đảm an toàn hoạt động VCB phải tiến hành đáp ứng hết tiêu chuẩn định lượng phát triển mơ hình QTRR theo loại rủi ro trọng yếu rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất sổ ngân hàng rủi ro tập trung Từ đó, tính tốn mức vốn tối thiểu phân bổ cho tài sản loại rủi ro để nâng cao mức độ an toàn vốn sát với hoạt động thực ngân hàng, quy định trước yêu cầu vốn cho rủi ro tín dụng o Thúc đẩy hệ thống thực phát triển hoàn thiện mặt sở liệu cách triệt để Song song với việc đáp ứng chuẩn mực QLRR việc đảm bảo hệ thống thơng tin thực trạng khó khăn khơng VCB mà hầu hết các ngân hàng Việt Nam thiết lập cơng cụ tính tốn, xây dựng mơ hình QTRR Vì vậy, toán cần VCB giải trước tiến lên cấp độ cao công tác QTRR Về việc xếp hạng rủi ro, VCB chủ yếu sử dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng nội để xếp hạng, đo lường rủi ro khoản cho vay Nhưng hệ thống chủ yếu thẩm định khách hàng mang tính định tính chủ quan cao Do đó, cần áp dụng triệt để toàn hệ thống phương pháp đo lường theo cơng thức lượng hóa rủi ro dựa FIRB (hệ thống xếp hạng tín dụng đánh giá nội bản) - quy định Hiệp ước Basel II, vào mơ hình cho vay Bán lẻ, việc đáp ứng FIRB khơng 59 mơ hình cho vay Bán lẻ mà cần tiến đến thực áp dụng cho toàn hệ thống danh mục tín dụng VCB để nâng cao thêm chất lượng tín dụng Với kỳ hạn xác định, tổn thất ước tính tính tốn dựa trên: EL = PD x EAD x LGD Trong đó: EL: Khoản tổn thất dự kiến PD: Xác suất mặc định EAD: Rủi ro mặc định khách hàng LGD: Tỷ trọng tổn thất ước tính.” Sau lượng hóa khoản tổn thất dự kiến, cán tín dụng đánh giá khoản vay hợp lý hơn, đưa hạn mức, giá trị khoản vay phù hợp với độ rủi ro Đặc biệt, khoản tổn thất dự kiến tính tốn kèm theo dự phịng, trích lập rủi ro tính tốn hợp lý theo Dựa vào độ rủi ro mà cán VCB đưa biện pháp giám sát chặt chẽ hơn, đánh giá uy tín khách hàng tốt Bên cạnh cần phải gấp rút tiến hành áp dụng phương pháp AIRB (hệ thống xếp hạng tín dụng đánh giá nội nâng cao) – theo quy định cập nhật Hiệp ước Basel II Theo phương pháp ARIB áp dụng với khách hàng doanh nghiệp/tổ chức ngân hàng phải ước lượng tham số PD cho mức XHTD khách hàng, LGD cho bậc xếp hạng hợp đồng, EAD cho phân loại hợp đồng cho vay thực tính tốn M theo hướng dẫn quan quản lý, giám sát Đối với khách hàng cá nhân, tham số rủi ro PD, LGD EAD TCTD ước lượng theo rổ khách hàng Đối với hai danh mục trên, ngân hàng phải tự ước lượng tham số cách sử dụng mơ hình nội họ, sau cung cấp cho quan tra, giám sát từ có hệ thống XHTD xác hơn, quản lý rủi ro cách toàn diện Ngoài việc tiến hành triển khai đáp ứng áp dụng phương pháp nâng cao rủi ro hoạt động rủi ro thị trường là: Phương pháp đo lường tiên tiến – AMA (Advanced Measurement Approach) Phương pháp theo mơ hình nội - IMA (Internal Model Approach) đóng vai trị quan trọng, hỗ trợ tối đa cho việc đo lường, QLRR trở nên toàn diện 60 KẾT LUẬN Nâng cao quản trị rủi ro vấn đề vô cấp thiết mà VCB phải giải muốn trở thành ngân hàng số Việt Nam muốn phát triển mở rộng hội nhập thị trường quốc tế Bởi rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu 61 ngân hảng, tác động trực tiếp đến hoạt động phát triển bền vững ngân hàng, làm giảm sức cạnh tranh ngân hàng ngành tài VCB có bước tiến áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro, tạo lập cho hệ thống mơ hình quản lý rủi ro, chưa đạt nhiều tác động tích cực Do đó, để tăng sức cạnh tranh đáp ứng chuẩn quốc tế việc áp dụng “đạt chuẩn” Basel II cách hoàn toàn bước bắt buộc, thiết yếu VCB Chính vậy, đề tài viết để xác định vấn đề mà Basel II tác động tới quản trị rủi ro qua cơng tác phân tích, tìm hiểu đánh giá để làm rõ thực trạng vấn đề, tìm nguyên nhân khó khăn mà VCB vướng phải Qua đó, đề xuất giải pháp cụ thể đóng góp cho ngân hàng nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng Basel II vào Quản trị rủi ro hạn chế tác động tiêu cực Basel II mang lại cho ngân hàng PHỤ LỤC “[1] Theo thông lệ tiên tiến, với mục đích đáp ứng nguyên tắc Basel, NHTM áp dụng Basel II cần tổ chức máy QTRRTD theo “3 vịng kiểm sốt” (three lines of defence), gọi “3 tuyến phòng thủ”.” 62 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN ĐIỀU HÀNH Tuyến thứ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG Tuyến thứ hai QUẢN LÝ RỦI RO Tuyến thứ ba KIỂM TỐN NỘI BỘ ““Tuy ến phịng thủ” thứ – V ề quan hệ khách hàng: gồm phận trực t ếp tiếp xúc với khách hàng hoạt động bán buôn, kinh doanh Tuyến thực loạt chức việc xác định, hoạt động đánh giá, theo dõi, báo cáo ngăn ngừa rủi ro phát sinh q trình hoạt động tín dụng Bằng cách tự đánh giá RRTD, phận chịu trách nhiệm quan hệ khách hàng phải thực việc xem xét, lựa chọn khách hàng đưa định cấp tín dụng dựa giới hạn vị rủi ro mà ngân hàng xác định sẵn Đây tuyến phòng thủ tuyến trực tiếp thực tiếp nhận RRTD thơng qua việc cấp tín dụng Tuyến đảm bảo cho RRTD mơi trường kiểm sốt rủi ro thiết lập, hoạt động giao dịch tín dụng thường ngày ngân hàng Thống kê NHTM quốc gia phát triển Tuyến phòng thủ quan hệ khách hàng giúp kiểm soát hạn chế tới 80% RRTD ngân hàng.” ““Tuyến phòng thủ” thứ hai – Về Quản lý rủi ro: Tuyến thực chức QLRR cách đưa hàng loạt nhiệm vụ yêu cầu thực hiện: (i) xây dựng hệ thống gồm loạt chiến lược QTRR, đo lường vị rủi ro, khung sách QTRRTD; (ii) thiết lập ban hành quy định để thực quy trình, quy chế hoạt động cấp tín dụng quản lý chặt chẽ rủi ro tín dụng; (iii) xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, cung cấp công cụ, biện pháp giúp nhận diện, đo lường, rà soát – kiểm soát, thực giám sát đưa báo cáo RRTD riêng biệt khoản tín dụng danh mục tín dụng; (iv) tiến hành rà soát đánh giá hiệu hoạt động tuyến phòng thử thứ Ủy ban Basel yêu cầu việc hoạt động tuyến thứ hai phải tách biệt, độc lập với tuyến thứ (thống kê cho thấy tuyến QLRR giúp hạn chế 10% 63 RRTD ngân hàng) Nhưng phận quản lý RRTD lại có vai trị định hiệu kiểm soát RRTD phận quan hệ khách hàng Bởi tuyến phịng thủ thứ hai xác định chiến lược kinh doanh, vị rủi ro, xây dựng hệ thống thực qui chế, qui trình phù hợp làm tảng vững cho tuyến phịng thủ thứ kiểm sốt RRTD cách hiệu quả.” ““Tuyến phịng thủ” thứ ba – Kiểm tốn nội (KiTNB): đánh giá độc lập hiệu hoạt động tuyến phòng thủ thứ nhất, thứ hai hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội (KT.KSNB) ngân hàng Vậy tuyến phòng thủ thứ động lực để tuyến thứ thứ hai thực cách hiệu hơn, giảm dần vi phạm gian lận, sai sót nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm cá nhân trình thực chức năng, nhiệm vụ Theo Basel II, KiTNB cần phải độc lập chức với tuyến thứ nhất, thứ hai KT.KSNB Tuyến thứ thường trực thuộc hội đồng quản trị (HĐQT) để bảo đảm tính chất độc lập, qua giúp cho HĐQT, BKS có thơng tin trình hoạt động xuyên suốt phận: kinh doanh, quản trị RRTD toàn hệ thống ngân hàng Tuyến phòng thủ đưa tỉ lệ hạn chế RRTD cho ngân hàng 10%, giống với tuyến phòng thủ thứ hai.” 64 [2] 29 nguyên tắc cốt lõi Basel tra giám sát ngân hàng hiệu quả: [3] Hệ thống xếp hạng tín dụng nội “Hệ thống xếp hạng tín dụng nội VCB chia làm nhóm đối tượng là: Doanh nghiệp, tổ chức tài cá nhân Nhưng hoạt động cấp tín dụng chủ yếu đánh mạnh vào doanh nghiệp cá nhân Tuy đạt thành công với dự án xây dựng mơ hình xếp hạng rủi ro tín dụng dựa Xác suất vỡ nợ (PD) năm 2017, chưa áp dụng rộng rãi mô hình PD vào tồn hệ thống XHTDNB VCB, VCB cịn sử dụng mơ hình XHTDNB cũ, cịn sử dụng số liệu định tính số tiêu đánh giá định lượng Xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp gồm hai phần chấm điểm định lượng chấm điểm định tính liệu đánh giá ngân hàng thông qua số, liệu 65 mặt doanh nghiệp cung cấp hồ sơ Thông tin dùng để chấm điểm doanh nghiệp báo cáo tài chính, số sách ghi chép doanh nghiệp báo cáo công bố doanh nghiêp Ngân hàng tiên hành phân loại doanh nghiệp quy mơ, mơ hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, ngành nghề kinh doanh chính.Các tiêu chí đánh giá bao gồm: • Chỉ tiêu tài như: Chỉ tiêu khoản, Chỉ tiêu hoạt động, Chỉ tiêu cân nợ, Chỉ tiêu thu nhập, Dòng tiền • Chỉ tiêu phi tài như: Lưu chuyển tiền tệ, Trình độ quản lý, Quan hệ tín dụng Sau chấm điểm tiêu chí, ngân hàng tiến hành cộng tổng điểm tiêu nhân với trọng số quy định cụ thể, sau tiến hành xếp hạng theo mức độ rủi ro từ AAA đến D.” Bảng 3.1: Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp VCB Điểm Xếp loại Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp Tiềm lực mạnh, lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện chí tốt Rủi ro thấp > 92,3 AAA 84,8-92,3 AA Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, áp dụng cho vay khơng có tài sản đảm bảo Tăng cường mối quan hệ với khách hàng Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt Rủi ro thấ p Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suấ t, áp dụng cho vay khơng có tài sản đảm bảo Tăng cường mối quan hệ với khách hàng Hoạt động hiệu quả, tình hình tài tương đối tốt, khả 77,2-84,7 A trả nợ đảm bảo, có thiện chí Rủi ro thấp Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng Khơng u cầu cao biện pháp đảm bảo tiền vay 66 69,6-77,1 BBB Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển Có số hạn chế tài quản lý Rủi ro trung bình Có thể mở rộng tín dụng Hạn chế áp dụng điều kiện ưu đãi Đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu cho vay dài hạn Hoạt động hiệu thấp Tiềm lực tài lực n lý 62,0-69,5 BB trung bình Rủi ro trung bình Có thể gặp khó khăn điều kiện kinh tế bất lợi kéo dài Hạn chế mở rộng tín dụng, tập trung tín dụng ngắn hạ n yêu cầu tài sản đảm bảo đầy đủ 54,4-61,9 B 46,8-54,3 CCC 39,2-46,7 CC Hiệu không cao dễ bị biến động Rủi ro Tập trung thu hồi nợ vay Hoạt động hiệu thấp, lực tài khơng đảm bả o, trình độ quản lý Rủi ro Có nguy vốn Hạn chế cấp tín dụng Giãn nợ gia hạn nợ thực có phương án khắc phục khả thi Hoạt động hiệu thấp, tài khơng đảm bảo, trình độ quản lý Rủi ro cao Bị thua lỗ có khả hồi phục, tình hình tài kém, khả trả nợ không đảm bảo Rủi ro cao Có nhiều khả 31,6-39,1 C khơng thu hồi nợ vay Tập trung thu hồi nợ, kể xử lý sớm tài sản đảm bả o Xem xét đưa tòa kinh tế Thua lỗ nhiều năm, tài khơng lành mạnh, quản lý yế u = 400 điểm A+ Mức độ rủi ro Đánh giá Thấp Cấp tín dụng mức tối đa 351 – 400 A Thấp Cấp tín dụng mức tối đa 301 – 350 A- Thấp Cấp tín dụng mức tối đa 251 – 300 B+ Thấp 201 – 250 B Trung bình Cấp tín dụng theo phương án đảm bảo tiền vay Có thể cấp tín dụng với việc xem xét hiệu phương án vay vốn đảm bảo tiền vay 68 151 – 200 B- Trung bình Tập trung thu hồi nợ 101 – 150 C+ Trung bình Từ chối cấp tín dụng 51 – 100 C Cao Từ chối cấp tín dụng – 50 C- Cao Từ chối cấp tín dụng

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:59

w