1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh

221 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

Trang 1

ThS BỒ PHAN ÁI

Trang 4

-LOI NHA XUAT BAN

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống các

phương tiện thông tin đại chúng, nhiếp ảnh và đặc biệt

là ảnh báo chí đã đến với mọi lĩnh vực hoạt động xã

hội, trở thành thứ ngôn ngữ không thể thiếu trong quá

trình phát triển xã hội Kỹ thuật số ra đời, được ứng

dụng mạnh mẽ đã làm tăng đột biến số lượng người sử

dụng máy ảnh Nhiếp ảnh trở thành một lĩnh vực có sức

hấp dẫn lớn với mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề Nhu cầu tìm hiểu về kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh cũng đồng

thời ngày càng tăng, không dừng lại ở sinh viên các ' chuyên ngành điện ảnh, báo chí

Khoa Báo chí — Hoc viện Báo chí và Tuyên truyền ra

đời năm 1962, là cơ sở lớn nhất và có uy tín nhất trong

cả nước trong đào tạo báo chí nói chung và phóng viên, biên tập viên chuyên ngành nhiếp ảnh nói riêng Cuốn

sách “Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh” nằm trong bộ giáo

trình Ảnh báo chí của Khoa Báo chi — Học viện Báo chí

và Tuyên truyền

Với kiến thức của một giảng viên báo chí tại Học viện

Báo chí và Tuyên truyền và kinh nghiệm nhiều năm làm

báo, tác giả Đỗ Phan Ái đem đến cho bạn đọc những

Trang 5

được kết cấu thành 5 chương: Từ Chương I đến Chương TV tập trung trình bày sâu về vấn đề thiết bị nhiếp ảnh; Chương V cung cấp những kiến thức tổng quát về tạo hình nhiếp ảnh, tạo tiền đề cơ bản cho quá trình sáng tác về sau, đặc biệt là đối với những sinh viên theo học ngành báo chí và những ai yêu thích nhiếp ảnh

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc! Thang 7 ndm 2010 NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA -

Trang 6

Chuong |

PHUONG TIEN CHUP ANH -

CAU TAO MAY ANH

I KIEN THUC CAN BIET KHI SU DUNG MAY ANH

1 Một số khái niệm về các đại lượng của ánh sáng

a Năng lượng pbát xạ

Khi một vật nung càng nóng, nhiệt độ càng cao thì

ánh sáng sẽ chuyển dần từ đỏ sang vàng tới trắng Năng

lượng phát xạ của nguồn ánh sáng càng cao, ánh sáng

càng trắng ra Bước sóng các mầu ngắn, nhiệt độ mầu cao Do vậy:

- Năng lượng phát xạ ánh của ánh sáng được biểu thị

bằng độ đài bước sóng

- Màu sắc của ánh sáng được biểu thị bằng nhiệt độ màu Nhiệt độ màu của ánh sáng tính bằng độ kelvin

viết tắt là: ĐK,

OK = TĐC + 273

°C = 273°K

b Cường độ ánh sáng

Cường độ ánh sáng có quan hệ trực tiếp đến lộ sáng

Trang 7

sinh ra Nguồn sáng là ánh sáng tự nhiên (mặt trời và ánh sáng nhân tạo (đèn, nền, flash, bếp lửa ) Cường

độ ánh sáng được biểu thị bằng sự phát nhiệt của nến, ký hiệu Cd, nến được tính bằng 1/60 cường độ sáng do

1 cm2 của một vật đen tuyệt đối phát ra ở nhiệt độ nóng

chảy của platin theo phương vuông góc với mặt bức xạ

c Quang thông

Lượng ánh sáng do nguồn sáng phát ra đi qua một khoảng nhất định, trên một diện tích nhất định được gọi là lượng quang thông Đơn vị chỉ lượng quang thông là Lumen, viết tắt là Lm

d Độ roi

Là cường độ chiếu sáng của nguồn ánh sáng chiếu tới mặt vật thể Độ rọi phụ thuộc vào cường độ nguồn sáng và khoảng cách, vị trí đặt vật thể Cường độ nguồn sáng càng cao thì độ rọi càng cao Khi tia sáng chiếu vuông góc tới mặt vật thể, độ rọi lớn nhất Độ rọi tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ nguồn sáng tới mặt vật thể

Độ tọi tính theo lux, viết tắt là Lx

Lux 1a dé roi cla mét mặt có diện tích 1 m2 với quang

thông 1 Lumen được chiếu vuông góc, 1 Lx = 1 Lm/m#,

e Độ cbói

Là tỷ số giữa lượng ánh sáng chiếu tới và lượng ánh sáng phần xạ lại từ bể mặt một vật, gọi là hệ số phản xạ của vật đó Tích của hệ số phản xạ với độ rọi ánh sáng chiếu tới là độ chói của vật đó

Trang 8

-Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh 7 tờ giấy có lượng phản xạ là 80 lux, hệ số phần xạ của tờ giấy là: 80/10 = 8 Độ chói sáng của tờ giấy sẽ là:

10 x 8 = 80 lux

J Luong 16 sang

Khi chụp ảnh một vật thể nào đó chính là cho lượng

ánh sáng phản xạ từ vật thể đó qua ống kính tác động vào bể mặt cảm quang của phim Lượng ánh sáng đó cần vừa đủ để tạo nên phản ứng quang hoá theo độ nhạy cảm của từng loại phim Ta gọi đó là lượng lộ sáng Lượng lộ sáng là lượng ánh sáng mà lớp nhũ tương muối bạc nhận được phải đủ để thắng được quán tính nhũ tương nhạy sáng (lam cho phần bắt sáng tạo thành hình ẩn)

Lượng lộ sáng phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ rọi và

thời gian

- Máy ảnh nhận lượng ánh sáng đi qua ống kính thông qua hai bộ phận chính:

+ Độ mở rộng hay hẹp của chế quang

+ Tốc độ cửa chập (thời gian nhanh hay chậm) 8g Nhiệt độ màu của ánh sáng tự nhiên

Nguồn sáng: Nhiệt độ màu (9K)

- Nắng sớm: 3.500 - 5.0009K

- Nắng trong khoảng 8h hoặc 15h: 5.400 - 5.800°K

- Trời xanh buổi trưa: 6.500 - 8.000 °K

- Nắng chiều: 3.000 - 4.000 °K

Trang 9

b Nhiệt độ trầu của ánh sáng nbân tạo

- Ánh sáng nến: 1.900 ĐK

- Đèn chụp điện tử: Khoảng 6.000 °K

- Đèn tóc Halogen: 3.200 °K - Đèn chụp (photolood): 3.400 °K

- Đèn sợi đốt thông thường: 2.300 - 3.200 9K 2 Kiến thức phổ thông khi sử dụng máy ảnh

a Dong tic cam may dnb

Trên hâu hết các loại máy ảnh, bộ phận lên phim và nút bấm chụp thường đặt bên phía tay phải Vì Vậy tay

cầm thân máy ảnh phải là tay phải Cầm máy ảnh tay

phải làm cho những thao tác khi chụp nhanh hơn, nhất là đối với những người làm công tác báo chí, thường

phải vừa đi chuyển vừa chụp Các ngón của bàn tay phải

có nhiệm vụ như sau: Ba ngón, từ ngón giữa đến ngón

út cầm chắc phía trước thân máy Ngón cái giữ phía sau

lâm cho máy luôn được giữ chắc chắn nhưng ngón cái đồng thời làm nhiệm vụ quay cần lên phim, ngón trổ

luôn luôn đặt vào vị trí nút bấm chụp

Tay trái giữ đầu ống kính có nhiệm vụ: - Giữ cho ống kính vững chắc khi bấm chụp

Trang 10

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh 9

b Lắp pbim

Sau khi bật nắp phía sau thân máy, trên những mấy

cơ thông thường cần chú ý một số thao tác lắp phim

như sau:

- Mặt thuốc bắt sáng quay về phía ống kính, mặt bóng của đế phim quay về phía lưng máy ảnh,

- Tay trái cảm chắc thân máy đã bật nắp, dùng hai

ngón: ngón trỏ và ngón cái của tay phải cài đoạn đầu phim bị cắt vát vào rãnh giữa trục cuộn phim, sao cho ràng kéo phim nằm trong khuông chữ nhật bên rìa phim

Lựa dân đưa vỏ đựng cuộn phim vào trục giữ phía bên

trái Tay trái đặt nhẹ trên mặt phim, tay phải cuộn nhẹ

phim lại theo chiều kim đồng hồ, tới khi chặt tay thì thôi

Đậy nắp vỏ máy, lên thử lần thứ nhất nếu thấy vòng cuộn ngược phim quay khoảng trên dưới 1802 có nghĩa là phim

đã chuyển động trong máy ảnh Bấm bổ đi một kiểu đầu tiên Lần lên phim thứ hai là phim có thể bấm chụp

c Luu f

Mẫu sắc, độ sắc nét bức ảnh đẹp hay xấu phụ thuộc

khá nhiều vào chất lượng ống kính, vì vậy phải giữ ống

kính máy ảnh luôn luôn sạch

Khi bấm chụp xong nên đậy nắp ống kính ngay

Không được đưa tay vào lau thấu kính Nếu thấu kính bị

bẩn, không được tự ý lau bằng vải hoặc lau bằng tay Nếu không có kinh nghiệm lau ống kính nên đưa tới thợ sửa chữa vì họ có giấy lau ống kính và dầu lau ống kính

riêng dành cho máy ảnh Không để ống kính bị ẩm ướt

Trang 11

II CẤU TẠO MÁY ẢNH

Máy ảnh làm nhiệm vụ ghi lại hình ảnh của con người và các sự vật hiện tượng tổn tại trong xã hội và thiên

nhiên Muốn có hình ảnh để lưu giữ lại, người sử dụng

cần hiểu tường tận chức năng, tác dụng của các bộ phận

trên máy Hầu hết các máy ảnh đều có những bộ phận

chính như sau:

1

9

Can lên pbim-: làm nhiệm vụ chuyển dịch một khuôn phim mới thay chỗ khuôn phim cũ đã chụp Nút bấm cbụp: giữ lại hình ảnh mới chụp trên phim

Vòng cbỉ tốc độ: Xác định thời gian đưa ánh sáng

vào phim

Móc gài đền /lasb: Dùng để chụp trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc không có ánh sáng

Cần cuộn lại pbữm: Cuốn lại phim đã chụp vào cuộn bảo quản (bocbine) trước khi tráng phim

Nút tháo ống bính ra khỏi thân máy

Vòng điều cbỉnh chế quang: Điều chỉnh độ mở rộng

hẹp của chế quang để đưa ánh sáng vào phim Vòng ngắm néi: Xác định khoảng cách từ phim tới đối tượng chụp ảnh

Kbu uực đặt chế quang (nằm trong thân ống binh) 10 Tên bãng sẵn xuấi máy

Trang 12

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh | 11

12 Độ mở tối ấa của ống kínb (phụ thuộc ào đường hính chế quang) 13 Tiêu cự ống bính: (Trong máy ảnh tiêu cự liên quan đến góc mở ống kính) 14 Các lớp thấu kính 15 Hộp may anb 16 Nút lên giây cót chụp tự động

17 Nút biểm tra chế độ đóng, mô chế quang

1 Hai bộ phận đưa ánh sáng vào phim

Khi nói tới nghệ thuật nhiếp ảnh chính là nói tới nghệ

thuật vẽ bằng ánh sáng Ánh sáng chính là ngôn ngữ

của ảnh Cần đưa đủ lượng ánh sáng vào phim là yêu cầu đầu tiên đối với những người làm ảnh báo chí, dịch vụ và ảnh nghệ thuật Tuy vậy, hiện nay hầu hết mọi người đều có thể chụp ảnh bằng những máy ảnh tự động, máy kỹ thuật số nhằm ghi lại những hình ảnh lưu niệm, sáng tác, báo chí mà không cần điều chỉnh hai bộ phận đưa đủ lượng ánh sáng vào bể mặt cảm quang của phim Nhưng dù là máy ảnh tự động, máy ảnh kỹ thuật số, hay máy của những người làm ảnh chuyên nghiệp, cũng đều có hai bộ phận liên quan đến việc đưa ánh sáng phản chiếu từ vật thể được chụp tới phim Sự khác nhau là ở chỗ, máy ảnh tự động tự điều chỉnh nguồn sáng còn mẩy cơ chuyên dùng thì người cầm máy cần tự điều chỉnh hai yếu tố chính:

Trang 13

Cấu tạo và tác dụng của các bộ phận đó như sau: a Chế quang

Nói tới chế quang người ta thường gắn nó với cụm từ độ mỗ chế quang hoặc có người gọi độ mở chế quang

là độ zmở ống kín

Chế quang là bộ phận nằm trong ống kính máy ảnh, xác định lượng ánh sáng cân thiết để ghi lại hình ảnh lên bể mặt cảm quang của phim, thông qua độ mở rộäg hay hẹp của nó Khi trời nắng to chế quang được đóng nhỏ lại Khi thiếu sáng hoặc ánh sáng yếu chế quang cần mở rộng ra

Chế quang thường được làm bằng những tấm kim loại

mỏng, đẹt, cái nọ xếp trượt lên cái kia Các tấm kim loại

này được đính vào một vòng nằm ngoài vỏ ống kính giúp ta điều chỉnh chế quang, mở rộng hoặc đóng nhỏ

lại Vòng này gọi là øòng cbỉnb độ mở chế quang

Vòng điều chỉnh độ mở chế quang thường nằm ở phía trong cùng của ống kính, giáp thân máy ảnh (máy ảnh phần quang một kính) Trên vòng điều chỉnh chế độ mở chế quang có ghi độ mở tuyệt đối của chế độ quang và

các độ mở khác,

Độ mở tuyệt đối của chế độ quang phụ thuộc vào

Trang 14

Ky thuat va tao hinh nhiép anh | 13

Vi du: Ong kính có tiêu cự 50mm Số chỉ độ mở tuyệt

đối ghi trên vòng điều chỉnh chế quang là 2 Đường kính chế quang sẽ là 50/2 = 25 Có nghĩa là chế quang có đường kính 25mm Độ mở tuyệt đối chỉ số lượng ánh sáng cho vào phim nhiều nhất Thông thường số chỉ độ mở chế quang được ghí bằng một đãy số: 1; 1,4; 2 (1,8; 1,7); 2,8; 4; 5,6; 8; 11; 16; 22; 32

Dãy số trên đã được tiêu chuẩn hoá xác định lượng

ánh sáng đi qua ống kính vào phim Bất kỳ một số chỉ độ mở chế quang nào ghi trên vòng điều chỉnh

chế quang đều cho biết lượng sáng nhất định của ống

kính

Trên một số chỉ độ mở chế quang bất kỳ nào đó, đều

sẽ cho lượng ánh sáng tác động vào bể mặt cảm quang

của phim nhiều gấp hai lần số đứng sau kể với nó và bằng nửa số đứng trước nó

Ví du: Độ mở ống kính là 8, cho ánh sáng vào phim

nhiễu gấp đôi số chỉ độ mở: 11; cho ánh sáng vào phim

chỉ bằng một nửa số chỉ độ mở: 5,6

Trên hầu hết các máy ảnh phẩn quang một ống kính đều có một hệ thống cơ học giữ chế quang luôn

luôn mở rộng nhất, giúp cho người chụp dễ lấy khuôn

hình và lấy nét Chỉ đến khi bấm máy thì các lá thép

Trang 15

b Cửa chập:

Nói tới cửa chập, người ta thường gắn với cụm từ, /ốc

độ của chập hoặc tốc độ máy ảnh Tốc độ cửa chập và tốc độ máy ảnh đều chung một nghĩa như nhau

Cửa chập là hệ thống cơ khí hoặc điện tử xác định thời gian cần thiết đưa ánh sáng phản chiếu từ vật thể được chụp qua ống kính vào phim, giữ cho phim khí chưa chụp không bị lộ sáng Cũng như chế quang, cửa chập làm nhiệm vụ chuyển ánh sáng vào phim hưng thông qua thời gian nhanh bay chậm của tốc độ của chập

Nếu ánh sáng mạnh, thời gian lộ sáng cửa chập rất

ngắn Có thể từ 1/125 giây tới 1/4000 giây Trời không có nắng, thiếu sáng, hoặc ánh sáng yếu tốc độ cửa chập

cần được điều chỉnh chạy chậm lại để phim có thể nhận đủ lượng ánh sáng cần thiết

Mỗi máy đều có một cửa chập nhưng hình thức của

từng loại máy có sự sắp xếp khác nhau,Trên các máy

thông thường hiện nay có hai kiểu cửa chập chính:

- Cửa chập ở giữa

- Cửa chập ở tiêu diện (cửa chập rèm)

Của chập giữa:

Loại cửa chập này gồm một giây cót và những lò xo điều khiển các lá thép xoay đi xoay lại, nằm trong ống kính, gần chế quang, thông thường có từ 3 - 4 lá thép

Trang 16

Ky thuat-va tao hinh nhiép anh | 15 Cửa chập ở giữa còn có loại điểu khiển bằng điện tử Loại này, các lá thép của cửa chập gắn liền với một bộ

khung từ tính Nó mở khi một thỏi nam châm điện nhận

được một dòng điện kích thích, có nguồn là một pin nhỏ

nằm trong hộp máy ảnh

Dựa vào nguyên tắc này người ta chế tạo loại máy ảnh mà thời gian lộ sáng được xác định tự động bởi một tế bào quang điện trong máy ảnh, đó là loại cửa chập tự động Cửa chập ở giữa đóng mở theo chu trình: Chớm

mở, mở rộng, chớm đóng Thời kỳ chớm mở thực hiện

khi các lá thép chuyển động bắt đầu mở cho đến khi '

rộng thành hình tròn Thời kỳ mở rộng xây ra trong

khoảng thời gian các lá thép mở rộng hết cỡ, dừng lại

rồi đổi chiều chuyển động Thời kỳ chớm đóng khi các

lá thép đổi chiều để khép lại

Ở bất kỳ tốc độ nào, từ chậm đến nhanh 1/500 giây, cửa chập ở giữa luôn có một khoảng thời gian mở rộng hết cỡ nên có thể chụp bằng dén (flash elechtronic) mọi tốc độ trên máy ảnh loại này

Cửa chập ở tiêu điện (của chập rèm):

Đây là loại cửa chập thông dụng trên các máy ảnh

phản quang một ống kính Từ trước đến nay, hầu hết

Trang 17

Nắp đậy máy ảnh sau kbi đã lắp phim, Phim ÄHỌC cuộn

sang sau kbi chup

Noi dat phim Khung ngắm để

Gia cbập ở kbuôn bỳnh

tiêu điện

Cita cbập ở tiêu diện trén mdy dnb

Cửa chập ở tiêu điện thường được cấu tạo bởi tấm rèm bằng vải đen loại đặc biệt hoặc bằng những lá thép mỏng liên kết với nhau màu đen, kín sáng Cửa chập loại này được đặt ngay sát mặt phim trên mặt phẳng tiêu điểm của ống kính Bể rộng khe mổ của rèm quét qua mặt phim trong thời gian lộ sáng Hai tấm rèm này chạy song song

Khi chạy, giữa hai rèm có một khe hở rộng, hẹp khác

nhau tuỳ theo vòng điều chỉnh tốc độ đặt trên thân máy

Đo khi chạy, khe hở quét lên toàn bộ bể mặt của kiểu phim nên phim nhận được ánh sáng phản xạ từ vật thể

Ở một số máy, tốc độ chạy của cửa chập đạt 1/30

Trang 18

Ky thuat va tao hinh nhiép anh | 17 phim được nhận sáng cùng một lúc vì vậy nó phù hợp với tốc độ để chụp đèn điện tử

Hiện nay, người ta chế tạo cửa chập ở tiêu diện bằng những lá thép di chuyển theo chiều thẳng đứng: chiều

24mm (phim 24 x 36mm) Đường chạy các lá thép ngắn

hơn và các lá thép chạy rất nhanh nên nó có thể tạo ra chiều ngang khe hở trong khoảng 1/125 giây hoặc 1/250

gidy (may anh Nikon FM2) nên tốc độ đó cũng là tốc độ chụp được bằng đèn flash

Cửa chập ở tiêu diện bắt đầu hoạt động đồng thời cùng với động tác lên phim, nhưng tốc độ cửa chập chí hoạt động khi bấm máy

Loại cửa chập này, ở một số máy, tốc độ chạy của cửa

chập rất cao, đã đạt đến 12.000 giây, thậm chí tới 1⁄4.000 giây

Bộ phận pbụ của của chap:

+ Nút chụp tự động C Khi chụp tự động cần có chân máy) Bộ phận này được cấu tạo bởi một giây cót, sau khi bấm máy cửa chập sẽ hoạt động sau một số giây, thời gian đủ để cho người bấm máy đến vị trí tự đứng chụp cho mình

Tốc độ của chập:

Tốc độ cửa chập xác định lượng ánh sáng cần thiết đưa vào phim thông qua thời gian nhanh hay chậm của cửa chập Tốc độ cửa chập được tính bằng giây, gồm có các loại tốc độ sau:

Tốc độ B: thời gian lộ sáng tuỳ ý thường dùng để

Trang 19

Các tốc độ khác: 1; 1⁄2; 1⁄4; 1/8; 1/15; 1/30; 1/60; 1/125; 1/250; 1/500; 1/1.000; 1/2.000; 1/4.000 giây

Tốc độ cửa chập được tính bằng giây

Trên vòng ghi tốc độ của máy ảnh, người ta bỏ không ghi tử số mà chỉ ghi mẫu số Số đứng sau bao giờ cũng có thời gian lộ sáng bằng 1⁄2 số đứng trước kể với nó

Vòng điều chỉnh tốc độ cửa chập gắn kết độc lập với

vòng điểu chỉnh độ mở chế quang Vì vậy, nếu trong

cùng một điều kiện ánh sáng, một hướng chụp, một loại

phim có chung độ nhạy, nếu ta đóng nhỏ chế quang 1,2,3 khẩu độ thì tốc độ cửa chập Zương ứng, cần cho

chạy chậm lại 1,2,3 nấc (ghi trên máy ảnh)

Ví đu: Buổi trưa, nắng cần chụp tốc độ 125 (1/125 giây) độ mở ống kính: F.11, muốn có cùng lượng ánh sáng vào phim thì có thể điểu chỉnh 60/16; 30/22; hoặc: 250/8, 500/5,6; 1.000/4 Các chỉ số trên đều cho một lượng ánh sáng vào phim như nhau

2 Hệ thống khung ngắm

Khung ngắm là bộ phận giúp người chụp xác định

khuôn hình Hình ảnh nhìn thấy trong khung ngắm đúng

như hình ảnh ghi vào phim

Trong các loại máy ảnh được sản xuất từ trước đến nay, & những máy ảnh thông thường, chụp loại phim cỡ nhỏ 24 x 36mm, ta thường gặp hai loại khung ngắm chính:

- Khung ngắm quang học

Trang 20

-Kỹ thuật và tạo hình nhiếp anh | 19

a Kbung ngắm quang bọc

Khung ngắm quang học gồm có một kính lúp, khi

ngắm cho hình ảnh cùng chiều, có ranh giới rõ rang dé

xác định việc khuôn hình Loại khung ngắm này còn

được gọi là khung ngắm thị chuẩn

Khi đặt đối tượng được chụp nằm trong phạm vi

khung vạch đó thì hình ảnh nhìn thấy qua khung ngắm chính là hình ảnh ghi vào phim

Trên một số máy có thể lắp thêm phan ống kính phụ

tạo ra góc rộng hoặc hẹp Trên khung ngắm cũng phải

lắp thêm phân kính ngắm phụ để người chụp có thể

khuôn hình chính xác đối tượng được chụp

Ở một số máy ảnh tỉnh vi hơn, khung ngắm quang học được ngắm nét bằng tê-lê-mét (kính đo x4)

b Kbung ngắm trực tiếp trên lính THỜ

Loại khung ngắm này chỉ dùng cho các máy ảnh chụp phim cỡ lớn Khi lấy nét, ta tháo hộp lắp phim và

đặt trên khuôn phim một kính mờ Hình ảnh hiện lên trên kính mờ ngược chiều với hình ảnh định chụp Hình

ảnh ghi lên phim giống hệt như hình ảnh nhìn thấy trên

kính mờ

Đối với máy ảnh phản quang, hình ảnh nhìn thấy trên khung ngắm hơi lớn hơn hình ảnh sẽ ghi trên phim

c Ngdm nét trén may phdn quang

Máy ảnh đùng ngắm nét phẩn quang gồm có hai loại:

- Máy ảnh phản quang hai ống kính

Trang 21

© May anh phan quang bai ống bính:

Loại máy ảnh này có hai ngăn tối chồng lên nhau

Mỗi ngăn có một ống kính riêng Hai ngăn tối cùng nằm trong hộp máy Kính mờ để khuôn hình được che cho

hình ảnh không loạn sáng nhờ một lá chắn sáng có thể

giương lên hoặc gập ngược lại được Ở ngăn tối ngắm

nét có đặt một gương phản chiếu chéo góc 45° dé hat

hình ảnh lên mặt kính mờ phía trên Hình ảnh này

ngược chiều trái phải Khi ngắm nét, thông thường ta để

máy đặt ngang ngực, mắt nhìn từ trên xuống Hình ảnh ở ngăn tối trên hiện ra trên kính mờ Do ống kính ngắm nét đặt cao hơn so với ống kính ghi hình, nên hình ảnh ghi vào phim có khác một chút so với hình ảnh hiện ra trên kính mờ Người ta gọi hiện tượng này là hiện tượng

thị sai Đối tượng chụp càng gần, hiện tượng thị sai càng lớn

® Máy ảnh phẩm quang một ống bính:

Hinh ảnh dùng để khuôn hình chính là hình ảnh do

ống kính tạo nên Khi ngắm nét, hình ảnh đi qua ống

kính được một gương phản chiếu 459 trong thân máy hắt

ngược hình ảnh lên phần trên máy ảnh Đồng thời với

khi bấm máy, gương phản chiếu được lật ngược, áp lên trên để cho ánh sáng phần xạ từ vật chụp ghi thẳng vào phim Hình ảnh hắt ngược lên được một lăng kính hình

mái đổi chiều hình ảnh Vì vậy hình ảnh nhìn qua khung

ngắm cùng chiều với đối tượng chụp

Trang 22

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp anh | 24 lớn Ốcm x 6cm và cm x 7cm, và các loại máy ảnh Rolleiflex 6008, Hasseblad 205Fcc, Mamiya RZ67, hinh

ảnh do gương phản chiếu hiện lên mặt kính mờ nhìn từ

trên xuống, có thể ngắm nét trên kính mờ hoặc khi cần ngắm chỉ tiết hơn người ta đặt một kính lúp đặt ở phần

trên kính mờ (có thể gấp mở được) Kính lúp giúp cho

người chụp lấy nét chính xác đối tượng thông qua điểm

ngắm nét

Loại máy ảnh chụp phim cỡ lớn một ống kính ra

đời vào đầu những năm 70 thế kỷ XX của Rolleiflex SL- 6ó có khả năng đặc biệt như lắp đặt đảo đầu ống kính để chụp macro 1⁄1 không cần vòng nối Ống kính chúc xuống, ngẩng lên để lấy nét quãng đài theo

hiệu ứng người chụp Đây là một loại máy khá hoàn hảo trong công nghệ quang học, điện tử và cơ khí

chính xác

Loại Hasseblad kiểu mới có bộ thân mềm Thân máy

là một hộp da xếp, đầu trước lắp ống kính, phía sau lắp

Trang 23

3 Cách ngắm nét

Sơ đồ máy dnb phần quang một ống bính

1 - Ánh sáng ẩi qua ống bính tới bbung ngắm 2 - Gương phản chiếu đặt góc ngbiêng 45°

3 - Kính mờ

4 - Lăng kính bình tái đảo binh anh lai

5 - Khung ngắm

6 - Mat phim

Mục đích của người chụp là sau khi khuôn hình, hình

ảnh phải rõ nét Để có độ nét cao phải thay đổi khoảng

cách giữa các thấu kính và phim Khi lấy nét, thực chất là đẩy các thấu kính ra xa hoặc chuyển dịch lại gần bể mặt của phim

Việc đẩy ra xa hoặc kéo lại gần phụ thuộc vào đối

tượng ở gần hay xa người chụp Khi xoay vòng ngắm nét thì ống kính được di chuyển về phía trước hoặc phía

Trang 24

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp anh | 23

Ống kính được lắp trên một “ray” có răng cưa ở đầu

hộp xếp Loại máy ảnh này thuận lợi cho việc chụp phim cỡ lớn hoặc những vật chụp ở khoảng cách rất gần, vật chụp nhỏ

Ống kính máy ảnh được xê dịch đến lúc hình ảnh

chụp được in hình rõ nét qua khung ngắm nét Ta có

thể kiểm tra bằng cách ước lượng khoảng cách từ máy

tới vật chụp qua số ghi bằng m (mét hoặc feet (số đo của Anh) trên vòng ngắm nét Điểm so là vạch thẳng

nằm đọc giữa phần trên ống kính với số ghi “mét” trên

vòng ngắm nét /

Trên các máy có cấu tạo khác nhau cũng sẽ có cách ngắm nét khác nhau Thông thường có ba cách lấy nét:

a Cácb lấy nét trên trầy phản quang

Đối với máy ảnh phản quang một hoặc hai ống kính, ta đêu quan sát hình ảnh trực tiếp do ống kính máy ảnh thu nhận hình ảnh Có ba cách ngắm nét:

- Tbứ nhất: Độ nét của đối tượng được xác định qua

bộ lăng kính ngắm nét trực tiếp lắp ở phần trên máy

ảnh Hoặc, dùng kính lúp để ngắm nét các vật cÂn độ

nét chỉ tiết cao (như mắt người, cúc áo ) Kính lúp này

được đặt trên phần kính mờ nhận hình ảnh

Với máy ảnh chụp phim cỡ 24 x 36 mm, hình ảnh

nhìn qua khung ngắm rất nhỏ, khó chỉnh nét trên kính mờ nên thông thường loại máy này dùng hệ thống ngắm nét đo xa, gọi là máy đo xa từng điểm Bộ máy này ghi nhận hình ảnh, nếu chưa rõ nét thì những đường thẳng đứng của vật chụp (khi cầm ngang máy) bị cắt làm hai

Trang 25

quay vòng chỉnh nét sao cho đường thẳng này (hai đoạn đứO chập làm một, lúc đó hình ảnh đã nét (khoảng cách

từ phim tới đối tượng chính xác)

- Loại ngắm nét thứ hai sử dụng những vi lăng kính

ở tâm một hình tròn Ta thấy hình ảnh rõ nét khi khoảng cách chụp chính xác

- Loại ngắm nét thứ ba ở những máy ảnh có vòng ngắm nét hình vành khăn, điểm mờ rung xung quanh

Khi xoay vòng ngắm nét, điều chỉnh sao cho nhìn thấy

đối tượng chụp rõ nét, hết rung là điểm nét đã chính xác

Phần còn lại của khung ngắm được cấu tạo bởi thấu

kính Fresnel, hình ảnh sáng, bao giờ cũng nét dù chưa lấy nét, dùng làm màn hình so sánh với vòng lấy nét vành khăn

Bộ ngắm nét của máy ảnh phản quang được chế tạo

với độ chính xác rất cao Trong bộ ngắm nét có thể chứa

tế bào quang trở (Cds) của máy đo sáng gắn liên trong máy ảnh hoặc những bệ phận chỉ số liệu liên quan đến

việc đưa ánh sáng vào phim như tốc độ cửa chập, độ

mở chế quang, kim đo sáng

b Máy ânb do kboảng cácb liên bết (ngắm bình

anb qua té-lé-mét)

Trang 26

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh |_ 25 những chỉ tiết của hình ảnh Khi chỉnh nét chính xác,

hình ảnh bị cắt ngang trên khung ngắm liên lại Đây là

điểm nét của hình ảnh ghi vào phim

Máy ngắm khung té-lé-mét cd nhược điểm (nhất là

chụp gần) là hình ảnh sẽ bị chệch tâm do trục ngắm nét không đồng tâm với trục ống kính (ính sáng vào khung ngắm và vào ống kính qua hai cửa khác nhau)

c Ngắm nét bằng cách ước lượng kboảng cách

Trên những máy “Đại chúng” như máy du lịch, thông thường không có bộ ngắm nét phản quang và cũng không có máy đo khoảng 'cách tê-lê-mét, thì việc ngắm nét chỉ bằng ước lượng:

- Ước lượng khoảng cách tới đối tượng rồi đặt “mét trên vòng điêu chỉnh khoảng cách

- Ước lượng bằng cách theo chỉ dẫn: nửa người, cá

người, một số người hoặc toàn cảnh (chỉ dẫn ước lượng

trên vòng ngắm néÒ

4 Dung cy do sang

Để giúp người chụp xác định lượng ánh sáng cần

thiết đưa vào bề mặt cảm quang chính xác, nhất là đối với những người mới chụp, người ta sử dụng một thiết bị đo sáng Máy do sáng xác định điêu kiện mở chế quang, tốc độ cửa chập đúng trong điều kiện nguồn sáng cụ thể

Trang 27

a Dung cy do sdng trong may dnb

Vị trí quang trở Cds trong máy ảnh phản quang một ống kính thường đặt ở trước cửa chập tiêu diện, sau gương phản quang cố định, hoặc đặt cạnh lăng kính

ngắm nét -

Đối với máy ảnh không có hệ thống phản quang, tế

bào quang trở thường được đặt trước hộp máy ảnh, cạnh

ống kính ˆ

Số đo của máy đo sáng thường được ghi thẳng vào khung ngắm bằng một kim di động từ âm (-); không (0); dương (+)

Khi chụp ta có thể chọn tốc độ cửa chập cố định rồi xoay vòng chỉ số mở chế quang, sao cho kim đo sáng chỉ ngang số 0 Qhông) là đủ sáng Hoặc chọn độ mở chế quang cố định rồi xoay tốc độ cửa chập để kim đo sáng chỉ ngang số 0

Sử dụng bộ phận đo sáng trong máy ảnh cần lưu ý: - Góc đo sáng ở điện rộng hay do điểm Nếu chụp

người đứng ngược sáng cần lấy không gian là chính

thì đo sáng theo diện mà ống kính ghi hình được Nếu

cần cho gương mặt người sáng sủa, đủ sáng, trong trường hợp chụp ngược ánh sáng cân đo sáng sát mặt

người chụp

Khi sử dụng bộ phận đo sáng cần lưu ý đến độ nhạy sáng của phim chụp Đặt độ nhạy sáng của phim đúng với số chỉ độ nhạy sáng ghi trên máy Œhông thường số

chỉ độ nhạy sáng trên máy đặt cùng với vòng chỉ tốc độ

Trang 28

Kỹ thuật và tạo hinh nhiép anh | 27

b Đồng bé do sáng riêng biét (Exposure Meter)

Loại đồng hồ này thường dùng cho những người chụp

ảnh chuyên nghiệp Thông thường họ chụp kiểu nào chắc

kiểu ấy, không khi nào phải lo thừa, thiếu sáng trên phim

Đông hồ đo sáng độc lập rất thuận lợi đo sáng theo

điện hoặc đo điểm hẹp (Đức là quốc gia sản xuất máy đo sáng thuộc loại đứng hàng đầu thế giới) Nó có thể

đo góc nhỏ từ 19; 7,59; 159; 309 Thông thường người ta do điểm để quyết định điêu kiện tối ưu về nguồn sáng

Đo sáng điểm là Jo góc gần đối tượng, ánh sáng cần đo thường là từ gương mặt hoặc là vật thể cần một lượng

ánh sáng làm rõ vật thể

Đo sáng điện là góc ảo sáng rộng, đối tượng được đo

sáng nằm cùng bối cảnh Khi đo sáng điện, nếu chụp ngược sáng, thường đối tượng là con người hoặc vật thể gần bị sẫm mầu hoặc đen sẫm nổi bật trên cảnh vật, còn

phong cảnh vẫn đúng sáng Øo sáng diện là đo nguồn

sáng của cảnh vật, phong cảnh, không gian chứ không đo nguồn sáng trên đối tượng cụ thể

5 Hệ thống chuyển địch phim

Trang 29

- Trục cuộn phim đã chụp

Đối với máy chụp phim 35mm, việc chuyển dịch

phim thường bằng cân lên phim (hoặc núm) Khi lên phim, kéo cần lên phim tới khi ngón tay cái thấy chặt Nếu không lên hết, phần cơ của máy rất dễ bị hỏng

Khi lên phim cũng là lúc đồng thời lò xo điều khiển

cửa chập hoạt động, số báo kiểu phim lên theo

Đối với phim 24 x 36mm (phim 35mm), khi chụp hết cả cuộn phim, ta ấn nút “cuộn lại phim” ở dưới đáy máy ảnh, trục lên phim nằm trong thân máy ảnh sẽ chạy

được tự do hai chiều ta mới cuộn được phim trở lại vỏ

đựng phim Sau đó, mở được nắp may ảnh lấy ra cuộn

phim dé dua di trang

Đối với loại phím cỡ lớn 6 x 6cm, 6 x 7cm, 6 x 9cm, chụp loại phim 126 hoặc phim cuộn 120, 220 thì không

cần cuộn ngược lại sau khi đã chụp xong vì phim đã

được bảo vệ bằng loại vỏ 126 hoặc bằng giấy đen

Đối với một số máy ảnh tự động đo sáng, (Máy du

lịch hoặc máy tự động chuyên nghiệp), bộ phận lên phim tự động là một động cơ cơ học chạy bằng lò xo

hoặc là một động cơ điện chạy pin Sau khi đã chụp hết

Trang 30

29

Chương II

ONG KINH MAY ANH

L CAU TAO CUA ONG KÍNH MAY ANH

Ống kính máy ảnh có cấu tạo giống như mặt người Hình ảnh ghi nhận của mắt người trên võng mạc giống hình ảnh ghỉ nhận qua ống kính được ghỉ nhận trên phim Ống kính máy ảnh cho nguồn sáng phản chiếu từ vật thể đi qua Nó được cấu tạo bởi những lăng kính đặt

trong những vòng có rãnh xoáy, đặt trên giá bằng kim

Trang 31

cách ngắm nét Chất lượng của ống kính máy ảnh phụ thuộc vào 4 yếu tố sau:

1 Hệ quang học

Ống kính máy ảnh thường gồm nhiều nhóm thấu kính ghép lại Ống kính thông thường có từ 3 đến 7 thấu kính; ống kính đặc biệt có từ 15 đến 18 thấu kính Việc đặt các thấu kính được tính toán rất chính xác

Ngày nay việc sản xuất, lắp đặt các thấu kính được tính toán trên máy tính điện tử, giúp cho ngành quang

học nhiếp ảnh đạt tới độ chính xác rất cao

Thấu kính máy ảnh là một môi trường trong suốt, gồm

có hai hệ thống thấu kính chính: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ

a Tbấu binh bội tụ

Đây là loại thấu kính có phần mép ngồi mơng, ở giữa dày, có chức năng tập trung các tia sáng vào một điểm Loại thấu kính này có 3 đạng:

Trang 32

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh | 31

c Thdu kinh phan kp

Đây là loại thấu kính có phần mép ngoài dày, ở giữa

mỏng, thực hiện chức năng phân tán đều nguồn sáng

sang các hướng Loại thấu kính này có 3 dạng: 1 - Hai mặt lõm (xem H1) 2 - Một mặt phẳng, một mặt lõm (xem H2) 3 - Một mặt lồi, một mặt lõm (xem hình H3) HI H2 H3 2 Chất liệu thuỷ tỉnh và độ cong đặc biệt của thấu kính

Chất lượng của thấu kính phụ thuộc vào chất lượng

thuỷ tỉnh Thấu kính máy ảnh có đặc tính ưu việt riêng về sự đồng nhất, sự trong suốt chiết suất và chỉ số

khuyếch tán

Ngày nay, qua việc sử dụng máy tính điện tử, người ta đã chế tạo được những ống kính với những thấu kính

có mặt cong đặc biệt như thấu Aspherique; thấu kính

điêu chỉnh có mặt song song Bouwer; thấu kính phức

hợp trong ống kính Hologon Zeiss

Trang 33

dụng một thấu kính làm từ chất liệu thuỷ tỉnh “đất hiếm” (thorium hodc lantan),

3 Lớp chống phản xạ ánh sáng

Những thấu kính không có lớp chống phản xạ, khi ánh sáng đi qua sẽ làm mù một phân hình ảnh ghi lại

trên phim vì nó không lọc được các tỉa phản xạ có hại

Để khắc phục tình trạng này, trên bê mặt các thấu kính người ta đều tráng một lớp hoá chất cực mỏng,

trong suốt bằng phương pháp thăng hoa trong chan không, trong điều kiện áp suất cực thấp Lớp chống

phản xạ có tác dụng làm giảm bớt, thậm chí loại bỏ

hoàn toàn những tia sáng phản xạ có hại, đồng thời làm tăng tốc độ truyền sáng của ống kính

Hình ảnh thu được trên phim qua các thấu kính được tráng lớp chống phản xạ sáng rõ hơn, sắc nét hơn và làm tăng độ sáng - tối của ảnh Lớp chống phan xạ có

tác dụng làm giảm bới, thậm chí loại bổ hoàn toàn

những tia sáng phản xạ có hại, đồng thời làm tăng tốc độ truyền sáng của ống kính

Hình ảnh ghi được trên phim qua các thấu kính được tráng lớp chống phản xạ sáng rõ hơn, sắc nét hơn và lầm tăng độ sáng - tối của ảnh Lớp chống phản xạ

thường được nhuộm màu vì hiện tượng khúc xạ nhưng

thực chất nó trong suốt khi ánh sáng đi qua

Điều cần chú ý khi sử dụng máy ảnh là: Do lớp chống

phản xạ rất mỏng nên không được quay ống kính quá lâu về hướng mặt trời hoặc nơi phần xạ ánh sáng mạnh

Trang 34

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh | 33 kính bằng nước xăng, dầu Khi ống kính bị bẩn hoặc mốc nên đưa đến các hiệu sửa chữa để lau lại ống kính bằng một loại dầu riêng, có giấy lau ống kính riêng

4 Chất lượng sản xuất ống kính

Chất lượng ống kính máy ảnh quyết định rất lớn đến chất lượng bức ảnh như độ mịn, độ rõ nét, độ chỉ tiết của hình ảnh

Việc thiết kế ống kính rất phức tạp, đồi hỏi tính toán

rất chính xác, vì vậy việc sản xuất :ống kính chủ yếu

được tập trung ở những hãng lớn Ống kính có chất

lượng cao thường được trang bị một hoặc hai thấu kính có mặt cong để sửa quang sai hiệu quả hơn

II NHỮNG HÀNG SỐ ỐNG KÍNH MAY ANH

1 Tiêu cự ống kính và các loại ống kính

Tiêu cự là khoảng cách từ điểm nút tới hình ảnh rõ

nét của vật thể ở vô cực Hay nói cách khác đó là

khoảng cách từ điểm N đến phim âm bản khi xoay ống kính lấy khoảng cách chụp vật thể ở vô cực

Tiêu cự ống kính thường được ghi phía ngoài cùng, bên cạnh thấu kính hoặc ở vỏ ống kính Ký hiệu tiêu cự là F và tính bằng mm

Ví dị: Tiêu cự ống kính dài 5cm sẽ được ghi là F.50mm Độ lớn của hình ảnh trên phim phụ thuộc vào tiêu

Trang 35

Vật chụp bing ống kính có tiêu cự 100mm sẽ lớn gấp

hai lần ống kính có tiêu cự 50mm

Tiêu cự của ống kính xác định góc mở rộng, hẹp của ống kính Góc mở hẹp phối cảnh ít nhưng vật thể ghi lại trên phim lớn và ngược lại, góc mở của ống ống kính

rộng, phối cảnh nhiều nhưng vật thể trên phim nhỏ Từ tiêu cự của ống kính và cỡ phim chụp cụ thể, ta có thể xác định được các loại ống kính: - Ống kính tiêu cự trung bình - Ống kính tiêu cự ngắn - Ống kính tiêu cy dai - Ống kính nhiều tiêu cự (ống kính tiêu cự thay đổi ta vẫn gọi là ống kính zoom)

"Tiêu cự của ống kính cỡ phim chụp là 24 x 36mm: - Tiêu cự trung bình là 50mm Tiêu cự ngắn là loại ống kính có tiêu cự nhỏ hơn 50mm, góc mở rộng hơn tiêu cự trung bình Tiêu cự đài là tiêu cự có góc mở hẹp hơn ống kính tiêu cự trung bình, góc mở nhỏ

a Ống kính tiêu cự trung bình

Đây là ống kính có tiêu cự tương đương bằng đường chéo của cỡ phim chụp

Trang 36

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh | 35 xuất ống kính tiêu cự trung bình 50mm Œ 50mm)

Ống kính tiêu cự trung bình là ống kính cơ bản của các loại máy ảnh Nó ghi lại đối tượng trên phim trung thực như sự tổn tại của cảnh vật vốn có trong không gian Góc mở của ống kính tiêu cự trung bình xấp xỉ

bằng góc mở của hai mắt người.khi tập trung vào một vật thể - Đối với phim 18 x 24mm: Ống kính có tiêu cự trung bình từ 28 đến 35mm - Đối với phim 6 x 6cm: Ống kính có tiêu cự trung bình từ 75 đến 85mm , - Đối với phim 6 x 9cm: Ống kính có tiêu cự trung bình xấp xỉ 105mm ‘ Các ống kính tiêu cự trung bình có từ 3 đến 5 thấu kính Ống kính có đường kính chế quang lớn sẽ có khoảng 7-8 thấu kính - Góc mở của ống kính tiêu cự trung bình trên dưới 469, b Ống kính tiêu cự ngšắn

Đây là ống kính có tiêu cự ngắn hơn so với đường

chéo của cỡ phim chụp

Vi du: Phim 24 x 36mm, tiêu cự trung bình là 50mm

tiêu cự ngắn có thể là 17mm, 20mm; 28mm, 35mm

Œ.17 F.35mm )

Số chỉ tiêu cự ngắn thường được ghi ở phần ngoài,

giáp với lăng kính ngoài cùng của ống kính

Trang 37

cho một góc mở rộng hơn hoặc rộng hơn nhiều so với

ống kính tiêu cự trung bình (tuỳ thuộc vào cấu tạo của từng loại ống kính) Góc mở của ống kính tiêu cự ngắn

có thể là 659, 809, 909 thậm chí tới 1809 đối với ống

kính mắt cá

Máy ảnh có ống kính tiêu cự càng ngắn thì có góc mở ống kính càng rộng Thông thường ống kính có mở góc rộng cho một hình ảnh có phối cảnh lớn, nhiều khi khác lạ so với khả năng nhận thức thông thường của

thị giác ‘

‘Nhting vat dat gan ống kính có hình khối rất lớn còn những vật ở xa hơn nhỏ tới mức thay đổi hình dạng

Ví đu: Khi chụp một con đường thẳng (hai bên đường

song song) bằng máy ảnh có ống kính tiêu cự ngắn, sẽ cho hình ảnh ở phía đầu đường gần người chụp rất rộng, cuối con đường sự hội tụ rất lớn, gây cảm giác con đường dài hơn, rộng hơn mức bình thường Hoặc khi

chụp chân dung từ dưới hắt lên sẽ tạo ra hình ảnh có

chân hoặc thân hình rất lớn, phần đầu nhỏ hẳn lại so với tỷ lệ vốn có

Để khắc phục hiện tượng này, khi chụp chân dung

phải cầm máy ảnh ngang tâm người đối tượng Không

nên chụp chân dung đặc tả bằng ống kính góc rộng Tác dụng, biệu quả của ống bính góc rộng:

- Chụp những nơi đông người mà không có điểm lùi - Tạo ra một phối cảnh lạ khi chụp phong cảnh, mang tính sáng tạo cao

Trang 38

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp anh | 37 Quá trình sẵn xuất:

- Ong kính góc rộng có công thức quang học phức

tạp, gồm một tổ hợp những thấu kính phân kỳ có đường kính lớn đặt trước tổ hợp những thấu kính hội tụ có đường kính nhỏ hơn

- Khi dùng ống kính mắt cá, tiêu cự F7.5mm trên máy

Nikkor Fish Eye, góc mở 1809 người ta bỏ công thức

phan quang hoặc không dùng gương phản chiếu Gương

này bị ập lại ở vị trí lật lên trên Ống kính này cho phối

cảnh cong, hình tròn và cân lắp thê¡a một khung ngắm quang học khác có mở 1809 trên thân máy Hiện nay có

nhiều loại ống kính mắt có có tiêu cự 15, góc mở xấp

xỉ 180 độ, có thể lắp vào thân (body) hầu hết của các

loại máy ảnh

c Ong kinh tiéu cu dài

Đây là ống kính có tiêu cự đài hơn đường chéo cỡ phim chụp Ví đụ: Ống kính có tiêu cự trung bình của phim 24 x 36mm có chỉ số tiêu cự từ 42 đến 58mm thì ống kính tiêu cự dài có thể có chỉ số tiêu cự từ 75 - 135 - 300 - 500mm

Ống kính tiêu cự dài có góc mở nhỏ hơn so với ống kính tiêu cự trung bình Ống kính có tiêu cự càng dài thì

góc mở ống kính càng nhỏ

Với phim 24 x 36mm:

Trang 39

Ống kính tiêu cự càng dài cho ta một phối cảnh của

ảnh nhỏ, hình ảnh không bị biến dạng như khi ta chụp

ống kính tiêu cự ngắn Khi chụp ảnh ống kính tiêu cự đài, các vật thể nếu nằm trên một trục dọc như sát nhau hơn, chiêu sâu của ảnh rất ngắn Dễ xoá cảnh vật xung quanh đối tượng chính

Ống kính tiêu cự dài rất thuận lợi cho chụp ảnh chân dung Riêng chân dung ảnh báo chí, tiêu cự dài rất cần thiết vì nó chụp xa đối tượng nên ít tác động đến tâm lý của người được chụp

Ống kính tiêu cự dài thường rất công kênh, nhất là khi

nó có độ mở “tuyệt đối” lớn như 4 hoặc 5, Ố (Ống kính

500 mm có độ mở tuyệt đối là 4 thì đường kính chế quang là 125mm) Do đó để khắc phục tình trạng trên người ta chế tạo ra loại ống kính có gương khúc phần quang,

Nguyên lý của ống kính khúc phản quang như sau: - Anh sang đi vào một gương cầu lõm hình giếng

được cấu tạo thủng ở giữa, sau đó nó được phản xạ vào

một gương cầu lồi, từ hình cầu lôi phân xạ tiếp vào tiêu

điện Hình ảnh dịch chuyển đi qua các gương làm cho

đường đi của ánh sáng kéo dài ra Nhờ cấu tạo đặc biệt này mà người ta có thể chế tạo được ống kính có tiêu cự dài tới 2.000mm

Cấu tạo của ống kính khúc phản quang gồm nhiều

thấu kính hơn bình thường Do có cấu tạo đặc biệt nên

trơng bể ngồi, ống kính này không đài lắm

Hiệu quả của ống kính tiêu cự dài là kéo cảnh vật ở

xa lại gần hơn nhiều so với khả năng quan sát bình

Trang 40

Kỹ thuật và tạo hình nhiếp ảnh | 39

di Ống kính tiêu cự tbay đối (Zoom)

Đây là loại ống kính có nhiều tiêu cự khác nhau Do đó, nó có nhiều góc mở khác nhau Sử dụng ống kính

có tiêu cự thay đổi tác giả không mất nhiều công sức di chuyển vẫn có thể khuôn hình tết Ống kính zoom khá tiện lợi, người chụp không phải mang nhiều ống kính để

chụp các cảnh vật xa gần khác nhau

Sử dụng ống kính zobm loại nào phụ thuộc vào điều

kiện cần sử dụng thường xuyên của tác giả Ống kính Zoom có rất nhiều loại khác nhau:

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN