w w w a lp h a b o o k s v n NGÀNH PR TẠI VIỆT NAM Bản quyền © 2010 PGS TS.Đinh Thị Thúy Hằng TS.Nguyễn Thị Hổng Nam, ThS.Trần Quang Huy ThS.Mạch Lẽ Thu, Th& Đỗ Thị Minh Hiên ThSTrần Thị Hòa, ThS.Vũ Thu Hồng cong ty Cô’phần Sách Alpha Không phẩn xuất bán phẩm phép chép hay phát hành bâ't kỳ hình thức phương tiện mà khơng có 5ự cho phép trước văn bàn cùa Cơng ty Sách Alpha, Bìa: Trần Văn Phượng Biên tập viên Alpha Books: Sa Thị Thanh Nga - Đào Quê'Anh Liên hệ vẽ dịch vụ bán sách & văn hóa phấm: Email: copyright@alphabooks.vn Liên hệ hợp tác bàn thào nhận bàn dịch: Email: publication@alphabooks.vn PGS.TS.Đình Thị Thúy Hằng {chủ biên) TS.Nguyễn Thị Hóng Nam -ThS.Trán Quang Huy - M M c h Lê Thu ThsĐ ỗ Thị Minh Hiên - ThS.Trắn Thị Hòa - íhs.Vũ Thu Hóng Ngành PR Việt Nam NHÀ XUẤT BẲN LAO ĐỘNG-XÃ HỘI Cuõn sách Khoa QHCC& QC- HV8C&TT Alpha Books hỢp tác xuất ^ a ll^ Ị ^ p o k s ® Cơng ty cổ phần sách Alpha 1648, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel/Fax: (84-4) 722 6237 http://www.a!phabooks,vn & Khoa Quan hệ Cống chúng Quàng cáo Học viện Báo chí Tuyên truyền Sõ 36 Xuân Thúy, Hà Nội, v ệ t Nam Tel/Fax: (844) - 754 9412 Mucluc MỞ ĐẦU Phân I NGÀNH PR TAI VIỆT NĂM Sự hình thành ngành PR Việt Nam 16 Sự phát triển ngành PRViệt Nam 27 Xu hướng phát triển giải pháp xây dựng PR chuyên nghiệp Việt Nam 87 Phồn II PR-CÔNG cụ QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG CỦA TỔ CHỨC NHÀ NUỚC PR công cụ truyền thông hữu hiệu cho công tác quản lý tổ chức nhà nước 106 Những yếu tố tác động đến hoạt động truyền thông tổ chức 129 Phán III MƠ HÌNH SỬ DỤNG PR - CÔNG c ụ QUẢN LÝ O N ghiên cứu việc quản lý thông tin số tổ chức 146 Kinh nghiệm sử dụng PR giới gợi mở xây dựng mơ hình quản lý thơng tin cho tổ chức 180 KỂTLUẬN 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO , 203 Mở đầu ất nước ta phát triển kinh tế thị trường động có nỗ lực không ngừng để hội nhập kinh tế giới Nhu cầu nghề Quan hệ công chúng chuyên nghiệp, tên tiếng Anh Public Reỉation (trong phần sách gọi PR), ngày lớn với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đ Trên thực tế, nghề PR xem ngành nghề ưa chuộng mẻ, động khả đem lại nguồn thu nhập cao Tuy nhiên, nay, ngành PR Việt Nam vẩn cịn giai đoạn hình thành phát triển, chủ yếu hoạt động tập trung sổ mảng tổ chức kiện, quan hệ báo chí, quan hệ cộng đồng hay trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Mảng điều hành tư vấn chiến lược cịn hạn chế, cơng ty PR Việt Nam có khả cung cấp dịch vụ quản trị khủng hoảng hay hoạch định chiến lược Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đào tạo chuyên nghiệp PR thiếu Những kinh nghiệm hiểu biết PR chủ yếu tích lũy qua hoạt động thực tế nên thiếu tính tồn diện Sự thiếu hụt hệ thống sở lý luận khoa học, khung pháp lý sở đạo đức khiến cho ngành PR Việt Nam chưa xây dựng tảng vững châc đế khẳng định vị trí ngành chun mơn thực Trên thực tế, PR Việt Nam đường tự mày mò Mặc dù chưa hình thành PR chuyên nghiệp, tượng tiêu cực xuất tự tạo tai tiếng để tiếng, xây dựng quan hệ báo chí cách mua chuộc nhà báo (PR “đen”) Nghiên cứu thực tiễn cho thấy nét bật ngành PR Việt Nam hoạt động thiếu chuyên nghiệp Mặc dù số lượng công ty truyền thông tăng mạnh, số công ty cung cấp dịch vụ PR chuyên nghiệp khiêm tốn số lượng nhân viên làm PR chiếm phần nhỏ so với tổng số nhân viên truyền thông Hoạt động PR tập trung chủ yếu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, cịn thành phố khu vực khác, PR chưa thực phát triển Mặc dù lực lượng làm PR Việt Nam có trình độ đại học, song họ tốt nghiệp chuyên ngành khác báo chí, kinh tế, ngoại thương, ngoại ngữ chưa đào tạo PR quy Hiện nay, khối doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn, phận sử dụng PR nhiều nhất; quan nhà nước bắt đâu ý thức tầm quan trọng PR Ở cấp nhà nước, hoạt động PR ứng dụng thu nhiều thành công, đặc biệt lĩnh vực vận động hành lang, quàng bá hình ảnh quốc gia Nhưng nhìn chung, nhận thức PR nước ta nói chung M đâu PR nghê ưa chuộng Việt Nam Giới trẻ Việt Nam bị hấp dần tính mẻ, động, mức lương tương đối cao thách thức nghề PR Tiềm phát triêh nghề điều kiện đất nước hội nhập yếu tố khiến PR trở thành lựa chọn giới trẻ Dự đoán năm tới, ngành công nghiệp PR Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh, bổ sung lực lượng nhân lực mớỉ đào tạo chuyên nghiệp trường đại học nước nước Nhiều tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng PR thành lập phận PR nội Vê mặt công nghệ-khoa học kỹ thuật, PR mạng gia tăng với phát triển mạng Internet Bước vào thiên niên kỉ mới, tiến trình mở cửa đẩy mạnh với việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới WTO Những kiện dẫn đến thay đổi bàn xã hội kinh tế Việt Nam Công hội nhập đổi thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình dân chủ hóa xã hội Nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện, giao lưu quốc tế mở rộng tăng cường Trong năm qua, Việt Nam có hàng loạt hoạt động PR cấp quốc tế vận động hành lang quốc hội Hoa Kỳ để gia nhập tổ chức Thương mại giới, tổ chức kiện diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 2006, quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu quốc gia Sự phát triển kinh tế - xã hội với tác động mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hóa NGÀNH PR TẠI VIỆT NAM ảnh hường trực tiếp tiến khoa học kỹ thuật đặt yêu cầu thay đổi máy quản lý nhà nước để điều hành đất nước cách hiệu điều kiện mới, đảm bảo phát triển ổn định bền vững Để hoàn thành tốt vai trò điều hành kinh tế - xã hội, nhà nước cần người dân hiểu ủng hộ sách nhà nước Về phía người dân, nắm thông tin hoạt động nhà nước quỳên nhu cầu đáng Với vai trị điều hành, điều tiết kinh tể - xã hội, có tác động trực tiếp đến lĩnh vực đời sống, hoạt động máy quản lý nhà nước tâm điểm thu hút quan tâm theo dõi người dân Rõ ràng, thông tin hoạt động quan nhà nước có ý nghĩa quan trọng nhà nước nhân dân Thông tin vừa phương tiện điều hành cùa nhà nước, vừa phương tiện để người dân theo dõi, giám sát hoạt động máy nhà nước, thực quyền dân chủ, vừa công cụ thúc hoạt động giao lưu, hợp tác với bạn bè quốc tế Sự khai thác thông tin báo chí quan nhà nước, mặt có tác dụng tích cực, giúp nhà nước đua thông tin đến với người dân, mặt khác, không quản lý cách hợp lý dãn đến tiêu cực, đặc biệt báo chí đưa thơng tin khơng xác, làm lộ bí mật nhà nước gây tâm lý lo lẳng người dân dư luận, dãn đến bất ổn xã hội, ảnh hưởng đến uy tín, khả hoạt động điều hành hệ thống quan nhà nước Ví dụ, thông tin giá cà leo thang, hoạt động Giải văn đê: hợp tác với nhà lãnh đạo để xác định giải vấn đề, thành viên đội lập kế hoạch chiến lưực, đánh giá Người quản trị PR nâm giữ vai trò vừa chuyên viên, vừa cầu nối giải vấn đề, họ cần nâm ban lãnh đạo cao tố chức, cần có kỹ nghiên cứu, tư chiến lược, có khả suy tính đến hiệu hoạt động Quan hệ công chúng Y ế u t õ c h ín h t r ị: cần nắm chắc, bám sát chủ trương, sách Đảng, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, quan điểm khoa học Karỉ Marx, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng đổi mới, hội nhập Y ế u t ố q u y ê n lự c: người làm công tác quản lý thông tin, truyền thông quan nhà nước cần trao quyền cùa người quản lý, cụ phải có vị trí tiếng nói ban lãnh đạo cao quan Y ế u t ổ v â n h ó a : người làm cơng tác quản lý báo chí cần phải hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống dân tộc, vùng, miền để có thơng điệp gần gũi, dễ hiểu, chấp nhận nhóm cơng chúng Cân xem PR phận có chức quản lý, có vị trí quan trọng, có khả tác động, có khả nãng trách nhiệm vạch chiến lược thông tin, tư vấn cho ban lãnh đạo sở theo dõi nâm bắt tình hình, thay chi phận tuyên truyền thụ động Cân tổ chức phận phụ trách Quan hệ công chúng chuyên nghiệp, có quyền hạn trách nhiệm cụ thể: cấp cao hoạch định chiến lược, cấp thực thi Lãnh đạo phận Quan hệ cơng chúng cần có vị trí ban lãnh đạo cao cấp quan Các nhà lãnh đạo quan cần đào tạo chiến lược Quan hệ công chúng, kỹ Quan hệ công chúng, đặc biệt kỹ quan hệ với báo chí kỹ trả lời vấn, tạo dựng hình ảnh, quản trị khủng hoảng, Bên cạnh đố, đội ngũ cán viên chức cần bồi dưỡng, có hiểu biết Quan hệ công chúng, nguyên tắc cung cấp thông tin, tiếp xúc với báo giới Cần làm tốt công tác truyền thông nội đế thông tin truyền thông từ quan có tính thống nhất, thống Tại quan nhà nước, cần tiến hành đào tạo đội ngũ nhân lực có chun mơn Quan hệ cơng chúng, đào tạo trình độ đại học Cơ quan cần có kế hoạch, chiến lược thơng tin lâu dài với báo chí thay mang tính vụ việc, đối phó Từ điểm đáng ý trên, chúng tơi xin đề xuất số mơ hình phận Quan hệ cơng chúng áp dụng cấp sau đây: Mơ hình phân PR quan nhà nước Lãnh đạo : vạch kế hoạch, chiến lược thông tin dài hạn, nhân nầm ban quản lý cao (ví dụ: phó giám đốc), nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, sách quan Chuyên gỉa\ nghiên cứu, theo dõi hoạt động báo chí, thái độ cơng chúng Cân có phận nghiên cứu nhâm theo dõi báo chí, tư vấn cho ban lãnh đạo phản ứng thích hợp, chiến lược lâu dài quan hệ với báo chí Cân chuyển từ truyền thơng đóng (chỉ tun truyền chủ trương, sách, cung cấp thơng tin) sang truyền thơng mở mang tính đón đầu, (lắng nghe phản hồi báo chí, cơng chúng), sở hoạch định chiến lược, điều chỉnh hoạt động tồ chức để thích nghi với tình hình mới, đảm bảo phát triển, đảm bảo nguyên tắc nhà nước phục vụ nhân dân Bộ phận chuyên trấch quản trị khủng hoảng: bao gồm kỹ thuật viên chuyên phụ trách công tác biên tập soạn thảo thông cáo báo chí, tạp chí nội bộ; phận tổ chức kiện; người phát ngôn; phận phụ trách quan hệ nội bộ; ban biên tập website, tạp chí; phận phụ trách công vụ (quan hệ với cộng đồng) Những nguyên tắc công tác Quan hệ công chúng quản lý thông tin, truyền thông tổ chức, quan nhà nước nên hao gồm: - Nguyên tắc lợi ích: phục vụ lợi ích nhân dân, lợi ích nhà nước, Đảng, tồn tại, phát triển, uy tín tổ chức - Nguyên tắc bám sát chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Nguyên tâc chủ động đón đâu - Nguyên tắc chủ động: quan quản ỉý nhà nước cân phải chủ động cung cấp thơng tín đủ xác tới báo chí tồn thể quan, tổ chút, người dân - Ngun tắc cung cấp thơng tín kịp thời, nhanh chóng, xác - Ngun tắc cơng khai minh bạch - Nguyên tẵc bảo đảm chủ quyền, an ninh, bí mật quốc gia - Nguyên tắc sẵn sàng, chủ động hợp tác với báo giới việc cung cấp thơng tin.' Ngồi ra, để cơng tác quản lý thơng tin truyền thơng quan nhà nước tiến hành thuận lợi, nhà nước xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật truyền thơng, cán truyền thông nâm rõ quy định nhà nước để quản lý tốt thông tin truyền thông, không chì cần thực tốt quan hệ báo chí mà cịn cần thực tốt truyền thơng nội bộ; đảm bảo thành viên quan nhà nước nắm rõ ngun tắc, thủ tục, quy trình cung cấp thơng tín, giao tiếp với báo giới; để tạo thống thông tin, đảm bảo thông tin không bị rị rỉ bên ngồi, đồng thời đảm bảo ngun tác dân chủ, công khai, minh bạch thông tin Mô hình PR giả thiết cho tổ chức, quan nhà nước + Phó giám đốc Quan hệ cơng chúng/ PR + Trưởng phịng Quan hệ cơng chúng nội - Biên tập tạp chí nội - Biên tập website - In âh xuất + Trưởng phòng Thơng tin - Quan hệ báo chí - Phát ngơn viên - Theo dõi báo chí Nghiên cứu báo chí, Nghiên cứu cơng chúng - Nhiếp ảnh gia - Bộ phận quản lý vấn đề khủng hoảng + Trưởng phòng Tổ chức kiện + Chuyên gia Quản trị hình ảnh/ Thương hiệu Mơ hình cho UBND cấp phường + Phó chủ tịch phường phụ trách Quan hệ công chúng + Bộ phận phụ trách thông tin - tuyên truyền - quan hệ báo chí + Bộ phận phụ trách quan hệ cộng đồng nội + Bộ phận huấn luyện kỹ (cho đại biểu Hội đồng nhân dân lãnh đạo phường, cán phường) + Bộ phận Phát - website + Ban Tổ chức kiện Việc xây dựng điều chỉnh mơ hình cịn tùy thuộc vào đặc điểm u cầu cụ thể tổ chức, quan nhà nước, song điều cốt yếu phải đảm bảo khả thông tin hai chiều, nguyên tắc công khai, minh bạch thơng tin, chủ động đón đầu, quản lý đầu thông tin, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu người dân, đảm bảo uy tín, tồn phát triển quan nhà nước nhằm phục vụ nhân dân KẾT LUÂN ghiên cứu thực tiễn Việt Nam cho thấy nét bật ngành PR Việt Nam hoạt động thiếu tính chun nghiệp Mặc dù số lượng cơng ty truyền thô tăng mạnh, nhung số công ty cung cấp dịch vụ PR chuyên nghiệp khiêm tốn Số lượng nhân viên làm PR chiếm phần nhỏ so với tổng số nhân viên truyền thông Đa phần lực lượng làm PR nữ, có tuổi đời trẻ, tập trung chủ yếu hai trung tâm lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, thành phố khu vực khác nước ta, PR chưa thực phát triển Đa phần lực lượng làm PR Việt Nam có trình độ đại học, song họ tốt nghiệp chuyên ngành khác báo chí, kinh tế, ngoại thương, ngoại ngữ chưa đào tạo quy, chuyên nghiệp Phần lớn họ học làm PR qua thực tế, chưa đào tạo nên thân công ty PR chưa thể cung cấp dịch vụ PR chuyên nghiệp theo nghĩa PR Việt Nam chủ yếu tập trung lĩnh vực quan hệ báo chí, tổ chức kiện Mảng điều hành tư vấn chiến lược cịn hạn chế, cơng ty PR Việt Nam có khả cung cấp dịch vụ quản trị khủng hoảng, hoạch định chiến lược Khối doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn, phận sử dụng PR nhiều Các tổ chức, quan nhà nước bât đầu ý thức tầm quan trọng PR, song nhận thức PR nước ta nói N Kết luận chung cịn Ở cấp phủ, hoạt động PR ứng dụng thu thành công, đặc biệt lĩnh vực vận động hành lang, quảng bá hình ảnh quốc gia Truyền thông giao tiếp hoạt động quan trọng tổ chức, quan nhà nước để thực vai trò quản lý, lãnh đạo Như tác giả James L.Gamett, Thơng tin đ ể đạt hiệu cấc quan phủ, đánh giá: “Do định hành động phủ thường ảnh hưởng đến nhiều người với hậu lớn hơn, nên hoạt động thơng tin quan phủ quan trọng thường khó khăn hoạt động thơng tin doanh nghiệp” Các quan quản lý nhà nước có vai trị thiết kế, định hướng, điều khiển, huy hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước, trực tiếp tác động đến sống người dân Chính vậy, thông tin hoạt động cùa quan nhà nước quan trọng Hiện nay, công công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, đổi mới, thơng tin quan nhà nước ngày có tầm quan trọng hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng; đồng thời thơng tin quan trọng việc bảo vệ uy tín điều chỉnh hoạt động quan, đảm bảo quyền làm chủ người dân Thơng tin sử dụng gây ảnh hưởng lớn đến quan Do đó, tổ chức quan nhà nước cần xem quản lý thông tin nội dung quản lý thiết yếu quan, quản lý tài chính, quản lý tài sản, quản lý người Trong xã hội dân chủ, người dân có quyền cần theo dõi hoạt động phủ Đặc biệt, nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân, dân, việc phải “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nên người dân cần biết thông tin hoạt động phủ Do đó, quan nhà nước có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho người dân hoạt động Để thực chức điều tiết hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng cách có hiệu nhằm đảm bào ổn định phát triển quốc gia, nhà nước cần vận động lôi tham gia người dân; ủng hộ, tuân thủ người dân với sách nhà nước Điều cân thực qua phương pháp thông tin Trong Quan hệ công chúng, mà cụ thể biện pháp Quan hệ cơng chúng nội bộ, quan hệ báo chí cơng cụ hiệu nhất, vậy, với quan nhà nước, báo chí coi cơng cụ đặc biệt cần biết cách sử dụng để báo chí truyền thơng trở thành cơng cụ tư tưởng sấc bén, phục vụ lợi ích nhà nước nhân dân TÀI LIÊU THAM KHẢO - Botan, C H & Hazleton, V (eds.) 2006, Public relatỉons theory l ĩ , Lawrence Erlbaum Associates, Publishers, Mahwah, N J & London - Broom, G.M 2009, Cutlip & Center's effective pubỉic relatỉons, ìoth edn, Prentice Hall, ưpper Saddle River, N J - Bryant, J & Zillman, D 2002, M eđia Effects: Advances ỉn Theory and Research, Lawrence Erlbaum & Associates, Mahwah, N J - Coombs, W.T & Holladay, S J 2007, I t ’s not ju st PR: Public relations in socỉety, Blackwell Pub., Malden, MA - Coombs, W.T & Holladay, S J 2010, PR strategy and application: Managing ỉnfỉuence, WileyBlackwell, Chichester, ƯK - Dozier, D, Grunig J & Grunig, L 1995, Manager's guỉde to exceỉlence ỉn public relations and communication management, Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale, N J - Downing, J , (ed.) 2004, The SA G E handbook o f medỉa studỉes, SAGE Publications, Thousand Oaks, CA - Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002, Giáo trình Quản ỉý học kỉnh tếquoc dân, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - Đinh Thị Thúy Hàng (chủ biên), 2008, PR : Lý luận ứng dụng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), 2007, PR : Kiêh thức Đạo đức nghe nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Grunig, L.A., Grunig, J.E & Dozier, J.M 2002, Exceỉỉent pubỉic reỉations and effective organisatỉons: A study o f communicatỉon management, Lawrence Erlbaum, Mahwah, N J - Grunig, J.Ẻ (ed.) 1992, Exceỉỉence in pubỉic reỉations and communication management, Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale, N J - Grunig, J & Hunt, T 1984, Managỉng pubỉic reỉatỉons, Holt, Rinehart & Winston, NY - Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2005, K ỷ íi hội thảo “Quan hệ Cơng chúng- Lý luận Thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - ơohnston, J & Zawawi, c (eds.) 2009, Public reỉations theory and practice, 3rd edn, Allen & Unwin, Crovvs Nest, NSW - Macnamara, J 1996, H oỉv to handle the media, Prentice Hall, Sydney Tài liệu tham khảo - McKinney, Bruce c 2000, "Public Reỉations in the Land o f the Ascending Dragon: ỉmpỉication ỉn Light o f the U.S.~Vietnam Biỉateraỉ Trade Agreem ent," Public Relations Quarterly 45(4):23-7 - Morgan, G (2006) Im ages Thousand Oaks, Calif: Sage o f Organization - Myers, s A., & Anderson, c M (2008) The Fundamentaỉs o fSm alỉ Group Communication Los Angeles: Sage Publications - Pepper, G L (1995) Communicatỉng in Organizations: A cuỉturaỉ approach New York: McGraw Hill - Poole, M s., & Hollingshead, A B (2004) Theories o f Sm aỉỉ Groups: Interdiscipỉinary perspectỉves Thousand Oaks, CA: Sage Publications - Protess, D.L & McCombs, M (eds.) 1991, Agenda setting: readings on medỉa, pubỉic opinion, and poỉỉcymaking, Erlbaum, Hillsdale, N J - Ries, A & Ries, L 2005, Quàng cáo thoái vị PR ỉên ngơi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh - Robbins, s P., Judge, T A , Millett, B., & WatersMarsh, T (2008) Organisationaỉ Behaviour [5th ed.] Frenchs Forest, NSW: Pearson Education Australia - Sandberg, J , & Targama, A (2007) Managing ưnderstanding in Organizations London: Sage NGÀNH PRTẠI VIỆT NAM - Shaw, p (2006) Changing Conversations in Organizations: A compỉexity approach to change New York: Routledge - Shirky, c (2008) Here Comes Everybody: The Power o f Organỉsation Without Organisations London: Allen Lane, - Sommers, s 2009, Buỉỉding media reỉationships, 2nd edn, Oxíord University Press, Don Mills, Ontario; Oxíord - Stacks, D 2002, Primer o f Public Reỉatỉons Research, The Guilíord Press, New York - Stanton, R 2007, Media Reỉations, Universíty Press, Sth Melbourne, Vic Oxford - Steyn, B & Puth, G 2000, Corporate Communỉcation Strategy, Heinemann Publishers, Sandown - Tạ Ngọc Tấn, 2001, Truyền thông đạỉ chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Tench, Ralph & Yeomans, L 2009, Expỉoring pubỉic reỉations 2nd edn, Pearson Education, London - Theaker, A 2008, The public reỉations handbook, 3rd edn, Routledge, New York, London - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002, Giảo trình Quản ỉỷ học kỉnh tê'quốc dân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tham khảo - Vivian, J 1997, The media ofm ass communicatỉon, 4th Edition, Allyn & Bacon, Boston, Torronto - Vụ Báo chí, Bộ Văn hóa Thơng tin 1998, Các quy định báo chí Tạp chí Lý luận Truyền thơng Tạp chí Tài Thời báo Tài Báo Cơng thương Theo Tạp chí PCWorld Các trang web nguồn tài liệu Bộ Tài Chính, Bộ Cơng thương, Tổng Cục Thuế, Tổng Cục Du lịch, Công ty Truyền thông tờ báo Việt Nam NHÀ XUẤT BÀN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Ngõ Hịa Bình - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (84-4) 624 6921 - Fax: (84-4) 624 6915 NGÀNH PR TẠI VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bân: HÀ TẨT THẮNG Biên tập: ĐINH THANH HỊA Trình bày: VŨ LỆ THƯ Bìa: TRẦN VĂN PHƯỢNG Sừa in: SA THỊ THANH NGA In 2.000 bàn, khô’ 13 X 20.5 cm Công ty Cô phần In Thương mại PRIMA Sô' đăng ký kếhoạch xuất bàn 337-2010/CXB/06-94/LĐXH Quyết định xuất bán số 158/QĐ-NXBLĐXH In xong nộp lưu chiểu q 11-2010, CƠNGTỲSẨCtìAtPHA www a h a & c G k e TẠI HÀ NỘI Htụ 9Ớ chính: 164B Đội Câáụ, Ba Đinh, Hà Nội *Td: (844) 722 «236 *Fax: (84-4) 722 6237 ‘Email: infú®alphabooks.vn Thịng k in h doanh: Số 16, Võng Thị, PhườngBuób Tây Hổ, Hà Nội "Tel/Pax: (84-4) 514 0864 *Email:salestè‘alphaboọks.v TẠI TP, H Ồ CHÍ MINH V ỉn phùng đại dỉện: 194 Nguyễn Thị Minh K há, Phuímg 6, Quận 3, TP Hổ Chí Minh Hel/Pax: (84-8) 930 2363 Phịng k in h doanh 129/1/2 Hồng vàn Thụ, Phường 8, Q uận Phủ Nhuận, TẼ H ổ Chí Minh 'Tel/ĩax; (84-8) 292 0866 ... I NGÀNH PR TAI VIỆT NĂM Sự hình thành ngành PR Việt Nam 16 Sự phát triển ngành PRViệt Nam 27 Xu hướng phát triển giải pháp xây dựng PR chuyên nghiệp Việt Nam 87 Phồn II PR- CÔNG... thuận lợi để ngành PR Việt Nam phát triển mạnh tương lai, từ đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nước sự PHÁT TRIỂN NGÀNH PRVIÊTNAM 2.1 Khái quát diện mạo PR chuyên nghiệp Việt Nam 2.7 ĩ... Hưng, PR- AJC Khảo sát 7/07 NGÀNH PRTẠl VIỆT NAM phần quan trọng vào việc tạo nên thành công thương hiệu Tuy vậy, PR nghề Việt Nam nên nhiều người chưa hiểu ngành hiểu lơ mơ, chí cịn nhầm lẫn PR