“Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRÂN ĐÊ KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ CU ̀ ̀ ̉ ỐI HỌC KÌ I NĂM HOC 20212022 ̣ MƠN: CƠNG NGHỆ LỚP 6 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TN TL TL Tổng Chủ đề Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng Nhận biết các nhóm thực phẩm, giá trị dinh dưỡng của thực phẩm Số câu: Số điểm: 3(C9,10,21) 1,5đ Bài 5. B ả o quản và chế biến thực phẩm trong gia đình Nhận biết các phương pháp chế biến thực phẩm, thời gian bảo thực phẩm thích hợp, ngun liệu tạo nước hỗn hợp cho món trộn, trình tự chế biến, thời gian bảo quản thực phẩm thích hợp Hiểu vai trị của chất Kể tên các dinh dưỡng với sự món ăn sinh trưởng, phát trong bữa ăn triển cơ thể, ngun chính của nhân bệnh suy dinh gia đình dưỡng trẻ,biện pháp cơ thể phát triển, vì sao sử dụng đa dạng thực phẩm, ý nghĩa của phân chia bữa ăn, cách sử dụng các chất dinh dưỡng hợp lý. 8(C1→C8) 1(C1) 2,0đ 2,0đ Hiểu vai trị của các nhóm dính dinh dưỡng, ý nghĩa của việc phân chia bữa ăn hợp lý,phân biệt phương pháp rán, vai trị bảo quản, chế biến thực phẩm 12 5,5đ Đề xuất cách chế biến và sử dụng hạn chế tác hại món ngâm chua Số câu: Số điểm: Tổng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 7(C15 →20,22) 2,5đ 10 4,0đ 40% 4(C11,12,13,14) 1,0đ 12 3,0đ 30% 1(C2) 1,0 đ 2,0đ 20% 1,0 đ 10% 12 4,5đ 24 10đ 100% Duyệt của BGH. Duyệt của TTCM. Giáo viên ma trận (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Bùi Thị Điển PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2021 2022 MƠN: CƠNG NGHỆ LỚP 6 Họ và tên: ……………………… Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Lớp:…………… ( Đề có 24 câu, 3 trang) Điểm Lời phê của thầy(cơ) giáo: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau (5,0 điểm): Câu 1: Trẻ em nhu cầu đạm nhiều hơn người lớn vì: A. Đang trong giai đoạn phát triển nên cần nhu cầu đạm B. Đã đến giai đoạn lão hóa C. Phải làm việc nhiều và nặng nhọc. D. Các cơ quan đã hồn thiện nên giảm nhu cầu đạm. Câu 2: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? A. Thừa chất đạm. B. Thiếu chất đường bột C. Thiếu chất đạm trầm trọng. D. Thiếu chất béo Câu 3: Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? A. Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo B. Ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng C. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ. D. Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an tồn thực phẩm Câu 4: Cần cung cấp nhiều vitamin và muối khống cho cơ thể vì: A. Tăng sức đề kháng cho cơ thể. B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể C. Giúp chuyển hóa vitamin cho cơ thể. D. Tạo tế bào mới Câu 5: Vì sao hằng ngày cần phải sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau? A. Tạo cảm giác ngon miệng. B. Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể C. Cung cấp đầy đủ dưỡng chất, tăng sức đề kháng D. Giảm nguy cơ mắc bệnh cho cơ thể Câu 6: Bữa ăn có thành phần nhóm thực phẩm hợp lý là: A. Cơm, thịt kho trứng, gà rán, canh mướp. B. Cơm, cà rốt xào su hào, giá xào hẹ C. Bánh canh ăn kèm bánh mì D. Cơm, canh chua cá lóc, thịt kho, đậu cơ ve xào. Câu 7: Cần phân chia số bữa ăn hợp lý trong ngày vì: A. Đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể B. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng C. Giúp thức ăn được tiêu hóa tốt, cung cấp năng lượng. D. Giúp dạ dày tiêu hóa tốt Câu 8: Kẹo và đường là loại thực phẩm nên sử dụng ở mức nào theo tháp dinh dưỡng? A. Ăn ít. B. Ăn vừa đủ. C. Ăn đủ. D. Ăn có mức độ Câu 9: Nhóm thực phẩm gồm thực phẩm giàu đạm là: A. Mực, cá, gạo, dầu ăn. B. Tơm tươi, mì gói, khoai lang C. Thịt bị, trứng gà, sữa bị. D. Bún tươi, cá trê, dầu dừa Câu 10: Nhóm thức ăn khơng thuộc nhóm thực phẩm chính là: A. Nhóm giàu chất béo. B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất đạm Câu 11: Thực phẩm hư hỏng khơng nên sử dụng vì: A. Hết giá trị dinh dưỡng. B. Đã nhiễm vi khuẩn C. Đã hết hạn sử dụng. D. Đã biến chất gây ngộ độc Câu 12: Sử dụng phương pháp bảo quản phù hợp giúp thực phẩm lâu hư hỏng vì: A. Nhiệt độ khơng phù hợp. B. Mơi trường khơng phù hợp C. Vi khuẩn khó xâm nhập. D. Đã làm thay đổi mơi trường, nhiệt độ Câu 13: Vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng vì: A. Làm thực phẩm có mùi thơm. B. Loại bỏ độc tố C. Loại bỏ phần khó tiêu hóa. D. Tăng tính hấp dẫn, dễ tiêu hóa Câu 14: Điểm khác giữa phương pháp rán với phương pháp xào là: A. Cần nhiều dầu, lửa vừa phải. B. Lượng dầu vừa phải, lửa to. C. Cần nhiều dầu, lửa to. D. Lượng dầu vừa phải, lửa vừa phải Câu 15: Thời gian bảo quản lạnh tối đa với cá nước mặn chưa chế biến là: A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 5 6 ngày. D. 1 – 2 ngày Câu 16: Ý nào dưới đây khơng phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm Câu 17: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn Câu 18: Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những ngun liệu nào dưới đây? A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh. B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi. D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm Câu 19: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? A. Canh cua. B. Rau luộc C. Tơm nướng D. Thịt kho Câu 20: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? A. Nem rán. B. Rau xào. C. Thịt lợn rang. D. Thịt kho II/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống(… )để được nội dung hồn chỉnh (1,0 điểm): Câu 21: Cụm từ lựa chọn: năng lượng, hao tổn, vui chơi, cung cấp, dinh dưỡng, thực phẩm, hoạt động sống, tế bào Hằng ngày, con người cần (1) ……………………….để lao động, học tập và (2) … …………………Thức ăn khi vào cơ thể sẽ được tiêu hóa để tạo ra năng lượng và các chất (3) … ……… cần thiết cho cơ thể. Chất dinh dưỡng cịn tái tạo (4) ……………., giúp cơ thể phát triển, lớn lên III/ Nối ý cột A với cột B để được câu hồn chỉnh (1,0 điểm): Câu 22: Cột A 1. Phương pháp rang 2. Phương pháp xào 3. Phương pháp hấp 4. Phương pháp nấu Cột B A. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước B. Làm chín thực phẩm trong mơi trường nước C. Làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo D. Làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật Kết quả 1… 2… 3… 4… B. TỰ LUẬN : (3,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Hãy kể tên các loại món ăn trong bữa trưa nhà em? Em có nhận xét gì về bữa ăn của gia đình em? Câu 2 (1,0điểm): Có ý kiến cho rằng" Ăn nhiều món ngâm chua dễ gây nguy cơ mắc bệnh ung thư" theo em nên chế biến và sử dụng như thế nào để hạn chế tác hại của món ngâm chua? B ài làm : PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2021 2022 MƠN: CƠNG NGHỆ LỚP 6 Họ và tên:……………………… Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Lớp:……………… ( Đề có 24 câu, 3 trang) Điểm Lời phê của thầy(cơ) giáo: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau (5,0điểm): Câu 1: Nhóm thực phẩm gồm thực phẩm giàu đạm là: A. Mực, cá, gạo, dầu ăn. B. Tơm tươi, mì gói, khoai lang C. Bún tươi, cá trê, dầu dừa. D. Thịt bị, trứng gà, sữa bị. Câu 2: Nhóm thức ăn khơng thuộc nhóm thực phẩm chính là: A. Nhóm giàu chất xơ. B. Nhóm giàu chất béo. C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất đạm Câu 3: Bữa ăn có thành phần nhóm thực phẩm hợp lý là: A. Cơm, thịt kho trứng, gà rán, canh mướp. B. Cơm, cà rốt xào su hào, giá xào hẹ C. Bánh canh ăn kèm bánh mì D. Cơm, canh chua cá lóc, thịt kho, đậu cơ ve xào. Câu 4: Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? A. Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo B. Ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng C. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ D. Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an tồn thực phẩm Câu 5: Cần cung cấp nhiều vitamin và muối khống cho cơ thể vì: A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể. B. Tăng sức đề kháng cho cơ thể. C. Giúp chuyển hóa vitamin cho cơ thể. D. Tạo tế bào mới Câu 6: Vì sao hằng ngày cần phải sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau? A. Tạo cảm giác ngon miệng. B. Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể C. Giảm nguy cơ mắc bệnh cho cơ thể D. Cung cấp đầy đủ dưỡng chất, tăng sức đề kháng Câu 7: Kẹo và đường là loại thực phẩm nên sử dụng ở mức nào theo tháp dinh dưỡng? A. Ăn vừa đủ. B. Ăn ít. C. Ăn đủ. D. Ăn có mức độ Câu 8: Cần phân chia số bữa ăn hợp lý trong ngày vì: A. Đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể B. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng C. Giúp dạ dày tiêu hóa tốt D. Giúp thức ăn được tiêu hóa tốt, cung cấp năng lượng Câu 9: Trẻ em nhu cầu đạm nhiều hơn người lớn vì: A. Đang trong giai đoạn phát triển nên cần nhu cầu đạm B. Đã đến giai đoạn lão hóa C. Các cơ quan đã hồn thiện nên giảm nhu cầu đạm. D. Phải làm việc nhiều và nặng nhọc. Câu 10: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? A. Thừa chất đạm. B. Thiếu chất đường bột C. Thiếu chất béo. D. Thiếu chất đạm trầm trọng. Câu 11: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? A. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn B. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn Câu 12: Thời gian bảo quản lạnh với cá nước mặn chưa chế biến là: A. 1 – 2 ngày. B. 1 – 2 tuần. C. 2 – 4 tuần. D. 5 6 ngày. Câu 13: Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những ngun liệu nào dưới đây? A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh. B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi. D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm Câu 14: Ý nào dưới đây khơng phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? A. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm B. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến Câu 15: Vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng vì: A. Tăng tính hấp dẫn, dễ tiêu hóa. B. Làm thực phẩm có mùi thơm. C. Loại bỏ phần khó tiêu hóa. D. Loại bỏ độc tố. Câu 16: Sử dụng phương pháp bảo quản phù hợp giúp thực phẩm lâu hư hỏng vì: A. Nhiệt độ khơng phù hợp. B. Mơi trường khơng phù hợp C. Thay đổi mơi trường, nhiệt độ. D. Vi khuẩn khó xâm nhập. Câu 17: Thực phẩm hư hỏng khơng nên sử dụng vì: A. Hết giá trị dinh dưỡng. B. Đã biến chất, gây ngộ độc C. Đã hết hạn sử dụng. D. Đã nhiễm vi khuẩn. Câu 18: Điểm khác giữa phương pháp rán với phương pháp xào là: A. Cần nhiều dầu, lửa vừa phải. B. Lượng dầu vừa phải, lửa to. C. Cần nhiều dầu, lửa to. D. Lượng dầu vừa phải, lửa vừa phải Câu 19: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? A.Thịt kho. B. Rau xào. C. Thịt lợn rang. D. Ném rán. Câu 20: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? A. Tơm nướng. B. Canh cua. C. Rau luộc. D. Th ịt kho. II/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống( ) để được nội dung hồn chỉnh (1,0 điểm): Câu 21: Cụm từ lựa chọn: năng lượng, hao tổn, vui chơi, cung cấp, dinh dưỡng, thực phẩm, hoạt động sống, tế bào Chất dinh dưỡng cịn tái tạo (1) ………………., giúp cơ thể phát triển, lớn lên; bù đắp những hao tổn trong q trình sống và tạo hệ miễn dịch để bảo vệ cơ thể. Vì vậy, muốn duy trì các (2) ………………. và phát triển, con người cần được (3) …………… đầy đủ chất dinh dưỡng thơng qua các (4) …………… ăn vào mỗi ngày III/ Nối ý cột A với cột B để được câu hồn chỉnh (1,0 điểm): Câu 22: Cột A 1. Phương pháp rán 2. Phương pháp nướng 3. Phương pháp kho 4. Phương pháp luộc Cột B A. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa B. Làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều C Làm chín thực phẩm môi trường nhiều nước D. Làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà Kết quả 1… 2… 3… 4… B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Hãy kể tên các loại món ăn trong bữa trưa nhà em? Em có nhận xét gì về bữa ăn của gia đình em? Câu 2 (1,0điểm): Có ý kiến cho rằng" Ăn nhiều món ngâm chua dễ gây nguy cơ mắc bệnh ung thư" theo em nên chế biến và sử dụng như thế nào để hạn chế tác hại của món ngâm chua? Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2021 2022 MƠN: CƠNG NGHỆ LỚP 6 Họ và tên:……………………… Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Lớp:……………… ( Đề có 24 câu, 3 trang) Điểm Lời phê của thầy(cơ) giáo: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đ Ề 3 : A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau (5,0điểm): Câu 1: Sử dụng phương pháp bảo quản phù hợp giúp thực phẩm lâu hư hỏng vì: A. Nhiệt độ khơng phù hợp. B. Thay đổi mơi trường, nhiệt độ C. Mơi trường khơng phù hợp. D. Vi khuẩn khó xâm nhập Câu 2: Thực phẩm hư hỏng khơng nên sử dụng vì: A. Hết giá trị dinh dưỡng. B. Đã nhiễm vi khuẩn C. Đã hết hạn sử dụng. D. Đã biến chất gây ngộ độc Câu 3: Nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng vì: A.Tăng tính hấp dẫn, dễ tiêu hóa. B. Loại bỏ độc tố C. Loại bỏ phần khó tiêu hóa. D. Làm thực phẩm có mùi thơm. Câu 4: Ý nào dưới đây khơng phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? A. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm B. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu C. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm. Câu 5: Thời gian bảo quản lạnh với cá nước mặn chưa chế biến là: A.1 – 2 ngày. B. 1 – 2 tuần. C. 2 – 4 tuần. D. 5 6 ngày. Câu 6: Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những ngun liệu nào dưới đây? A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh. B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi. D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm Câu 7: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? A. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn B. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn Câu 8: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? A. Ném rán. B. Rau xào. C. Thịt kho. D. Thịt lợn rang. Câu 9: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? A. Thịt kho. B. Rau luộc. C. Tơm nướng. D. Canh cua. Câu 10: Nhóm thức ăn khơng thuộc nhóm thực phẩm chính là: A. Nhóm giàu chất xơ. B. Nhóm giàu chất béo. C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất đạm Câu 11: Trẻ em nhu cầu đạm nhiều hơn người lớn vì: A. Phải làm việc nhiều và nặng nhọc. B. Đang trong giai đoạn phát triển nên cần nhu cầu đạm. C. Đã đến giai đoạn lão hóa D. Các cơ quan đã hồn thiện nên giảm nhu cầu đạm. Câu 12: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? A. Thiếu chất đạm trầm trọng C. Thừa chất đạm B. Thiếu chất đường bột D. Thiếu chất béo Câu 13: Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? A. Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an tồn thực phẩm B. Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo C. Ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ Câu 14: Điểm khác giữa phương pháp rán với phương pháp xào là: A. Cần nhiều dầu, lửa vừa phải. B. Lượng dầu vừa phải, lửa to. C. Lượng dầu vừa phải, lửa vừa phải. D. Cần nhiều dầu, lửa to. Câu 15: Vì sao hằng ngày cần phải sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau? A. Tạo cảm giác ngon miệng. B. Cung cấp đầy đủ dưỡng chất, tăng sức đề kháng. C. Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể D. Giảm nguy cơ mắc bệnh cho cơ thể Câu 16: Cần phân chia số bữa ăn hợp lý trong ngày vì: A. Đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể B. Giúp thức ăn được tiêu hóa tốt, cung cấp năng lượng C. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng D. Giúp dạ dày tiêu hóa tốt Câu 17: Cần cung cấp nhiều vitamin và muối khống cho cơ thể vì: A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể. B. Giúp chuyển hóa vitamin cho cơ thể. C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể. D. Tạo tế bào mới Câu 18: Nhóm thực phẩm gồm thực phẩm giàu đạm là: A. Mực, cá, gạo, dầu ăn. B. Bún tươi, cá trê, dầu dừa. C. Tơm tươi, mì gói, khoai lang. D. Thịt bị, trứng gà, sữa bị. Câu 19: Bữa ăn có thành phần nhóm thực phẩm hợp lý là: A. Cơm, canh chua cá lóc, thịt kho, đậu co ve xào. B. Cơm, thịt kho trứng, gà rán, canh mướp. C. Cơm, cà rốt xào su hào, giá xào hẹ D. Bánh canh ăn kèm bánh mì Câu 20: Kẹo và đường là loại thực phẩm nên sử dụng ở mức nào theo tháp dinh dưỡng? A. Ăn đủ. B. Ăn vừa đủ. C. Ăn ít. D. Ăn có mức độ II/ Điền từ nên hoặc khơng nên vào vị trí thích hợp ở các câu dưới đây (1,0 điểm): Câu 21: 1. ………………. dùng khoai tây, khoai lang đã mọc mầm 2. ……………… sử dụng nước sạch để chế biến thực phẩm 3. ……………… sử dụng thực phẩm biến chất, bị biến đổi màu sắc, ơi thiu 4. ……………… rửa kĩ các loại thực phẩm tươi sống trước khi chế biến III/ Nối ý cột A với cột B để được câu hồn chỉnh (1,0 điểm): Câu 22: Cột A 1. Phương pháp rang Cột B Kết quả A. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của 1… lửa 2.Phương pháp nướng 3. Phương pháp hấp 4. Phương pháp luộc B. Làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo C. Làm chín thực phẩm trong mơi trường nhiều nước D. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước 2… 3… 4… B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Hãy kể tên các loại món ăn trong bữa trưa nhà em? Em có nhận xét gì về bữa ăn của gia đình em? Câu 2 (1,0điểm): Có ý kiến cho rằng"Ăn nhiều món ngâm chua dễ gây nguy cơ mắc bệnh ung thư" theo em nên chế biến và sử dụng như thế nào để hạn chế tác hại của món ngâm chua? Bài làm PHỊNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2021 2022 MƠN: CƠNG NGHỆ LỚP 6 Họ và tên:… ……………… Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) Lớp:……………………… ( Đề có 24 câu, 3 trang) Điểm Lời phê của thầy(cơ) giáo: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐỀ 4: A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) I/ Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau (5,0điểm): Câu 1: Nhóm thức ăn khơng thuộc nhóm thực phẩm chính là: A. Nhóm giàu chất xơ . B. Nhóm giàu chất đạm C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất béo. Câu 2: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? A. Ném rán. B. Rau xào. C. Thịt lợn rang. D. Thịt kho Câu 3: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn B. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn C. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn D. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn Câu 4: Ý nào dưới đây khơng phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? A. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm B. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến Câu 5: Nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng vì: A. Làm thực phẩm có mùi thơm. B. Loại bỏ độc tố C. Tăng tính hấp dẫn, dễ tiêu hóa. D. Loại bỏ phần khó tiêu hóa. Câu 6: Vì sao hằng ngày cần phải sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau? A. Tạo cảm giác ngon miệng. B. Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể C. Giảm nguy cơ mắc bệnh cho cơ thể D. Cung cấp đầy đủ dưỡng chất, tăng sức đề kháng Câu 7: Sử dụng phương pháp bảo quản phù hợp giúp thực phẩm lâu hư hỏng vì: A. Nhiệt độ khơng phù hợp. B. Thay đổi mơi trường, nhiệt độ C. Mơi trường khơng phù hợp. D. Vi khuẩn khó xâm nhập. Câu 8: Cần phân chia số bữa ăn hợp lý trong ngày vì: A. Đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể B. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng C. Giúp thức ăn được tiêu hóa tốt, cung cấp năng lượng. D. Giúp dạ dày tiêu hóa tốt Câu 9: Trẻ em nhu cầu đạm nhiều hơn người lớn vì: A. Phải làm việc nhiều và nặng nhọc B. Đang trong giai đoạn phát triển nên cần nhu cầu đạm. C. Đã đến giai đoạn lão hóa D. Các cơ quan đã hồn thiện nên giảm nhu cầu đạm. Câu 10: Thực phẩm hư hỏng khơng nên sử dụng vì: A. Hết giá trị dinh dưỡng. B. Đã nhiễm vi khuẩn C. Đã biến chất gây ngộ độc. D. Đã hết hạn sử dụng. Câu 11: Cần cung cấp nhiều vitamin và muối khống cho cơ thể vì: A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể. B. Tăng sức đề kháng cho cơ thể. C. Giúp chuyển hóa vitamin cho cơ thể. D. Tạo tế bào mới Câu 12: Điểm khác giữa phương pháp rán với phương pháp xào là: A. Cần nhiều dầu, lửa vừa phải. B. Cần nhiều dầu, lửa to. C. Lượng dầu vừa phải, lửa to. D. Lượng dầu vừa phải, lửa vừa phải Câu 13: Món ăn nào sau đây khơng thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? A. Canh cua. B. Thịt kho. C. Rau luộc. D. Tơm nướng. Câu 14: Thời gian bảo quản lạnh với cá nước mặn chưa chế biến là: A. 1 – 2 ngày. B. 2 – 4 tuần. C. 5 6 ngày. D. 1 – 2 tuần. Câu 15: Bữa ăn có thành phần nhóm thực phẩm hợp lý là: A. Cơm, thịt kho trứng, gà rán, canh mướp. B. Cơm, cà rốt xào su hào, giá xào hẹ C. Bánh canh ăn kèm bánh mì D. Cơm, canh chua cá lóc, thịt kho, đậu co ve xào. Câu 16: Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? A. Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo B. Ăn nhiều bữa, ăn đủ chất dinh dưỡng. C. Ăn đúng bữa, ăn đúng cách, đảm bảo an tồn thực phẩm D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ. Câu 17: Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những ngun liệu nào dưới đây? A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh. B. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi. C. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh. D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm Câu 18: Nhóm thực phẩm gồm thực phẩm giàu đạm là: A. Mực, cá, gạo, dầu ăn. B. Thịt bị, trứng gà, sữa bị. C.Tơm tươi, mì gói, khoai lang. D. Bún tươi, cá trê, dầu dừa Câu 19: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? A. Thừa chất đạm. B. Thiếu chất đường bột C. Thiếu chất béo. D. Thiếu chất đạm trầm trọng. Câu 20: Kẹo và đường là loại thực phẩm nên sử dụng ở mức nào theo tháp dinh dưỡng? A. Ăn vừa đủ. B. Ăn đủ C. Ăn ít D. Ăn có mức độ II/ Điền từ nên hoặc khơng nên vào vị trí thích hợp ở các câu dưới đây (1,0 điểm): Câu 21: 1. ……………… mua thực phẩm tươi sống 2. ……………… dùng thực phẩm q hạn sử dụng 3. ………………. dùng khoai tây, khoai lang đã mọc mầm 4. ……………… sử dụng nước sạch để chế biến thực phẩm III/ Nối ý cột A với cột B để được câu hoàn chỉnh (1,0 điểm): Câu 22: Cột A 1. Phương pháp rán 2. Phương pháp xào 3. Phương pháp kho 4. Phương pháp nấu Cột B A. Làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật B. Làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà C. Làm chín thực phẩm trong mơi trường nước D. Làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo khá nhiều, Kết quả 1… 2… 3… 4… B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Hãy kể tên các loại món ăn trong bữa trưa nhà em? Em có nhận xét gì về bữa ăn của gia đình em? Câu 2 (1,0điểm): Có ý kiến cho rằng "Ăn nhiều món ngâm chua dễ gây nguy cơ mắc bệnh ung thư" theo em nên chế biến và sử dụng như thế nào để hạn chế tác hại của món ngâm chua? Bài làm ... điểm: Tổng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 7(C15 →20,22) 2,5đ 10 4,0đ 40% 4(C 11, 12 ,13 ,14 ) 1, 0đ 12 3,0đ 30% 1( C2) ? ?1, 0 đ 2,0đ 20% 1, 0 đ 10 % 12 4,5đ 24 10 đ 10 0% Duyệt của BGH. Duyệt của TTCM. Giáo viên ma ... Đỗ Thị Thu Hiền ? ?Nguyễn? ?Thị Ngọc Mẫn Bùi Thị Điển PHỊNG GD&ĐT TP? ?KON? ?TUM? ? KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 20 21? ?2022... chua? B ài làm : PHỊNG GD&ĐT TP? ?KON? ?TUM? ? KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 20 21? ?2022 MƠN: CƠNG NGHỆ LỚP 6