PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2030 NGUYỄN HOÀNG NAM * Năm 2018, mạng lưới Dấu chằn tồn cầu (GFN) ước tính nhu cầu tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế người gấp 1,7 lần khả đáp ứng Trái đất [1] Vì thế, việc tiếp tục áp dụng mơ hình kinh tế truyền thống, hay cịn gọi kinh tế tuyến tính dẫn đến cạn kiệt tài nguyên phạm vi toàn cầu, với tài nguyên tái tạo, không thê tránh khỏi Bài viết phân tích áp lực cách thức phát triển theo mơ hình kinh tế tuyến tính kinh tế - xã hội Việt Nam; phân tích chất kinh tế tuần hồn mối liên hệ với khái niệm kinh tế xanh, tăng trường xanh phát triển bền vững đề xuất giải pháp thúc đẩy thực kinh tế tuần hồn Việt Nam Từ khóa: kinh tế tuần hoàn, Việt Nam giai đoạn 2021-2030 In 2018, the Global Footprint network (GFN) estimated that the current demand for natural resources to serve human economic activities was already 1.7 times greater than the Earth's capacity to meet[l] Therefore, maintaining the traditional economic model, namely linear economy, will lead to resource depletion on a global scale, including renewable resources The paper analyzes the pressures caused by the adoption of the linear economic model on Vietnam's economy and society; analyzes the nature of circular economy in relation to concepts such as green economy, green growth, sustainable development and proposes solutions to promote circular economy in Vietnam Keywords: circular economy, Vietnam in the period of 2021-2030 Ngày nhận: 2/1/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 15/1/2022 Những áp lực từ mơ hình kinh tế tuyến tính Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế - xã hội từ việc áp dụng mơ hình kinh tế tuyến tính, kể đến như: Tiêu thụ lượng tài nguyên tăng nhanh; Tiêu thụ lượng Việt Nam nhiều năm trở lại tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng GDP Kể từ năm 2015, Việt Nam trở thành nước nhập ròng lượng [2], Nhiều tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, ví dụ than đá Từ nước xuất than, Việt Nam bắt đầu nhập từ năm 2001 đến năm 2015 trở thành nước nhập ròng Dự báo năm 2030, Việt Nam phải nhập tới 100 triệu than năm [3], Ngoài than đá, Việt Nam liên tục tăng nhập dầu ' TS Nguyễn Hồng Nam, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường Ngày duyệt đăng: 20/1/2022 thô, chí sắt, thép, kim loại thường, chất dẻo nguyên liệu, nguyên phụ liệu cho dệt may da giày Phát thải tăng nhanh: Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, năm 2009, chất thải rắn thông thường phát sinh khoảng 28 triệu tấn/ năm [4], Năm 2015, chất thải rắn phát sinh 35,7 triệu Trên phạm vi toàn guốc, chất thải rắn phát sinh ngày tăng với tốc độ gia tăng khoảng 10% năm tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới lượng mức độ độc hại [5] Với chất thải rắn sinh hoạt đô thị, ước tính phát sinh tồn quốc tăng trung bình từ 10-16% năm [6], Theo báo cáo Ngân hàng giới (WB), chất thải rắn đô thị Việt Nam năm 2016 11,6 triệu tấn, dự đoán năm 2030 15,9 triệu tấn, tăng 38% so với năm 2016 [7], I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01-2022) Đặc biệt, xếp thứ 68 giới diện tích, thứ 15 giới dân số, Việt Nam đứng thứ giới rác thải nhựa, với 1,83 triệu tấn/năm [8] (Hình 1) Hình 1: Việt Nam thứ thê giới rác thải nhựa thải biển WEIGHT [BILLIONS OF POUNDS] ■ 2010 ■ 2025 (PROJECTED] Nguồn: Jambeck cộng [9] Tái sử dụng, tái chế hạn chế: Đến nay, vấn đề phân loại rác nguồn chưa triển khai mở rộng Chất thải rắn sinh hoạt xử lý chủ yếu phương pháp chơn lấp lộ thiên lị đốt chất thải Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt giảm thiểu tái zhế sở xử lý đạt khoảng 42% [10] Zhất thải rắn thông thường từ hoạt động công ighiệp, y tế hầu hết thu gom, tự xử lý sở thông qua công ty môi trường đô hi Đối với chất thải nguy hại, công tác quản lý quan tâm đầu tư với khối lượng thu gom, xử lý tăng qua năm, nhiên tỷ lệ thấp (khoảng 40%) [11], vấn đề quản lý, dầu tư cho cơng nghệ xử lý chất thải rắn nói chung chất thải nguy hại nói riêng chưa có nhiều cải thiện so với giai đoạn trước Một số ngành coi có khả tái chế cao, t’ên thực tế cịn nhiều hạn chế Ơ nhiễm mơi trường gây thiệt hại nghiêm trọng: Theo World Bank, riêng ô nhiễm không khí khiến Việt Nam 5,18% GDP năm 2013 [12] Ơ nhiễm nước gây thiệt hại tới 3,5% GDP vào năm 2035 [13], Đó chưa kể đến nhiễm đất suy thoái đất ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, vốn nghề truyền thống phần lớn người dân Việt Nam Một số năm gần đây, cố môi trường từ việc xả thải nhà máy gây thiệt hại lớn tới toàn hệ sinh thái Mặt khác, Việt Nam số quốc gia dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu [14], Năm 2010, biến đổi khí hậu thiên tai gây thiệt hại 5,14% GDP số lên tới 11 % vào năm 2030 [15], Do vậy, sau giai đoạn thành công công đổi kể từ năm 1986, với nhiều tiến kinh tế xã hội, đến lúc Việt Nam cần chuẩn bị cho đổi tiếp theo: Mơ hình kinh tế tuyến tính nên chuyển dịch dần sang mơ hình kinh tế tuần hoàn, giảm khai thác tài nguyên giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I LÝ LUẬN KINH TÊ VÀ QUÀN LÝ Bản chất mối quan hệ kinh tế tuần hoàn với kinh tế xanh phát triển vững Kinh tế tuần hoàn (KTTH) dựa nguyên lý cốt lõi kết nối điểm cuối với điểm đầu trình kinh tế, giúp vật liệu thu hồi trở lại thành đầu vào cho hệ thống kinh tế (hình 2) Hình 2: Kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn Kinh tế tuyến tính Kinh tế tuần hồn Nguồn: Báo cáo Chính phủ Hà Lan [16] Khái niệm KTTH đưa từ năm 60 70 kỷ XX số nhà kinh tế môi trường kinh tế sinh thái [17], Trải qua nhiều năm, khái niệm có bước phát triển hoàn thiện, với khoảng 180 định nghĩa khác Gần đây, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) đưa định nghĩa có tính phổ qt: "KTTH đề cập đến kinh tế nơi giá trị sản phẩm, nguyên vật liệu tài nguyên trì kinh tế lâu đồng thời giảm tối thiểu chất thải" [18], Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc [19] Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) [20] cho K’lT'H "là cách tốt để phá vỡ mối liên hệ lâu tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường" Theo đó, KÌT H ngày khơng quản lý chất thải tận dụng chất thải KTTH hệ thống gồm đầy đủ năm khâu: Thiết kế: với mục tiêu tạo sản phẩm xanh (green products), tăng khả tái chế, tái sử dụng Thiết kế KTTH không bao gồm thiết kế sản phẩm, mà thiết kế chất thải; 10 Sẩn xuất: sản xuất (cleaner production), giảm phát thải thực tuần hoàn vật liệu sản xuất; Tiêu dùng: bao gồm dịch vụ tốt (better services), người tiêu dùng có trách nghiệm với mơi trường sinh thái thông minh hơn; Quản lý chất thải: phân loại, thu gom cuối vòng đời (collect end-of-life), tái chế (remanufacture); Từ chất thải trở lại thành tài nguyên: tái chế chất thải (recycle waste), tái sử dụng tài nguyên (reuse resources) Cách tiếp cận hệ thống điểm khác biệt KTTH quan điểm KTTH trước [21] Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) khái quát năm khâu với bốn mục tiêu/lợi ích KTTH: giảm dấu chân mơi trường (reduce environmental footprint), gia tăng thu nhập (generate increased income), giảm phụ thuộc vào tài nguyên (reduce resource dependency), giảm thiểu chất thải (minimize waste) KTTH có ba nguyên lý [22], gồm: Bảo tồn phát triển vốn tự nhiên thơng qua kiểm sốt, nhằm sử dụng hợp lý tài I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01-2022) nguyên tái tạo hệ thống tự nhiên; đặc biệt đẩy mạnh sử dụng lượng tái tạo; Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên cách tuần hoàn sản phẩm vật liệu nhiều chu trình kỹ thuật sinh học; Nâng cao hiệu suất chung tồn hệ thống cách tối thiểu hóa ngoại ứng tiêu cực, thông qua thiết kế chất thải, thiết kế ô nhiễm từ đầu trình sản xuất Các nguyên lý xuất phát từ nguyên lý gốc "Định luật bảo toàn vật chất" "định luật Entropy" Định luật bảo toàn vật chất khẳng định vật chất biến đổi từ dạng sang dạng khác, di chuyển từ nơi sang nơi khác không tự sinh hay đi; Định luật Entropy cho chuyển từ trạng thái trật tự sang trạng thái trật tự can thiệp từ bên ngồi Như vậy, KTTH khơng phải tuần hồn vật liệu đến vơ hạn, mà việc tuần hồn dừng lại chi phí tuần hồn lớn chi phí khai thác sử dụng tài nguyên mới, theo nguyên lý lợi nhuận kinh tế Kinh tế tuần hoàn trở thành xu hướng, thực nhiều quốc gia giới, bao gồm Liên minh châu Âu (Hà Lan, Đức, Đan Mạch ), châu Mỹ (Canada, Mỹ ), châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore) Hiện có khoảng 34 quốc gia với 118 mơ hình tiêu biểu thực việc chuyển dịch coi xu hướng tồn cầu [23], Chuyển dịch sang KITH coi đóng góp quan trọng trình hướng tới phát triển bền vững (hình 3) Quan điểm hồn tồn khớp với báo cáo uy tín gần UNEP Ngân hàng Thế giói cho việc thực tăng trưởng xanh, KTTH, kinh tế xanh đường thiết phải trải qua để tiến tới phát triển bền vững bối cảnh kinh tế giới thay đổi tác động biến đổi khí hậu ngày phức tạp [24], Các nhà nghiên cứu Georgeson, Maslin Poessinouw [25], sau phân tích nhiều cách nhìn nhận khác thuật ngữ đề xuất trình tự phát triển từ tăng trưởng xanh, đến kinh tế xanh đích cuối phát triển bền vững Hình 3: Mối quan hệ giũa kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh phát triển vững Phát triển bền vũng ỉ ỉ ỉ Kinh tế tuần hồn Các gói kích thích xanh Kinh tế biền xanh (Blue Economy) Kinh tế số (Digital Economy) Kinh tế chia sè (Sharing Economy) Kinh tế tri thức (Knowledge Economy) : Bôi cánh tài ; nguyên cợn ; kiệt rác ''/hái gia tàng ; khiến môi ! trường suy ! thoái Bối cành cùa hội thách thức Nguồn: Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Thế Chinh, Trần Văn Ý [26] SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 11 LÝ LUẬN KINH TÊ VÀ QUÀN LÝ Hình trình bày bối cảnh thúc đẩy quan tâm giới với khái niệm Cụ thể, bối cảnh kinh tế giới thay đổi đặc biệt tác động biến đổi khí hậu ngày phức tạp, giới cần tới gói "kích thích xanh" chất xúc tác để thực tăng trưởng xanh Những năm gần đây, KTTH nhiều quốc gia quan tầm áp lực từ cạn kiệt tài nguyên rác thải gia tăng ngày lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sống người [27] Thậm chí, năm đầu thập niên 2010, nhiều nhà nghiên cứu sách cịn đề xuất quan điểm "giảm tăng trưởng" (degrowth), lo ngại nguy [28] Tuy nhiên, KTTH với cách tiếp cận cụ thể rõ ràng cách thức phá vỡ mối liên hệ lâu tăng trưởng kinh tế suy thối mơi trường Có thể thấy, KTTH tương hỗ với tăng trưởng xanh, để hướng tới xây dựng kinh tế xanh, xa phát triển bền vững Ngoài tăng trưởng xanh KTTH, khái niệm khác kinh tế biển xanh (blue economy), kinh tế số (digital economy), kinh tế hiệu (performance economy), kinh tế chia sẻ (sharing economy), kinh tế tri thức (knowledge economy) khẳng định cần thiết bối cảnh trước thách thức Những khái niệm tương hỗ với tăng trưởng xanh kinh tế tuần hồn để đóng góp vào việc xây dựng kinh tế xanh hệ thống chế tài minh bạch đến hình thức khuyến khích (ưu đãi chế thủ tục hành chính, tài chính, tiếp cận nguồn lực) Vai trò kiến tạo Nhà nước thể qua việc dẫn dắt thông qua đẩy mạnh chi tiêu công xanh (green public procurement - GPP) Từ đó, khuyến khích tạo hiệu ứng thực KTTH hoạt động kinh tế - xã hội Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hệ thống pháp luật sách KTTH đóng vai trị đặc biệt quan trọng thúc đẩy KITH Do đó, Việt Nam cần tập trung hồn thiện sách pháp luật KTTH; tiến hành lồng ghép việc xây dựng sách kinh tế - xã hội với KTTH Thứ hai, xây dựng lộ trình KTTH Kinh nghiệm nước Anh, Pháp, Phần Lan, Hà Lan gần Malaysia cho thấy cần có lộ trình thực KTTH khoảng từ 15 đến 20 năm với mục tiêu quy định cụ thể cho giai đoạn Việt Nam cân nhắc đưa hai cách tiếp cận thực KTTH từ kinh nghiệm quốc tế vào lộ trình Đó là: (i) Cách tiếp cận theo nhóm ngành, sản phẩm, nguyên liệu vật liệu (group of sectors, products, materials and substances) - gọi tắt tiếp cận theo loại vật liệu: tập trung tuần hoàn số vật liệu định, khuyến khích sáng kiến điển hình tốt, phù hợp với đặc điểm lĩnh vực, từ nhân rộng Ví dụ, xây dựng lộ trình "không rác thải nhựa dùng lần" "không rác Giải pháp phát triển mơ hình kinh tê tuần hoàn giai thải" (kinh nghiệm Malaysia, Canada), cách tiếp cận dựa vào thị trường (kinh nghiệm Mỹ, đoạn 2021-2030 Giai đoạn 2021-2030, Việt Nam cần tập Australia), trung thúc đẩy chuyển dịch từ kinh tế tuyến (ii) Cách tiếp cận theo quy mơ kinh tế tính sang KTTH thơng qua số giải pháp: (systemic economy-wide implementation): Thứ nhất, hồn thiện hệ thống pháp luật thành lập khơng gian địa lý khu cơng sách Kì TH, hướng tới thực nghiệp, thành phố kiểu mẫu mà KTTH hoạt động đời sống kinh hoạt động kinh doanh sản xuất tế - xã hội Trong đó, doanh nghiệp động không gian thiết kế cho kết lực trung tâm, Nhà nước đóng vai trị kiến tạo, nối với thành vịng tuần hồn, sau tổ chức người dân tham gia thực nhân rộng mơ hình thành cơng (kinh Nhà nước cần tạo lập môi trường KITH nghiệm Đan Mạch, Hàn Quốc, Trung Quốc, với hệ thống luật pháp rõ ràng, từ xây dựng Nhật Bản, Canada, ) 12 I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01-2022) Lộ trình KTTH Việt Nam bao gồm nhiều nội dung khác cần xây dựng thực khuyến khích lượng tái tạo, thúc đẩy sử dụng sản phẩm thần thiện mơi trường, hồn thiện phát triển mơ hình KTTH có Việt Nam Việc xác định rõ doanh nghiệp động lực trung tâm thực KTTH điều quan trọng Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp coi tổ chức tiên phong lĩnh vực KTTH Vì thế, Bộ Tài ngun Mơi trường cần xây dựng đề án thúc đẩy thực KTTH, phối hợp chặt chẽ với VCCI, doanh nghiệp tổ chức quốc tế xây dựng thực lộ trình KTTH Th ứ ba, mở rộng trách nghiệm nhà sản xuất thúc đẩy thị trường tái chế Song song với việc hạn chế rác thải khó tái chế, cách tiếp cận thứ hai (tiếp cận theo loại vật liệu) KTTH bao gồm việc thúc đẩy hình thành phát triển thị trường tái chế thị trường tái chế giấy, tuần hoàn kim loại Theo đó, việc sử dụng cách tiếp cận dựa vào thị trường (market-based approach MBA) để tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển thị trường này, kinh nghiệm Mỹ nên tính đến Với Việt Nam, số giải pháp sách nhóm bao gồm: tiếp tục phát triển việc mở rộng trách nghiệm nhà sản xuất (extended producer responsibility - EPR) hình thành, phát triển thị trường nguyên vật liệu thứ cấp Thứ tư, xây dựng hệ thống sở liệu KTTH Tất nước dẫn đầu KTTH giới có hệ thống sở liệu tốt KTTH, Việt Nam chưa xây dựng liệu tỷ lệ tái chế chất thải rắn qua năm V.V Thực tế, liệu KTTH không tập hợp thơng tin điển hình sáng kiến tuần hoàn tốt lể xem xét nhân rộng, mà bao gồm liệu quan trọng, giúp theo dõi mức độ tuần loàn kinh tế tỷ lệ tái chế chất thải rắn, tỷ lệ tái sử dụng chất thải, hiệu suất tuần hoàn tài nguyên, Đây liệu quan trọng để phục vụ quản lý điều chỉnh thực KTTH Thứ năm, phát triển công nghệ, kinh tế số tiến hành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với KTTH Trên thực tế, nhiều sáng kiến tuần hoàn xuất từ phát triển cơng nghệ Tại Đài Loan, phần mềm cài đặt điện thoại cho phép người dùng tích điểm thực thu gom chất thải tái chế Sau đó, họ sử dụng điểm để mua hàng thay cho tiền mặt Điều khuyến khích người dân tham gia thu gom chất thải tái chế góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng Tuy nhiên, trình phát triển cơng nghệ gắn với KTTH cần lưu Ý tác động tiêu cực công nghệ tới KTTH Chẳng hạn, nâng cấp công nghệ điện thoại đồng thời khiến lượng pin li-ion, loại rác thải nguy hại chưa tái chế ỏ Việt Nam tăng nhanh Từ giải pháp cho thấy, Bộ Tài nguyên Môi trường cần phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức quốc tế để nghiên cứu sâu KTTH, xác định chi tiết nội dung cách thức thực giải pháp Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn xu chung tất yếu Việt Nam khơng nằm ngồi xu đó, cách tốt để phá vỡ mối liên hệ lâu tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường Trong bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa kinh tế, với gia tăng dân số thay đổi phương thức tiêu dùng đã, dẫn đến hệ cạn kiệt tài ngun, suy thối nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng Lúc này, lựa chọn KTTH cần xem tất yếu phải thực nhằm đạt mục tiêu "phát triển kinh tế nhanh bền vững", rút ngắn khoảng cách phát triển Việt Nam với quốc gia khu vực giới SỐ 41 (01-2022) I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I 13 LÝ LUẬN KINH TÊ VÀ QUÀN LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Global Footprint Network: National Footprint Ac counts 2018 edition [Online] Available: https://data footprintnetwork, org CREM, "Scoping study circular economy Vietnam, " Amsterdam, the Netherlands, 2018 T Binhand K Oanh "Paradox ofcoal industry: mas sive export, massive import " https-.//customsnews vn/ paradox-of-coal-industry-massive-export-massive-import-10003.html (accessed 01 March, 2019) Bộ Tài Nguyên Môi trường, "Báo cáo trường quốc gia 2011: Chất thải rắn, "Hà Nội, 2011 5, 10 Bộ Tài Nguyên Môi trường, "Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, ” Hà Nội, 2015 6, Bộ Tài nguyên Môi trường, "Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2017: Chuyên đề Quản lý chất thải," Hà Nội, 2017 s Kaza, L Yao, p Bhada-Tata, and F Van Woerden, What a waste 2.0: a global snapshot of solid waste management to 2050 World Bank Publications, 2018 J R Jambeck et al., "Plastic waste inputs from land into the ocean, "Science, vol 347, no 6223, pp 768771, 2015 11 World Bank, "The cost ofairpollution: Strengthen ing the economic case for action, " Washington, 2016 12 World Bank, "Vietnam: Toward a Safe, Clean, and Resilient Water System, " Washington, DC, 2019 13 World Bank, "Vietnam - First Climate Change De velopment Policy Operation Program," Washington D.C: The World Bank, 2011 14 DARA international, "Climate vulnerability mon itor 2nd Ed Country study: Vietnam, " 2012 [On line], Available: http://daraint.org/climate-vulnerability-monitor/climate-vulnerability-monitor-2012/ country-study- Vietnam/ 15 Government of the Netherlands, "From a linear to a cữcular economy " [Online], Available: https://www go vernment nl/topics/circular-economy/from-a -linear-to-a-circular-economy?fbclid=IwARl QAaao W8mUXc5wbNvJV7b9Ysf3UNhDUspp0YmP0eUFaDj_ xXC7uaCllgc 16 w R Stahel and G Reday-Mulvey "The potential for substituting manpower for energy; report to DG V for Social Affairs, " Commission of the EC, Brussels (research contract no 760137programme ofresearch and Actions on the development of the Labour Market), 1976 17 IRP, Resource Efficiency and Climate Change - Ma terial Efficiency Strategies for a Low-Carbon Future: Summary for Policymakers Nairobi, Kenya: United Na tions Environment Programme, 2020 14 18, 26 UNEP, "Decoupling natural resource use and environmental impacts from economic growth, "A Re port of the Working Group on Decoupling to the Inter national Resource Panel Fischer-Kowalski, M„ Swill ing, M., von Weizsacker, E.U, Ren, Y., Moriguchi, Y„ Crane, w, Krausmann, F, Eisenmenger, N, Giljum, s., Hennicke, p., Romero Lankao, p, Siriban Manalang, A UNEP/Earthprint, 2011 19 OECD, "Resource Productivity in the G8 and the OECD A Report in the Framework of the Kobe 3R Action Plan," 2011 Accessed: 12/02/2019 [Online], Available: https://www.oecd org/env/waste/47944428 pdf 20 EC, "Communication from the commission to the parliament, the council and the European economic and social commitee and the commitee of the regions: Closing the loop - An EU action plan for the Circular Economy ” COM (2015) 614 final Brussels, 2015 [On line], Available: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX:52015DC0614 21 Ellen MacArthur Foundation, "Towards the cir cular economy: Economic and business rationale for an accelerated transition, " 2012 [Online], Available: http://circularfoundation.org/sites/default/Files/tce_reportl_ 2012.pdf 22 Nguyễn Hoàng Nam, Hoàng Thị Huê, and Nguyễn Thị Bích Phương, "Kinh tế tuần hồn chuyển dịch tất yếu, " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, vol Tập 35, số (2019), pp 21-28, 2019 23 World Bank, "Inclusive green growth: the pathway to sustainable development, "The Worldbank, Washing ton, D c, 2012 [Online], Available: http://documents worldbank, org/curated/en/368361468313515918/ Main-report 24 L Georgeson, M Maslin, and M Poessinouw, "The global green economy: a review of concepts, defini tions, measurement methodologies and their interac tions, " Geo: Geography and Environment, vol 4, no 1, 2017 25 Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Thế Chinh, Trần Vân Y, "Mối quan hệ Tăng trưởng xanh, Kinh tế xanh, Kinh tế tuần hồn Phát triển bền vững," Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, vol số (504)-Tháng 5/2020, pp 47-56, 2020 27.J.C Van den Bergh, "Environment versusgrowth-A criticism of "degrowth "and a plea for "a-growth ", “Eco logical economics, vol 70, no 5, pp 881-890, 2011 I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 41 (01 -2022) ... tự phát triển từ tăng trưởng xanh, đến kinh tế xanh đích cuối phát triển bền vững Hình 3: Mối quan hệ giũa kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh phát triển vững Phát triển bền vũng ỉ ỉ ỉ Kinh tế tuần. .. với điểm đầu trình kinh tế, giúp vật liệu thu hồi trở lại thành đầu vào cho hệ thống kinh tế (hình 2) Hình 2: Kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn Kinh tế tuyến tính Kinh tế tuần hồn Nguồn: Báo... Giải pháp phát triển mơ hình kinh tê tuần hồn giai thải" (kinh nghiệm Malaysia, Canada), cách tiếp cận dựa vào thị trường (kinh nghiệm Mỹ, đoạn 2021- 2030 Giai đoạn 2021- 2030, Việt Nam cần tập Australia),