HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN KHOA LICH SU DANG TS Nguyén Thi Hao GIAO TRINH
LICH SU THE GIOI
Trang 3DE CUONG MON HOC
Mỡ đầu: Nhập môn Lịch sử thế giới
1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 2 Nội dung, phương pháp nghiên cứu
3 Ý nghĩa của việc học tập Lịch sử thế giới
Chương 1: Xã hội nguyên thủy 1.1 Thời kỳ bầy người nguyên thuỷ
1.1.1 Quá trxnh chuyền biến từ vượn thành người
1.1.2 Thời kỳ bầy người nguyên thuỷ
1.2 Giai đoạn xã hội thị tộc 1.2.1 Thời kỳ thị tộc mẫu quyền 1.2.2 Thời kỳ thị tộc phụ quyền
1.3 Thời kỳ công xã nguyên thuỷ tan rã 1.3.1 Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 43.1.3 Tinh hinh chinh tri 3.1.4 Thành tựu văn hóa
3.2 Phương Tây
3.2.1 Thời sơ kỳ trung đại 3.2.1 Thời trung kỳ trung đại 3.2.1 Thời hậu kỳ trung đại
_ Chương 4: Lịch sử thế giới cận đại
4.1 Phong trào cách mạng tư sản
4.1.1 Cách mạng tư sản Hà Lan (1566-1609) 4.1.2 Cách mạng tư sản Anh (1640-1688) 4.1.3 Cách mạng tư sản Mỹ (1773-1783) 4.1.4 Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) 4.1.5 Cách mạng tư san Nhat 1868
4.1.6 Đặc điểm chung của các cách mạng tư sản thời kỳ cận đại 4.2 Cách mạng công nghiệp ở Anh
4.2.1 Tiền đề
4.2.2 Thành tựu -:
4.2.3 Kết quả, ý nghĩa
4.3 Chủ nghĩa để quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 4.3.1 Các nước đề quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 4.3.2 Đặc điểm của chủ nghĩa đề quốc
Chương 5: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 5.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng Mười Nga nam 1917
5.1.1 Tiền đề của cách mạng
5.1.2 Sơ lược diễn biến
5.1.3 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi
Trang 5Chương 6: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
6.1 Chủ nghĩa xã hội 6.1.1 Giai đoạn 1945 - 1973 6.1.2 Giai đoạn 1973 - 1991
6.1.3 Giai đoạn 1991 đến nay 6.2 Chủ nghĩa tư bản hiện đại
6.2.1 Giai đoạn 1945 - 1973
6.2.2 Giai đoạn 1973 đến nay
6.2.3 Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại
6.3 Cách mạng khoa học — kỹ thuật, công nghệ từ 1945 đến nay
Trang 7LỜI GIỚI THIỆU
Lịch sử thế giới là môn khoa học độc lập, là môn học cơ sở của chuyên ngành Lịch sử Đảng Nhằm cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành
lịch sử Đảng, lác giả bộ môn Lịch sử thế giới, Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyênđã biên soạn Giáo trình Lịch sử thế giới (dùng cho sinh viên
chuyên ngành Lịch sử Đảng)
Giáo trình này được viết theo chương trình chỉ tiết môn Lịch sử thế giới chuyên ngành đã được Khoa lịch sứ Đảng thông qua Nội dung giáo trình được biên soạn theo tiến trình lịch sử thế giới, có sự khái quát lý luận ở mức độ nhất định Với tính chất là môn học ở phẩnchuyên ngành, thời gian 3 tín chỉ nên giáo trình đã hệ thống và khái quát những vấn đề chính của lịch sử thế giới từ nguyên thuỷ cho đến ngày nay
Giáo trình Lịch sử thế giới chuyên ngành bao gém :
Chương 1: Xã hội nguyên thủy Chương 2: Lịch sử thế giới cổ đại Chương 3: Lịch sử thể giới trung đại Chương 4: Lịch sử thé giới cận đại Chương 4: Lịch sử thé giới cận đại
Chương 5: Lịch sử thể giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945
Chương 6: Lịch sử thé giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
Mặc dù tác giả đã cố gắng trình bày hệ thống những vấn đề cơ bảnvà chuyên sâu của lịch sử thế giới nhưng giáo trình này lần đấu tiên được tác giả biên soạn
nên không tránh khỏi những hạn chế Tác giả rất mong nhận được những đóng góp
của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn
Trang 9MUC LUC
Chương 1: Xã hội nguyên thỦYy s5 =< <0 0 000660506 6 I Thời kỳ bẦy người nguyên thuỷ -2-22-©22++2ECx+SEExerrxerrkrerxerkerrkerrrreee 6
I0 a‹ 8 008 08 e 9
II Thời kỳ công xã nguyên thuỷ fan rã œ-s=os menu mg ng” se 12
Chương 2: Lịch sử thế giới cỗ đại -5- 5< se se csecseeeesecseserseserseesese 18
T Phuong DOn An 18 II Phương Tây " ¬— ố 37
Chương 3: Lịch sử thế giới trung đại 53
I Phương Đông - + + x2 S39 59135 13 13 E3 T3 TH TT TT TT ng 53 TL Phuong Tay 60
Chương 4: Lịch sử thế giới cận đại 71
I Phong trào cách mạng tur Sảï1 - + < +23 S221 TH ng HH re 71 H Cách mạng cơng nghiệp ở Anh «- 6+ xxx HT ng re 88
III Chủ nghĩa dé quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX -c 55¿ 91 Chương 5: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945ã a 126
I Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 5 +s<<<+s+esezxex 126
II Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-19 18) -©csccxzcrkezrsrrkrkeerkerred 146
III Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-19⁄45) s-sceserssccssessexserssrrssrre 156
Chương 6: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay -. .«- 167 I Chủ nghĩa xã hội t2 HH H griiirrird 167
Trang 11Chuong 1: XA HOI NGUYEN THUY
I THOI KY BAY NGUOI NGUYEN THUY
1 Nguồn gốc loài người
Từ thời cỗ đại, con người đã quan tâm đến nguồn gốc của mình Ở các quốc
gia, các khu vực trên thế giới, nhiều truyền thuyết về sự xuất hiện tơ tiên lồi
người đã được lưu truyền
Dựa trên những thành tựu của nhiều ngành khoa học như khảo cô học, cỗ sinh vật học, dân tộc học, văn hoá học , các nhà khoa học đã khẳng định rằng, tô tiên của loài người là từ một loài vượn nhân hình hóa thạch nay không còn
tồn tại Loài người được hình thành ngay trên trái đất, cách đây khoảng năm, sáu
triệu năm
Khảo cỗ học là ngành khoa học mới phát triển hơn thế kỉ nay Đây là ngành
khoa học đã và đang đóng vai trò quan trọng cho việc nghiên cứu về nguồn gốc
loài người Giữa thế kỉ XIX, các nhà nghiên cứu tìm thấy chiếc sọ người cỗ hoá
thạch đầu tiên ở vùng Gibranta Sau đó, các nhà nghiên cứu phát hiện thấy ở
thung lũng Nêanđectan (Đức) một chỏm sọ nên gọi là người Nêanđectan Cuối thế kỉ XIX, Đuyboa còn tìm thấy ở Giava (Inđơnêxia) hố thạch của loại người cô hơn, người Pitêcantơrốp Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy hoá thạch của loại người cỗ này ở Trung Quốc
Vợ chồng tiến sĩ Liky - Mari còn tìm thấy ở một vài nơi thuộc Đông Phi
(Kênia, Êtiôpia, Tanzania ) hóa thạch của những mảnh xương hàm dưới và răng có tên là Sinantrốp Bằng phương pháp xác định niên đại K40/A40, người
ta biết được hóa thạch này có niên đại khoảng gần hai triệu năm Năm 1974, D
Jonhansơn và T Grây đã phát hiện ra một hóa thạch khá đầy đủ bộ xương một
cô gái ỏ Êtiôpia Người ta xác định cô gái này khoảng 22 hoặc 23 tuổi, được gọi
là Lucy (tên một nhân vật thần thoại trong dân ca địa phương) Lucy có niên đại khoảng từ 3,5 đến 4 triệu năm và được xếp vào loại người Ơxtralơpitéc
Từ cuối thế kỉ XVII, ngành Tự nhiên học đã có những bước tiến bộ lớn
Trang 12di truyền biến dị sinh hoc, về sự thích nghỉ môi trường và chọn lọc tự nhiên
Những đóng góp này có ý nghĩa to lớn trong việc nghiên cứu nguồn gốc loài
người Chắng hạn, G Buffon, nhà bác học người Pháp đã có phát hiện lớn về
tiến hố giống lồi Tổ tiên loài người cũng như các loại sinh vật, đều có sự thay đi, tiễn hoá theo thời gian Sau đó làJ B Lamác (1744-1829), người đã kế thừa và phát triển thuyết tiến hoá của G Buffon lên một bước cao hơn Trong tác
phẩm Triết lí động vật xuất bản năm 1809, ông cho rằng, tất cả các động vật đều
có tô tiên, nguồn gốc từ xa xưa mà phát triển lên bằng con đường tiến hố Lồi
người thì do một loài vượn nhân hình tiến hoá thành Do sự từ bỏ cuộc sống leo
trèo trên cây xuống mặt đất nên đã buộc chúng phải thay đối dần về hình dáng
và hình thê Hai chi trước dần được giải phóng, nên việc đào bới, hái lượm thức
ăn trên mặt đất được tăng cường Tư thế đứng thẳng xuất hiện Cấu trúc bộ óc, bàn tay, xương sống thay đổi
Từ nửa sau thế kỷ XIX, Đac-uyn, nhà bác học người Anh, trong tác phẩm Ngn gốc các lồi (xuất bản năm 1859) và Nguồn gốc loài người và sự chọn lọc giới tính (xuất bản năm 1871) đã đưa ra những quan điểm mới về đấu tranh
sinh tồn, về tính di truyền, biến dị, về sự chọn lọc tự nhiên của sinh vật Qua
việc nghiên cứu bào thai con người, học thuyết Đac-uyn đã cho phép chúng ta
khẳng định rằng, loài người là do loài vượn đặc biệt (đã hoá thạch) tiến hoá
thành Ph Ăngghen đã kế thừa và phát triển tư tưởng của Lamác và Đac-uyn mà cho răng lao động có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá từ vượn thành nguoi
Từ nửa sau thế kỷ XX, hàng loạt những khám phá mới về khảo cỗ học ở Đông Phi đã đưa ra những quan điểm mới về nguồn gốc loài người Đó là, người
tối cô đầu tiên, tổ tiên của lồi người khơng phải ở châu Âu, châu Á, mà là ở
Đông và Nam Phi Các nhà nghiên cứu phát hiện ra lồi người vượn cơ ở đây có niên đại khoảng 4 triệu năm Đó là người Ơxtralơpitéc (tức người khéo léo H6m6 Habilis)
Động lực và phương thức để tiến hoá từ vượn thành nguoi vuon, tir ngudi
Trang 13tác dụng ở giai đoạn sau, từ người vượn thành người hiện đại (khoảng hai triệu
năm) Còn sự đột biến tự phát và đột biến cảm ứng đã lamcho vượn người
Hominid biến thành người vượn Ơxtralơpitéc Nhờ có lao động, loài người vượn này tiến hoá qua các giai đoạn trung gian Pitêcantrôp, Sinantrốp, Nêanđéctan để trở thành người hiện đại Hômô Sapiens (người Crômanhông, ‘Son Dinh Dong )
2 Đời sống bầy người nguyên thuỷ
Bầy người nguyên thuỷ là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử phát triển của
nhân loại Có thể coi đây là một hình thái tô chức xã hội sơ khai, trong giai đoạn
quá độ từ người vượn (Hômô Habilis) sang người khôn ngoan (Hômô Saplens) Thời kỳ này, con người sống theo bầy đàn trong các khu rừng nhiệt đới Săn bắt
và hái lượm là phương thức kiếm sống của họ Con người ở thời kỳ này đã biết
chế tác những công cụ đầu tiên bằng đá, cành cây v.v Đề có được những mảnh
đá nhọn, sắc, để đào bới củ, rễ cây, đập, ném muông thú khi đi săn bắt, người ta
đã biết dùng các hòn đá to, nặng, ghè vào nhau Các mảnh vỡ sẽ có cạnh sắc
hoặc nhọn, vừa tay cầm Thậm chí, họ còn biết tách từ các hạch đá tạo ra những dao, rìu đá mỏng và sắc để chặt cành cây, xé thịt thú rừng Công cụ thô sơ này
thuộc sơ kỳ đá cũ Do công cụ đá còn quá thô sơ nên con người chỉ có thể sống bằng việc săn bắt, hái lượm Con người hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, sống nhờ vảo việc tìm kiếm những thức ăn có sẵn trong thiên nhiên Họ tập hợp nhau
lại thành bay, đàn để có sức mạnh cùng nhau chống thú dữ đề tự vệ, cùng tìm
kiếm thức ăn, săn bắt thú rừng Họ sống trong hang động, mái đá, lấy lá cây che thân Nhiều quan điểm cho rằng, ở thời kỳ này, quan hệ hôn nhân là tạp giao, họ
chưa có sự phân biệt giữa các thế hệ con cái, cha mẹ, anh chị em v.v
Tuy tổ chức xã hội còn sơ khai theo bầy đàn, nhưng bầy người nguyên thủy da thé hiện tính tổ chức Có người đứng đầu bầy người nguyên thủy, có sự phân
công tự nhiên giữa đàn ông và đàn bà Đàn ông săn bắt là chính, đàn bà hái lượm và làm công việc nội trợ, họ còn phải sinh đẻ, nuôi con cái Ở giai đoạn
đầu, họ phải ăn sống, nuốt tươi vì chưa phát hiện ra lửa
Trang 14Đây là phát minh quan trọng, có ý nghĩa to lớn Lúc đầu, việc tìm ra lửa chỉ là ngẫu nhiên, do các vụ cháy rừng, sét đánh vào các cây to và khô sinh lửa Các thú rừng bị cháy sém, người nguyên thuỷ chia nhau ăn, thấy ngon hơn nhiều so
với ăn sống Do vậy, họ tìm cách giữ lửa và làm ra lửa Họ cọ sát thật mạnh các cành cây khô hoặc các hòn da dé lay lửa Ph Ăngghen đã cho rằng “việc tìm ra
lửa đã tách hẳn con người ra khỏi giới động vật” Sau khi tìm ra lửa, con người biêt nướng chín thức ăn Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc làm tăng lượng prôtit được tiêu hoá, hàm đỡ phải nhai, hộp sọ to hơn, hàm đỡ nhô về phía trước
Con người trở nên tỉnh khôn, khéo léo hơn, dáng đi thăng hơn Những dấu tích
cuối cùng của loài vượn mất dần đi Người nguyên thuỷ bước sang giai đoạn mới, cao hơn Tổ chức thị tộc xuất hiện thay cho bầy người nguyên thuỷ
Il SU PHAT TRIEN CUA CONG XÃ THỊ TỘC MẪU HỆ
_1 Sự hình thành của công xã thị tộc mẫu hệ
Khoảng 4 vạn năm trước đây (hậu kì đá cũ), việc tìm ra lửa và sử dụng lửa
đã làm thay đổi hình dáng con người và phát triển bộ óc, và tăng khả năng tư
duy Trên cơ sở đó, sự phát triển của xã hội loài người cũng được thúc đây Các cộng đồng người có quan hệ huyết thống gắn bó, cùng cư trú trên một địa bàn tương đối ôn định, ngày càng có quan hệ bền chặt, mật thiết hơn Cộng đồng
mới này gọi là thi t6c Méi thi tộc có thể gồm vài chục thành viên, gồm nhiều thế hệ Chế độ này kéo dài suốt từ hậu kỳ đá cũ đến trung kỳ đá mới Giai đoạn hai là chế độ thị tộc phụ hệ, bắt đầu từ trung kỳ đá mới đến hậu kỳ đá mới
Về trình độ sản xuất, ở thời kì công xã thị tộc mẫu hệ con người đã biết chế
tác công cụ đá tinh xảo hơn Họ đã biết mài, trau giữa các công cụ đá về sau người ta còn biết chế tác ra cung, tên Từ đó, săn bắn đã dần thay thế việc săn
bắt Việc săn bắn xuất hiện làm cho năng suất lao động tăng lên Sự “lang
thang" bớt dần, sự định cưtương đối đã xuất hiện Điều này càng làm cho các
thành viên trong cộng đồng gắn bó chặt chẽ hơn
2 Đời sống của con người thời công xã thị tộc mẫu hệ
Trang 15v.v mà việc hái lượm có kết quả hơn Có thể do ngẫu nhiên từ những hạt, quả,
củ rơi vãi quanh nơi ở, cây cối mọc lên, cho củ, cho trái quả Từ đó, họ biết gieo
trồng nguyên thuỷ Rồi từ việc nhốt những con thú chưa ăn thịt, chúng sinh sôi, từ đó nảy sinh việc chăn nuôi Chăn nuôi và trồng trọt nguyên thuỷ xuất hiện ở giai đoạn cuối của thị tộc mẫu hệ Điều này làm cho đời sống vật chất của các
thành viên thị tộc không còn hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên Vì bên cạnh việc
săn bắt, hái lượm là săn bắn, chăn nuôi và trồng trọt nguyên thuý đã xuất hiện
Họ đã biết làm quần ao bang lá, vỏ cây; ở trong lều thay cho hang động Họ biết
dùng lửa sưởi ấm nên trẻ con đỡ bị chết rét vào mùa đông băng giá Dân cư, nhờ vậy mà đông lên Chế độ hôn nhân cũng thay đổi Một tập thể đàn ông của thị
tộc này là chồng chung của tất cả những người đàn bà ở thị tộc kia, và ngược lại,
tất cả những người đàn bà ở thị tộc này sẽ là vợ chung của những người đàn ông
ở thị tộc kia Đó là chế độ quần hôn Bởi thế, con cái sinh ra không thê biết ai là
cha mình Người đàn bà, ngoài việc sinh đẻ, nuôi con cái, họ còn đảm nhiệm việc trồng trọt, chăn nuôi quanh nhà, phân phối thức ăn cho các thành viên Vai trò của họ, do đó mà lớn hơn, quan trọng hơn người đàn ông Ủy tín, vai trò của
người đàn bà trong cộng đồng lớn hơn người đàn ông Do vậy, con cái sinh ra
lấy họ mẹ (mẫu hệ); người phụ nữ có quyền và được tôn trọng hơn trong thị tộc
(mẫu quyền) Ớ cuối thời mẫu hệ, do nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin giữa các cá thể mà ngôn ngữ cũng phát triển phong phú, giàu có hơn về âm tiết Kinh nghiệm trong săn bắn, hái lượm có thê truyền cho nhau và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Việc trồng trọt và chăn nuôi quanh nhà, tuy còn nhỏ bé và thứ
yếu nhưng đã giúp cho con người lúc này giảm đi sự phụ thuộc vào tự nhiên
Những kinh nghiệm của việc trồng trọt và chăn nuôi sơ khai ở thời kỳ này sẽ được tích luỹ ngày càng phong phú thêm qua nhiều thế hệ, nhiều thời kì Đến
giai đoạn “cách mạng đámới”, với sự tiến bộ của công cụ sản xuất, cùng với kinh nghiệm được “tổ tiên” tích luỹ, con người ở giai đoạn thị tộc phụ hệ đã biết
phát triển việc cấy trồng và chăn nuôi ở quy mô lớn
Trang 16người chết Nếu ở thời bầy người nguyên thuý, con người còn chưa có ýthức về sự sống - chết, sự còn - mất của các thành viên cộng đồng, thì đến cuốithời thị
tộc mẫu hệ, con người đã bắt đầu có ý thức sơ khai về sự sống, chết Qua việc
nghiên cứu các mộ táng, người ta thấy, người chết thường được đặt ở tư thế nằm nghiêng, co chân, giống như người đang ngủ Có thể bấy giờ, họ đã có yniém, người chết cũng như người ngủ lâu dài
Trong cuộc sống, con người phải thường xuyên đối mặt với thiên nhiên để giành sự sống Những mối đe dọa thường nhật như mưa, gió, sắm chớp, lũ lụt đã làm cho con người lo sợ Họ không giải thích nỗi các hiện tượng tự nhiên với
những sức mạnh ghê gớm của nó Vì thế, họ tôn thờ, sùng bái các sự vật, hiện tượng tự nhiên, như một lực lượng giúp đỡ, chở che cho họ Tục thờ tô tem xuất hiện từ đó Họ có thể tôn thờ một hòn đá to, một gốc cây lớn hoặc một con vật
nào đó Điêu khắc, hội họa nguyên thuỷ cũng xuất hiện Sau những giờ ởi săn
bắn hoặc đào bới tìm kiếm thức ăn, vào những lúc nghỉ ngơi, rỗi rãi, họ đã dùng các dụng cụ thô sơ bằng đá, bằng xương khắc hoặc vẽ trên vách đá, ghi lại cảnh
săn bắn hoặc quây quần quanh lửa Có những bức tượng nhỏ bằng đá, tạc người phụ nữ Như vậy, người nguyên thuỷ đã bước đầu có sự nhận thức thế giới
khách quan và phản ánh thế giới đó qua đời sống tỉnh thần |
Trong xã hội công xã thị tộc mẫu hệ, người đàn bà có quyền tô chức và phân công lao động giữa các thành viên trong cone dong He Họ có quyền điều hành tất cả những công việc chung của thị tộc hoặc giải quyết những vấn đề có liên quan đến thị tộc khác Người đàn bà lớn tuổi, có kinh nghiệm thường được bầu làm tộc trưởng, tù trưởng Giữa người đàn bà và người đàn ông không hề có sự áp bức hoặc bất bình đẳng về quyền lợi Mẫu quyền chỉ là quyền điều hành mọi công việc trong cộng đồng thuộc về người đàn bà
Công xã thị tộc mẫu quyền phát triển cực thịnh vào thời kỳđồ đá giữa, qua
giai đoạn sơ kỳ đá mới Đến trung kỳ đá mới thì suy yếu dần Sang hậu kỳ đá
mới thì chế độ thị tộc phụ hệ thay thế chế độ thị tộc mẫu hệ
Trang 171 Sự xuất hiện công cụ kim loại và sự phát triển của sản xuất
Vào thời kỳ đá mới, có sự tiễn bộ rõ rệt trong việc chế tác công cụ đồ đá,
người ta gọi là “cách mạng đá mới ” Công cụ đá nhờ kĩ thuật chế tác mới đã trở nên đa dạng hơn, phong phú hơn
Con người không chỉ biết chè, đẽếo, đập, tước mà còn biết khoan, cưa, mài
đá Sự kết hợp khéo léo giữa đá, xương thú và gỗ đã làm cho công dụng của
công cụ tăng lên Các hạch đá được tước, ghè sẽ được mài sắc các cạnh, hoặc
mài nhọn, rồi đục lỗ, tra cán để tạo nên cuốc, xẻng, rìu đá có tay cam bang gỗ, bang xương Công cụ đá, vì vậy trở nên đa dạng, đa năng, dễ đào bới và sức lao động cũng được tiết kiệm hơn Năng suất lao động cũng nhờ vậy mà tăng lên Diện tích trồng trọt quanh nhà trước đây dần dần được mở rộng Công cụ tính xảo hơn đã làm cho việc săn bắn có hiệu quả hơn Các con thú chưa ăn đến để giành ngày càng nhiều, thúc đây việc chăn nuôi quanh nhà trước đây được mở rộng hơn, thành một nghè đề sinh sống
Nhờ đó, trồng trọt và chăn nuôi ngày càng phát triển, thay thế dần việc hái
_ lượmvà săn bắn Con người dần tách khỏi sự phụ thuộc vào thiên nhiên Khi đó,
nền kinh tế sản xuất đã thay thé cho kinh tế hái lượm,săn bắn
Thức ăn nhiều lên, con người không còn bị chết đói và mùa đông giá rét Dân số dần dần tăng lên Họ biết dùng sợi có xơ, vỏ cây có sợi, đem ngâm, tước
lay soi, dét vai Ho biết đan lưới đánh cá, làm đồ gốm như nỗi niêu, bát đĩa Họ
còn biết làm nhà bằng tre nứa, mái phủ lá cây, có khô Cuộc cách mạng đá mới
đã có ý nghĩa rất lớn đối vối đời sống của người nguyên thuỷ 2 Sự ra đời của công xã thị tộc phụ hệ
Trong quá trình phát triển của “cách mạng đá mới”, công cụ sản xuất ngày càng tiễn bộ và hiệu quả Công cụ đa dạng, đa năng và sắcbén đã giúp cho con người có thể mở rộng diện tích trồng trọt Việc trồng trọt với quy mô lớn cần vai trò và sức lực của người đàn ông Đàn ông đã dần thay thế vai trò của người đàn bà trong mọi công việc chính trên đồng ruộng Trồng trọt phát triển sẽ thúc đây việc chăn nuôi Vì vậy, công việc chăn nuôi cũng phát triển hơn Trong công
Trang 18chính giờ đây là đàn ông chứ không phải đàn bà như trước đây nữa Cuối thời kì đá mới, người ta đã phát hiện ra đồng rồi sau đó là đồng thau Việc sử dụng công cụ đồng thau ngày càng phổ biến đối với đời sống kinh tế của các thị tộc Các ngành thủ công như dệt, làm đồ gốm, làm công cụ sản xuất ngày càng phát triển Những công việc này thích hợp với người đàn bà hơn đàn ông
Về quan hệ hôn nhân ở thời kỳ này có sự thay đổi lớn Từ chế độ hôn nhân
quần hôn đã chuyển sang hôn nhân đối ngẫu Ngoài những người chồng (vợ) chung của những người đàn bà (đàn ông) của thị tộc này quan hệ với thị tộc láng giéng, thì những người đàn bà (đàn ông) đã xác định cho mình một người chồng
(vợ) chính, có quan hệ găn bó, thân mật, bền lâu hơn những người chồng (vợ)
khác Hình thức hôn nhân đối ngẫu đã đặt cơ sở cho chế độ hôn nhân một vợ,
một chồng vào cuối thời phụ hệ, khi xã hội đang chuyển dần từ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và nhà nước Với hình thức hôn nhân này, con cái
đã biết tương đối chính xác ai là cha của mình Người đàn ông đã biết trẻ nào là
con mình Và họ bắt đầu thể hiện trách nhiệm của mình đối với con cái Vai trò
kinh tế của người đàn ông chiếm ưu thế hơn người đàn bà, họ là lực lượng sản xuất chính để nuôi sống cả cộng đồng Vì vậy, uy tín, quyền lực của ngươi đàn ông lớn hơn đàn bà Họ thay người đàn bà điều hành mọi công việc lớn của cộng đồng như tô chức lao động, phân phối sản phẩm, quản lý cộng đồng, giải quyết
những vấn đề có liên quan đếncác thị tộc láng giềng Vì thế, chế độ thị tộc phụ
quyền đã thay thê chế độ thị tộc mẫu quyền Con cái mang họ cha nên gọi là thị
tộc phụ hệ |
Dưới chế độ thị tộc mẫu hệ và phụ hệ, do công cụ sản xuất còn thô sơ nên việc hái lượm, săn bắn, sản xuất phải được tiến hành tập thể Sản phẩm thu
được chia đều cho tất cả các thành viên Đó là chế độ sở hữu tập thể, cùng lao
Trang 19các thành viên, do vậy buộc phải chia đều cho nhau để cùng sống Cư dân còn thưa thớt, đồng ruộng, rừng còn bao la, vì thế nhu cầu chiếm giữ đất dai lam cua riêng chưa xuất hiện Nghĩa vụ lao động cùng cộng đồng và quyền lợi được chung hưởng thành quả lao động bấy giờ còn chưa được phân biệt Cùng làm, cùng hưởng, mọi người cùng bình đẳng trong quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng Trong mỗi thị tộc, bộ lạc đều có người đứng đầu, có uy tín, có kinh nghiệm để quản lý, trông nom mọi công việc chung Các bậc cao niên được tôn trọng, thường giúp đỡ cho các tộc trưởng, tù trưởng trong các công việc chung
Tuy nhiên, tất cả các công việc chung của cộng đồng như lựa chọn địa bàn định
cư, tranh chấp với các cộng đồng láng giềng đều do tất cả các thành viên cộng đồng quyết định Chuẩn mực trong quan hệ giữa các thành viên của cộng đồng thường theo tập quán, thói quen của cộng đồng, truyền từ đời nọ qua đời kia Các tập quán sẽ ngày càng được củng có và phong phú hơn Cùng sử dụng chung tư liệu sản xuất,cùng lao động và cùng chia nhau thành quả, chung khó khăn, vất vả và cũng chung cả những niềm vui khi quây quần bên đống lửa, nhảy múa, reo hò
Nói chung, đời sống tỉnh thần của con người dưới chế độ thị tộc phụ hệ đã
khá phong phú, đa dạng Nền kinh tế trồng trọt và chăn nuôi xuất hiện đã bảo đảm cho cuộc sống vật chất của các thành viên được tốt hơn Ngôn từ phong phú, đa dạng hơn Con người cũng có nhiều thời gian hơn đề chăm lo đời sống
tỉnh thần của mình Ngoài việc biết nhảy múa, reo hò, họ còn biết điêu khắc, hội
họa Tôn giáo nguyên thuỷ xuất hiện Họ đã biết quan sát thế giới tự nhiên và
hoà mình vào đó, rồi tặng cho thế giới này một sức mạnh vô biên Từ đó nảy
sinh ý niệm vạn vật có linh hồn và tôn thờ thần linh, ma quỷ, tổ tiên Cuối thời
phụ hệ, con người đang tiễn tới ngưỡng cửa của thế giới văn minh
3 Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ, sự xuất hiện xã hội có giai cấp và nhà nước
Trong suốt chiều dài lịch sử phát sinh, phát triển của loài người ở thời kì
Trang 20thành quá lao động chỉ đủ duy trì cuộc sống hang ngày, không thể có để tích luỹ
Trong quan hệ giữa con người với con người (công bằng, bình đẳng) là do sự thấp kém về lực lượng sản xuất Khoảng thiên niên kỉ VI hoặc V trước Công nguyên, có thể do ngẫu nhiên người ta tìm thấy những cục, những thỏi hoặc miếng đồng trong đám nham thạch từ núi lửa phun ra lâu ngày đã nguội lạnh Đặc tính của kim loại này là dễ đập, ghè để tạo nên các hình dáng theo ý muốn,
vì đồng dẻo và mềm Thế là một chất liệu mới, bằng kim loại, đầu tiên đã được
chế tác thành công cụ sản xuất thaythế đá truyền thống Sau đó, người ta đã biết
sử dụng đồng thau nhờ việc tìm thay một số kim loại khác như chì, kẽm để tạo
nênmột hợp chất với đồng đỏ Do vậy, thay vì các công cụ bằng đá, người ta đã làm bằng đồng thau Cày, cuốc, rìu, liềm, dao bằng đồng thau đã xuất hiện (khoảng thiên kỷ IV TCN) Khoảng thiên kỷ II TCN, con người mới tìm ra sắt
Đồ sắt có ưu thế hơn hắn đồng thau Nó cứng hơn, khoẻ hơn, sắc bén hơn Với
cái cày, cuốc bằng sắt, người ta có thể cày xới, trồng trọt ở những nơi khô cứng mà trước đây công cụ đá không thê làm được Diện tích canh tác được mở rộng, kinh nghiệm sản xuất ngày càng được tích luỹ Những cái cày có lưỡi bằng sắt, thân bằng gỗ, có súc vật kéo đã xuất hiện đầu tiên ở những vùng châu thổ
màu mỡ bên các dòng sông lớn |
Trồng trọt phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm, có thể cung cấp cho những cộng đồng người ở các khu vực không thuận tiện cấy trồng mà chỉ phù hợp với
việc chăn nuôi Trên cơ sở đó, xuất hiện sự chuyên môn hóa giữa trồng trọt và
chăn nuôi Ở những vùng có nhiều đồng cỏ, các thị tộc, bộ lạc đã dần chuyển sang lấy kinh tế chăn nuôi du mục là chính Trồng trọt, chăn nuôi được mở rộng, đòi hỏi công cụ ngày càng phải tinh xảo, cải tiến Do vậy, nghề thủ công cũng dần tách khỏi trồng trọt và chăn ni, được chun mơn hố Các nghề luyện
kim, chế tạo công cụ, dệt, gốm, mộc dần dần trỏ thành những công việc độc
lập, tách khỏi chăn nuôi và trồng trọt và có đóng góp lớn cho đời sống kinh tế
của các cộng đồng
Sự chuyên mơn hố các ngành, nghề chắng những làm cho năng suất lao
Trang 21việc trao đổi sản phẩm giữa trồng trọt, chăn nuôi và thủ cơng Sự chun mơn hố trong sản xuất, sự xuất hiện kinh tế trao đôi sản phẩm thực sự có ý nghĩa cách mạng trọng đại Trải qua hàng triệu năm từ khi loài người xuất hiện, từ chỗ
chỉ biết sử dụng những hòn đá thô sơ, nay con người đã biết chế tạo ra công cụ
km khí Cuộc sống từ chỗ hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, nay đã biết sản
xuất ra sản phẩm, chăng những đủ dùng mà còn thừa để trao đôi Đây là nguyên
nhân chính, cơ bản dẫn đến sự tan rã của chế độ thị tộc phụ quyên
Vai trò kinh tế của người đản ông trong cộng đồng được khẳng định Họ đã biết rõ con cái của mình, khi hôn nhân đối ngẫu đang chuyền dần sang hôn nhân
một vợ một chồng Của cải dư thừa xuất hiện đã làm nảy sinh ý định muốn để
lại cho con cháu sau khi bố mẹ qua đời
Sự tiễn bộ của công cụ sản xuất kim khí và sự xuất hiện của cải dư thừa dẫn
đến việc làm chung, hưởng chung không còn thích hợp nữa Với công cụ sản
xuất mới, vài ba thành viên cũng có thê tiến hành sản xuất mà vẫn đủ ăn, không cần phải có nhiều người như trước đây nữa Chế độ hôn nhân một vợ một chồng
đang tạo nên những nhân tổ mới, đó là gia đình Mỗi gia đình, với các thành
viên, với những điều kiện sản xuất khác nhau, sẽ tạo điều kiện cho một số gia
đình giàu có lên hơn hắn các gia đình khác Mặt khác, những tù trưởng, tộc
trưởng, những người có uy tín, những vị bô lão cũng thường lợi dụng quyền lực của mình chiếm đoạt một phần sản phẩm của cộng đồng, lấy của chung làm của riêng Khi phân chia những thành quả chung cho các gia đình, họ tìm cách lây phần nhiều hơn Trải qua nhiều thế hệ, sự giàu nghèo càng có sự phân hoá rõ rệt Một số gia đình thì giàu lên, còn đa số thì sẽ bị nghèo đi Những người giàu,
lại có quyền thế, sẽ chiếm cho mình nhiều ruộng đất, của cải Còn đa số những
người nghèo sẽ mất đi điều kiện sản xuất độc lập, trở thành những kẻ phụ thuộc
Trang 22Như vậy, nhà nước là một phạm trù lịch sử, nó chỉ ra đời trong một điều
kiện lịch sử nhất định Nhà nước chính là công cụ của giai cấp thống trị để điều
hoà quyền lợi giữa các giai cấp trong xã hội có giai cấp Trong suốt hàng triệu năm phát sinh, phát triển của nhânloại, đã có một khoảng thời gian dài không
có nhà nước Nhà nướcchỉ ra đời khi xã hội xuất hiện chế độ tư hữu, sự phân
hóa và mâuthuẫn giai cấp
Nhà nước ra đời sớm nhất là ở các quốc gia cô đại phương Đông như Ai Cập, Ân Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc
CÂU HỎI ÔN TẬP
¡_ Nêu rõ quá trình tiễn hoá từ vượn đến người và trở thành Người tỉnh khôn?
2 Vi sao chế độ thị tộc mẫu hệ tan rã, nhường chỗ cho chế độ thị tộc phụ hệ? 3 Phân tích cơ sở dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ, và sự xuất hiện
xã hội có giai cấp và nhà nước?
Trang 23Chương 2:
LỊCH SỬ THẺ GIỚI CÔ ĐẠI
I PHƯƠNG ĐÔNG
1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế 1.1 Điều kiện tự nhiên
Châu Á và Đông Bắc châu Phi là nơi khởi nguồn những nền văn minh đầu
tiên của loài người Nơi đây đã xuất hiện những quốc gia cô đại như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ân Độ và Trung Quốc Các quốc gia cô đại phương Đông được hình thành trên cơ sở tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ và sự phân chia xã hội thành giai cấp, nhà nước Các quốc gia cổ đại phương Đông đều được hình
thành ở lưu vực những dòng sông lớn: Ai Cập ở lưu vực sông Nin, Lưỡng Hà
được tạo nên bởi con sông Tigơrơ (phía Đông) và Ởphorát (ở phía Tây); sông Ấn, sông Hằng ở Ấn Độ; Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc Tại lưu vực các dòng sông lớn này, đất đai màu mỡ, đã tạo nên những đồng bằng rộng
lớn, phì nhiêu là nơi quần tụ đông đúc dân cư sinh sống, như đồng bằng sông
Nin ở Ai Cập; đồng bằng ở vùng trung và hạ lưu Lưỡng Hà; đồng bằng ở miền
Bắc Ấn Độ; đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam ở Trung Quốc Hàng
năm, cứ vào mùa mưa hay khi tuyết tan, nước từ thượng nguồn đồ về các lòng sông tràn ngập lên những vùng đất rộng, phủ lên các chân ruộng thấp một lớp
phù sa màu mỡ, làm cho đất đai mềm, tơi, xốp, rất tốt cho sản xuất nông nghiệp
Từ cuốithiên niên kỉ thứ IV TCN, cư dân các quốc gia phương Đông cô đại đã làm những chiếc cuốc bằng đá, cày bừa bằng gỗ để sản xuất nông nghiệp
Không chỉ bồi đắp phù sa, các con sông còn cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày của con người Cũng từ các con sông, cư dân thời cô đại có thê khai thác được một lượng lớn thuỷ sản, cung cấp thức ăn hàng ngày cho họ Sông ngòi còn là những con đường giao thông huyết
mạch của đất nước, nhất là trong điều kiện giao thông lúc này còn hạn chế
Đề có thể sinh sống và sản xuất lâu đài bên các dòng sông, cư dân cô đại đã
Trang 24nước vào ruộng Thuỷ lợi là yếu tố quan trọng đối với các quốc gia cô đại phương Đông, nó không chỉ là điều kiện để gắn kết các công xã nông thôn lại với nhau, tạo nên các liên minh công xã để sớm hình thành nên Nhà nước thống nhất mà còn có ý nghĩa quyết định tới sự thịnh suy của các Nhà nước đó
1.2 Các ngành kinh tế | |
Nhờ có những điều kiện tự nhiên thuận lợi, công cụ lao động ngày càng
được cải tiến cùng với những tiến bộ về kĩ thuật và làm thuỷ lợi với quy mô ngày càng lớn, từ rất sớm, cư dân phương Đôngcố đại đã có thể sản xuất nông
nghiệp Nông nghiệp trồng lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu, là cơ sở kinh tế
của tất cả các quốc gia cô đại phương Đông |
Cũng do nông nghiệp trồng lúa nước là cơ sở kinh tế của xã hội cỗ đại phương Đông nên ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất thời đó Ruông đất ở các quốc gia cỗ đại phương Đông hầu hết làruộng đất chung của công xã, được chia ra thành từng khoảnh cho các gia đình thành viên công xã cày cấy,
hàng năm hoặc sau một vài năm lại được chia lại một lần Mặc dù mức độ có
khác nhau, nhưng những hình thức ruộng công như thế đã tồn tại và được bảo -
tồn lâu dài ở tất cả các vương quốc Đó là ruộng “Nôm” ở Ai Cập, ruộng' “Tỉnh”
ở Trung Quốc, ruộng "Halixơ"” ở Ấn Độ, ruộng “Lạc” ỏ Việt Nam thời cô đại
Bên cạnh việc lấy nghề nông làm gốc, cư dân phương Đông thời cổ đã biết
chăn nuôi gia súc như: bò, cừu, lợn biết trồng các loại cây ngũ cốc khác nhau
_như: ngô, lúa mạch, kê, vừng và các loại cây ăn quả, nhất là cây chà là, một loại cây được trồng phổ biến ở khu vực Lưỡng Hà Cư dân nơi đây còn biết làm một
số nghề thủ công như đồ gốm, dệt vải Như vậy, các nghề như làm vườn, chăn nuôi gia súc, nghề thủ công trở thành những ngành kinh tế bố trợ cho nghề nông
Trên cơ sở phát triển của các ngành kinh tế, người ta đã tiến hành buôn bán, trao
đôi sản phẩm giữa các vùng với nhau |
2 Nhà nước cô đại phương Đông
2.1 Quá trình hình thành nhà nước
Ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc, nhà nước đã hình thành
Trang 25đó, cư dân ở các nước phương Đông cổ đại chỉ biết đến công cụ bằng đồng, người Ai Cập mới chỉ biết đùng những công cụ bằng đá và go
Song, do những điều kiện thiên nhiên thuận lợi và sự phát triển củanền kinh tế nông nghiệp, cư dân ở lưu vực các dòng sông này khôngnhững đã sản xuất ra
nhiều sản phẩm để nuôi sống bản thân mìnhmà còn có một khối lượng sản phẩm
dư thừa và điều kiện nảy sinh cho sự bóc lột đã xuất hiện
Ở giai đoạn cuối của chế độ công xã thị tộc, cư dân phương Đôngcỗ đại đã chuyên dần sang sống thành từng công xã nông thôn - một tổ chức công xã mà trong đó quan hệ giữa các thành viên công xã chủ yếu là quan hệ với nhau trên phương diện địa vực và kinh tế chứ không phải là quan hệ huyết tộc nữa Do đó, sự phân hoá giàu nghèo trong nội bộ công xã đã diễn ra và sự bóc lột cũng đã bắt đầu trong các công xã Lợi dụng sự đóng góp cho tập thê của các thành viên, người chỉ huy công xã đã chiếm đoạt một phần của công và chiếm hữu nhiều tư
liệu sản xuất (ruộng đắt, công cụ, súc vật kéo ) thành của riêng Tù binh bị bắt
trong các cuộc xung đột giữa Các thị tộc đã được giữ lại, bị biến thành nô lệ,
phục vụ cho người chỉ huy công xã Những người đứng đầu công xã ngày càng có nhiều của cải, tài sản riêng Của cải đó được dùng làm phương tiện để bóc lột
lao động của kẻ khác: chế độ tư hữu ra đời
Do sự chiếm đoạt nhiều ruộng đất chung của công xã làm của riêng, một số
gia đình phụ hệ có quyên thế, chủ yếu là những người đứng đầu thị tộc, bộ lạc
đã tập hợp thành tầng lớp quý tộc và ngày càng trở nên giàu có Các thành viên
công xã của các thị tộc, bộ lạc ngày càng nghèo túng, bị mất dần CỦa Cải, SÚC
vật, ruộng đất Giai cấp trong xã hội ra đời từ đó: một bên là giai cấp quý tộc
giàu có, chiếm địa vị thống trị về kinh tế và chính trị, một bên là đông đảo thành
viên công xã nghèo khổ, chịu sự thống trị của giai cấp trên Sự phân chia xã hội
thành giai cấp là nguồn gốc dẫn đến sự hình thành nhà nước
Ở lưu vực sông Nim, Nhà nước Ai Cập thống nhất xuất hiện vào khoảng
năm 3200 TCN, khi mà người Ai Cập mới chỉ biết đến đồng đỏ Ở khu vực
Trang 26vực sông Ấn, nhà nước cổ đại xuất hiện đầu tiên với nền văn minh sông Ấn (còn được gọi là nền văn minh Harappa và Môhengiô Đarô) Ớ lưu vực sơng Hồng Hà và Trường Giang, nhà nước cô đại đầu tiên xuất hiện, đó là nhà Hạ Như vậy,
xã hội có giai cấp và nhà nước ở Ân Độ, Trung Quốc đều được hình thành vào
khoảng nửa đầu thiên niên kỉ II TCN Nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và
Trung Quốc cô đại là những nhà nước xuất hiện sớm nhất trong lịch sử nhân
loại
Các nhà nước phương Đông cô đại ra đời sớm do những điều kiện tự nhiên thuận lợi và do nhu cầu trị thuỷ các dòng sông và xây dựng các công trình thuỷ
lợi Chính nhu cầu làm thuỷ lợi trên một quy mô rộng lớn đã liên kết các bộ lạc,
các liên minh bộ lạc vào một quốc gia rộng lớn, thống nhất Bộ máy nhà nước lập ra là để điều hành, quản lí xã hội Một trong ba chức năng cơ bản của các nhà nước cô đại phương Đông là xây dựng và quản lí các công trình công cộng, trong đó việc xây dựng và bảo vệ các công trình thuỷ lợi là một công việc trọng yếu của bộ máy nhà nước này
2.2 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước cỗ đại phương Đông
Nhà nước của các quốc gia cỗ đại ở phương Đông là nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Đứng đầu nhà nước là vua có quyền lực tuyệt đối Tên của các ông vua ở mỗi nước có cách gọi khác nhau Người Ai Cập gọi vua là Pharaông (kẻ ngự trị trong cung điện), ở Lưỡng Hà gọi là Patêxi hay Enxi, ở Ân
Độ gọi vua là Ragia, còn Trung Quốc gọi là Thiên tử Vua được coi là con của
Thân hay Thượng đế, được các thần linh cử xuống trần gian, thay mặt Thần tri vì thiên hạ Vì thế, quyền lực của vua là vô hạn Vua là người có quyền sở hữu tối cao toàn bộ đất đai và thần dân trong nước Vua không chỉ là người nắm vương quyền (đứng đầu chính quyền nhà nước) mà còn nắm cả thần quyền, thay
Thần trị dân Vì thế, vua được thần thánh hoá như một vị thần sống, là vị tăng lữ
tối cao, đứng đầu tôn giáo Vua là vị thâm phán tối cao, đứng đầu tồ án.Vua là tơng chỉ huy tối cao của quân đội
Trang 27
xã cần có một nhân vật đứng đầu đề liên kết các công xã với nhau Việc liên kết
các thị tộc, bộ lạc rồi liên minh bộ lạc để thành lập nên quốc gia Yêu cầu khách
quan đó đã tạo cho người đứng đầu nhà nước thâu tóm mọi quyền hành
Cùng với sự phát triển của xã hội có giai cấp, tôn giáo ngày càng phát triển, vua thường gắn với các vị thần Trong tín ngưỡng đa thần của dân cư các nước ở
thời kỳ đầu mới hình thành thì vua được coi là vị thần tối cao, chúa tế của các
thân
Việc thần thánh hoá nhà vua ở mỗi quốc gia cũng mang những màu sắc khác nhau Ở Ấn Độ, vua đồng nhất với Thần ỞTrung Quốc, vua là con trời (Thiên tử) Ở Ai Cập, vua được coi là Thần ban phát sự sống cho loài người Ở Lưỡng
Hà vua được sự ưu ái, tín nhiệm của Thần Luật Hămmurabi có nói răng Thần
đã trao cho vua quyên tối cao thiêng liêng dé cai trị cả nước
Quyền lực chuyên chế của nhà vua được tăng lên còn do vấn đề sở hữu ruộng đất quy định Vì ruộng đất vẫn được coi là của chung của cộng đồng, nên vua tự nhận mình là người có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất, cho mình cái quyền đứng ra ban tặng, phân chia ruộng đất cho mọi người dân Cũng vì lẽ đó mà nông dân công xã chấp nhận thân phận là thần dân, mặc dù họ là người tựdo
trong quá trình sản xuất Quan hệ bóc lột chính là quan hệ của vua, quý tộc
vớinông dân công xã Nông dân phải nộp thuế sản phẩm và lao dịch
Dưới vua là một vi quan đại thần - người trực tiếp giúp việc cho vua Ở Ai Cập là Vidia, ở Trung Quốc là Thừa tướng, còn ở Ấn Độ là Hội đồng cơ mật Dưới vị quan đại thần là một bộ máy quan lại đông đảo, cồng kềnh từ Trung ương đến địa phương Mọi công việc của bộ máy quan lại này đều do vị quan đại thần điều hành Giữa các cơ quan khi mới hình thành nhà nước chưa có sự phân công, phân nhiệm rành mạch, nhưng cơ bản gồm ba bộ phận: quan phụ trách tài chính, coi sóc kho tàng, giữ quốc khó, lo trưng thu thuế má, giữ số sách
địa bạ; quan phụ trách các vẫn đề kinh tế - xã hội, trông nom công việc sản xuất,
đắp đường xá, đê điều, xây dựng các công trình công cộng và cuối cùng là bộ
Trang 28tai của ba bộ phận quan lại này cũng đã nói lên ba chức năng chủ yếu của Nhà
nước chuyên chế cô đại phương Đông
vá quán sự: Khi mới hình thành nhà nước, các quốc gia cô đại phương Đông ở
thời kì đầu chưa có quân đội thường trực Ví như Ai Cập thời cỗ vương quốc,
mỗi khi có chiến tranh thì Nhà nước động viên nhân dân các châu nhập ngũ tòng quân Do đó, các châu có nhiệm vụ cung cấp binh sĩ, dân công cùng lừa, ngựa để
vận chuyển vũ khí, lương thực Chỉ có một đội quân xạ thủ gồm người Nubi và
Libi đi đánh thuê Riêng nhà vua thì có một đội cận vệ thường trực theo hầu
Đến thời Trung vương quốc, rất nhiều tài liệu của thời kì này có nói đến “nhiều cuộc viễn chinh sang Xiri, Palextin và Nubi của quân đội Ai Cập dưới đời các
Pharaông Amênemhét I, Sênuxrét I và đặc biệt là Sênuxrét III (khoảng 1878 -
1843 TCN),người đã bốn lần thân chinh đánh Nubi và đã hoàn toàn chỉnh phục
xứ này” Đến thời Tân vương quốc, lực lượng quân đội chuyên nghiệp của Ai
Cập (nhất là thời kì Pharaông Tútmét II thống trị) đã rất hùng mạnh, không chỉ
có bộ binh mà còn có cả lính chiên xa
Ở Lưỡng Hà, thời kì Babilon làm chủ Lưỡng Hà, nhất là thời vua Hammurabi tri vì, ông ta cai trị dân “Thông qua một bộ máy Nhà nước quan liêu tô chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương vàmột đội quân thường trực chuyên nghiệp mà nhiệm vụ chủ yếu là giúp vua trưng thu thuê má, sản vật trong nước và cống vật của nước ngoài” f, Còn thời kì người Atxiri làm chủ Lưỡng Hà thì quân đội Atxiri là “một quân đội chuyên nghiệp, thường trực do
nông dân công xã thực hành nghĩa vụ quân sự hoặc lính mộ ở nơi bị chỉnh phục tổ chức thành Quân đội đó được tô chức chặt chẽ, trang bị đầy đủ, họ được huấn
luyện kỹ, có kĩ thuật tác chiến cao, thường dùng chiến thuật tốc chiến tốc thắng
Ngoài bộ binh, người Atxiri còn lập ra những đội kị binh cơ động”, Ở Án Độ,
khi quân đội của Alêcxăng xứ Maxêđônia xâm nhập vùng Tay Bac An Độ, đánh bại quân đội vương quốc Po, tiến sang phía Đông, giao chiến vối quân đội ‘Magada thi vuong quốc Magada đã có một lực lượng quân đội hùng mạnh với
Trang 29đội quân xâm lược của Alêcxăng Nhờ đó mà Ân Độ chặn được cuộc Đông
chỉnh như vũ bão của Alêcxăng
Về luật pháp:Ö giai đoạn đầu khi nhà nước mới thành lập, các quốc gia cổ
đại phương Đông chưa có luật pháp VỀ sau, trong quá trình xây dựng và hoàn
thiện bộ máy Nhà nước, luật pháp dần dần được hình thành Ở Lưỡng Hà cổ đại
thờiBabilon có Bộ luật Hămmurabi; ở Ấn Độ cô đại có Bộ luật Manu Tất cả
các bộ luật ở các nước phương Đông cổ đại là một công cụ do giai cấp thống trị đặt ra và phục vụ, bảo vệ lợi ích của giai cấp đó
3 Cơ cầu xã hội trong xã hội cỗ đại phương Đông
Xã hội cô đại phương Đôngvới hai giai cấp cơ bản: Giai cấp quý tộc và giai cấp nông dân Nhưng do những đặc điểm của điều kiện tự nhiên và nền tảng
kinh tế quy định, cơ cấu xã hội của các quốc gia cô đại phương Đông có những nét riêng biệt, đặc thù
Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, xã hội được phân chia thành hai giai
cấp đối kháng rõ rệt: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Giai cấp thống trị gồm có vua, các quan lại của triều đình, các quý tộc ở địa phương, những người chỉ huy quân đội và giới tăng lữ cao cấp trong các đền
miếu Họ vến xuất thân từ những người đứng đầu thị tộc, bộ lạc Họ là những
chủ đất lớn, vừa giàu có lại vừa có quyền thế Họ sống trong các dinh thự sang
trọng, lộng lẫy, mặc quần áo bằng tơ lụa, đi kiệu, có lính hộ vệ và đầy tớ theo hầu Cuộc sống đầy đủ của họ dựa trên sự bóc lột nông dân băng tô, thuế Họ thu thuế trực tiếp của nông dân dưới quyền hoặc nhận bồng lộc của nhà nước cũng từ thu thuế
Giai cấp bị trị bao gồm nông dân công xã, thợ thủ công và nô lệ
Nông dân công xã là bộ phận dân cư đông đảo nhất trong các quốc gia cỗ đại phương Đông Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội Họ sống theo các gia đình phụ hệ, có chút ít tài sản riêng (chủ yếu là nhà cửa, nông cụ, gia súc ) và tự lao động trên phần ruộng đất công xã giao cho, nhưng vẫn duy trì và
găn bó với nhau giữa các công xã, dựa vào công xã để làm thủy lợi và thu
Trang 30chiu moi thir suu dich nang né va thuc hanh nghia vu quan sự Ở thời kì đầu mới hình thành nhà nước, khi chưa thành lập quân đội thường trực, họ là những người lính mộ được Nhà nước trưng tập mỗi khi có chiến tranh, về sau, khi
thành lập quân đội thường trực, họ là những người lính bộ binh hay phu khuân vắc
Thợ thủ công là những người tự do, họ có công cụ và phương tiện cần thiết
để sản xuất thủ công, họ phải nộp thuế sản phẩm cho Nhà nước Một số thợ thủ
công lành nghề, có trình độ chuyên môn và kĩ thuật cao, được trưng dụng lao động trong các xưởng thủ công của Nhà nước hay xướng thủ công của công xã
Nô lệ ở các quốc gia cô đại phương Đông xuất thân từ nhiều nguồn gốc
khác nhau: nô lệ chủ yếu là những tù binh bị bắt trong chiến tranh và những
thành viên công xã mắc nợ không trả được hoặc do phạm tội Dựa vào nguồn tài
liệu ít ỏi và qua ý kiến của các nhà nghiên cứu thì: “ở các nước phương Đông cô đại, số lượng nô lệ cũng khá đông đảo Song, nếu so với hơn 90% dân số là nông
dân công xã tự do thì số lượng nô lệ chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong thành phân
dân cư của xã hội Họ phải làm đủ mọi việc từ cày cấy trong các khu ruộng của đền miếu đến việc vận chuyển gỗ, đá để xây dựng các công trình kiến trúc,
nhưng sức lao động của họ chủ yếu được sử dụng phục vụ các gia đình quý tộc,
quan lại và trong cung vua Mối quan hệ giữa họ với chủ phần nào được nương
nhẹ, thậm chí còn khá thân thiện Vì thế, nhiều người nhắn mạnh tới tinh chất nô
lệ gia trưởng Trong nhiều trường hợp, nô lệ cũng có quyền có gia đình riêng, tài sản riêng và chủ thì không có tồn quyền và khơng được giết nô lệ Việc giải phóng nô lệ thành người tự do cũng tương đối dễ dàng” ' Cũng do số lượng Ít, lại chủ yếu sử dụng trong các gia đình quý tộc, quan lại nên lao động nô lệ của phương Đông cô đại không thể và chưa bao giờ đóng vai trò chủ đạo trong sự tồn tại và phát triển của xã hội Vai trò sản xuất chủ yếu trong nền sản xuất của xã hội cô đại phương Đông thuộc về nông dân công xã “Sự thịnh suy của các quốc gia cổ đại phương Đơng hồn tồn phụ thuộc vào sự bóc lột tô thuế của
Trang 31
nông dân công xã” ”.Sự bóc lột của giai cấp thống trị đối với nô lệ và nông dân công xã cũng khác nhau Quan hệ bóc lột chính là quan hệ của vua - quý tộc với nông dân công xã
4 Văn hố cỗ đại phương Đơng
4.1 Chữ viết
Người Ai Cập, LưỡngHà cỗ đại sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, khoảng thiên niên kỉ IV TCN Văn tự đầu tiên mà người Ai Cập sáng tạo ra là chữ tượng hình, một loại chữ mà khi viết lên giống như sự vật người ta muôn mô tả Bằng
những hình vẽ sinh vật hay vật thé, người ta có thể biểu thị một khái niệm trọn
vẹn và có thê viết một câu ngắn, về sau người ta dùng phương pháp tượng trưng,
nghĩa là không hiểu nghĩa của từ theo hình dạng bề ngoài của sự vật mà hiểu
nghĩa bên trong của nó Ví dụ: Chữ “công bằng” người ta vẽ những chiếc lông
cánh của chim đà điêu vì những lông cánh chim đà điều đều bằng nhau
Chữ viết của cư dân Lưỡng Hà xuất hiện muộn hơn một ít so với chữ viết
của người Ai Cập Người Xume ở Lưỡng Hà là tộc người sáng tạo ra chữ viết sớm nhất ở khu vực Trung Cận Đông, chữ của người Xume có hình dạng giống như những góc nhọn hay hình nêm xếp lại với nhau nên được gọi là chữ hình
góc, hình đinh hay hình nêm |
Ở Trung Quốc, vào thời Ân - Thương đã xuất hiện “văn tự giáp cốt”, một
loại văn tự được ghi trên mai rùa, xương thú Văn tự của Trung Quốc thời cổ
cũng là văn tự tượng hình, loại văn tự này cũng có hạn chế là không đủ khả năng diễn tả hết nội dung các từ thường dùng trong đời sống hàng ngày nên người ta đã phải kết hợp phương pháp tượng hình với phương pháp tượng trưng
Ở Ấn Độ cổ đại có chữ Sanxkrít (chữ Phạn) - chữ này được hoàn thiện trên
cơ sở chữ Đêvanagari Chữ Phạn nay không phải là chữ phố thông ở Ấn Độ Trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã dựa vào đó làm nền tảng cho sự ra đời chữ viết của dân tộc mình
Để đáp ứng nhu cầu của việc giao dịch quốc tế trong ngành hàng hải và
thương mại, người Phênixi đã cải tiên hệ thông chữ việt của người Ai Cập,
Trang 32
Lưỡng Hà bằng loại chữ ghi âm, sau đó lại đơn giản hoá cách ghi băng 22 kí hiệu biểu thị các phụ âm và nguyên âm Do giao lưu kinh tế, văn hố với bên ngồi, người Phênixi đã đem hệ thống chữ của mình truyền cho người Hi Lạp và
Rôma Vì thế, các loại chữ theo vần abc (Alphabet) của người châuÂu, châu Mỹ
và nhiều nước khác ngày nay (trong đó có Việt Nam) đều bắt nguồn từ hệ thống chữ cái của người Phênixi Đó là một phát minh kì điệu, một đóng góp lớn lao của các dân tộc phương Đông vào kho tàng văn hoá nhân loại
4.2 Văn học
Trong thời cổ đại, mỗi dân tộc phương Đông có một nền văn học riêng,
-_ mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc
Văn học Ai Cập phong phú về thế loại và hình thức.Có thể loại văn học dân
gian truyền miệng, văn học phản ánh tôn giáo, văn học mang tính thế tục, khuyên răn con người Những tác phẩm tiêu biểu như Ö2i anh em, Ti huyền gặp
nan, Bai ca cua nguoidanh thucdm, Cuộc hội thoại của người thất vọng với linh
hôn của mình, Lờikhuyên răn của Ipuxe và lời tiên đoán của Nêphécii là những câu chuyện chứa đựng những ý nghĩa triết lí sâu xa về cuộc sống, về khát vọng của những con người nghèo khổ, thấp hèn muốn thay đổi số phận, về sự nghỉ ngờ của con người đối với thế giới bên kia Điều này khiến cho văn học Ai Cập vừa chịu sự chỉ phối của tôn giáo, vừa đấu tranh chống lại tôn giáo và mang dấu
ấn của tư tưởng vô thần, có ảnh hưởng đến sự phát triển khoa học và tư tưởng duy vật thời cô đại
Văn học Lưỡng Hàlà do nhiều tộc người sinh sống và kế tiếp nhau làm chủ
khu vực Lưỡng Hà xây dựng nên, trong đó cơ sở là nền văn học do người Xume sáng tạo đầu tiên
Văn học Lưỡng Hà cũng bao gồm nhiều thê loại: văn học dân gian truyền miệng, văn học tôn giáo và anh hùng ca `
Nhiều sáng tác văn học dân gian ca ngợi cuộc sống lao động như bài ca của
người xay lúa, người nấu bếp, người làm bánh Nhiều thần thoại phản ánh quan
niệm về tự nhiên và cuộc đấu tranh gian khổ của cư dân Lưỡng Hà trong cuộc
Trang 33Tác phẩm văn học tiêu biểu của Lưỡng Hà cổ đại là truyện Ánh hing ca
GŒingamét.Một câu chuyện mang đậm mau sắc tôn giáo và nhằm chỉ trích tôn giáo Tác phẩm không chỉ ca ngợi sức mạnh của con người mà còn đề xuất một vấn đề có tính chất triết lí: có hay không cuộc sống trường sinh bất tử Thông
qua nhân vật Gingamét, tác giả muốn giải đáp một vẫn đề quan trọng là không
có cái gì tồn tại vĩnh viễn trên trần gian Ngay bản thân Gingamét là một con
người mà 2/3 là thần, 1/3 là người nhưng vẫn khơng thốt khỏi cái chết
Văn học Ấn Độ: Ân Độlà một nước có nền văn học phát triển - một nền
văn học phong phú về thê loại và giàu bản sắc Người Ấn Độ đã tạo nên những
bản trường ca đồ sộ, những tác phẩm văn học bất hủ Tiêu biểu cho nền văn
hoc An Độ cô đại là hai bộ sử thi Mahabharatava Ramayana Van học Trung Quốc:Nôi tiếng với hai tập Kinh Thivà Sở Từ
Trên cơ sở những bài dân ca của nhân dân và những bài thơ doquý tộc sáng
tác, Không Tử đã sưu tầm và tập hợp lại thành một tác phẩm gọi là Thi, về sau
trở thành một trong những sách kinh điển của các nhà nho được gọi là Kinh Thị
Kinh Thibao gồm 305 bài thơ chia làm ba phan: Phong, Nhã, Tụng, được coi là
tác phẩm văn học lớn và sớm nhất Trung Quốc, có giá trị nghệ thuật và tính hiện
thực cao, đồng thời là một sử liệu có giá trị
Sở Từ là tập ca dao, dân ca của nước Sở, phần do nhân dân sáng tác, phần
do Khuất Nguyên sáng tác Nổi tiếng trong tập Sở Từ là bài ý 7ao của Khuất Nguyên Thông qua thơ ca, Khuất Nguyên muốn gửi gắm lòng yêu nước thương
dân, khí tiết của mình
4.3 Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
Trong các quốc gia cô đại phương Đông, nghệ thuật cũng phát triển phong phú, toàn diện, đạt nhiều thành tựu đáng kệ và mang sắc thái riêng của từng dân
tộc |
Ai Cap: Do anh huéng cia diéu kién tự nhiên và do các quan niệm tôn giáo chi phối, kiến trúc Ai Cập tập trung chủ yếu vào may loai hinh chu yếu: cung
Trang 34tháp Trong số quần thể 60 Kim tự tháp ở Ghiza, nỗi bật là bộ ba Kim tự tháp
Kêốp, Kêphoren và Mixêrinốt
Ngoài các Kim tự tháp, ở Ai Cập còn xây đựng nhiều ngôi đền vĩ đại Thành
Tebơ - thủ phủ của Ai Cập thời Trung và Tân vương quốc có ngôi đền Cácnác được xây dựng và hoàn thành dười thời Vua Ramsét II (thế kỉ XIH TCN) Cách
Tebơ khoảng 400km là một ngôi đền đồ sộ nữa ở Abu Simben, đục chìm vào
lòng núi đá ngay cạnh bờ sông Công đền vẫn còn bốn pho tượng Ramsét II ngồi, cao 20m, tạc thắng vào núi đá
Cùng với nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc ỏ Ai Cập cũng rất phát
triển và chịu ảnh hưởng đậm nét của những quan niệm tôn giáo Các tác phẩm
tiêu biểu còn được lưu giữ đến ngày nay là tượng Xphanh, tượng viên thư lại ngồi, tượng ông xã trưởng Bolét, tượng vua Ramset II
Đặc biệt là bộ tượng đơi hồng thân Rahôtép và Nôphơrê được coi là một
trong số những tuyệt tác của thời Cổ vương quốc
Lưỡng Hà:Lưỡng Hà do không có đá để xây dựng nên không có những công
trình kiến trúc kì vĩ và vững chắc như Ai Cập Các công trình kiến trúc chủ yếu
được xây dựng bằng gạch nung hoặc gạch sống (không nung) Vì thế, đến nay
hầu hết các công trình kiến trúc củaLưỡng Hà đều bị phá huỷ trước sự bào mòn,
tàn phá của tự nhiên hoặc bị chôn vùi dưới cát sa mạc
Mặc dù vậy, người Lưỡng Hà cũng đã từng có những công trình kiến trúc
nổi tiếng, khá đồ sộ, tiêu biểu như cung điện của Vua Guđêa (thành bang Lagat,
thế ki XXII TCN) Ngoài kiến trúc cung điện, ở Lưỡng Hà còn có loại hình kiến trúc đền miếu và tháp Các loại hình kiến trúc này chủ yếu được xây dựng ở thời Xume và Áccát Thời Tân Babilon, cư dân Lưỡng Hà đã xây dựng một số công
trình kiến trúc nổi tiếng như: thành Babilon, trong đó có ngọn tháp bảy tầng và
vườn treo Babilon Vườn treo Babilon được xem là một trong bảy kì quan của
thế giới cỗ đại
Về điêu khắc, ở Lưỡng Hà có tấm bia Naramxin, bản khắc Bộ luật Hămmurabi là những tác phẩm điêu khắc có giá trị
Trang 35mộ (tiếng Phạn gọi là Stupa) là công trình kiến trúc dùng để bảo tồn các di vật của Phật Tiêu biểu là tháp Xanchi (Sanchi) ở Trung Ấn Độ, xây dựng từ thế kỉ
HI TCN Tháp được xây bằng gạch, hình nửa quả cầu, cao hơn lóm, xung quanh có lan can và bốn cửa lớn Lan can và cửa đều làm bằng đá và được chạm trổ rất
đẹp |
Loại hình kiến trúc thứ hai của Ấn Độ cổ đại là các trụ đá Các trụ đá đó
dùng để khắc các sắc lệnh của nhà vua Asôca, đồng thời cũng là một loại kiến
trúc để thờ Phật Những trụ đá này có độ cao trung bình 15m, nặng 50 tấn, trên
có khắc một hoặc nhiều con sư tử hoặc các trang trí khác Tiêu biểu cho loại
hình kiến trúc này là cột đá Xácnát (Sarnath)
Chùa hang - một loại hình nghệ thuật đặc biệt của Ân Độ cỗ đại, trong đó,
kết hợp cả nghệ thuật kiến trúc lẫn nghệ thuật điêu khắc và hội họa Tiêu biểu
cho loại công trình này là chùa hang Agianta được xây dựng từ thế kỉ II TCN Đó là một công trình được thực hiện bằng cách khoét sâu vào vách núi đá với nhiều cột chống, được trang trí bằng nhiều bức chạm tro tinh vi và những bức bích hoạ rất đẹp Hệ thống chùa hang dùng làm nơi thờ Phật, nơi giảng kinh và nơi ở của các nhà sư
Nghệ thuật điêu khắc ở Ấn Độ cỗ đại cũng rất phát triển, nhất là từ khi Phật
giáo Đại Thừa xuất hiện, tượng Phật được tạc ngày một nhiều với các tư thế
khác nhau Tiêu biểu là pho tượng Phật bằng đá ở Ganđara Ngoài tượng Phật
còn có tượng thần đạo Hinđu, như tượng Thần Visnu, Thần Siva
Trung Quốc: Công trình kiến trúc nỗi tiếng tượng trưng cho sức sáng tạo vĩ
đại của dân tộc Trung Hoa là Vạn lí trường thành Một công trình kiến trúc trải
đài qua những vùng sa mạc mênh mông, những dãy núi cao và những đồng cỏ bao la từ Đông sang Tây ở phía Bắc Trung Quốc Đây là một kiến trúc phòng
thủ không lồ được xây dựng và tái thiết trong suốt chiều đài lịch sử hơn 2.000 năm, qua nhiều triều đại khác nhau của Trung Quốc, từ thời cổ đại đến hết thời
Trang 36tường thành trải từ dãy nui tiép gidp véi Triéu Tién qua sa mac Gobi téi tận biên giới phía Tây, dài tới 6750km
4.4 Khoa học tự nhiên
Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, cư dân phương Đông cô đại đã tích luỹ
được nhiều tri thức rất có giá trị trên các lĩnh vực: thiên văn, toán học, y học,
hoá học, vật lí |
Thién van hoc va lich phap
Xuất phát từ việc lấy nông nghiệp làm nghề sinh sống chính, để phát triển nông nghiệp thì phải biết thời tiết, khí hậu để sắp xếp mùa màng Vì thế, cư dân phương Đông từ rất sớm đã quan sát bầu trời Các nhà thiên văn Ai Cập đã phát
hiện ra các chòm sao và soạn ra bản đồ các thiên thể, xác định được vị trí của chòm sao Bắc Đâu Họ cũng biết các Sao Thuỷ, Sao Kim, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ Họ cũng có kiến thức sâu sắc về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,
Sao Chỗi, Sao Băng
Gắn liền với sự nhát triển của thiên văn học, cư dân phương Đông cũng đã
biệt làm lịch từ rất sớm
Việc làm lịch của cư dân Ai Cập gắn liền vối việc quan sát Sao Lang (Sirius) Theo sự quan sát của người Ai Cập thì cứ hai lần Sao Lang xuất hiện Ở đường chân trời thì được tính là một năm với 365 ngày Một năm được chia làm ba mùa, mỗi mùa 4 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, dư ra 5 ngày không xếp vào tháng nào mà dồn vào cuối năm thành ngày li
Với cư dân Lưỡng Hà cô đại, Trung Quốc cô đại, việc làm lịch dựa vào sự
vận động của Mặt Trăng (còn được gọi là âm lịch)
Theo lịch của Lưỡng Hà thì 1 năm có 354 ngày, gồm 6 tháng đủ có 30 ngày
và 6 tháng thiếu có 29 ngày
Người Trung Quốc đã biết làm lịch từ thời Ân - Thương Một năm được
chia thành 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày Để cho khớp
với vòng quay của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, họ đã biết đặt ra tháng
3 Sao Lang (Sirius) là ngôi sao thuộc chòm sao Thiên Lang (The đog - star), ngôi sao sáng nhất trên
Trang 37nhuận Lúc đầu cứ 3 năm thêm một tháng nhuận hoặc 5 năm thêm 2 tháng nhuận; đến giữa thời Xuân Thu, cứ 19 năm thì thêm 7 tháng nhuận
Lich An Độ cũng chia một năm thành 12 tháng theo chu ki Mặt Trăng, một tháng có 30 ngày, mỗi ngày có 30 giờ, cứ 5 năm thì thêm một tháng nhuận
Trên cơ sở của việc phân chia ngày tháng theo lịch, cư dân cô đại phương Đông còn chế tạo ra đồng hồ đề tính giờ trong ngày Lúc đầu là đồng hồ đo bằng
bóng Mặt Trời, sau dùng đồng hồ nước Đồng hồ nước được sử dụng ở AI Cập
vào thế kỉ XV TCN, ở Trung Quốc vào thế ki XII TCN
Toản học: Do nhu cầu thường xuyên phải đo đạc lại ruộng đất, xây dựng nhà cửa, các công trình kiến trúc, tính toán thu nhập của Nhà nước, giáo hội và
tư nhân mà toán học ở phương Đông cô đại xuất hiện từ rất sớm
| Về số học: Người Ai Cập đã sáng tạo ra chữ số và hệ đếm thập tiễn vị, đã
biết làm các phép tính cộng, trừ, còn nhân bằng cách cộng nhiều lần, chia bằng cách trừ nhiều lần Người Lưỡng Hà phát minh ra hệ đếm theo cơ số 60 Ho ap
dung hé số 60 này trong hệ thống đo lường về khối lượng và hệ thống tiền tệ
Ngày nay, chúng ta dùng hệ đếm 60 vào việc tính thời gian (1 giờ là 60 phút, 1 phút là 60 giây ), tính góc và độ dài vòng tròn là 360°, chính là thừa hưởng thành tựu toán học của người Lưỡng Hà cô đại Người Lưỡng Hà rất gidi về số học Họ có thể làm các phép tính cộng, trừ, nhân chia cho tới Ï triệu
Người Ấn Độ có một phát minh vô cùng quan trọng, đó là việc sáng tạo ra chữ số 0 mà ngày nay được sử dụng rộngrãi trên thế giới Sau đó, hệ thống chữ số này được truyền bá sang phương Tây qua vai trò trung gian là người Arập, đo đó người ta lầmtưởng số 0 và số thập phân là phát minh của người Arập Ngoài ra,người Ấn Độ còn biết đến đại số học từ rất sớm với các số căn, số âm;các quy tắc về hoán vị tổ hợp
Về hình học: Người Ai Cập đã tính được giá trị số „ = 3,16, Lưỡng Hà số œ
= 3,0; người Ấn Độ tính được số z chính xác hơn cả, băng số œ chúng ta dùng ngày nay là 3,1416 Tổ Xung Chỉ - nhà toán học nỗi tiếng của Trung Quốc thời
Nam Bắc Triều (thế kỉ V - VII) là người tìm ra số m tới 7 số lẻ nằm giữa haisó
Trang 38Người A1 Cập cô đại, Lưỡng Hà cô đại, Ấn Độ cô đại, Trung Quốc cỗ đại
đều đã biết tính diện tích nhiều hình như: hình tam giác, hình đa giác, hình tròn,
hình vuông, thể tích các hình khối và thể tích hình cầu, biết được mối quan hệ
giữa các cạnh của tam giác vuông |
Y hoc: Y hoc phuong Đông cũng phát triển khá sớm và đạt được nhiều thành tựu
đáng kê Họ đã biết giải phẫu cơ thé người
Người Ai Cập cô đại đã biết chữa một số bệnh như đau răng, dạ dày, mắt,
các bệnh phụ nữ Người Lưỡng Hà cỗ đại biết chữa các bệnh về đường tiêu
hố, hơ hấp, mắt, tai, tim, thần kinh Người Ấn Độ cô đại ngay từ thế kỉ VI - V
TCN đã biết cách chắp xương sọ, cắt màng mắt, mỗ bụng lấy thai nhi, lẫy sỏi
thận Người Trung Quốc cỗđại biết dùng các phương pháp nhìn, nghe, hỏi, bắt
mach dé chan đoán bệnh, đùng châm cứu và thuốc sắc để chữa bệnh
Trên cơ sở thực tiễn, các nhà y, dược học phương Đông cô đại đã đúc rút
kinh nghiệm, tông kết thành lý luận và đã để lại nhiều tác phẩm y, dược học có
giá trị, nêu ra nguyên nhân của các loại bệnh, phương pháp chữa trị; những bộ
sách về giải phẫu và sinh lí Hai bộ sách y học điển hình của Trung Quốc là bộ
Hoàng đế nội kinh và Thân nông bốn thảo kinh có giá trị khoa học lớn về y học
Cùng với y học, các ngành khoa học khác như hoá học, vật lí, sinh vật đã đạt
đến trình độ tương đối cao
45, Tín ngưỡng, tôn giáo và tư tưởng
Một điểm chung, phố biến trong tín ngưỡng ở nhiều dân tộc phương Đông trong thời kì đầu mới hình thành Nhà nước là còn mang nhiều tàn dư, vết tích của tín ngưỡng nguyên thuỷ Xuất phát từ quan niệm vạn vật có linh hồn nên cư
dân phương Đông cổ đại sùng bái rất nhiều thứ: sùng bái các lực lượng tự nhiên,
thờ người chết và các loài động vật Ví như trong các lực lượng tự nhiên mà
người Ai Cập thờ như Thiên thần, Địa thần, Thủy thần, Hoả thần thì Thuỷ
thần tức Thần sông Nin (Thần Odirix) được coi trọng nhất vì nhờ có Thần sông
Nin mà đồng ruộng tốt tươi Về sau, với sự hình thành và hoàn thiện Nhà nước
Trang 39bò mộng Apix đặc biệt được đề cao, đến mức “khi bò mộng Apix chết, cả nước
phải cử hành tang lễ đến khi tìm được con bò thiêng mới” và “nếu ai cố ý giết
con bò này thì sẽ bi xử tử, còn nếu không cố ý mà giết chết bò thì sẽ bị thầy
cúng phạt tiền” (25) Người Ai Cập cũng rất coi trọng thờ cúng người chết Xuất
phát từ niềm tin vào sự bất tử của linh hồn và sự tái sinh, nếu thể xác còn
nguyên vẹn Vì thế, người Ai Cập bảo tồn thi thể người chết bằng tục ướp xác Cũng tương tự như vậy, người Lưỡng Hà thờ Thần Bầu trời Anu, Than Dat
Enlin, Thần Nước Ea, Thần Mặt Trời Samát Việc sùng bái các đã thú và thờ
người chết cũng rất phô biến Điều đặc biệt ở Lưỡng Hà trước khi hình thành
quốc gia thống nhất là ở đây có bao nhiêu thành bang, bao nhiêu quốc gia độc
lập thì có bấy nhiêu các vị thần được cư dân địa phương thờ cúng Mỗi quốc gia
có các vị thần chủ của mình Khi một tộc người của một quốc gia nào đó hùng
mạnh lên, chinh phục và thống nhất được toàn bộ khu vực Lưỡng Hà thì vị thần
chủ của tộc người đó trở thành đối tượng thờ cúng chung của mọi quốc gia trong
khu vực
Việc thờ cúng các lực lượng tự nhiên, các loài động vật của người Ấn Độ
được thể hiện rõ trong đạo Vêđa Khi xã hội Án Độ phân hoá giai cấp và thành
lập Nhà nước, đạo Vêđa không còn thích hợp nữa, đạo Bàlamôn - một tôn giáo
mới của xã hội có giai cấp ra đời Đạo Bàlamôn tôn thờ ba vị thần tối cao là Thần Brahma (Thần Sáng tạo) Thần Vishnu (Thần Bảo vệ) và Thần Siva (Thần
Phá hoại) Ngoài ra, còn một số vị thần phụ khác như Nữ thần sắc dep Lacmi, Nữ thần hiền địu Pácvati, Nữ than Ai tinh Kama Dao Balamén dé cao thuyét
luân hỏi - nhân quả và là công cụ bảo vệ chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại
Đến thế kỉ VI TCN, đạo Phật xuất hiện và truyền bá trước hết ở miền Bắc
Ấn Độ Vương quốc Magađa muốn đấu tranh cho công cuộc thống nhất lãnh thé đã dựa vào thế lực ngày càng mạnh của giới Phật giáo Dưới thời vua Asôca (273 - 237 TCN), đạo Phật được tôn lên làm quốc giáo và bước vào thời kì thịnh
Vượng nhất ở Ấn Độ
Trang 40sốc các nỗi khổ, diệt để nói về sự cần thiết và phương thức diệt trừ nỗi khổ, đạo để nói về cách tu hành để vươn tới chỗ được cứu vớt Đạo Phật cho rằng, nguồn pốc của mọi đau khổ là lòng ham muốn, ham lạc thú, quyền lực Vì thế, con
đường cứu khổ là phải diệt trừ dục vọng, phải tu hành để được cứu vớt Đạo Phật vẫn tiếp thu thuyết luân hồi, nhân quả của đạo Bàlamôn, nhưng khác với
đạo Bàlamôn ở chỗ Phật giáo quan niệm tu nhân tích đức làđể lên cõi Niết Bàn,
thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử Lễ nghi trong đạo Phật đơn giản, ít tốn kém
Đạo Phật không tuyên truyền việc xoá bỏ chế độ đẳng cấp, nhưng chủ trương của đạo Phật là không phân biệt đẳng cấp trong Giáo hội Nói cách khác,
Phật giáo cho rằng bất cứ ai, không phân biệt nguồn gốc xuất thân, không phân
biệt sang, hèn, quý, tiện, nếu tin theo giáo lý, lễ nghi của đạo Phật đều có thé gia
nhập Giáo hội Phật giáo Với chủ trương này, đạo Phật đã mở đường giải thoát về mặt tinh thần cho mọi người bị áp bức, gián tiếp phản đối đạo Bàlamôn trong việc chủ trương bạo lực và duy trì sự phân biệt về đẳng cấp
Kêu gọi lòng thương người và khuyên mọi người làm việc thiện, đó là mặt
tích cực của đạo Phật, song, muốn dùng cái thiện để đáp lại điểu ác lại là mặt
hạn chế của tôn giáo này Chính chủ trương này của đạo Phật đã làm cho giáo lý của nó xa rời cuộc sống thực tế, không thấy được nguồn gốc thực sự của khổ đau và bất công xã hội, đi đến phủ nhận đấu tranh giai cấp nên nó bị giai cấp
thông trị lợi dụng để củng có nền thống trị của chúng
Ra đời gần đồng thời với đạo Phật, ở Ấn Độ còn xuất hiện một tôn giáo khác là đạo Giaina (hay đạo Thiền), đó cũng chính là một trào lưu tư tưởng chống lại
đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cô đại
Trong lịch sử tư tưởng phương Đông cỗ đại, Trung Quốc cổ đại cũng là nơi
đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng lớn với nhiều trường phái tư tưởng, kế cả tư
tưởng duy vật và biện chứng thô sơ Từ rất sớm, người Trung Quốc đã đưa ra các thuyết âm dương, bát quái, ngũ hành đều dùng những yếu tố vật chất để giải
thích thế giới và sự biến đối của sự vật
- Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, chiến tranh loạn lạc xảy ra liên miên, các