1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề THPTQG Đọc Hiểu Hay nhất

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÁC PHẨM AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ĐỀ 1 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích “Mau với chứ, vội vàng lên với chứ, Em, em ơi, tình non đã già rồi; Con chim hồng, trái tim nhỏ của tôi, Mau với chứ Thờ.

TÁC PHẨM AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ĐỀ I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Mau với chứ, vội vàng lên với chứ, Em, em ơi, tình non già rồi; Con chim hồng, trái tim nhỏ tôi, Mau với chứ! Thời gian không đứng đợi Tình thổi gió, màu u lên phấp phới; Nhưng đơi ngày, tình thành xưa Nắng mọc chưa tin, hoa rụng khơng ngờ, Tình u đến, tình u đi, biết! Trong gặp gỡ có mầm li biệt; Những vườn xưa, đoạn tuyệt dấu hài; Gấp em, anh sợ ngày mai; Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn…” (Trích Giục giã - Xn Diệu, “ Gửi hương cho gió” NXB Hội Nhà văn, 1992) Câu Xác định thể thơ đoạn trích Câu Trong văn bản, ý thơ “Mau với chứ, vội vàng lên với chứ” tác giả lí giải lí nào? Câu Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp ngữ đoạn thơ Câu Anh/chị có đồng tình với quan niệm sống tác giả Xuân Diệu hai câu thơ sau hay khơng? Vì sao? Gấp em, anh sợ ngày mai; Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn…” II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa lối sống cởi mở thân thiện Câu (5,0 điểm) Trình bày cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hình tượng sơng Hương qua đoạn trích sau: […] Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biển bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực n tâm theo hướng tây nam – đơng bắc, phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u Và vậy, giống sông Xen Pa-ri, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét, sông Hương nằm lòng thành phố yêu quý mình; Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông Đầu cuối ngõ thành phố, nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa khắp phố phường với đa, cừa cổ thụ tỏa vầng u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ nơi ấy, lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ mà không thành phố đại cịn nhìn thấy Những chi lưu ấy, với hai đảo nhỏ sơng làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước, khiến cho sông Hương qua thành phố trơi chậm, thực chậm, hồ cịn mặt hồ yên tĩnh Tôi đến Lê-nin-grat, có lúc đứng nhìn sơng Nê-va trơi đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mặt trời mùa xuân, phiến băng chở hải âu nghịch ngợm đứng co lên chân, thích thú với thuyền xinh đẹp chúng đoàn tàu tốc hành với hành khách tí hon băng băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua cũ để bể Ban-tích […] Hai nghìn năm trước, có người Hi Lạp tên Hê-ra-clít, khóc suốt đời dịng sơng trơi qua nhanh, vậy! Lúc ấy, nhớ lại sông Hương tôi, thấy quý điệu chảy lặng lờ ngang qua thành phố… Đấy điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, cảm nhận thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hịn Chén trơi về, qua Huế ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.199-200, 2014) Từ đó, liên hệ với thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) để nhận xét vẻ đẹp sông Hương – xứ Huế cảm nhận hai tác giả ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU Câu (0,75 điểm) Thể thơ: Tự Câu (0,75 điểm) Ý thơ “Mau với chứ, vội vàng lên với chứ” tác giả lí giải bởi: + Tình non già rồi; + Thời gian khơng đứng đợi + đơi ngày, tình thành xưa + Tình yêu đến, tình yêu đi, biết! + Trong gặp gỡ có mầm li biệt; vườn xưa đoạn tuyệt dấu hài; + Đời trôi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn… Câu (1,0 điểm) - Phép tu từ điệp ngữ: Mau với (0,25) - Hiệu nghệ thuật: (0,75) + Khiến cho lời thơ mang thở gấp gáp, vội vàng, cuống quýt + Thể thái độ giục giã, khẩn cầu tha thiết sống, yêu, tận hưởng đời cách mau chóng, riết, gấp gáp Câu (0,5 điểm) Thí sinh trình bày theo nhiều cách: đồng tình hay khơng đồng tình phải hợp lí có sức thuyết phục Gợi ý: - Quan niệm sống tác giả: sống vội vàng, cuống qt thời gian trơi nhanh - Đồng tình: lối sống ý nghĩa, biết trân trọng phút giây sống - Khơng đồng tình: Bên cạnh sống gấp gáp cần biết sống chậm, sống sâu để tận hưởng vẻ đẹp sống II – LÀM VĂN Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ý nghĩa lối sống cởi mở thân thiện Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: 0,25 điểm Xác định vấn đề nghị luận: ý nghĩa lối sống cởi mở thân thiện Triển khai vấn đề nghị luận (1,0 điểm) - Giải thích: Cởi mở gần gũi giao tiếp dễ dàng người khác hiểu biết tính cách, suy nghĩ Thân thiện có tình cảm tốt, đối xử tử tế thân thiết, chân thành với - Ý nghĩa lối sống cởi mở thân thiện: + Trong giao tiếp ứng xử tạo thiện cảm, yêu quý người Tạo mối quan hệ gắn kết, hoà đồng cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể + Nhờ có cởi mở thân thiện, người thoát khỏi cách sống khép kín, thu ốc đảo đơn + Tạo hiểu mình, hiểu người, tạo nhiều hội thuận lợi công việc, sống, mang đến niềm vui, hạnh phúc thành công… - Bàn luận mở rộng: Lối sống cởi mở thân thiện phải chân thành, thật lịng, khơng miễn cưỡng thân thiện lợi ích cá nhân… - Bài học nhận thức hành động: hiểu rõ ý nghĩa sống cởi mở, thân thiện, rèn luyện kĩ ứng xử, tỏ thái độ hoà nhã, gần gũi với người… Đảm bảo tả, ngữ pháp, dùng từ đặt câu: (0,25 điểm) Sáng tạo: (0,25 điểm) Câu Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,25 điểm): Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm): Hình tượng sơng Đà nhà văn thể đoạn trích Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Giới thiệu khái quát tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường (0,25 điểm), tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng, đoạn trích nghị luận (0,25 điểm)  Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên bút ký Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý, Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Sáng tác ơng gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước, người, đặc biệt văn hóa Huế Bút ký “Ai đặt tên cho dịng sơng” bút ký hay nhà văn viết xứ Huế thơ mộng sông Hương xinh đẹp - Tác phẩm Bút ký “Ai đặt tên cho dịng sơng?” viết Huế năm 1981, in tập sách tên Bài ký có ba phần Sách giáo khoa trích học phần đầu Với bút ký này, tác giả mang đến cho người đọc cảm nhận thật đầy chất thơ dịng sơng Hương theo dịng chảy từ Trường Sơn chảy qua thành phố Huế xi biển - Đoạn trích: “Từ đây, tìm đường … vấn vương nỗi lịng” miêu tả vẻ đẹp sơng Hương chảy qua kinh thành Huế  Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương qua đoạn trích (2,5 điểm):  Khái quát đoạn trích trước đó: Ở đoạn trích trước đó, qua góc nhìn cổ tích, địa lý, hội hoạ – Hồng Phủ Ngọc Tường làm lên vẻ đẹp sông Hương đầy sức sống “như gái Di gan phóng khống man dại” tiết tấu hùng tráng, dội có lúc trữ tình say đắm Có lúc sông Hương lại đẹp trinh nguyên cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại Đoạn trích tác giả mang đến hình tượng sơng Hương với mối tình đắm say, chung tình với kinh thành Huế  Vẻ đẹp sơng Hương qua đoạn trích:  Khơng cịn vẻ trầm mặc cổ thi, khơng cịn tiết tấu hùng tráng, khơng cịn đường cong gợi cảm, sơng Hương quãng tác giả cảm nhận với sắc màu hội họa, sắc màu văn hố gắn bó với kinh thành Huế Bằng ngòi bút hoa mỹ tài hoa, tác giả cảm nhận Sơng Hương góc nhìn hội hoạ với thay đổi dịng chảy tâm trạng gái Hương Giang giàu xúc cảm Chính tiếng chng chùa Thiên Mụ đánh thức dịng chảy đưa dịng sơng từ dáng vẻ trầm mặc đột khởi thành niềm vui Bởi mở đầu đoạn trích hình ảnh ngọc nữ Hương giang với tâm trạng “vui tươi hẳn lên” Nàng nhìn thấy “chiếc cầu trắng in ngấn lên trời nhỏ nhắn vành trăng non”, nhận tín hiệu người tình nhân mong đợi Trước mắt người đọc tranh phong cảnh kinh thành Huế với sắc màu tươi tắn mà thốt, nhẹ nhàng Phải tình đẹp làm cho khung cảnh gặp gỡ lứa đơi thật nên thơ Bởi dịng chảy nàng Hương trở nên “thẳng thực yên tâm” chảy nhanh để gặp người tình Con sơng mà có hồn, có tâm trạng, sông mang náo nức, rạo rực, nôn nao, khao khát gái chuẩn bị gặp người yêu Và “nàng công chúa ngủ rừng” gặp chàng hoàng tử ngàn năm mong chờ thật Thấy “tìm đường về” thật – sông Hương “vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long” Phép nhân hoá kết hợp với miêu tả câu văn Hoàng Phủ Ngọc Tường làm dịng sơng lên thật sống động gợi cảm  Đoạn văn tiếp theo, tác giả mang đến ấn tượng thật sâu đậm hình ảnh Hương giang đoạn chảy qua thành phố Huế Nếu trước đó, dịng sơng chảy thật nhanh, chạy thật mau nỗi niềm háo hức ôm chầm lấy người u đoạn sơng Hương lại mang tâm trạng khác, nét tâm lý khác: “Giáp thành phố cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Hến; đường cong làm dịng sơng mềm hẳn tiếng “Vâng” khơng nói tình u” Phép so sánh lạ, độc đáo; hữu hình so sánh với tâm trạng nên lột tả e thẹn, ngượng ngùng, xấu hổ người gái Hương Giang Ngịi bút Hồng Phủ Ngọc Tường thật lãng mạn, tài hoa câu văn đậm chất hội hoạ am hiểu tâm lý Qua ngòi bút tài hoa, tinh tế nhà văn, sông Hương lên thiếu nữ Huế Trong niềm vui hân hoan hội ngộ mà phải đến “hàng kỷ qua đi” nàng gặp người u, nàng vẫn khơng đánh vẻ dịu dàng, e lệ, tình tứ vốn có  Bằng phép so sánh nhìn hướng ngoại, nhà văn mở rộng tầm nhìn tới dịng sơng đẹp giới Đó dịng sơng tiếng vào thi ca, nhạc hoạ sông Xen Pari, sơng Đa-np Pu-đa-pét hay dịng sơng Nê va hùng vĩ nước Nga Tiếp đến, nhìn hướng nội, tác giả lại quay với Sơng Hương, quay với dịng sơng “nằm lịng thành phố u q mình” nhận nàng Hương đoạn qua thành phố Huế mang vẻ đẹp khơng ngoại hình mà cịn đẹp tâm hồn thuỷ chung, chung tình với Huế Thầy Phan Danh Hiếu Nhà văn Nga Lêơ-nit Lê-ơ-nốp nói: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Quả vậy, nhà văn họ Hồng sử dụng hình thức truyện ngắn hay tiểu thuyết để viết sơng Hương chắn không lột tả gợi Thể tuỳ bút đầy ngẫu hứng có lúc kiềm chế cảm xúc nhà văn mang lại vẻ đẹp lộng lẫy sơng Hương Chính nhờ thể tuỳ bút mà nhà văn “khám phá” gần đầy đủ tâm hồn sâu thẳm Hương giang Với nhìn hồi cổ kết hợp với cảm nhận tình u, nhà văn thấu cảm phần hồn sâu lắng sơng xinh đẹp Từ góc nhìn tình u, nhà văn nhìn thấy lịng thành phố, sơng Hương tỏa thành nhiều nhánh sông Đào cánh tay mềm mại, ơm ấp lấy người tình thủy chung Ở góc nhìn hồi cổ, nhà văn lại thấy sơng Hương mang nét đẹp cổ thi đầy lãng mạn với hình ảnh: “sông Hương toả khắp phố thị, với đa cừa cổ thụ toả vầng u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ nơi ấy, lập loè đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ” Những hình ảnh làm sơng Hương vừa gần gũi đời thường, vừa lại xa xăm cõi mênh mang cổ thi Hình ảnh “xóm thuyền xúm xít”, “ánh lửa…lập loè”, “đêm sương” lại gợi nhớ “trăng tà quạ kêu sương”, “giang phong ngư hoả đối sầu miên” thơ Đường tiếng Trương Kế – Phong Kiều bạc Nhưng sông Hương qua thành phố Huế không mang nét hội hoạ cổ thi mà nhạc, “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Gặp gỡ người tình thủy chung, có lẽ muốn thời gian trôi chậm lại, ngừng lại Sông Hương vậy, phải trải qua hành trình gian lao gặp người tình mong đợi nên dịng sơng dùng dằng khơng chảy, lặng lẽ chờ đợi Vì qua Huế, dòng chảy chùng hẳn xuống “vấn vương nỗi lịng” Chính đảo cồn Hến làm giảm lưu tốc dịng sơng tạo cho khn mặt dịng sơng hồ mặt hồ yên tĩnh Nhà văn quan sát tinh tế, bắt thần thái, khơng khí, linh hồn cố đơ: sâu lắng, kín đáo, suy tư Thầy Phan Danh Hiếu Trong liên tưởng tới dịng chảy hùng vĩ sơng Nê Va với hình ảnh giàu chất thơ: “sơng Nê va trôi đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mặt trời mùa xuân” hay liên tưởng tới nhà triết học Hê –ra-clít khóc suốt đời dịng sơng trơi qua nhanh Nhà văn họ Hoàng lại đưa ta trở lại sông Hương nỗi nhớ da diết, chảy bỏng: “tôi lại nhớ sông Hương tôi” Rõ ràng, dù có trăm phương nghìn hướng khơng nơi đẹp quê hương, chẳng có dịng sơng lại đẹp dịng sơng quê nhà Qua nhìn hướng ngoại, lại hướng nội, nhà văn thấy điệu slow sông Hương thật trữ tình Điệu slow gắn với văn hố tâm linh Huế: “có thể cảm nhận thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh từ đêm hội rằm tháng bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lịng” Ngơn ngữ mượt mà, bóng bẩy, tính từ, động từ mỹ miều kết hợp phép so sánh câu văn tả hết nét đẹp lãng mạn mà giàu chất thơ, chất hoạ sơng Hương làm cho điệu slow tình cảm lại trở nên có linh hồn Dịng chảy khơng xuất nhìn Hồng Phủ Ngọc Tường mà nhìn nhà thơ Hàn Mặc Tử, sông Hương trở nên vương vấn: Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối (Đây thơn Vĩ Dạ) Hay nhìn nhà thơ kháng chiến: Con sông dùng dằng sơng khơng chảy Nên chảy vào lịng với Huế sâu (Tạm biệt Huế – Thu Bồn) Chính điệu slow trữ tình tình ca dành riêng cho Huế làm cho chung tình sơng Hương với Huế trở nên da diết, đắm say Tình yêu với Huế sơng Hương mà trở nên đỗi sâu nặng Đoạn văn tiếp theo, sông Hương lên cảm nhận nhà sáng tác âm nhạc, người thẩm âm nghệ thuật tâm trạng sông Hương rời xa thành phố Huế để với biển tổ quốc Phần sau tác giả nói sơng Hương với mối quan hệ văn hoá, lịch sử lý giải huyền thoại dịng sơng Hương thơ mộng  Đánh giá nội dung, nghệ thuật (0,5 điểm): Đoạn trích sử dụng bút pháp miêu tả, nhân cách hoá, so sánh, liên tưởng độc đáo Ngơn ngữ vừa trí tuệ vừa giàu chất thơ, chất hoạ Giọng văn mượt mà, truyền cảm Bài ký tiêu biểu cho phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường: kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén suy tư đa chiều, lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa…  Liên hệ với thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) để nhận xét vẻ đẹp sông Hương – xứ Huế cảm nhận hai tác giả (0,5 điểm): Ở khổ hai “Đây thôn vĩ dạ”, Hàn Mặc Tử hoài niệm cảnh dịng sơng Hương xứ Huế: “Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Ẩn sâu bên bốn câu thơ vô cảm xúc, suy tư nhà thơ Hai câu thơ đầu, Hàn Mặc Tử tả thực vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai xứ Huế: có gió, có mây, có hoa, có nước, có trăng, có thuyền Cảnh đẹp lại thấp thống nỗi buồn chia li Xưa mây gió ln biểu tượng song hành gắn bó thơ thi sĩ họ Hàn, mây gió lại tách nhau, hai vật chia làm đôi ngả Dòng nước “buồn thiu” hay tâm trạng người “buồn thiu” Hoa bắp “lay”, chuyển động khẽ khàng, gợi hiu hắt thưa vắng Cảnh vật buồn, lòng người buồn Nguyễn Du nói “Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ” Miêu tả hình ảnh sơng trăng, thuyền kì ảo, tác giả sử dụng bút pháp tượng trưng để thể khao khát hạnh phúc Câu hỏi “có chở trăng kịp tối nay” với nhãn tự “kịp” thể mong ngóng, hi vọng nỗi đau thương tuyệt vọng Bốn câu thơ ngòi bút huyền ảo hóa Hàn Mặc Tử vừa đẹp, vừa gợi cảm gợi cảm giác bâng khuâng, xót xa Đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường khổ thơ thi sĩ họ Hàn vừa có điểm gặp gỡ vừa có nét khác biệt Nét tương đồng hai nhà thơ lấy địa danh tiếng xứ Huế Vĩ Dạ sông Hương để làm điểm nhấn gợi cảm xúc Cả hai tác giả tái vẻ đẹp điệu chảy nhẹ nhàng thơ mộng dòng Hương bút tài hoa tinh tế, có tâm hồn đắm say với sơng Hương, với xứ Huế mộng mơ Điểm khác tay bút kí đại tài nhà thơ “lạ lùng” nằm tâm trạng họ đối tượng miêu tả Nhìn sơng Hương, Hàn Mặc Tử buồn phải xa cách cịn Hồng Phủ Ngọc Tường vui mừng, hân hoan hội ngộ Hồng Phủ Ngọc Tường Hàn Mặc Tử, người góp trang văn, câu thơ thật hay đề tài sông Hương xứ Huế Nhờ có người nghệ sĩ tài hoa tâm hồn lãng mạng phong phú, yêu Hương giang, u Huế kí, thơ đậm chất trữ tình đến giữ cảm tình bạn đọc mn thời Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm): Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: (0,25 điểm) Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận ĐỀ I.ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Những tình u thật thường khơng ồn chúng tơi hiểu đất nước hồi khốc liệt hiểu điều giác quan chén cơm ăn mắm ruốc giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc nắm đất mọc theo đường hành quân có thằng trai mười tám tuổi chưa biết nụ hôn người gái chưa biết lo toan phức tạp đời câu nói đượm nhiều sách nằm xuống đáy mắt vô tư cịn đọng khoảng trời hạnh phúc cho tơi hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho hạnh phúc cho đất nước có thằng trai mười tám tuổi nhiều cực quá, khóc nhiều lúc tức chửi bâng quơ phanh ngực áo mở trần chất mỉm cười trước lời lẽ to định không bỏ (Trích Thử nói hạnh phúc – Thanh Thảo, Thơ hay Việt Nam kỷ XX, NXB Văn hóa Thơng tin, 2006) Câu Xác định thể thơ đoạn trích (0,5 điểm) Câu Hãy khó khăn đất nước hồi khốc liệt nhắc đến đoạn trích (0,75 điểm) Câu Những dịng thơ sau giúp anh/chị hiểu trăn trở tác giả: hạnh phúc cho tôi/hạnh phúc cho anh/hạnh phúc cho chúng ta/hạnh phúc cho đất nước (0,75 điểm) Câu Anh/chị có đồng ý với quan điểm Những tình u thật thường khơng ồn khơng? Vì sao? (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ ý nghĩa văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) để trả lời cho câu hỏi: theo quan niệm thân hạnh phúc? Câu (5,0 điểm) Trong bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường nhiều lần ví von vẻ đẹp sơng Hương: Lúc thượng nguồn: “Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di- gan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lý giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở.” Khi ngoại vi thành phố Huế: “Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, sơng Hương chuyển dịng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới gặp thành phố tương lai nó.” Và tạm biệt kinh thành Huế: sông Hương “như sực nhớ điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ Đối với Huế, nơi chỗ chia tay dõi xa ngồi mười dặm trường đình Riêng với sơng Hương, vốn xuôi chảy cánh đồng phù sa êm nó, khúc quanh thực bất ngờ Có lạ với tự nhiên giống với người đây; để nhân cách hóa lên, tơi gọi nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu Và giống nàng Kiều đêm tình tự, ngã rẽ này, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển cả…” (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr198-201) Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Hương lần miêu tả trên, từ làm bật nét tài hoa phong cách kí Hoàng Phủ Ngọc Tường ĐỀ Phần/ Câu I II Câu Câu Nội dung ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) - Thể thơ tự - Những khó khăn nhắc tới: chén cơm mắm ruốc (sinh hoạt đạm bạc), giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc (bom đạn khốc liệt), nắm đất mọc theo đường hành quân (chết chóc, hy sinh) - Sự trăn trở, nghĩ suy người lính trẻ hạnh phúc cá nhân, người đất nước - Thể tinh thần trách nhiệm công dân trước vận mệnh dân tộc - Nêu rõ quan điểm thân: đồng tình hay khơng đồng tình Lí giải hợp lí, thuyết phục + Đồng tình: Những tình u thật thường khơng ồn cách thể tình yêu chân thành, giản dị hành động cụ thể, giản đơn mà ý nghĩa Những tình cảm chân thật khơng thiết phải nói lời hoa mĩ hay thể hành động khoa trương + Khơng đồng tình: Trong số trường hợp đặc biệt, tình cảm lớn lao cần thể hành động phi thường có tầm ảnh hưởng sức lan tỏa xã hội + Vừa đồng tình, vừa khơng đồng tình: kết hợp hai ý LÀM VĂN “Nói hạnh phúc” theo quan niệm thân (2,0 điểm) a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Nói hạnh phúc theo quan niệm thân c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ, nói hạnh phúc theo quan niệm thân Có thể theo hướng sau: - Hạnh phúc trạng thái thỏa nguyện người đạt điều - Quan niệm hạnh phúc là: chia sẻ vật chất tinh thần; cống hiến, hi sinh; hưởng thụ vật chất đón nhận tình cảm từ người khác; hạnh phúc khoảnh khắc hay hạnh phúc dài lâu… - Hạnh phúc khiến sống tốt đẹp hơn, người sống nhân văn, nhân - Quan niệm hạnh phúc người, thời không giống nên hạnh phúc hay không cảm nhận tạo d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề nghị luận Phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Hương đoạn văn, từ làm bật nét tài hoa phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường (5,0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Điểm 0,5đ 0,75đ 0,75đ 1,0đ 0,25đ 0,25đ 1,0đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Mở nêu vấn đề nghị luận; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận 0,5đ - Vẻ đẹp sơng Hương qua đoạn trích - Nét tài hoa phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: *Giới thiệu khái quát tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường 0,5đ tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” *Cảm nhận vẻ đẹp sơng Hương qua ba lần miêu tả: 2,0đ – Vẻ đẹp sông Hương quan hệ với cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế mang nét đặc trưng người cảnh vật nơi đây: + sông Hương thượng nguồn nguyên sơ, man dại, mãnh liệt đầy quyến rũ (cô gái Di- gan) dịu dàng trí tuệ chiều sâu nhân cách dịng sơng lặng lẽ bồi đắp “phù sa” cho văn hóa Huế, góp phần tạo nên bảo tồn văn hóa thiên nhiên xứ sở + sông Hương ngoại vi thành phố mềm mại, đương xuân sắc với đường cong gợi cảm tuyệt mĩ + sông Hương lúc tạm biệt kinh thành với khúc rẽ ngoặt độc đáo, khám phá chiều sâu tính cách lãng mạn, đa cảm chung tình – Hành trình sông Hương từ thượng nguồn đến ngoại vi thành phố Huế hành trình đầy gian truân thử thách, từ làm bật diện mạo xinh đẹp, dịu dàng tính cách thủy chung, thâm trầm dịng sơng; – Vẻ đẹp sơng Hương thể niềm yêu da diết, niềm tự hào kiêu hãnh tác giả sơng q hương nói riêng xứ Huế nói chung * Làm bật nét tài hoa phong cách kí Hồng Phủ Ngọc 1,0đ Tường: – Vốn ngôn từ đẹp, tao nhã, tinh tế, lịch lãm; ví von, so sánh nhân hóa giàu chất thơ, chất nhạc, chất họa chất suy cảm, hướng nội làm nên nét tao riêng chất kí HPNT; quan sát tưởng tượng lăng kính tình u nhìn lãng mạn làm nên chất trữ tình riêng kí HPNT; – Giọng điệu Huế, trữ tình sâu lắng, đầy suy niệm d Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25đ Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo 0,5đ Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ ĐỀ I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: THƯA THẦY Trước thước đường xa Bơng hoa vẻ bình yên Và em tin, qua cay đắng tin Những suối khơng làm tan bóng Đã vấp ngã thưa thầy nhiều vấp ngã! Chẳng đâu xa, người Em bước lặng lẽ nghĩ thầy Đời mau quá, vui buồn chưa kịp cũ Đời mau quá, tóc thầy khói phủ Giáo án mong manh bão giật đời thường Cây trước cửa gió ngồi trang Thầy vật vã với văn chương Đang mưa bão đường sông nước ngập Giở trang Kiều thầy giảng chạnh lòng đau (Hữu Thỉnh, Thương lượng với thời gian, NXB Hội nhà văn, 2005) Thực yêu cầu sau: Câu Văn viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Em bước lặng lẽ nghĩ thầy Đời mau quá, vui buồn chưa kịp cũ Đời mau quá, tóc thầy khói phủ Giáo án mong manh bão giật đời thường Câu Trình bày suy nghĩ anh/chị hai dịng thơ sau: Và em tin, qua cay đắng tin Những suối khơng làm tan bóng Câu 4: Anh/Chị nhận xét tình cảm người học trò thầy giáo thể văn II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: Bài học trang học từ đời Câu (5,0 điểm) Từ đây, tìm đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đơng bắc, phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhán vành trăng non Giáp mật thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Con Hến: đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u Và vậy, giống sông Xen Pa-ri, sông Đa-np Bu-đa-pé; sơng Hương nằm lịng thành phố yêu quý mình; Huế tổng thể giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông Đầu cuối ngõ thành phố, nhánh sông đào mang nước sông Hương toả khắp phố thị, với đa, cừa cổ thụ toả vầng u sầm xuống xóm thuyển xúm xít; từ nơi ấy, lập loè đêm sương ảnh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ mà không thành phố đại cịn nhìn thấy Những chi lưu ấy, với hai hịn đảo nhỏ sơng làm giảm lưu tốc dịng nước, khiến cho sơng Hương qua thành phố trôi hån chậm, thực chậm, hồ chi mặt hồ yên tĩnh Tơi đến Lê-nin-grát, có lúc đứng nhìn sơng Nê-va trôi đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mặt trời mùa xuân; phiến băng chở hải âu nghịch ngợm đứng co lên chân, thích thú với thuyền xinh đẹp chúng; đoàn tàu tốc hành với hành khách tí hon băng băng lướt qua trước cung điện Pê-téc-bua cũ để bể Ban-tích Tơi vừatừ khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, Lê-nin-grát đánh thức tâm hồn giấc mơ lộng lẫy tuoi dại;ơi, tơi muốn hố làm chim nhỏ đứng co chân tàu thuỷ tinh để biển Tôi cuống quýt vỗ tay, sông Nê-va chảy nhanh quá, không kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trơng theo Hai nghìn năm trước, có người Hi Lạp tên Hê-ra-clít, khóc suốt đời dịng sơng trơi q nhanh, vậy! Lúc ấy, nhớ lại sông Hương tôi, thấy quý điệu chảy lặng lờ ngang qua thành phố Đấy điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, cảm nhận đượcbằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hòn Chén trói về, qua Huế ngập ngừng muốn muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lịng Hình khoảnh khắc chùng lại sông nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Đã nhiều lần thất vọng nghe nhạc Huế ban ngày, sân khấu nhà hát Quả vậy, toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng này, khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông này, với phiến trăng sầu Và từ đó, đàn suốt đời Kiều Tôi chứng kiến người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa kỉ, buổi tối ngồi nghe gái đọc Kiều: “Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời” Đến câu ấy, người nghệ nhân nhổm dậy vỗ đùi, vào trang sách Nguyễn Du mà lên: “Đó Tứ đại cảnh!” (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.198-199) Phân tích hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét tình cảm Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho xứ Huế Đáp án: Phần I Nội dung I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) Thể thơ: Thơ tự Điểm 0,5 -Xác định 01 biện pháp tu từ (0,25đ): điệp ngữ/ điệp cấu trúc/ ẩn dụ/ tương phản -Chỉ từ ngữ tu từ (0,25đ): Đời mau quá/ Đời mau quá,…/ khói phủ/ Giáo án mong manh bão giật đời thường -Nêu tác dụng (0,5đ) + Điệp ngữ: mở rộng nghĩa (sự giật thảng đầy tính chiêm nghiệm, triết lý trôi chảy thời gian), gây ấn tượng mạnh, tạo 0,75 nên tính cân đối, giàu nhạc điệu sức biểu cảm cho đoạn thơ + Ẩn dụ làm cho lời thơ sinh động, gợi hình, tăng sức biểu cảm, in đậm tình cảm người học trị với thầy + Tương phản vừa làm bật cơng việc vất vả người thầy trước sống gian nan, vừa giúp cho việc miêu tả thêm sâu sắc biểu cảm Trước khó khăn, thử thách, ta giữ vững niềm tin vào 0,75 điều đắn Vì thuộc lẽ phải, chân lí khơng biến dù có phải trải qua nhiều gian khó Lưu ý: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần TÁC PHẨM VỢ NHẶT ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Gió tình u thổi đất nước tơi Gió rừng cao xạc xào đổ Gió mù mịt đường bụi đỏ Những dịng sông ạt cánh buồm căng (…) Dẫu đêm gió mùa hè Cịn bề bộn vùng gạch ngói Lịch sử quay vịng xốy gian nan Đất nước tơi thuyền Lướt sóng ngực buồm trắng xoá Ước chi hoá thành gió Để ơm trọn vẹn nước non Để thổi ấm đỉnh đèo buốt giá Để mát rượi mái nhà nắng lửa Để luôn trở lại với đời… (TríchGió tình u thổi đất nước tôi, Lưu Quang Vũ,Tinh hoa thơ Viêt, NXB Hội nhà văn, 2007, tr 313,317) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ nêu hiệu phép điệp sử dụng đoạn thơ: Ước chi hố thành gió Để ơm trọn vẹn nước non Để thổi ấm đỉnh đèo buốt giá Để mát rượi mái nhà nắng lửa Để luôn trở lại với đời… Câu Anh/chị hiểu nội dung dòng thơ: Đất nước thuyền/ Lướt sóng ngực buồm trắng xố? Câu Qua đoạn trích, anh/chị có cảm nhận vẻ đẹp non sông đất nước? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân trách nhiệm tuổi trẻ đất nước Câu (5,0 điểm) Cái đói tràn đến xóm tự lúc Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng khơng gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vẩn mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người Giữa cảnh tối sầm lại đói khát ấy, buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà Mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh Người đàn bà sau chừng ba bốn bước Thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn Mấy đứa trẻ thấy lạ vội chạy đón xem Sợ chúng đùa ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu hiệu khơng lịng Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, có đứa gào lên: – Anh Tràng ơi! – Tràng quay đầu lại Nó lại cong cổ gào lên lần – Chơng vợ hài Tràng bật cười: – Bố ranh! Người đàn bà khó chịu Thị nhíu đơi lơng mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo Ngã tư xóm chợ chiều xác xơ, heo hút Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà có ánh đèn, lửa Dưới gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng người đói dật dờ lại lặng lẽ bóng ma Tiếng quạ gạo bãi chợ gào lên hồi thê thiết Nhìn theo bóng Tràng bóng người đàn bà bến, người xóm lạ Họ đứng ngưỡng cửa nhìn bàn tán Hình họ hiểu đôi phần Những khuôn mặt hốc hác u tối họ dưng rạng rỡ hẳn lên Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ Cảm nhận anh/chị đoạn trích Từ nhận xét giá trị thực tác phẩm ĐÁP ÁN ĐỌC HIỂU Câu (0,75 điểm) Thể thơ: Tự Câu (0,75 điểm) Chỉ nêu hiệu phép điệp sử dụng đoạn thơ - Phép điệp: điệp từ “Để” - Tác dụng: + Nhấn mạnh mục đích sống cống hiến tác giả + Tạo giọng điệu hào hùng, say mê Câu (1,0 điểm) Nội dung dịng thơ: Đất nước tơi thuyền/ Lướt sóng ngực buồm trắng xố: - Thể sức sống, sức vươn dậy mãnh liệt đất nước - Bộc lộ niềm tự hào tác giả Câu (0,5 điểm) - Trả lời cảm nhận thân vẻ đẹp non sông đất nước (vẻ đẹp vừa thơ mộng, vừa hùng vĩ thiên nhiên; vẻ đẹp chiều sâu văn hóa, chiều dài lịch sử; vẻ đẹp sức sống xơn xao hành trình phát triển …) - Diễn đạt hợp lí, ngắn gọn, tránh chung chung sáo rỗng II – LÀM VĂN Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn trách nhiệm tuổi trẻ đất nước Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: 0,25 điểm Xác định vấn đề nghị luận: trách nhiệm tuổi trẻ đất nước Triển khai vấn đề nghị luận (1,0 điểm) - Giải thích: Trách nhiệm tuổi trẻ quê hương, đất nước trách nhiệm giữ gìn độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày vững mạnh - Bàn luận: Trách nhiệm tuổi trẻ đất nước: + Trước tiên hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống mình: u q hương đất nước, tự hào tự tơn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc; lao động, học tập để khẳng định lĩnh, tài cá nhân phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt Tổ Quốc cần + Thời đại ngày nay, xu toàn cầu xu hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu phát triển chung quốc tế + Bên cạnh đó, phải rèn luyện sức khỏe để có khả cống hiến bảo vệ đất nước Đồng thời niên cần quan tâm theo dõi đến tình hình chung đất nước, tỉnh táo trước hành động không bị kẻ xấu lợi dụng - Bài học nhận thức hành động: Tuổi trẻ đến với lần cần phải nắm bắt, cần đóng góp sức lực cho đất nước Đảm bảo tả, ngữ pháp, dùng từ đặt câu: (0,25 điểm) Sáng tạo: (0,25 điểm) Câu Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,25 điểm): Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm): Khơng gian năm đói, người năm đói; giá trị thực tác phẩm Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Giới thiệu khái quát tác giả Kim Lân (0,25 điểm), tác phẩm Vợ nhặt, đoạn trích nghị luận (0,25 điểm) Tác giả: Kim Lân thuộc hàng bút truyện ngắn tài bậc văn học Việt Nam đại Sáng tác ông phản ánh cách chân thực xúc động sống người dân quê mà ông am hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ Dù viết phong tục hay người, tác phẩm Kim Lân ta vẫn thấy thấp thoáng sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời; thật thà, chất phác mà thông minh, hóm hỉnh, tài hoa; dù rơi vào hồn cảnh vẫn lạc quan, yêu đời hướng tới tương lai hi vọng trông chờ - Tác phẩm: Truyện ngắn “Vợ nhặt” tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” hoàn thành sau Cách mạng, thất lạc thảo, đến hịa bình lập lại miền Bắc, dựa phần cốt truyện cũ, tác giả viết lại thành truyện ngắn “Vợ nhặt” Tác phẩm sau in tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” Đoạn trích dẫn nằm phần đầu tác phẩm Cảm nhận đoạn trích (2,5 điểm): Đoạn văn mở đầu tranh nạn đói khủng khiếp năm 1945 tái qua ngòi bút giàu giá trị thực nhân đạo nhà văn Kim Lân Câu văn mở đầu lời thông báo ngắn gọn mà chứa đựng bao nỗi ám ảnh, hoang mang: “Cái đói tràn đến xóm tự lúc ” Động từ “tràn” thường liền với bão, với lũ Nhưng tác giả dùng để tả nạn đói Trong hình dung ấy, nạn đói giống trận lũ, trận bão lịch sử gieo rắc chết chóc, tang thưong cho dân tộc ta năm Ất Dậu 1945 Bức tranh ngày đói Kim Lân tái bi thảm qua bút pháp miêu tả + Bao trùm lên không gian chết chóc, thê lương: khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối, mùi gây xác người chết; tiếng quạ gào + Người sống thì: bồng bế, dắt díu, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Hai lần nhà văn so sánh người với ma: “xanh xám bóng ma”; “dật dờ bóng ma” Cõi âm dương nhạt nhịa, người sống chung với ma, khơng khí nhuốm màu sắc liêu trai, ma mị + Người chết thì: “chết ngả rạ”; “vài ba thây nằm còng queo bên vệ đường” So sánh vậy, Kim Lân gợi lên thảm cảnh kinh hồng nạn đói năm 1945 với triệu đồng bào bị chết đói Đó tranh bao quát nạn đói có khơng hai lịch sử dân tộc lời tố cáo Kim Lân tội ác tày trời thực dân Pháp phát xít Nhật phong kiến Việt Nam đẩy dân tộc ta vào hoàn cảnh khốn Đoạn văn tâm lý nhân vật tác phẩm qua tình Tràng nhặt vợ Câu văn mở đầu lộ tình huống: “giữa cảnh đói sầm lại đói khát ẩy, buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà ” + “Tối sầm lại đói khát” khơng gian u ám, ảm đạm chết chóc nạn đói Nạn đói diễn ra, xóm ngụ cư đứng bên bờ vực chết + “Tràng với người đàn bà nữa” - gợi tình truyện độc đáo Chuyện khơng đáng tin lại xảy ra: Tràng nghèo khổ, xấu xí, lại dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, sống cận kề bên bờ vực chết, Tràng lại “nhặt” vợ, có vợ theo Tình éo le bước ngoặt cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể chủ đề truyện Qua tình độc đáo - Tràng nhặt vợ - nhà văn phát khát vọng đáng trân trọng người nông dân cận kề chết: + Tràng: phớn phở khác thường, tủm tỉm cười, hai mat sáng lên lấp lánh Từ láy “phớn phở” gợi tả vẻ hân hoan, vui sướng, tâm hồn phơi phới, nét mặt rạng rỡ Miêu tả “tủm tỉm cười” gợi tả vẻ lâng lâng hạnh phúc, niềm sướng vui ngời ngời khn mặt Hạnh phúc cịn làm Tràng thay đổi ngoại hình Cặp mắt Tràng “nhỏ tí”, lại cịn “gà gà” đóng khn mặt khắc khổ đến thành tợn Thế mà hôm nay, đơi mắt lại “sáng lên lấp lánh” Đó lấp lánh hạnh phúc, niềm vui sướng tràn ngập người lần cảm nhận hạnh phúc Điều cho thấy, Tràng thành người khác, anh hài lòng với niềm hạnh phúc mẻ - mái ấm gia đình Khi lũ trẻ có ý định chịng ghẹo, Tràng cịn biết bảo vệ vợ việc “nghiêm nét mặt, lắc đầu, khơng lịng” Đó nghiêm khắc chối từ trò đùa quen thuộc lũ trẻ, kiên khơng biến thành trị vui chúng thường ngày, biểu người đàn ơng trưởng thành, có chín chắn suy nghĩ + Tâm Trạng vợ nhặt có đổi khác Ngoài cổng chợ tỉnh thị nanh nọc, chua ngoa, đanh đá bao nhiêu, thị lại xấu hổ nhiêu: thị giấu xấu hổ, e thẹn, giấu mặc cảm bẽ bàng vào nón rách; dù cố bình tĩnh nhung nỗi nguợng ngùng vẫn làm cho đơi chân thị “chân bước díu vào chân kia” Đó vẻ đẹp lịng tự trọng Thị theo Tràng khát vọng sống loại đàn bà lẳng lơ Bên bờ vực tuyệt diệt, thị vẫn không buông bỏ sống, thị bám vào Tràng bám vào phao cứu sinh biển đời mênh mông Điều cho ta thêm cảm nhận thật đẹp đẽ tuyên ngôn Kim Lân viết “Vợ nhặt”: “Những người đói, họ khơng nghĩ đến chết, mà nghĩ đến sống” + Những người xóm ngụ cư xôn xao: họ thấy lạ, họ bàn tán, ngờ vực, có người hiểu, cảm thơng phút chốc “những khuôn mặt hốc hác, u tối họ rạng rỡ hẳn lên Có tươi mát thổi vào sống đói khát, tăm tối họ” Các từ ngữ “rạng rỡ”, “tươi mát” sinh khí mẻ mà Tràng vợ nhặt thổi hồn vào họ Điều chứng tỏ, bên bờ vực chết, người vẫn biết chia sẻ, biết cảm thông cho nhau, tin tưởng vào điều tốt đẹp Hình ảnh khiến ta nhớ đến cảnh chờ tàu “Hai đứa trẻ” Thạch Lam: “Chừng người ngồi bóng tối mong đợi tươi sáng sống nghèo khổ thường ngày họ” Đánh giá nội dung, nghệ thuật (0,5 điểm): Thành cơng đoạn trích nói riêng tác phẩm “Vợ nhặt” nói chung nhờ vào số yếu tố nghệ thuật nhà văn Kim Lân vận dụng sáng tạo: Trần thuật hấp dẫn, xây dựng tình truyện độc đáo Nhà văn có biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo, chân thực, tinh tế Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với tính cách nhân vật Giọng điệu lúc hóm hỉnh, lúc xót xa thương cảm, có lúc trầm lắng ấm áp tình người Tất hịa quyện lại ngịi bút Kim Lân góp phần làm nên thành cơng đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung, đồng thơi chắp cánh nâng đỡ cho ngòi bút nhà văn thăng hoa tác phẩm Nhận xét giá trị thực tác phẩm: Trước hết giá trị thực tác phẩm thể việc Kim Lân tái thành cơng nạn đói khủng khiếp năm 1945 Nạn đói năm 1945 phần lớn người dân bị đẩy tới chết Kim Lân tập trung tất bút lực để tạo dựng bối cảnh, khơng khí nạn đói Trong văn ơng đói, chết hình, cộm sắc nét tạo nên ám ảnh ghê rợn Ấn tượng đói chết Kim Lân tạo dựng từ nhiều yếu tố, ấn tượng thị giác, khứu giác thính giác Ở thị giác, ơng hai lần sử dụng hình ảnh đầy sức ám ảnh: bên cạnh người chết ngả rạ, người sống vật vờ bóng ma Ở đói trở thành nỗi ám ảnh thường trực, sống chết ranh giới vô mong manh Nạn đói vắt kiệt tồn sống người để hình thành bóng ma dật dờ Ở khứu giác, đói chết văn Kim Lân khơng nhìn thấy mà cịn ngửi thấy mù gây xác người mùi khét lẹt nhà đốt đống dấm Cịn thính giác ấn tượng ghê rợn Âm đàn quạ liên cất lên, tiếng hờn khóc tỉ tê gia đình có người chết Khơng dừng lại đó, giá trị thực thể thân phận rẻ rúng người nông dân nghèo Người đàn bà chết đói, người gầy sọp đi, hai mắt trũng sâu vào, đói, miếng ăn đồng ý lấy Tràng cách nhanh chóng Chính đói khiến người đàn bà danh dự, e thẹn vốn có người gái, mà trở thành kẻ chỏng lỏn, miếng ăn sẵn sàng đánh lịng tự trọng Chỉ với vài bát bánh đúc lời nói vu vơ, thị chạy đến híp mắt cười tình, đánh e lệ, kín đáo chấp nhận làm vợ Tràng đến tính cách, người Tràng Trong hồn cảnh bị đói, chết dồn đuổi, thị sẵn sàng bám víu vào thứ đảm bảo sống cho thị Những chi tiết mà Kim Lân miêu tả cho thấy, người vợ nhặt người nông dân khốn khổ, bị đẩy đến bước đường nên nhân cách lòng tự trọng bị tha hóa Đám cưới với người nghi thức quan trọng đời, đám cưới Tràng người vợ nhặt lại diễn sơ sài, sơ sài đến mức đáng thương Bữa cơm nàng dâu nồi cháo cám đắng ngắt mà người ngồi ăn không nói với câu Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm): Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: (0,25 điểm) Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận ĐỀ I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: … “Chúng tơi người đàn bà bình thường Trái Đất Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay Càng khơng có hạt nhân ngun tử Chúng tơi có chậu, có nồi, có lửa Có tình u có lời ru Những cị, vạc từ xưa Vẫn lặn lội bờ sông bắt tép Cuộc sống ngàn đời nối tiếp Như trăng lên, hoa nở ngày Nếu ví dụ khơng có chúng tơi Liệu sống có cịn sống Ai mang lại cho anh vui buồn hạnh phúc Mở lịng đón anh sau thất bại nhọc nhằn Thử nghĩ xem giới đàn ông Các anh yêu, biết ghét Các anh không đánh chẳng làm nên hết Thế giới già nua lụi tàn Ai người sinh đứa Để tiếp tục giống nòi dạy chúng biết yêu, biết hát ” (Thơ vui phái yếu,Xuân Quỳnh) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu 2.Theo tác giả, nhờ có chúng tơi (những người đàn bà bình thường Trái Đất) mang lại cho sống điều tốt đẹp nào? Câu 3.Những dòng thơ sau giúp anh/ chị hiểu vị trí, vai trị người phụ nữ sống? Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay Càng khơng có hạt nhân ngun tử Chúng tơi có chậu, có nồi, có lửa Có tình u có lời ru Câu 4.Anh/ chị nhận xét tình cảm, thái độ tác giả người phụ nữ thể đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ đoạn trích phần Đọc – hiểu, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh /chị sức mạnh tình yêu thương người sống Câu 2:(5,0 điểm) “…Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực không cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh Khơng biết có phải làm dâu mà thị tu chí làm ăn khơng? Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa Hình có ý nghĩ thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nề nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tin chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem Tràng Tràng ngoan ngoãn Chưa nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát hết nhẵn Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai vui vẻ: - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè - Bà lão múc bát - Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chum lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người Ngồi đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã Đàn quạ gạo cao chót vót ngồi bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành đám bay vần trời đám mây đen Người dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí miệng: - Trống đấy, u nhỉ? - Trống thúc thuế Đằng bắt gồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất khơng sống qua đâu - Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc Người dâu lạ lắm, thị lầm bầm: - Ở phải đóng thuế à? Im lặng lúc thị lại tiếp: - Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói Tràng thần mặt nghĩ ngợi Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm Miếng cám ngậm miệng bã chát xít Hắn nghĩ đến người phá kho thóc Nhật Tràng hỏi vội miếng ăn: - Việt Minh phải khơng? - Ừ, nhà biết? ” (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 30,31,32) Phân tích hình tượng nhân vật người vợ nhặt đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm qua tác phẩm ………………Hết…………… ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu I II Nội dung ĐỌC HIỂU Thể thơ tự Theo tác giả, nhờ có chúng tơi (những người đàn bà bình thường Trái Đất) mang lại cho sống điều tốt đẹp như: - Họ người “mang lại cho anh vui buồn hạnh phúc; Mở lòng đón anh sau thất bại nhọc nhằn” - Họ người “sinh đứa con; Để tiếp tục giống nòi dạy chúng biết yêu, biết hát ” Những dịng thơ: Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay Càng khơng có hạt nhân ngun tử Chúng tơi có chậu, có nồi, có lửa Có tình u có lời ru Giúp người đọc hiểu được: - Thế giới người phụ nữ không gắn với “tàu ngầm, tên lửa, máy bay” điều lớn lao kì vĩ người đàn ông Thế giới họ nhỏ hẹp gắn với việc quen thuộc, gần gũi… - Tuy vậy, vai trị người phụ nữ vơ quan trọng , họ dùng tình u thương, chăm sóc, quan tâm hy sinh thầm lặng để mang lại sống hạnh phúc cho người xung quanh Nhận xét tình cảm, thái độ tác giả người phụ nữ thể đoạn trích: - Tác giả ngợi ca, trân trọng vai trò người phụ nữ (sinh thành nên chúng ta, chăm sóc mặt; chia sẻ, an ủi lúc sống) - Từ đó, tác giả khẳng định giá trị người phụ nữ: dẫu họ bình thường với việc làm giản dị, thầm lặng họ khiến sống người đầy đủ hơn, đem lại cho giới bao điều nhẹ nhàng mà ý nghĩa LÀM VĂN Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh /chị sức mạnh tình yêu thương người sống a Đảm bảo hình thức đoạn va ̆ n, khoảng 200 chữ; thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành Điểm 3.0 0.5 0.5 1.0 1.0 7.0 2.0 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận: sức mạnh tình yêu thương 0.25 người sống c Triển khai vấn đề hợp lí, kết hợp lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Có thể theo hướng sau: * Giải thích: Tình u thương đồng cảm, sẻ chia , gắn bó, thấu hiểu….giữa người người Đó phẩm chất cao đẹp người * Phân tích, bàn luận sức mạnh tình yêu thương người sống: - Tình yêu thương động lực thúc đẩy ta hồn thành cơng việc tốt hơn, có niềm tin yêu vào đời, tỏa lượng tích cực, sống ý nghĩa, hạnh phúc - Tình u thương giúp ni dưỡng tâm hồn ngày hồn thiện mặt nhân cách, nhân phẩm, đạo đức - Tình yêu thương giúp chữa lành nỗi đau, hàn gắn vết thương tâm hồn, hóa giải hận thù; khiến cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp, góp phần xây dựng cộng đồng nhân ái, nhân văn - Cuộc sống người nói riêng, cộng đồng nói chung thiếu tình u thương trở nên vơ cảm, ích kỉ đáng sợ * HS rút học nhận thức hành động đắn, phù hợp cho thân - Hãy dành tình thương cho người thật nhiều, người kết nối yêu thương, tạo hạnh phúc từ việc nhỏ - Giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, sẻ chia giúp đỡ người xung quanh, sống hòa đồng cởi mở… e Chính tả, dùng từ,đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu e Có sáng tạo diễn đạt, đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Phân tích hình tượng nhân vật người vợ nhặt đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm qua tác phẩm a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề nghị luận, thân triển khai vấn đề thành ý/đoạn văn, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phân tích hình tượng nhân vật người vợ nhặt đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm qua tác phẩm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu khái quát tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt, đoạn trích, vấn đề nghị luận * Phân tích hình tượng nhân vật người vợ nhặt đoạn trích: - Giới thiệu chung nhân vật người vợ nhặt: + Lai lịch: Khơng nhà cửa, khơng gia đình, khơng tên (Thị, cô ả, người đàn bà)Cuộc đời thị số o trịn trĩnh, thể tính chất cay đắng thân phận người + Ngoại hình: Khn mặt lưỡi cày xám xịt, gầy sộp, áo quần tả tơi tổ đỉa… Thân phận khốn khổ, đói nghèo truy đuổi khơng biết bám víu vào đâu… - Tính cách: + Trước làm vợ Tràng: Thị chao chát, chỏng lỏn lời nói, vơ 1.0 0.25 0.25 5.0 0.25 0.5 0.5 2.0 duyên hành động Được Tràng cho ăn, thị ăn liền chặp bốn bát bánh đúc chấp nhận theo không làm vợ Tràng Cái đói làm thị đánh sĩ diện  thị cần nơi nương tựa, bấu víu - Sau làm vợ Tràng, thị hoàn toàn thay đổi, trở thành người phụ nữ mực, bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý Điều thể rõ qua đoạn trích + Thị trở nên hiền hậu, mực + + Trong hành động: Chăm quét dọn nhà cửa, vườn tược, vun vén cho tổ ấm; chăm chút cho bữa cơm gia đình; hiền thục đoan trang khác hẳn trước đây, Tràng nhận hôm “nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực không cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh” ++ Trơng lời nói, cử chỉ: “Trống đấy, u nhỉ?”, “Ừ, nhà biết?” + Biết cảm thơng với hồn cảnh khốn khó nhà chồng: ++ Trong bữa cơm, đón nhận bát chè khoán thực cháo cám từ người mẹ, Thị “đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng” + Thị người gieo niềm tin hướng tương lai: ++ Bữa cơm đón nàng dâu thật thảm hại diễn tiếng thúc thuế dồn dập khiến bà mẹ từ đầu cố vui, gượng vui phải quay mặt để giấu giọt nước mắt Thế nhưng, thời khắc tuyệt vọng đó, thị lại thắp lên niềm hy vọng cho Tràng câu hỏi đầy ngạc nhiên “- Ở phải đóng thuế à?” Im lặng lúc thị lại tiếp: - Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói đấy.” ++ Khi trang phấn khởi hỏi lại “ Việt Minh phải không?”, thị trả lời thật lễ phép hào hứng: “- Ừ, nhà biết? ” Đánh giá: Đoạn trích nói riêng, tác phẩm nói chung thể tài Kim Lân việc xây dựng tình truyện độc đáo, eo le; cách kể tự nhiên, hấp dẫn, dựng cảnh sinh động với nhiều chi tiết đặc sắc; nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế; ngơn ngữ mộc mạc, giản dị lọc giàu sức gợi cảm Qua đó, tác giả xây dựng thành cơng nhân vật người vợ nhặt, thấy thị nạn nhân nạn đói, sâu thẳm vẫn người phụ nữ đảm đang, chịu thương, chịu khó, khát khao mái ấm gia đình có niềm tin vào tương lai Nhân vật góp phần làm tốt lên giias trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc * Khái quát vấn đề nghị luận Đánh giá chung Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm qua tác 1.0 phẩm * Truyện ngắn “Vợ nhặt” thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ nhà văn Kim Lân: - Tư tưởng nhân đạo thể qua tiếng nói tố cáo tội ác chế độ thực dân – phát xít đẩy người dân vơ tội vào nạn đói khủng khiếp, khiến họ phải đứng bên bờ vực chết, chí đánh danh dự thân - Không qua cách miêu tả, qua giọng điệu tác phẩm người đọc cảm nhận lịng thương u, cảm thơng, chia sẻ ... nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận ĐỀ I.ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Những tình yêu thật thường không ồn hiểu đất nước hồi khốc liệt hiểu điều giác quan... (0,25 điểm): Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm): Hình tượng sơng Đà nhà văn thể đoạn trích Triển khai vấn đề nghị luận thành luận... tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo 0,5đ Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ ĐỀ I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: THƯA THẦY Trước thước đường xa Bơng hoa vẻ bình n Và

Ngày đăng: 06/11/2022, 17:22

w