Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
175,22 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Mơn : Kinh Tế Quốc Tế Chủ đề : CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Giảng viên : Bùi Thị Kim Uyên Nhóm : Nguyễn Thị Cẩm Hà – 0963433172 – Nguyenthicamha0963@gmail.com Nguyễn Thị Tuyết Nhi Nguyễn Thị Mỹ Hằng Đặng Thị Thanh Quy Đỗ Thị Diễm Hồng Phạm Thị Thu Hà Dương Thị Lệ Thu LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, kinh tế giới không ngừng phát triển, bên cạnh nước phát triển Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam nằm số nước phát triển Nước ta liên tục cải thiện sách để phát triển kinh tế liên tục nhằm hướng tới mục tiêu trở thành số nước phát triển Vì sách thương mại với nước khác triển khai thực mạnh mẽ Trong , sách thương mại Hoa Kỳ Việt Nam tiêu biểu Hoa Kỳ nước có kinh tế đứng đầu giới Chính sách đề nhằm tăng hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ , thúc đẩy kinh tế hai nước phát triển hiệu lĩnh vực Để hiểu rõ mục đích sách , ưu điểm nhược điểm mang lại cho Việt Nam , tìm hiểu sâu vào sách sau Chủ đề : CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI VIỆT NAM I Sơ lược sách Kim ngạch xuất 1.1 Số liệu kim ngạch xuất năm qua 1.2 Dệt may 1.3 Du lịch 1.4 Thủy hải sản Hợp tác song phương đa phương 2.1 Song phương 2.2 Đa phương Mục đích sách II Ưu điểm nhược điểm sách Ưu điểm Nhược điểm III Giải pháp khắc phục I Sơ lược sách Kim ngạch xuất 1.1 Số liệu kim ngạch xuất năm qua Giai đoạn 2020 – 2021, đại dịch Covid-19 xung đột thương mại toàn cầu diễn biến gay gắt, Hoa Kỳ trì vị thị trường xuất lớn Việt Nam, Việt Nam tiếp tục vươn lên, trở thành đối tác thương mại lớn thứ Hoa Kỳ Thành công đạt nhờ Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp hai nước nỗ lực phối hợp, tập trung giải kịp thời hiệu vấn đề vấn đề thương mại ưu tiên, bao gồm việc mở cửa thị trường cho nông sản, hàng cơng nghiệp, hàng hóa dịch vụ cơng nghệ thông tin nhau, kiến tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy ký kết nhiều dự án, hợp đồng thương mại lớn Trong 25 năm qua, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ tăng gấp 168 lần, từ 450 triệu USD vào năm 1995 nước thiết lập quan hệ ngoại giao lên mức 1,5 tỷ USD năm 2001 hai nước ký Hiệp định thương mại song phương đạt 90,8 tỷ USD năm 2020, tăng 19,9% so với năm 2019 Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2020 kim ngạch thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ đạt 90,8 tỷ USD, tăng 19,9% so với năm 2019 Trong đó: Xuất Việt Nam đạt 77,1 tỷ USD, tăng 19,5%; Nhập từ Hoa Kỳ đạt gần 13,7 tỷ USD, giảm 8% so với năm 2019 Cũng theo số liệu Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 10/2021, tổng kim ngạch trao đổi thương mại song phương đạt 89,6 tỷ USD, Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 76,7 tỷ USD (tăng 22,9% so với kỳ 2020; chiếm tỷ trọng 28,4% tổng kim ngạch xuất nước); nhập từ Hoa Kỳ 12,9 tỷ USD (tăng 13,2% so với kỳ 2020, chiếm tỷ trọng 4,8% tổng kim ngạch nhập khẩu) Dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ đóng góp quan trọng vào phát triển Việt Nam với dự án quy mơ lớn, góp phần tạo dựng cho Việt Nam chỗ đứng ngày vững chuỗi cung ứng tồn cầu Tính lũy tháng 10/2021, Hoa Kỳ xếp thứ 11/138 quốc gia vùng lãnh thổ có FDI Việt Nam với 1134 dự án tổng vốn đăng ký 9,72 tỷ USD Nguồn : https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/kim-ngach-thuong-mai-hai-chieu-viet-nam-hoa-ky-datang-gap-168-lan-trong-25-nam.html 1.2 Dệt may Trong quan hệ ngoại thương Việt Nam Hoa Kỳ, ngành hàng dệt may xuất nước ta giữ vai trò quan trọng Từ nhiều năm qua, kinh tế lớn giới ln thị trường xuất lớn nhóm hàng với thị phần năm gần xoay quanh mức 50% kim ngạch xuất dệt may nước Đơn cử năm 2021, xuất dệt may sang Hoa Kỳ đạt 16 tỷ USD, chiếm khoảng 49,2% Nguồn : https://haiquanonline.com.vn/thuong-mai-viet-nam-hoa-ky-tang-gan-250-lan-sau-26-nam-162572- 162572.htm 1.3 Du lịch Trong thị trường du khách đến Việt Nam, Hoa Kỳ liên tục đứng top đầu số lượt du khách Trước đại dịch, lượng khách du lịch từ Hoa Kỳ đạt 746.000 lượt năm 2019, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014-2019 11%. Thủ tướng cho biết, nhờ nỗ lực nội ủng hộ bạn bè, đối tác quốc tế, Việt Nam kiểm soát dịch bệnh, tiến hành mở cửa trở lại du lịch, hàng khơng Đồn khách nước ngồi trở lại Việt Nam sau Chính phủ Việt Nam thức mở cửa trở lại hoạt động du lịch từ ngày 15/3/2022 đoàn du khách Hoa Kỳ Nguồn : https://caa.gov.vn/tin-doi-ngoai/co-hoi-moi-cho-hop-tac-giao-thuong-du-lich-viet-nam-hoa-ky20220518092208721.htm 1.4 Thủy hải sản Xuất thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ đạt gần 1,32 tỷ USD tháng đầu năm, tăng 65% so với kỳ năm trước Dự báo xuất thủy sản sang Mỹ năm 2022 đạt 2,4 - 2,5 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2021 Tại thị trường Mỹ, trừ nhuyễn thể có vỏ giảm 10%, xuất tơm, cá tra , cá ngừ mặt hàng chủ lực khác ghi nhận tăng trưởng cao vọt so với năm trước Đặc biệt, mặt hàng cá tra với tăng trưởng 131% so với kỳ VASEP phân tích nêu yếu tố khiến cho xuất cá tra sang Mỹ tăng đột phá Đó là: sản lượng cá da trơn Mỹ giảm, lạm phát cao, thuế chống bán phá gia giai đoạn POR17 có lợi cho nhiều doanh nghiệp cá tra, số doanh nghiệp cá tra phép xuất sang Mỹ tăng, giá xuất cá tra trung bình sang Mỹ đạt đỉnh… Xuất tôm chân trắng tôm sú sang Mỹ tăng 33% 29% so với kỳ năm trước Việt Nam nguồn cung cấp tôm thịt hàng đầu cho thị trường Mỹ Tổng xuất tôm sang Mỹ đạt gần 390 triệu USD, tăng 32% so với kỳ năm ngoái Đối với cá ngừ, Việt Nam xuất chủ yếu cá ngừ loin/phile đông lạnh sang Mỹ, chiếm 74% Trong tháng đầu năm nay, XK cá ngừ sang Mỹ đạt 251 triệu USD, tăng gấp lần so với kỳ năm trước Riêng sản phẩm loin cá ngừ đạt 186 triệu USD, tăng 184% Nguồn : http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/-/kim-ngach-xuat-khau-thuy-san-tang-40-trong-nua-au-nam-2022 Hợp tác song phương đa phương 2.1 Song phương Mối quan hệ song phương Việt Nam Hoa Kỳ trì tốt đẹp suốt 27 năm qua ngày phát triển quan hệ đối tác Việt Nam Hoa Kỳ ngày rộng sâu sắc hai nước hợp tác tất lĩnh vực từ an ninh thương mại , lượng , giao lưu nhân dân , đến sức khỏe , số thương mại không ngừng tăng lên năm nước Những năm gần Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam kim ngạch thương mại tăng trưởng liên tục từ 450 triệu đô la mỹ (1994) lên 75 tỉ đô la mỹ (2019) Kể từ hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực thương mại chiều Việt Nam – Hoa Kỳ tăng từ 220 triệu đô la mỹ (1994) Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam lên 1,4 tỷ đô la mỹ (2001) Năm trước BTA có hiệu lực thức đạt 50,8 tỷ đô la mỹ vào cuối năm 2017 (tính riêng năm 2017) Nguồn: https://www.youtube.com/watch? fbclid=IwAR344tpmXSZmX59vz03tstoB4P3Q78cU7ICo8mQ5TLPeeIzsgohzmOsli6g&v=TfXFYGkjZkY&feature=youtu.be 2.2 Đa phương Đối với Việt Nam, chủ nghĩa đa phương kèm với thương mại Việt Nam thành viên 15 hiệp định thương mại tự (FTA), bao gồm FTA Việt Nam - EU ký kết năm 2019 iệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) Tuy nhiên, thật khơng may, hợp tác với thể chế đa phương khu vực khơng phải ưu tiên sách đối ngoại Hoa Kỳ kể từ thời quyền Obama Hoa Kỳ dường thiếu sách hợp tác kinh tế thương mại khu vực hiệu sau rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Mặc dù Tổng thống Biden nhấn mạnh việc tái gắn kết với châu Á, điều chủ yếu xảy thông qua mạng lưới đối tác nhỏ hơn, chẳng hạn QUAD Các đồng minh khu vực Hoa Kỳ, mà Hà Nội có quan hệ gần gũi, đưa đường thứ hai để tăng cường hợp tác Mỹ với Việt Nam Nguồn : https://sputniknews.vn/20220420/viet-nam-co-thanh-at-chu-bai-cua-my-de-kiem-che-trung-quoc-14837907.html Mục đích sách Là mối quan hệ đặc biệt nước vượt qua khứ đau thương chiến tranh , hợp tác thúc đẩy toàn diện phát triển hiệu lĩnh vực Nguồn : https://youtu.be/uR-6BFLIVdo Việt Nam mong muốn Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ giúp đỡ hợp tác với Việt Nam lĩnh vực mà Hoa Kỳ mạnh mà Việt Nam có tiềm nhu cầu phòng chống dịch bệnh, chuyển đổi số, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, chống biến đổi khí hậu, đào tạo nguồn nhân lực Nguồn : https://youtu.be/uR-6BFLIVdo Hoa Kỳ hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy xuất hàng hóa nước sang Việt Nam có nhu cầu, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hoa Kỳ mún hoạt động Việt Nam, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư kinh doanh Hoa Kỳ Hoa Kỳ hy vọng Việt Nam mua thêm hàng hóa từ Hoa Kỳ để cân cán cân thương mại Nguồn : https://youtu.be/TfXFYGkjZkY II Ưu điểm nhược điểm sách Ưu điểm Trong thời gian qua quan hệ thương mại song phương Việt nam HK đạt tốc độ phát triển ấn tượng Giai đoạn 2020-2021 đại dịch xung đột thương mại toàn cầu diễn gay gắt HK thị trường xuất lớn Việt nam, Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ HK Kim nghạch thương mại hai chiều VN-HK tăng gấp 168 lần từ 450tr USD vào năm 1995 nước thiết lập quan hệ ngoại giao lên mức 1,5 tỷ USD năm 2001 hai nước kí hiệp định thương mại song phương đạt 90,8 tỷ USD năm 2020 tăng 19,9% so với năm 2019 Về đầu tư, dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ góp phần tạo dựng cho VIệt Nam chỗ đứng vững chuỗi cung ứng tồn cầu Tính lũy tháng 10/2021 Hoa kỳ xếp thứ 11/138 quốc gia vùng lãnh thổ có FDI Việt Nam với 1,134 dự án tổng vốn đăng ký 9,72 tỷ USD Các nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư 20 lĩnh vực kinh tế, đứng thứ 11 số nhà đầu tư hàng đầu vào Việt nam, tập đoàn lớn Hoa Kỳ có mặt Việt Nam Exxon Mobil, Murphy oil, WalMart, Nike, Amazon…Bên cạnh đó, hợp tác song phương Việt Nam Hoa Kỳ cũng được mở rộng nhanh chóng nhiều lĩnh vực kinh tế số, cơng nghệ, lượng , ( kinh tế số, công nghệ, lượng sở hạ tầng đánh giá tiềm hứa hẹn trở thành lĩnh vực trụ cột hợp tác kinh tế - thương mại tương lai.) Hợp tác song phương Việt Nam Hoa Kỳ góp phần quan trọng việc giúp VN định hình sách kinh tế, thương mại với Hoa Kỳ theo hướng hài hòa bền vững, trì lợi ích quốc gia, từ đưa HK trở thành đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Nguồn : https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/thuong-mai-viet-nam-hoa-ky-nam-bat-co-hoi-thich-ung-tinh-hinh-moi.html Việt Nam Hoa Kỳ hai kinh tế mang tính bổ trợ lẫn Phía Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ nhóm hàng xuất linh kiện, máy móc điện tử, dệt may, giày dép, nơng, thủy sản Trong đó, Việt Nam nhập từ Hoa Kỳ nhóm nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Cụ thể phục vụ cho ngành dệt may, nguyên vật liệu gỗ phục vụ cho ngành xuất gỗ nội thất hay nhiều loại nguyên vật liệu khác, dược phẩm, hoa ôn đới Nguồn : https://www.vietnamplus.vn/thuong-mai-viet-namhoa-ky-huong-toi-phat-trien-hai-hoa-ben-vung/789321.vnp Nhược điểm Các chuyên gia thương mại cho biết dù có nhu cầu cao, sức tiêu thụ lớn Hoa Kỳ thị trường khó bậc giới để hàng hóa thâm nhập.Một thách thức chuyên gia cảnh báo hệ thống quy chuẩn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khắt khe, quy định phức tạp, thực thi hiệu với tham gia quản lý nhiều quan Hàng hóa phải ln kiểm tra để không bị vượt ngưỡng cho phép loại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Bên cạnh đó, doanh nghiệp đưa hàng hóa sang Hoa Kỳ cịn phải vượt qua thách thức từ thắt chặt chi tiêu người dân lạm phát tăng cao; rào cản môi trường, lao động; cạnh tranh với quốc gia khác; biện pháp phòng vệ thương mại; khoảng cách địa lý Nguồn : https://www.vietnamplus.vn/thuong-mai-viet-namhoa-ky-huong-toi-phat-trien-hai-hoa-ben-vung/789321.vnp Nhiều mặt hàng xuất Gỗ, mật ong, sản phẩm kim loại ( thép nhôm); nông, thủy sản ( tôm, cá tra, cá ba sa ) sợi bị điều tra phòng vệ thương mại, hệ dẫn đến dẫn tới kim ngạch xuất Việt Nam bị giảm sút, thị phần bị thu hẹp doanh nghiệp xuất Việt Nam đối mặt với rủi ro thị trường xuất Thậm chí, vụ, việc chưa dẫn đến kết luận áp thuế (mới giai đoạn khởi xướng điều tra), nhà nhập có tâm lý e ngại nhập hàng từ Việt Nam khiến cho đơn hàng bị giảm sút Một số thông tin thực tế : Thống kê cho thấy, năm thiệt hại 14 triệu USD hàng xuất bị trả lại Vụ kiện chống phá giá cá basa xuất vào thị trường Mỹ kéo dài 17 năm, với 14 lần rà soát thuế Trong giai đoạn 2002 2007, Việt Nam liên tục bị áp mức thuế chống phá giá chung cao 63,88% áp mức thuế cho bị đơn tự nguyện mức 47,02% (giai đoạn 2002 - 2005), khiến xuất cá basa lao đao, giá cá giảm mạnh, nhiều hộ dân bỏ nuôi cá basa Tuy năm gần đây, xuất cá basa phục hồi trở lại, nhiều hộ dân khơng quay trở lại sản xuất khơng cịn vốn, thiếu niềm tin vào thị trường, vào hỗ trợ bên liên quan, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản, quyền địa phương, doanh nghiệp xuất Việc tham gia giải vụ kiện bảo hộ thương mại làm tăng chi phí xuất doanh nghiệp số vụ PVTM kéo dài hàng chục năm, kéo theo chi phí theo đuổi vụ việc tốn Với thời gian kéo dài, thực tiễn vụ kiện PVTM cho thấy, DN chịu nhiều chi phí thiệt hại thời gian Ví dụ, tính thị trường Mỹ, vụ kiện cá tra, basa (năm 2002), tiêu tốn 800.000 USD; vụ kiện tôm (năm 2003), tiêu tốn gần triệu USD Việc theo vụ phòng vệ thương mại làm ảnh hưởng đến sản xuất, xuất doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp đối mặt với việc đảo lộn thay đổi kế hoạch kinh doanh, chuyển sang thị trường xuất khác bị ép giá, bị đặt điều khoản khơng có lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Nguồn : https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816734/rao-can-phi-thue-quan-doi-voi-xuat-khauhang-hoa-cua-viet-nam.aspx III Giải pháp khắc phục Để khắc phục nhược điểm trên, Việt Nam Hoa Kỳ cần tăng cường kết nối, hạn chế giải vấn đề kinh tế, thương mại nhằm đảm bảo tính liên tục hoạt động chuỗi cung ứng tránh gây tác động tiêu cực đến ngành sản xuất Sau cách khắc phục : Bán phá giá: áp đặt luật chống phá giá như: thuế chống phá giá, đặt cọc chấp, cam kết hạn chế định lượng điều chỉnh mức giá nhà xuất Thuế: Tìm hiểu chế, quy định, thủ tục Hoa Kỳ, Việt Nam Hoa Kỳ cam kết thực đối xử thuế quan tối huệ quốc tất mặt hàng nhập vào nước, Cắt giảm thuế quan: Việt Nam đồng ý cắt giảm thuế quan loạt sản phẩm nhà xuất Mỹ quan tâm Chậm trễ hàng hóa, hàng hóa giảm: đẩy nhanh việc tái cấu trúc quản lý chuỗi cung ứng, cần phải thảo luận lên kế hoạch để phân tán rủi ro, hoàn chỉnh sở pháp lý tự hóa kinh doanh, tự hóa thương mại, tổ chức hệ thống kinh doanh thương mại hợp lý sở đa thành phần kinh tế tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Tổn thất chi phí: Xác định nguyên nhân mức độ tổn thất, mua bảo hiểm hàng hóa, tái chế tái sử dụng, đưa biện pháp xử lý ngăn ngừa tổn thất lây lan, ... Vì sách thương mại với nước khác triển khai thực mạnh mẽ Trong , sách thương mại Hoa Kỳ Việt Nam tiêu biểu Hoa Kỳ nước có kinh tế đứng đầu giới Chính sách đề nhằm tăng hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ. .. đẩy kinh tế hai nước phát triển hiệu lĩnh vực Để hiểu rõ mục đích sách , ưu điểm nhược điểm mang lại cho Việt Nam , tìm hiểu sâu vào sách sau Chủ đề : CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI VIỆT... Kể từ hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực thương mại chiều Việt Nam – Hoa Kỳ tăng từ 220 triệu đô la mỹ (1994) Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam lên 1,4 tỷ đô