BOÄ VAÊN HOAÙ THOÂNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT Giảng viên hướng dẫn Ths Đoàn Nguyễn Minh Thuận Bộ môn Luật thương mại Sinh viên thực hiện Nhóm 7 Cần thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2022 BẢNG[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BÁO CÁO SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VÀ CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Đồn Nguyễn Minh Thuận Nhóm Bộ mơn: Luật thương mại Cần thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2022 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH STT Tên MSSV Phụ trách Mức độ hồn thành Nguyễn Thanh Bình B2009592 Phần Mở đầu 100% Nguyễn Viết Tường Duy B2009679 Chương 100% Huỳnh Tấn Hưng B2009607 Chương 2: 2.1 100% Võ Thành Tố B2009656 Chương 2: 2.2 100% Ngô Trương Minh Đức B2009683 Chương 2: 2.3 Chương 100% Tăng Gia Hưng B2009608 Tổng hợp Word, làm Ppt 100% MỤC LỤC SO SÁNH QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu ngiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo: gồm chương .2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 .3 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Luật thương mại 2005 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ước viên 1980 .5 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời Công ước viên 1980 .5 1.2.2 Khái niệm 1.2.3 Đặc điểm 1.2.4 Phạm vi áp dụng không áp dụng .6 1.2.4.1 Phạm vi áp dụng 1.2.4.2 Phạm vi không áp dụng CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 .9 2.1 Quy định pháp luật mua bán hàng hóa Luật Thương mại 2005 2.1.1 Giao kết hợp đồng: 2.1.2 Hiệu lực hợp đồng: 10 2.1.3 Hình thức hợp đồng 11 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên .11 2.1.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng .14 2.1.6 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 14 2.1.7 Hủy bỏ hợp đồng 15 2.2 Quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ước viên 1980 16 2.2.1 Giao kết hợp đồng 16 2.2.2 Hiệu lực hợp đồng 17 2.2.3 Hình thức hợp đồng 17 2.2.4 Quyền nghĩa vụ bên .18 2.2.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 20 2.2.6 Trách nhiệm bồi thường hợp đồng 21 2.2.7 Hủy bỏ hợp đồng .23 2.3 Những điểm giống khác biệt Luật thương mại 2005 Công ước viên 1980 24 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 31 3.1 Thực tiễn Việt Nam gia nhập Công ước viên 1980 .31 3.1.1 Thuận lợi Việt Nam Công ước viên 1980 .31 3.1.2 Bất lợi Việt Nam tham gia vào Công ước viên 1980 31 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm phù hợp với Công ước viên 1980 32 3.2.1 Hai thuật ngữ “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng” .33 3.2.2 Chưa quy định hủy bỏ hợp đồng có vi phạm hợp đồng dự đoán trước 33 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980, từ trước sau Việt Nam gia nhập công ước hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nước ta phát triển sôi nổi, đa phần đối tác quốc gia họ gia nhập công ước viên 1980 từ lâu Khi chưa gia nhập Công ước trở ngại lớn hoạt động mua bán quốc tế lựa chọn pháp luật nước để điều chỉnh, đa phần doanh nghiệp nước ta điều phải chịu thiệt thòi giao kết hàng hóa quốc tế, doanh nghiệp cần điều luật chung Rất may mắn Việt Nam gia nhập cơng ước 2015 có hiệu lực 2017, vấn đề lại đặt doanh nghiệp nước nhà công ước mẻ biết hiểu rõ nội dung hay điều khoảng thi hành công ước, việc lựa chọn áp dụng cơng ước có lợi hay luật việt nam có lợi hơn, đề tài so sánh hai quy định nhóm chúng em nghiên cứu nhằm ưu nhược điểm công ước, quy định hợp đồng mua bán hàng hóa có khác với Luật thương mại 2005 Từ ngày 1-1-2017, Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên Hợp Quốc (CISG) thức có hiệu lực Việt Nam, mở nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp việc giao thương hàng hóa quốc tế Việt Nam vốn đẩy mạnh xuất hàng hóa, hoạt động xuất nhập diễn nhộn nhịp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chiếm tỷ trọng lớn tổng số hợp đồng nói chung Các thị trường xuất chủ yếu Việt Nam hầu hết thành viên CISG Khi CISG có hiệu lực, lợi ích điển hình doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đàm phán hợp đồng.Việc áp dụng CISG giúp doanh nghiệp, nhiều trường hợp chí khơng cần đàm phán CISG có điều khoản để doanh nghiệp sử dụng chung, thống Đây sở tham khảo miễn phí cho doanh nghiệp trình đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam thành viên CISG CISG áp dụng tự động trường hợp hai bên doanh nghiệp đối tác đến từ nước thành viên CISG Doanh nhân lo lắng hệ thống pháp lý nước ngồi, có hệ thống chung mà giới thương mại sử dụng Điều giảm thiểu rủi ro pháp lý thường gặp thương mại quốc tế tăng lợi ích giao dịch thương mại chung Việc gia nhập CISG giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới, gia nhập CISG giúp hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam, Việt Nam gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng CISG đánh giá ông tổ nguyên tắc UNIDROIT hay Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (PECL) Trên sở tảng CISG, Các nguyên tắc trở thành nguồn luật quốc tế quan trọng, nhiều quốc gia doanh nhân sử dụng thương mại giao dịch quốc tế Mục tiêu ngiên cứu Nghiên cứu so sánh tiềm điểm giống khác số vấn đề lý luận ký kết hợp đồng, hình thức hợp đồng quyền nghĩa vụ bên, hàng hóa hợp đồng, rủi ro bồi thường thiệt hại, trách nhiệm vi phạm hợp đồng Những đề xuất kiến nghị giải pháp việt nam gia nhập công ước viên 1980 để phù hợp với pháp luật quốc tế Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phạm vi luật thương mại 2005 công ước viên 1980 (CISG) hợp đồng mua bán hàng hóa hai văn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng báo cáo phân tích, so sánh văn nhằm tìm điểm khác biệt hai văn tạo hiểu biết tốt chủ đề Bố cục báo cáo: gồm chương Chương 1: Lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hóa luật thương mại 2005 công ước viên 1980 ( CISG) Chương 2: So sánh quy định hợp đồng mua bán hàng hóa luật tương mại 2005 cơng ước viên 1980 (CISG) Chương 3: Một số vấn đề bất cập kiến nghị giải pháp việt nam gia nhập công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 VIỆT NAM VÀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Luật thương mại 2005 1.1.1 Khái niệm Theo quy định khoản Điều LTM 2005, mua bán hàng hóa định nghĩa “ Hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.” Quan hệ mua bán hàng hóa có chất thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán thực cụ thể thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Tại điều 385 Bộ luật Dân Sự 2015 có quy định “ Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự“ Tuy nhiên, LTM 2005 không đưa định nghĩa cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa chất hợp đồn mua bán hàng hóa thương mại suy từ quy định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng mua bán tài sản Theo quy định Điều 430 Bộ Luật Dân 2015, định nghĩa hợp đồng mua bán tài sản “ Là thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác thực theo quy định Bộ luật này, Luật nhà luật khác có liên quan.” Với định nghĩa trên, đưa khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận bên mua bên bán thỏa thuận phải dẫn đến thống ý chí bên Theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn tiền hàng Cịn bên mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng cho bên bán nhận hàng, quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 1.1.2 Đặc điểm Là hình thức pháp lí quan hệ mua bán hàng hoá, hợp đồng mua bán hàng hố có đặc điểm định, xuất phát từ chất thương mại hành vi mua bán hàng hoá sau: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá thiết lập chủ thể chủ yếu thương nhân Theo quy định Luật thương mại năm 2005, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun có đăng kí kinh doanh Ngồi chủ thể thương nhân, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá Hoạt động bên chủ thể thương nhân khơng nhằm mục đích lợi nhuận quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá phải tuân theo Luật thương mại chủ thể lựa chọn áp dụng Luật thương mại Thứ hai, hình thức hợp đồng mua bán hàng hố thiết lập theo cách thức mà hai bên thể thỏa thuận mua bán hàng hoá bên Tại Điều 24 Luật thương mại năm 2005 quy định "Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó" Thứ ba, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hố có đối tượng hàng hố Hiểu theo nghĩa thơng thường, hàng hố sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục đích thoả mãn nhu cẩu người Tại khoản Điều Luật thương mại 2005 hàng hóa bao gồm tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai Thứ tư, nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ mua bán, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hố cho bên mua nhận tiền; cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hố trả tiền cho bên bán Hành vi mua bán bên hợp đồng mua bán hàng hố có tính chất hành vi thương mại Mục đích thơng thường bên mua bán lợi nhuận 1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa Căn vào phạm vi hợp đồng chia hai loại: Hợp đồng mua bán hàng hóa nước: Là hợp đồng giao kết để thực hoạt động mua bán hàng hóa lãnh thổ Việt Nam mà khơng có dịch chuyển hàng hóa qua biên giới quốc gia nội địa với khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Là hợp đồng mua bán hàng hóa có thêm yếu tố quốc tế, tức vượt phạm vi quốc gia Tại Điều 27 LTM 2005 quy định “Mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu” Căn vào cách thức thực hợp đồng chia hai loại: Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa: Là phương thức mua bán đặc biệt theo hoạt động mua bán thực thị trường tập trung – Sở Giao dịch hàng hoá Tại Điều 63 Luật thương mại 2005 quy định mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên thoả thuận thực việc mua bán lượng định loại hàng hoá định Sở giao dịch hàng hoá theo tiêu chuẩn Sở giao dịch hàng hóa với giá thoả thuận thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng xác định thời điểm tương lai Hợp đồng mua bán hàng hóa khơng qua sở giao dịch hàng hóa: Là cách thức thực hợp đồng sở gặp gỡ trực tiếp thương nhân với thương nhân giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thực thị trường phi tập trung 1.2 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ước viên 1980 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời Công ước viên 1980 Công ước Vienna 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG - Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trên thực tế, nỗ lực thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khởi xướng từ năm 30 kỷ XX với đời hai Công ước La Haye năm 1964 Tuy nhiên, hai Cơng ước sử dụng thực tế nhiều lý khác Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật nội dung áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye, song Công ước Vienna 1980 có điểm đổi hồn thiện Công ước thông qua Vienna (Austria) ngày 11/4/1980 Hội nghị Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế có hiệu lực từ ngày 1/1/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập để trở thành viên thứ 84 CISG Theo đó, CISG thức có hiệu lực Việt Nam vào ngày 01/01/2017 1.2.2 Khái niệm Theo khoản Điều CISG 1980 hiểu: Hợp đồng mua bán hàng hóa quy định Cơng ước viên 1980 chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về chất hợp đồng mua bán hàng hóa mang đầy đủ đặc trưng thỏa thuận, thống ý chí bên hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường thương mại, nhiên có thêm yếu tố quốc tế Như vậy, hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thống ý chí bên quan hệ mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế mà thơng qua đó, thiết lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể với 1.2.3 Đặc điểm Các đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế biểu sau: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng bên bán bên mua thương nhân có trụ sở thương mại đặt quốc gia khác Nếu bên khơng có trụ sở thương mại vào nơi cư trú thường xuyên họ Việc vào quốc tịch cá nhân sử dụng khơng phổ biến đơi khó khăn Ví dụ hai người trực tiếp ký vào hợp đồng mang quốc tịch Việt Nam đại diện cho bên có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác nhau, hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, đối tượng hợp đồng hàng hoá phải qua biên giới quốc gia (biên giới hải quan) hay giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng thiết lập nước khác nhau; hàng hố khơng phải qua biên giới hàng tổ chức quốc tế dùng lãnh thổ Việt Nam (sứ quán, công trình đầu tư nước ngồi ) Thuật ngữ “biên giới hải quan” sử dụng xuất phát từ thực tiễn hình thành kho ngoại quan, khu chế xuất, đặc khu kinh tế, quy chế hải quan đặc biệt dành cho hoạt động khu vực làm cho biên giới lãnh thổ không thật xác để xác định ranh giới di chuyển hàng hoá xuất nhập Thứ ba, nội dung hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua nước khác Thứ tư, đồng tiền tính giá tốn khơng cịn đồng nội tệ quốc gia mà ngoại tệ bên ký kết Phương thức tốn thơng qua hệ thống ngân hàng 10 ... nhận đề nghị Cụ thể thời điểm đề nghị chuyển đến nơi cư trú bên đề nghị đưa vào hệ thống thông tin bên đề nghị Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị ấn định Bên đề nghị phải chịu trách