1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài tập trắc nghiệm axit nitric và muối

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHẬN BIẾT Câu 1 Công thức phân tử của axit nitric là A HNO3 B HCl C H2SO4 D H3PO4 Câu 2 Axit HNO3 trong phòng thí nghiệm thường có nồng độ đặc nhất là A 98% B 68% C 36% D 100% Câu 3 Ở điều kiện thường.

NHẬN BIẾT Câu 1: Công thức phân tử axit nitric A HNO3 B HCl C H2SO4 D H3PO4 Câu 2: Axit HNO3 phịng thí nghiệm thường có nồng độ đặc A 98% B 68% C 36% D 100% Câu 3: Ở điều kiện thường, axit nitric dễ bị oxi hóa làm cho dung dịch từ khơng màu chuyển sang màu vàng, giải phóng khí A N2 B N2O C NO D NO2 Câu 4: Nitơ axit nitric có số oxi hóa A B +1 C +3 D +5 Câu 5: Axit nitric có A tính axit mạnh B tính axit trung bình C tính axit yếu D tính oxi hóa yếu Câu 6: Axit HNO3 làm quỳ tím A chuyển màu đỏ B chuyển màu xanh C không chuyển màu D chuyển màu vàng Câu 7: Kim loại khơng phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng? A Al B Fe C Cu D Au Câu 8: Kim loại thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Al B Mg D Cu D Ca Câu 9: Kim loại thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Fe B Na D Pb D Cu Câu 10: Kim loại không tác với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Pt B Ba D Sn D K Câu 11: Khi đun nóng, HNO3 đặc oxi hóa nhiều phi kim sinh hợp chất khí nitơ A N2 B N2O C NO D NO2 Câu 12: HNO3 lỗng oxi hóa nhiều kim loại sinh hợp chất khí nitơ khơng màu, hóa nâu khơng khí Khí A N2 B N2O C NO D NO2 Câu 13: Khi nhỏ axit HNO3 đặc lên mẩu giấy Hiện tượng xảy A khơng có tượng B giấy bị bốc cháy C giấy từ màu trắng chuyển sang xanh D giấy từ màu trắng chuyển sang đỏ Câu 14: Hóa chất thường dùng phịng thí nghiệm để điều chế axit HNO3 A NaNO3 B Fe(NO3)3 C Cu(NO3)3 D NH4Cl Câu 15: Khi cho sắt (Fe) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư Muối tạo thành sau phản ứng A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C NH4NO3 D NH4NO2 Câu 16: Khi cho sắt (Fe) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng Muối tạo thành sau phản ứng A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C NH4NO3 D NH4NO2 Câu 17: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Fe B Zn C Ag D Ca Câu 18: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Al B Cu C Pb D Zn Câu 19: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch HNO3 loãng? A Pt B Mg C Sn D Ba Câu 20: Trong công nghiệp, axit HNO3 thường sản xuất theo sơ đồ: NH3 → X → Y → HNO3 (mỗi mũi tên phương trình phản ứng) Chất X A N2 B NO C NO2 D N2O Câu 21: Phần lớn axit HNO3 sản xuất dùng để điều chế A phân đạm B phân lân C phân kali D phân vi lượng Câu 22: Khả tan nước HNO3 A không tan nước B tan nước theo tỉ lệ 1:2 C tan nước D tan nước theo tỉ lệ Câu 23: Có thể dùng bình kim loại sau để đựng dung dịch HNO3 đặc? A Cu B Pb C Al D Sn Câu 24: Có thể dùng bình kim loại sau để đựng dung dịch HNO3 đặc? A Pb B Mg C Fe D Sn Câu 25: Có thể dùng bình kim loại sau để đựng dung dịch HNO3 đặc? A Zn B Cu C Pt D Ag Câu 26: Khi cho sắt (Fe) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, tượng xảy A có khí khơng màu hóa nâu khơng khí B có khí màu nâu đỏ C khơng có tượng xảy D sắt tan dần dung dịch Câu 27: Ngồi tính axit mạnh, dung dịch HNO3 cịn có A tính oxi hóa mạnh B tính khử mạnh C tính khử yếu D tính bazơ mạnh Câu 28: Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư, thu chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, cịn gọi khí cười Khí A N2 B NO C NH3 D N2O Câu 29: Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư, thu muối nitrat nguyên tố nitơ có số oxi hóa (-3) Muối A Mg(NO3)2 B NH4NO2 C NH4NO3 D Mg(NO3)2 Câu 30: Các muối nitrat kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit A kim loại C khí NO C khí NO2 D khí O2 Câu 31: Muối nitrat magie, kẽm, sắt, chì, đồng,…bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, oxi A NO B NO2 C N2 D N2O Câu 32: Muối nitrat bạc, vàng, thủy ngân,…bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, oxi A NO B NO2 C N2 D N2O Câu 33: Muối nitrat sau sử dụng để điều chế thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói)? A KNO3 B Ca(NO3)2 C Fe(NO3)3 D AgNO3 Câu 34: Muối sau thành phần phân đạm? A NH4NO3 B Ca(H2PO4)2 C K2CO3 D CaSO4 Câu 35: Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng nguyên tố A N B P C K D Ca Câu 36: Cơng thức hóa học phân urê A (NH2)2CO B NH4Cl C NH4NO3 D (NH4)2SO4 Câu 37: Phân đạm dễ chảy rữa hút ẩm từ khí nên phải bảo quản A nơi khô B nơi có nhiệt độ cao C nơi có độ ẩm cao D bình có màu tối Câu 38: Phân urê điều chế cách cho NH3 phản ứng điều kiện thích hợp với A CO2 B CO C H2CO3 D Na2CO3 Câu 39: Tính tan muối nitrat A tất tan nước B tất không tan nước C đa số tan nước trừ muối Ca2+ D đa số không tan nước trừ muối Na+ Câu 40: Để điều chế lượng nhỏ axit nitric phịng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp NaNO3 rắn với A H2SO4 loãng B H2SO4 đặc C HCl loãng D HCl đặc Câu 41: Để điều chế lượng nhỏ axit nitric phịng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp KNO3 rắn với A HNO3 loãng B H2SO4 đặc C HCl đặc D HNO3 đặc Câu 42: Amophot loại phân hóa học phức hợp, thành phần hỗn hợp muối A NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 B (NH4)2HPO4, KCl C K2CO3, KCl D NH4Cl, NH4NO3 Câu 43: Để điều chế phân đạm amoni nitrat, người ta cho A amoniac tác dụng với axit clohiđric B amoniac tác dụng với axit nitric C amoniac tác dụng với axit sunfuric D amoniac tác dụng với axit cacbonic Câu 44: Để điều chế phân đạm amoni clorua, người ta cho A amoniac tác dụng với axit clohiđric B amoniac tác dụng với axit nitric C amoniac tác dụng với axit sunfuric D amoniac tác dụng với axit cacbonic Câu 45: Để điều chế phân đạm amoni sunfat, người ta cho A amoniac tác dụng với axit clohiđric B amoniac tác dụng với axit nitric C amoniac tác dụng với axit sunfuric D amoniac tác dụng với axit cacbonic Câu 46: Để điều chế phân đạm nitrat, người ta cho A axit nitric tác dụng với muối cacbonat B axit nitric tác dụng với muối clorua C axit nitric tác dụng với muối sunfat D axit nitric tác dụng với muối photphat Câu 47: Tất muối nitrat A chất điện li mạnh B chất điện li yếu C không điện li D không tan nước Câu 48: Trong công nghiệp, axit HNO3 thường sản xuất theo sơ đồ: NH3 → X → Y → HNO3 (mỗi mũi tên phương trình phản ứng) Chất Y A N2 B NO C NO2 D N2O Câu 49: Axit nitric oxi hóa nhiều kim loại, phi kim tạo thành sản phẩm khác nitơ, tùy thuộc vào A nồng độ axit độ mạnh yếu chất khử B thể tích axit khối lượng chất khử C nồng độ axit khối lượng chất khử D nhiệt độ chất xúc tác phản ứng Câu 50: Axit nitric oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Pt Au) tạo A muối nitrat B muối clorua C muối sunfat D muối cacbonat Câu 51: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 Muối tạo thành sau phản ứng là: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C NH4NO3 D NH4NO2 Câu 52: Cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch AgNO3 Muối tạo thành sau phản ứng là: A Zn(NO3)2 B Zn(NO3)3 C NH4NO3 D NH4NO2 Câu 53: Khi cho nhôm (Al) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, tượng xảy A có khí khơng màu hóa nâu khơng khí B có khí màu nâu đỏ C khơng có tượng xảy D nhôm tan dần dung dịch Câu 54: Khi cho crom (Cr) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, tượng xảy A khí khơng màu hóa nâu khơng khí B khí màu nâu đỏ C khơng có tượng xảy D Crom tan dần dung dịch Câu 55: Khi đun nóng S với HNO3 đặc, sản phẩm khí nitơ thu A N2 B NO C NO2 D N2O Câu 56: Khi cho Ag tác dụng với HNO3 lỗng, sản phẩm khí nitơ thu A N2 B NO C NO2 D N2O Câu 57: Khi đun nóng S với HNO3 đặc, sản phẩm lưu huỳnh thu A S B SO2 C H2SO4 D SO3 Câu 58: Khi cho Cu tác dụng với HNO3 lỗng, sản phẩm khí nitơ thu A N2 B NO C NO2 D N2O Câu 59: Khi đun nóng C với HNO3 đặc, sản phẩm cacbon thu A CO B CO2 C H2CO3 D N2O Câu 60: NO2 có tên gọi A đinitơ oxit B nitơ đioxit C đinitơ trioxit D nitơ monooxit Câu 61 Chọn công thức cấu tạo axit nitric O A O // H-O-N \\ O B O // H-O-N  O  H-O-N C  O D H – O – O – N = O Câu 62 Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 phản ứng A NaNO3 + H2SO4 (ñ)  HNO3 + NaHSO4 B 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3 C N2O5 + H2O  2HNO3 D 2Cu(NO3)2 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2HNO3 Caâu 63 Các muối nitrat A dễ tan nước, chất điện li mạnh B tính oxi hóa môi trường kiềm C tính oxi hóa môi trường axit D bền với nhiệt Thơng hiểu Câu 1: Cho dãy chất: Fe2O3, FeO, CuO, FeS2, FeCO3, S, C, Fe3O4, MgO, FeS Có chất tác dụng với dung dịch HNO3 cho phản ứng oxi hóa khử? A B C D Câu Cho phản ứng 2M(NO3)n  2M + 2nNO2 + nO2 Chọn kim loại M số kim loaïi sau A K, Na B Fe, Cu C Cu, Mg D Ag, Hg Câu 3: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat cho sản phẩm oxit kim loại, khí nitơ đioxit khí oxi? A Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 D Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 Câu 4: Khi cho Cu tác dụng với HNO3 đặc, nóng thu sản phẩm A CuO, NO, H2O B Cu(NO3)2, NO, H2O C Cu(NO3)2, NO2, H2O D Cu2O, NO, H2O Câu 5: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh khí độc NO2 Để hạn chế khí NO2 từ ống nghiệm, biện pháp hiệu người ta nút ống nghiệm A bơng khơ B bơng có tẩm nước C bơng có tẩm nước vơi D bơng có tẩm giấm ăn Câu 6: Cho nhóm chất: Al, Cu, Au, Fe, Pt Có kim loại phản ứng với HNO đặc, nóng? A B C D Câu 7: Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng HNO3 thể tính axit?  Cu(NO )  2NO  2H 2O A Cu  4HNO3    3Cu(NO )  2NO  4H 2O B 3Cu  8HNO3    NaNO3 + H2O C NaOH + HNO3    3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O D 3FeO + 10 HNO3    3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O D 3FeO + 10 HNO3   Câu 8: Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng HNO3 thể tính oxi hóa?  Cu(NO )  H 2O A CuO  2HNO3    3Cu(NO )  2NO  4H 2O B 3Cu  8HNO3    NaNO3 + H2O C NaOH + HNO3    2Fe(NO3)3 + 3H2O D Fe2O3 + 6HNO3   Câu 10: Cho nhóm chất: Al, Cu, Zn, Mg, Fe Có kim loại phản ứng với HNO đặc, nguội? A B C D Câu 11: Cho nhóm chất: Al, Cu, Mg, Au, Fe, Pt Có kim loại khơng phản ứng với HNO3 đặc nóng? A B C D Câu 12: Cho nhóm chất: Au, Mg, NaOH, CuO Có chất phản ứng với HNO3? A B C D Câu 13: Cho nhóm chất: Al, NaOH, Fe, CuO Có chất phản ứng với HNO đặc, nguội? A B C D Câu 14: Cho nhóm chất: Al, CaCO3, FeO, CuO Có chất phản ứng với HNO đặc, nóng thu sản phẩm khử chứa nitơ? A B C D Câu 15: Cho nhóm chất: Al, CaCO3, FeO, CuO Có chất phản ứng với HNO không cho sản phẩm khử chứa nitơ? A B C D  Fe(NO3)3 + NO + H2O Có chất thỏa mãn với Câu 16: Cho phản ứng FexOy + HNO3   FexOy? A B C D  Fe(NO3)3 + NO + H2O FexOy Câu 17: Cho phản ứng FexOy + HNO3   A Fe2O3 B Fe3O4 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 18: Phản ứng hóa học sau sai?  Cu(NO3 )  2NO  2H 2O A CuO  4HNO3    3Cu(NO )  2NO  4H 2O B 3Cu  8HNO3    NaNO3 + H2O C NaOH + HNO3    2Fe(NO3)3 + 3H2O D Fe2O3 + 6HNO3   Câu 19: Phản ứng hóa học sau đúng? t0 S  6HNO   H 2SO  6NO  2H 2O A t B Fe 2O3  8HNO3   2Fe(NO )3  2NO  4H 2O  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O C Al + 6HNO3 đặc, nguội    NaNO3 + NO + H2O D NaOH + HNO3   Câu 20: Khi cho Cu tác dụng với HNO3 loãng thu sản phẩm A CuO, NO, H2O B CuNO3, NO, H2O C Cu(NO3)2, NO, H2O D Cu2O, NO, H2O  cCu(NO3 )  dNO  eH 2O (biết a, b, c, d, e số Câu 21: Cho phản ứng: aCu  bHNO3   nguyên) Tổng (a+b) A 10 B C 11 D  cCu(NO )  dNO  eH 2O (biết a, b, c, d, e số Câu 22: Cho phản ứng: aCu  bHNO3   nguyên) Tổng (c+d+e) A 20 B C D  O2  H 2O 850  9000 C,Pt  Y     Z , Z Câu 23: Trong sơ đồ NH3      X   A NO2 B NO C HNO3 Câu 24: Cho sơ đồ điều chế HNO3 phịng thí nghiệm: D N2 Phát biểu sau sai nói q trình điều chế HNO3? A HNO3 axit yếu H2SO4 nên bị đẩy khỏi muối B HNO3 sinh dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ C Đốt nóng bình cầu đèn cồn để phản ứng xảy nhanh D HNO3 có nhiệt độ sơi thấp (830C) nên dễ bị bay đun nóng Câu 25: Phát biểu sau sai? A Dung dịch HNO3 làm đỏ quỳ tím B Axit nitric axit có tính oxi hóa mạnh C Có thể dùng bình nhôm sắt để đựng HNO3 đặc D Axit nitric đặc, nóng khơng tác dụng với C, S, P Câu 26: Phát biểu sau đúng? A Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím B Axit nitric axit có tính oxi hóa yếu C Có thể dùng bình nhơm sắt để đựng HNO3 đặc nguội D Axit nitric đặc, nóng khơng tác dụng với C, S, P  Mg(NO3)2 + Y + H2O Biết Y tác dụng với dung dịch NaOH cho khí Câu 27: Cho Mg + HNO3   mùi khai Y A NO B NO2 C NH4NO3 D N2  Fe(NO3)3 + Y↑ + Z↑ + H 2O Biết Y tác dụng với dung dịch NaOH Câu 28: Cho FeCO3 + HNO3   tỉ khối Y so với H2 22 Y A N2O B CO2 C NO2 D N2 Câu 29: Khi cho FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu sản phẩm A Fe(NO3)3, NO2, CO2, H2O B Fe(NO3)2, CO2, H2O C Fe(NO3)3, NO2, H2O D Fe(NO3)3, NO2, CO, H2O  HNO3 t0 Câu 30: Trong sơ đồ X    Cu(NO3 )   Y , X, Y A Cu, CuO B Cu2O, Cu C CuO, Cu D Cu(OH)2, Cu Câu 31: Khi nhiệt phân AgNO3, KNO3, Cu(NO3)2 thu sản phẩm chung A NO B O2 C NO2 D N2O Câu 32: Cho dãy muối: AgNO3, KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, NaNO3 Khi nhiệt phân có muối thu sản phẩm có muối nitrit? A B C D Câu 33: Phản ứng hóa học sau sai? t0 t0 2AgNO    2AgNO  O 2KNO   2KNO  O 2 A B t B 2Cu(NO3 )   2CuO  O  4NO Câu 34: Phản ứng hóa học sau đúng? t0 2AgNO   2AgNO  O A 0 t D Hg(NO3 )   Hg  O  2NO t B 2KNO3   2KNO  O t0 2Cu(NO )   2Cu  O  4NO D t B 2Hg(NO3 )   2HgO  O  4NO t0 Cu(NO )    X    Cu(NO )   Y X Y 3 Câu 35: Trong sơ đồ A CuCl2, CuO B CuSO4, CuO C Cu(OH)2, Cu D Cu(OH)2, CuO Câu 36 Để điều chế 5kg dung dịch HNO3 25,2% phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng A 336 lít B 448 lít C 896 lít D 224 lít Câu 37: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu38: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Fe B CuO C Al D Cu Câu 39: Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y Câu 40: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO lỗng Sau phản ứng hồn tồn, thu dd chứa chất tan kim loại dư Chất tan A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 Câu 41: Khi cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu sản phẩm A Fe(NO3)2, NO2, H2O B Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, NO2, H2O C Fe(NO3)3, NO2, H2O D Fe(NO3)3, NO, H2O Vận dụng I MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỢT SẢN PHẨM KHỬ: Câu 1: Để hịa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO 2M, sau phản ứng thu V1 lít khí NO (ở đktc) Biết phản ứng khơng tạo NH4NO3 Vậy V V1 có giá trị là: A 100 ml 2,24 lít B 200 ml 2,24 lít C 150 ml 4,48 lít D 250 ml 6,72 lít Câu 2: Cho 19,5 gam kim loại M hóa trị n tan hết dung dịch HNO thu 4,48 lít khí NO (ở đktc) M kim loại: A Mg B Cu C Fe D Zn Câu 3: Cho m gam Fe tan 250 ml dung dịch HNO 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M Vậy m có giá trị là: A 2,8 gam B 8,4 gam C 5,6 gam D 11,2 gam Câu 4: Cho 11,2 gam kim loại Z tan lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu dd A 4,48 lít khí NO (ở đktc) sản phẩm khử Cô cạn dd A thu muối khan có khối lượng bằng: A 55,6 gam B 48,4 gam C 56,5 gam D 44,8 gam Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn dung dịch HNO 3, phản ứng làm giải phón khí N 2O (duy nhất) dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam Vậy m có giá trị là: A 2,4 gam B 3,6 gam C 4,8 gam D 7,2 gam Câu 6: Hòa tan hết 1,92 gam kim loại 1,5 lít dd HNO3 0,15M thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) dd A Biết phản ứng thể tích dd khơng thay đổi: a) Vậy R kim loại: A Al B Zn C Fe D Cu b) Nồng độ mol/l lít chất có dd A là: A muối = 0,02M ; HNO3dư =0,097M B muối = 0,097M ; HNO3dư =0,02M C muối = 0,01M ; HNO3dư =0,01M D muối = 0,022M ; HNO3dư =0,079M Câu Lượng khí thu (đkc) hồ tan hồn tồn 0,3 mol Cu lượng dư HNO3 đặc là: A 3,36 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 13,44 lít Câu Cho 10,8 g Al tan hết dd HNO3 loãng thu sản phẩm 3,36 lít khí A (đkc) CTPT khí A là: A N2O B NO2 C NO D N2 Câu Cho 0,05 mol Mg tan hết dung dịch HNO3 thấy 0,01 mol khí X sản phẩm khử (đktc) X : A NO2 B N2 C NO D N2O Câu 10 Cho a mol Fe vào dd có chứa 5a mol HNO3 thấy có khí NO2 bay cịn lại dd A Dung dịch A chứa: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 HNO3 Câu11 Cho a mol Fe vào dd có chứa 3a mol HNO3 thấy có khí NO bay lại dd A Dung dịch A chứa: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 HNO3 Câu 12: Cho 6,4 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HNO đặc, dư thu 4,48 lít NO2 (đkc) Vậy kim loại là: A Zn ; B Mg ; C Ca ; D Cu ; Caâu 13: 11,8 gam hh gồm Al Cu tác dụng với dd HNO đặc nguội, dư Sau kết thúc phản ứng thu 4,48 lít khí NO2 (ở đktc) Vậy khối lượng Al hỗn hợp là: A) 2,7 gam B) 5,4 gam C) 8,6 gam D) Kim loại khác Câu 14: Cho 9,6 gam k im loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HNO đặc, dư thu 17,92 lít NO2 (đkc) Vậy Kim loại là: A) Zn B) Mg C) Al D) Cu Câu 15: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 16: Cho 3,024g kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M A NO Mg B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe Câu 17: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 1,92 B 3,20 C 0,64 D 3,84 Câu 18: Thực hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5 M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1 II HAI HAY NHIỀU KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Dạng thường phải thiết lập pt dựa vào kiên toán.nhớ giữ kiện họ cho thừa mà phải sử dụng hết giữ kiện cho.dạng anh có viết tập trước em gửi cho anh Dạng hay nhầm có kim loại có nhiều hóa trị Fe ó hỗn hợp.với chất có cặp oxy hóa_khử đứng trước cặp Fe3+/Fe2+ Câu 1: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu Zn tan hết dung dịch HNO 3, sau phản ưngd thu 8,96 lít khí NO (ở đktc) khơng tạo NH 4NO3 Vậy khối lượng kim loại hỗn hợp là: A 19,2 g 19,5 g B 12,8 g 25,9 g C 9,6 g 29,1 g D 22,4 g 16,3 g Câu 2: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe Cu tan hết dung dịch HNO đặc nguội, sau phản ứng thu 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) m gam rắn B khơng tan Vậy m có giá trị là: A 33,0 gam B 3,3 gam C 30,3 gam D 15,15 gam Câu 3: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Al tan hết dung dịch HNO thu 560 ml khí N2O (ở đktc) dung dịch A Cơ cạn dung dịch A thu lượng muối khan bằng: A 41,26 gam B 14,26 gam C 24,16 gam D 21,46 gam Câu 4: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe Al tan hết dung dịch HNO dư thu 6,72 lít khí NO (ở đktc) dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu 66,8 gam hỗn hợp muối khan Vậy khối lượng kim loại m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A 5,6 g 5,4 g; B 2,8 g 2,7 g C 8,4 g 8,1 g D 5,6 g 2,7 g Câu 5: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe Cu thành phần nhau: - Phần I: Cho vaog dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu 4,48 lít khí NO2 (ở đktc) - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu 8,96 líut H2 (ở đktc) Vậy khối lượng Al Fe hỗn hợp ban đầu là: A 10,8 g 11,2 g B 8,1 g 13,9 g C 5,4 g 16,6 g D 16,4 g 5,6 g Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al Zn cần 25 lít dung dịch HNO 0,001M vừa đủ Sau phản ứng thu dung dịch gồm muối Vậy nồng độ mol/l NH 4NO3 dd sau là: A 0,01 mol/l B 0,001 mol/l C 0,0001 mol/l D 0,1 mol/l Câu Hoà tan 1,84 gam hh Fe Mg lượng dư dd HNO3 thấy 0,04 mol khí NO (đkc) Số mol Fe Mg hh là: A 0,01 mol 0,03 mol B 0,02 mol 0,03 mol C 0,03 mol 0,02 mol D 0,03 mol 0,03 mol Câu Hỗn hợp gồm 6,4g Cu Al cho tác dụng với HNO đặc, nguội, dư thu 2,24 lít khí NO2 ( đktc ) Vậy mCu mAl hỗn hợp laø : a) 3,2 gam vaø 3,2 gam ; b) 2,2 gam 4,2 gam ; e) Kết khacù c)1,4 gam vaø 5,0 gam d) 5,0 gam vaø 1,4 gam ; Câu 9: Cho hh gồm gam Fe gam Cu vào dd HNO thấy thoát 0,448 lít khí NO (ở đktc) Biết hiệu suất phản ứng 100 Vậy khối lượng muối nguyên chất có dd sau phản ứng là: A 1,0 gam B 6,0 gam C 5,4 gam D 5,0 gam Câu 10: Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe Cu vào 500 ml dung dịch HNO loãng, dư thu 2,24 lít khí NO (00C atm) Để trung hòa lượng axit dư dd sau phản ứng cần phải dùng 80 gam dd NaOH 20% Vậy nồng độ mol/l dung dịch HNO3 ban đầu đem dùng là: A 3,6 M B 1,8 M C 2,4 M D Kết khác Caâu 11 Cho 11 g hh Al vaø Fe vaøo dd HNO loãng dư có 6,72 lit NO bay (đkc) Khối lượng Al Fe : a) 5,4 vaø 5,6 ; b) 5,6 vaø 5,4 ; c) ; d) e) kết khác Câu 12 Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hh X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 11,5 B 10,5 C 12,3 D 15,6 Câu 13: Hịa tan hồn toàn 1,23 gam hh X gồm Cu Al vào dd HNO đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch Y Sục từ từ khí NH (dư) vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Phần trăm khối lượng Cu hh X giá trị m A 21,95% 2,25 B 78,05% 2,25 C 21,95% 0,78 D 78,05% 0,78 III HỖN HỢP CÁC CHẤT + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: dạng chủ yếu với phản ứng khơng làm thay đổi hóa trị kim loại oxit.do số e cho kim loại số e N+5 để tạo sản phẩm NH4NO3,NH3, NO2.=>khồi lượng kim loại.sau dựa vào khối lượng muối tính khối lượng ion kim loại.=> khối lượng oxit trường hợp mà kim loại oxit có thay đổi hóa trị phức tạp hơn.hay gặp với oxit Fe.thì làm dạng kim loại thôi.phải giải hệ Câu 1: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn ZnO tạo dung dịch chứa gam NH4NO3 113,4 gam Zn(NO3)2 Vậy % khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu bằng: A 71,37% B 28,63% C 61,61% D 38,39% Câu 2: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu CuO tan hết lít dung dịch HNO 1M thu 13,44 lít khí NO (ở đktc) Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể a) Vậy % khối lượng Cu hỗn hợp bằng: A 64% B 32% C 42,67% D 96% b) Nồng độ mol/l muối axit dung dịch thu là: A 0,6M 0,6M B 0,3M 0,8M C 0,3M 1,8M D 0,31M 0,18M Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al Al 2O3 dd HNO3 lỗng dư thu 0,56 lít khí khơng màu, hóa nâu khơng khí dd A chứa 21,51 gam muối khan Nếu cho dd NaOH đến dư vào dd A thấy 67,2 ml khí mùi khai Biết khí đo đktc Vậy khối lượng (m) hỗn hợp đầu là: A 3,408 gam B 3,400 gam C 4,300 gam D Kết khác Câu 4: Hịa tan hồn tồn hh gồm Fe Cu dd HNO3 đặc nóng thu 22,4 lít khí màu nâu (ở đktc) Nếu thay axit HNO3 H2SO4 đ/n thu SO2 (ở đktc) với thể tích là: A 22,4 lít B 11,2 lít C 2,24 lít D 13,44 lít Câu 5: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Fe Fe 3O4 dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (ở đktc) Nếu thay dung dịch HNO3 dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí ? Thể tích ? A H2 (3,36 lít) B SO2 (2,24 lít) C SO2 (3,36 lít) D H2 (4,48 lít) Câu 6: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu CuO tác dụng hết với lít dung dịch axit HNO 31M thu 13,44 lít NO ( đktc ) không tạo NH4NO3 Thành phần % Cu hỗn hợp : A 80% ; B 85% ; C 90% ; D 96% Nồng độ mol/l muối axit dung dịch thu : A 0,2M vaø 0,15M ; B 0,5M vaø 0,2M C 0,31M 0,18M D 0,15M 0,18M Câu Cho10g hỗn hợp gồm Cu MgO tác dụng với dungdịch HNO 3loãng thu 0,896 lít khí không màu hóa nâu không khí O 0C, 2atm Vậy thành phần % chất hỗn hợp laø: a) % Cu =36% vaø %MgO = 64% ; b) % Cu = 64% vaø %MgO = 36% c) %Cu = 50% %MgO = 50% ; d) Đáp số khác Câu Hoà tan hết 27,2 gam hỗn hợp gồm kim loại R oxit ( R có hoá trị II không đổi ) HNO3 thu 4,48 lit NO (đktc) Cô cạn dd sau pư 75,2 g muối khan R là: a) Mg ; b) Cu ; c) Zn ; d) Pb ; e) Kim loại khác Câu 9: Hồ tan hồn tồn hh gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 Câu 10: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Câu 11: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Giá trị m A 151,5 B 137,1 C 97,5 D 108,9 IV MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ: Dạng ngược lại dạng nhiều kim loại tác dụng với HNO3 dùng định luật bảo tồn e nhanh nhất.nếu khơng dùng viết phương trình ,gọi ẩn giải pt Câu 1: Hòa tan lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO NO2 a) Vậy số mol mối khí hỗn hợp khí thu bằng: A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol) B NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol) C NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol) D NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol) b) Nồng độ mol/l dd HNO3 đem dùng bằng: A 0,02 mol/l B 0,2 mol/l C mol/l D 0,4 mol/l Câu 2: Hòa tan hết 10,8 gam Al dd HNO dư thu hỗn hợp khí X gồm NO NO Biết tỉ khối X so với H2 19 Vậy thể tích khí hỗn hợp X bằng: A 4,48 lít ; 4,48 lít B 6,72 lít ; 6,72 lít C 2,24 lít ; 4,48 lít D 2,24 lít ; 2,24 lít Câu 3: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO aM thu 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N2O khí Y Biết tỉ khối X so với H2 22,5 a) Khí Y khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là: A NO2 ; 10,125 gam B NO ; 10,800 gam C N2 ; 8,100 gam D N2O ; 5,4 gam b) Nồng độ mol/l dd HNO3 (a) có giá trị bằng: A 0,02M B 0,04M C 0,06M D 0,08M Câu 4: Hòa tan lượng 8,32 gam kim loại M tác lượng V ml dd HNO 2M vừa đủ thu 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm khí, có khí hóa nâu khơng khí Tỉ khối X so với H2 22,225 a) Vậy M kim loại: A Al B Cu C Zn D Fe b) Thể tích dd HNO3 2M đem dùng bằng: A 0,12 lít B 0,24 lít C 0,36 lít D 0,48 lít Câu 5: Hịa tan hoàn toàn 4,59 gam Al dung dịch HNO thu hh khí Z gồm NO N 2O, Z có tỉ khối so với Hiđro 16,75 Vậy thể tích của NO N2O Z là: A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít Câu 6: Cho m gam Al tan hoàn toàn dung dịch HNO thu 44,8 lít hỗn hợp khí gồm NO, n : n : n = 1: : N2O N2 (ở đktc) có tỉ lệ mol: NO N2 N 2O Vậy m có giá trị sau đây: A) 2,7 gam B) 16,8 gam C) 35,1 gam D) 140,4 gam Caâu 7: Cho 0,54 gam Al vào 250 ml dd HNO3 1M Sau phản ứng xong, ta thu dd A 0,896 lít hỗn hợp khí B (ở đktc) gồm NO NO2 Vậy nồng độ mol/l Al(NO3)3 HNO3 dư có dd A laø: A 0,08 M vaø 0,06 M B 0,8 M vaø 0,6 M C 0,08 M vaø 0,6 M D 0,8 M 0,6 M Câu Cho m gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít ( đktc ) hỗn hợp khí X gồm NO N2O, tỉ khối X so với H2 16,5 Biết phản ứng không tạo NH4NO3  Vậy % thể tích khí X là: a) 75% 25% ; b) 68,75% vaø 31,25% ; c) 60% vaø 40% d) 70% 30% ; e) Kết khác  Khối lượng nhôm (m) ban đầu phản ứng là: a) 14,3 g ; b) 30 g ; c) 15,3 g ; d) 16 g ; e) Kết khác Câu 9: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Câu 10: Hịa tan hồn tồn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 lỗng, dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X A 18,90 gam B 37,80 gam C 39,80 gam D 28,35 gam Câu 11: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO loãng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M A NO Mg B NO2 Al C N2O Al D N2O Fe V HỖN HỢP KIM LOẠI (các chất) + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ: Dạng dạng tổng quát cho dạng tập HNO 3.cũng dùng bảo tồn e nhanh.sau thiết lập hệ pt thơi Câu 1: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 2:1 Vậy thể tích hỗn hợp khí X (đktc) là: A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít Câu 2: Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu hh khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Cô cạn dd sau phản ứng thu hh muối với khối lượng là: A 5,69 gam B 5,5 gam C 4,98 gam D 4,72 gam Câu 3: Hịa tan hồn tồn 11 gam hh gồm Fe Al dd HNO dư thu 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO NO2 có khối lượng 19,8 gam Biết phản ứng không tạo NH4NH3 a) Vậy Thể tích khí hh X bằng: A 3,36 lít 4,48 lít B 4,48 lít 6,72 lít C 6,72 lít 8,96 lít D 5,72 lít 6,72 lít b) Vậy khối lượng kim loại hh bằng: A 5,6 gam 5,4 gam B 2,8 gam 8,2 gam C 8,4 gam 2,7 gam D 2,8 gam 2,7 gam Câu 4: Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al Mg dd HNO loãng thu dd A 1,568 lít hh khí X khơng màu, có khối lượng 2,59 gam, có khí bị hóa nâu khơng khí Vậy % theo khối lượng kim loại hh bằng: A 12% 88% B 13% 87% C 12,8% 87,2% D 20% 80% Câu 5: Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe Mg dd HNO lỗng dư thu 0,9856 lít hh khí X gồm NO N (ở 27,30C atm), có tỉ khối so với H 14,75 Vậy % theo khối lượng kim loại hh bằng: A 58% 42% B 58,33% 41,67% C 50% 50% D 45% 55% Câu 6: Chia hỗn hợp gồm Mg MgO thành phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu 3,136 lít H (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối - Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc) Cô cạn cẩn thận làm khô dung dịch sau phản ứng thu 23 gam muối Công thức phân tử khí X là: A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hh gồm Al Mg vào dd HNO lỗng, thu dd X 3,136 lít (ở đktc) hh Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dd NaOH (dư) vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai Phần trăm khối lượng Al hh ban đầu A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% VI NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT: M(NO3)n Dạng quan trọng nhớ phương trình phản ứng xảy muối kim loại khác nhau.sau viết phương trình phương pháp nhanh mà hay dùng phương pháp tăng giảm khối lượng.với khối lượng khi.khối lượng thêm vào kim loại oxit Câu 1: Nung nóng 39 gam hh muối gồm KNO Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu rắn A 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) a) Vậy % khối lượng muối hh ban đầu bằng: A KNO3 57,19% Cu(NO3)2 42,82% B KNO3 59,17% Cu(NO3)2 40,83% C KNO3 51,79% Cu(NO3)2 48,21% D KNO3 33,33% Cu(NO3)2 66,67% b) Nếu dẫn khí CO dư qua chất rắn A (có nung nóng) sau phản ứng khối lượng rắn A giảm với khối lượng là: A 0,8 gam B 1,6 gam C 3,2 gam D 2,4 gam Câu 2: Nung 63,9 gam Al(NO3)3 thời gian để nguội cân lại 31,5gam chất rắn Vậy h% p/ ứ bằng: A 33,33% B 66,67% C 45% D 55% Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn hh muối KNO3 Cu(NO 3)2 có khối lượng có khối lượng 95,4 gam  Sau phản ứng kết thúc thu hh khí X Biết M X =32,1818 Vậy khối lượng muối nitrat hh bằng: A 18 gam 60 gam B 19,2 gam 74,2 gam C 20,2 gam 75,2 gam D 30 gam 70 gam Câu 4: Nung 9,4 gam M(NO3)n bình kín có V 0,5 lít, chứa khí N Nhiệt độ áp suất bình trước nung 0,984 atm 27 0C Sau nung muối bị nhiệt phân hết cịn lại gam chất rắn M2On Sai đưa bình 270C áp suất bình p Vậy muối đem nhiệt phân là: A Cu(NO3)2 B Mg(NO3)2 C Al(NO3)3 D NaNO3 Câu 5: Nung m gam muối Cu(NO3)2, sau thời gian khối lượng chất rắn thu 228 gam giảm 54 g so với khối lượng ban đầu Số mol O2 thoát hiệu suất phản ứng nhiệt phân là: A 0,75 mol; 52,63% B 1,425 mol; 80,85 % C 0,25 mol; 33,33% D 0,435 mol; 29% Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với khí hiđro 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 8,60 gam B 20,50 gam C 11,28 gam D 9,40 gam Câu 7: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hh khí X Hấp thụ hồn toàn X vào nước để 300 ml dd Y Dung dịch Y có pH A B C D VII PHẢN ỨNG CỦA MUỐI NITRAT TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT Câu Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loăng NaNO3, vai tṛò NaNO3 phản ứng A chất khử B chất oxi hố C mơi trường D chất xúc tác Câu Cho Cu dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy khí khơng màu hóa nâu khơng khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai Chất X A amophot B ure C natri nitrat D amoni nitrat Câu Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672 Câu Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 240 B 120 C 360 D 400 Câu Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận tồn dd sau PƯ khối lượng muối khan thu A 20,16 gam B 19,76 gam C 19,20 gam D 22,56 gam Câu Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa KNO3 0,16 M H2SO4 0,4 M chất khí A có tỉ khối H2 15 dung dịch B a, Thể tích khí A đktc là: A 0,896 lít B 1,792 lít C 0,7168 lít D 0,3584 lít b,Thể tích dung dịch KOH 0,5M tối thiểu cần dung để kết tủa hết Cu2+ dung dịch B là: A 0,12 lít B 0,24 lít C 0,192 lít D 0,256 lít Câu Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M H2SO4 0,5 M thu dung dịch A V lít NO (đktc) a, Giá trị V là: A 0,672 lít B 0,896 lít C 1,344 lít D 1,92 lít b, Cơ cạn dung dịch A thu gam muối khan? A 15,24 gam B 9,48 gam C 14,25 gam D 16,50 gam Câu Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M , sau them tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M thu khí NO dung dịch A.Thể tích khí NO (đktc) là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 5,6 lít Câu Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M thu NO Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay Giải thích tính VNO (ở đktc) cho thêm H2SO4 A 1,49lít B 0,149lít C 14,9lít D 9,14 lít Câu 10 Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M H2SO4 0,4M thấy sinh chất khí có tỉ khối so với H2 15 dung dịch A Tính thể tích khí sinh (ở đktc) A 3,584lít B 0,3584lít C 35,84lít D 358,4lít Câu 11 : Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư V lit NO (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng m gam muối khan V m có giá trị A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7 Câu 12: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dd A 0,224 lít 3,750 gam B 0,112 lít 3,750 gam C 0,112 lít 3,865 gam D 0,224 lít 3,865 gam Câu 13: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho toàn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z là: A B C D Câu 14: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO 3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,6m gam hh bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 10,8 4,48 B 10,8 2,24 C 17,8 2,24 D 17,8 4,48 Câu 15: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672 Câu 16: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3) - Trộn ml dung dịch (1) với ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu V1 lít khí NO - Trộn ml dung dịch (1) với ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu 2V1 lít khí NO - Trộn ml dung dịch (2) với ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu V2 lít khí NO Biết phản ứng xảy hoàn toàn, NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện So sánh sau đúng? A V2 = 2V1 B 2V2 = V1 C V2 = 3V1 D V2 = V1 ... axit nitric tác dụng với muối cacbonat B axit nitric tác dụng với muối clorua C axit nitric tác dụng với muối sunfat D axit nitric tác dụng với muối photphat Câu 47: Tất muối nitrat A chất điện... dụng với axit clohiđric B amoniac tác dụng với axit nitric C amoniac tác dụng với axit sunfuric D amoniac tác dụng với axit cacbonic Câu 46: Để điều chế phân đạm nitrat, người ta cho A axit nitric. .. 39: Tính tan muối nitrat A tất tan nước B tất không tan nước C đa số tan nước trừ muối Ca2+ D đa số không tan nước trừ muối Na+ Câu 40: Để điều chế lượng nhỏ axit nitric phịng thí nghiệm, người

Ngày đăng: 06/11/2022, 21:07

w