Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1: Lý thuyết chung về tăngtrưởngvàbấtbìnhđẳngthunhập . 2 1.1. Tăngtrưởngkinhtế 2 1.1.1. Khái niệm về tăngtrưởngkinhtế . 2 1.1.2. Đo lường tăngtrưởngkinhtế . 2 1.2. Phân phối thunhậpvà cách đo lường phân phối thunhâp . 2 1.2.1. Khái niệm phân phối thunhậpvàbấtbìnhđẳngthunhập 2 1.2.2. Nguyên nhân gây nên tình trạng bấtbìnhđẳngthunhập . 3 1.2.3. Thước đo về bấtbìnhđẳngthunhập 4 1.3. Lý thuyết về mối quan hệ giữa tăngtrưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngtrong phân phối thunhập . 6 1.3.1. Lý thuyết học thuyết kinhtế cổ điển . 6 1.3.2. Lý thuyết của Mac . 7 1.3.3. Lý thuyết của Keynes 8 1.3.4. Lý thuyết của trường phái “sau Keynes” vàkinhtế vĩ mô hiện đại 9 1.3.4.1. Lý thuyết của trường phái “sau Keynes” . 9 1.3.4.2. Lý thuyết của A.Lewis . 9 1.3.4.3. Mô hình chữ U ngựơc của Simon Kuznet 10 1.3.5. Lý thuyết của các nhà kinhtế học hiện đại . 11 1.3.6. Nhận xét chung về mối quan hệ giữa tăngtrưởngvàbấtbìnhđẳngthu nhập. 14 CHƯƠNG 2: Thực trạng tăngtrưởngvàbấtbìnhđẳngthunhập của Việt Nam . 16 2.1. Thực trạng tăngtrưởngkinhtế . 16 2.1.1. Thành tựu về tăngtrưởngkinhtế 16
Chuyên đề thực tập 2.1.2. Những mặt hạn chế của tăngtrưởngkinhtế . 23 2.2. Thực trạng bấtbìnhđẳngthunhập ở Việt Nam . 24 2.3. Đánh giá mối quan hệ giữa tăngtrưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthunhập ở Việt Nam 25 2.3.1. Tăngtrưởngkinhtế góp phần giảm bấtbìnhđẳngthunhập . 25 2.3.2. Tăngtrưởngkinhtế cao kéo theo tình trạng bấtbìnhđẳngthunhập gia tăng. 32 2.3.2.1. Tăngtrưởngkinhtế cao gây nên bấtbìnhđẳngthunhập gia tăng. . 32 2.3.2.2. Nguyên nhân . 40 CHƯƠNG 3: Giải pháp cho vấn đề tăngtrưởngkinhtếvà giảm bấtbìnhđẳngthunhập . 43 3.1. Quan điểm của Đảngvà nhà nước về vấn đề tăngtrưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthunhập 43 3.2. Các giải pháp cho tăngtrưởngkinh tế, xoá đói giảm nghèo 44 3.3. Khuyến nghị . 50 KẾT LUẬN . 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 54
Chun đề thực tập LỜI MỞ ĐẦUHiện nay, ở hầu hết các nước trên thế giới đều xảy ra tình trạng phân phối thunhậpbấtbình đẳng, từ những nước đang phát triển và có tiềm năng phát triển như Malaysia, Trung Quốc, Nepan…Hay những nước phát triển nhất thế giới như Anh, Đức…thì tình trạng này là khơng thể tránh khỏi và ngày càng có xu hướng gia tăng. Ngay cả đối với Mỹ, đất nước được coi là phát triển nhất thế giới thì đối với nước này tình trạng bấtbìnhđẳngthu nhập, phân hố giàu nghèo cũng đang diễn ra một cách rất gay gắt. Nhưng cũng vẫn tồn tại một số nước vừa có tốc độ tăngtrưởngkinhtế cao, lại vừa giảm thiểu được tình trạng bấtbìnhđẳngthunhập như Nhật Bản, Thuỵ Điển,…Vậy đối với Việt Nam thì sao, vấn đề tăngtrưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthunhập ở Việt Nam đang diễn ra theo chiều hướng nào? Đi lên từ một nước nơng nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, trình độ dân trí thuộc loại thấp, tỷ lệ mù chữ chiếm đến trên 90%, nạn đói tràn lan. Thế nhưng bằng những chính sách đúng đắn Việt Nam đã khắc phục được những khó khăn đó và tiến lên. Trong những năm qua Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu về tăngtrưởngkinh tế. Nền kinhtế liên tục tăngtrưởng cao, thunhập người dân được cải thiện. Sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế với những chuyển biến tích cực từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp - dịch vụ, xuất nhập khẩu tăng, kim ngạch xuất nhập khẩu dần được cải thiện, mở rộng quan hệ ngoại thương với nước ngồi… Những thành tựu về tăngtrưởng này đã góp phần tạo điều kiện giúp phân phối thunhập được cơng bằng hơn, cơng cuộc xố đói giảm nghèo được thực hiện tốt hơn. Tuy nhiên tăngtrưởngkinhtế cao cũng đem lại những kết quả xấu cho vấn đề bấtbìnhđẳngthu nhập, phân hố giàu nghèo tăng lên, khoảng cách thunhập dỗng ra. Tại sao ở Việt Nam lại xảy ra tình trạng như vậy?Để trả lời cho câu hỏi ở trên đề tài sẽ đi nghiên cứu những lý thuyết cơ bản về tăngtrưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthu nhập, thực trạng tăngtrưởngvà phân phối thunhập ở Việt Nam, những thành tựu, những mặt hạn chế, yếu kém, đi tìm hiểu ngun nhân của nó. Gắn lý thuyết với những vấn đề thực tiễn ở Việt Nam, từ đó tìm ra giải pháp đúng đắn nhất cho vấn đề tăngtrưởngvàbấtbìnhđẳngthunhập nhằm mục tiêu tăngtrưởngkinhtế xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của người dân, giảm chênh lệch giàu nghèo đưa đất nước tiến lên, phát triển bền vững.1
Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: Lý thuyết chung về tăngtrưởngvàbấtbìnhđẳngthu nhập1.1. Tăngtrưởngkinh tế1.1.1. Khái niệm về tăngtrưởngkinh tếTăng trưởngkinhtế là sự gia tăng về quy mô sản lượng quốc gia hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người qua một thời gian nhất định.Có thể nói bản chất của tăngtrưởngkinhtế là sự đảm bảo sự gia tăng cả quy mô sản lượng và sản lượng bình quân đầu người.1.1.2. Đo lường tăngtrưởngkinh tếĐo lường tốc độ tăngtrưởngkinhtế ta sử dụng công thức sau: Yt - Yt-1 Gt = Yt-1Trong đó: Gt là tốc độ tăngtrưởng năm tYt là GDP (giá trị sản lượng) thực tế năm t tính theo giá năm cơ sởYt-1 là GDP (giá trị sản lượng) thực tế năm t-1 tính theo giá năm cơ sởTa cũng có thể đo lường tốc độ tăngtrưởngkinhtế thông qua thunhậpbình quân đầu người1.2. Phân phối thunhậpvà cách đo lường phân phối thu nhâp1.2.1. Khái niệm phân phối thunhậpvàbấtbìnhđẳngthu nhậpPhân phối thunhậpbìnhđẳng không có nghĩa là dù ai làm việc hay không, công việc khác nhau như thế nào thì thunhập của họ đều như nhau, nếu như vậy sẽ khiến cho con người mất đi động lực học tập, lao động, nền kinhtế trở nên đình trệ. Ta nên hiểu phân phối thunhậpbìnhđẳng nghĩa là người lao động được đánh giá đúng mức với công sức mà họ đã phải bỏ ra, phân phối thunhậpbìnhđẳng xuất phát từ sự đánh giá đúng đắn về mức độ đóng góp của lao động cho xã hội, nhằm nâng cao mức sống của người dân, loại bỏ tình trạng không làm mà vẫn được hưởng lợi, lao động vất vả mà cuộc sống vẫn khó khăn thiếu thốn.2
Chuyên đề thực tập 1.2.2. Nguyên nhân gây nên tình trạng bấtbìnhđẳngthu nhậpTừ các nghiên cứu cho thấy có hai nguyên nhân chính gây nên sự khác biệt về thu nhập, đó là bấtbìnhđẳngthunhập do lao động vàbấtbìnhđẳngthunhập từ tài sản. Ta sẽ đi sâu tìm hiểu về từng nguyên nhân.Thứ nhất là bấtbìnhđẳngthunhập do lao động. Lao động khác nhau đem lại thunhập khác nhau do những lý do chủ yếu sau đây:Sự khác biệt mang tính đền bù là khoản chênh lệch về tiền lương phát sinh nhằm bù đắp cho các đặc điểm phi tiền tệ của các công việc khác nhau.Vốn nhân lực là sự tích luỹ đầu tư trong mỗi con người, ví dụ như học vấn vàkinh nghiệm làm việc. Các lao động với nhiều vốn nhân lực sẽ kiếm được nhiều tiền hơn những lao động với ít vốn nhân lực Thực tế có sự khác biệt mang tính đền bù giữa những lao động có trình độ học vấn và những lao động không có trình độ học vấn nhằm bù đắp cho chi phí của việc đi học. Năng lực, nỗ lực và cơ hội có thể giúp lý giải cho sự khác biệt về thu nhập. Một số người này thông minh hơn và khỏe mạnh hơn những người khác và họ được trả lương theo năng lực tự nhiên của họ. Một số lao động làm việc vất vả hơn những người khác và họ được đền bù cho những cố gắng của họ. Cơ hội cũng đóng một vai trò nhất định, trong đó trình độ học vấn vàkinh nghiệm của một cá nhân nào đó có thể trở nên vô nghĩa nếu sự thay đổi công nghệ làm cho công việc của cá nhân đó không cần nữa. Quan điểm vốn nhân lực về trình độ học vấn cho rằng, những lao động với trình độ học vấn cao hơn được trả lương cao hơn bởi vì học vấn làm cho họ có năng suất cao hơn. Theo quan điểm vốn nhân lực về trình độ học vấn, một chính sách nhằm làm tăng trình độ học vấn của người lao động sẽ làm tăng tiền lương của họ. Theo quan điểm phát tín hiệu về học vấn, trình độ học vấn cao hơn không có ảnh hưởng gì đến năng suất hay tiền lương. Có bằng chứng cho thấy rằng học vấn không làm tăng năng suất và tiền lương, do vậy trình độ học vấn có thể chỉ là một tín hiệu phản ánh năng lực của người lao động. Những lợi ích đem lại từ việc đi học có lẽ là một sự kết hợp giữa các hiệu ứng phát tín hiệu và hiệu ứng tư bản con người.Thứ hai là bấtbìnhđẳngthunhập từ tài sản. Nó xuất phát từ nguồn lực tự có của mỗi người, từ những tài sản mà họ đang nắm giữ, những tài sản này có được có thể là từ tiết kiệm tích lũy nên, có thể là do đầu tư, kinh doanh mà sinh lời hoặc đơn 3
Chuyên đề thực tập giản hơn là có được từ thừa kế tài sản. Tất cả những điều này tạo nên sự bấtbìnhđẳngthunhập gia tăng.Ngoài ra, thunhập có thể khác nhau do sự phân biệt đối xử. Sự phân biệt đối xử là việc tạo ra các cơ hội khác nhau cho các cá nhân tương tự nhau chỉ khác nhau về chủng tộc, sắc tộc, giới tính, tuổi tác hoặc các đặc điểm cá nhân khác.1.2.3. Thước đo về bấtbìnhđẳngthu nhậpTrên thế giới có nhiều phương pháp đo lường mức độ bấtbìnhđẳngthu nhập, sau đây ta sẽ đi tìm hiểu về một số phương pháp đo lườngThứ nhất là đường cong Loren và hệ số GiniĐường cong Loren biểu thị mối quan hệ giữa các nhóm dân số và tỷ lệ thunhập tương ứng của họ. Trục hoành biểu thị phần trăm cộng dồn của dân số và được sắp xếp theo thứ tự thunhậptăng dần. Trục tung là tỷ lệ trong tổng thunhập mà mỗi phần trăm trong số dân nhận được. % thunhập cộng dồn 100% Đường cong Loren A B 100(%) Dân số cộng dồn (%) Đường kẻ chéo (đường 450) trong hình cho thấy ở bất kỳ điểm nào trên đương này đều phản ánh tỷ lệ % Hệ số Gini đo mức độ bấtbìnhđẳngtrong phân phối. Hệ số này được xác định như một tỷ số với giá trị nằm trong khoảng từ 0 tới 1, trong đó tử số là diện tích nằm giữa đường cong phân phối Lorenz và đường bìnhđẳng tuyệt đối (A), mẫu số là tổng diện tích nằm dưới đường bìnhđẳng tuyệt đối (A+B). Thứ hai là phương pháp chỉ số Theil4
Chuyên đề thực tập Là số thống kê đo lường sự bấtbìnhđẳng về kinhtế do nhà thống kê toán Henri Theil xây dựng. Công thức tính như sau: Trong đó xi là thunhập của người thứ i, x là thunhập trung bình, N là số người. Số hạng đầu bên trong dấu ngoặc là tỷ trọng của thunhập cá nhân đó so với thunhập trung bình. Nếu tất cả mọi người đều có thunhập như nhau (bằng thunhập trung bình) thì khi đó chỉ số này sẽ bằng 0. Nếu một người có tất cả thunhập thì khi đó chỉ số này bằng lnNMột ưu điểm của chỉ số Theil là có thể phân rã được, theo nghĩa đó là tổng bình quân gia quyền của sự bấtbìnhđẳngtrong các nhóm.Thứ ba, tỷ số giữa thunhập tiêu dùng của 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất của một nước Tỷ số giữa thunhập tiêu dùng của 20% dân số giàu nhất và 20% dân số nghèo nhất của một nước là tỷ số trong đó tử số là thu nhập/tiêu dùng trên đầu người của nhóm 20% người giàu nhất và mẫu số là thu nhập/tiêu dùng đầu người của nhóm người nghèo nhất. Cũng có thể thay số 20% bằng một con số phần trăm khác. Đây là một đại lượng được sử dụng rất phổ biến ở cả các nước phát triển vàđang phát triển.Hạn chế chính của thước đo xác định sự bấtbìnhđẳng này là bỏ qua thu nhập/tiêu dùng của 60% dân số có mức thu nhập/tiêu dùng trung bìnhvà nó cũng không tính đến sự phân bố thu nhập/tiêu dùng trong các nhóm người nghèo nhất và giàu nhất.Thứ tư, tỷ trọngthu nhập/tiêu dùng của x% người nghèo nhấtMột điểm bất lợi của cả hệ số Gini và chỉ số Theil là chúng thay đổi khi phân phối thunhập thay đổi, bất kể sự thay đổi đó xảy ra ở nhóm có thunhập nào, nhóm có thunhập cao nhất, trung bình hay thấp nhất (chúng thay đổi khi có bất kỳ sự chuyển giao thunhập nào giữa hai cá nhân). Vì vậy chỉ tiêu đo lường tỷ trọngthunhập của x% người nghèo nhất là một thước đo tốt hơn, nó sẽ không thay đổi cho dù các chính sách thay đổi5
Chuyên đề thực tập 1.3. Lý thuyết về mối quan hệ giữa tăngtrưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngtrong phân phối thu nhập1.3.1. Lý thuyết học thuyết kinhtế cổ điểnHọc thuyết kinhtế cổ điển với hai đại diện tiêu biểu là A.Smith và D.Ricardo đã đưa ra những lý luận ban đầu về phân phối thu nhập.Cả A.Smith và D.Ricardor đều phân chia thunhập thành ba loại đó là tiền lương, tiền công cho công nhân; lợi nhuận cho nhà tư bản và địa tô cho địa chủTuy nhiên có sự khác biệt, A.Smith nhận ra rằng người công nhân chỉ là lao động làm thuê, tiền lương mà họ nhận được không phải toàn bộ giá trị sản phẩm lao động họ sản xuất ra mà chỉ là một bộ phận giá trị đó. Ông cho rằng cơ sở tiền lương là giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân và gia đình họ, nếu tiền lương thấp hơn mức tối thiểu này thì đó sẽ là thảm hoạ cho sự tồn tại của dân tộc. Ông ủng hộ việc trả tiền lương cao vì tiền lương cao là nhân tố kích thích công nhân tăng năng suất lao động tạo điều kiện tăng tích luỹ tư bản và từ đó tạo khả năng tăngtrưởngkinh tế.D.Ricardor thì lại ủng hộ “quy luật sắt về tiền lương”, tiền lương cho người công nhân chỉ nên ở mức tối thiểu vừa đủ đáp ứng cho những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu cần thiết. Ông ủng hộ việc nhà nước không can thiệp vào hoạt động của thị trường lao động, phê phán sự giúp đỡ đối với người nghèo. Ricardor còn đưa ra phương hướng về đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinhtế nhằm mục tiêu tăng trưởng. Trong nghiên cứu của mình, ông đưa ra hai vấn đề: một là, khu vực nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô và tiến tới bằng 0 do quy mô sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng lên đòi hỏi phải sử dụng đất đai ngày càng xấu hơn, chi phí sản xuất ngày càng tăng với tỷ lệ lớn hơn mức tăng sản lượng đầu ra. Hai là, trong khi ruộng đất có xu hướng cạn kiệt thì lao động trong khu vực nông nghiệp vẫn tiếp tục tăng, dẫn đến hiện tượng dư thừa lao động trong nông nghiệp. Từ đó cần phải giảm dần cả về quy mô lẫn tỷ trọng đầu tư trong khu vực nông nghiệp, xây dựng và mở rộng khu vực công nghiệp, tăng tỷ trọng đầu tư cho công nghiệp để nền kinhtế tiếp tục tăng trưởng. Khu vực này có nhiệm vụ giải quyết lao động thất nghiệp trá hình của khu vực nông nghiệp bằng cách chuyển bộ phận này sang khu vực của mình. Ricardor còn cho rằng do khu vực nông nghiệp dư thừa lao động vì vậy có thể lôi kéo lao động từ nông nghiệp sang mà không phải tăng lương cho bộ phận này. Khu vực công nghiệp sẽ có lợi nhuận biên tăng dần theo quy mô và sẽ kéo theo sự 6
Chuyên đề thực tập tăngtrưởngkinh tế, đi cùng với nó là sự gia tăngbấtbìnhđẳngthunhập giữa nông nghiệp và công nghiệp. Thêm vào đó ông ủng hộ quy luật sắt về tiền lương, điều này sẽ dẫn đến tình trạng tăngtrưởng đi đôi với bấtbìnhđẳngtăng cao.1.3.2. Lý thuyết của MacXác định rõ các khái niệm về phân phối kết quả sản xuất vàthu nhập, C.Mac đã chỉ ra rằng tổng sản phẩm xã hội trước hết phải bù đắp lại những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng, phần giá trị mới tạo ra được phân phối theo những nguyên tắc sau:Để xã hội có thể tồn tại, về lượng không thể phân phối cho tiêu dùng cá nhân vượt quá khối lượng thunhập của xã hộiTrong mọi chế độ xã hội, phân phối thunhập trước hết phải có vai trò đảm bảo tái sản xuất lại sức lao động của xã hộiMột bộ phận thunhập phải được sử dụng để thực hiện tích luỹ mở rộng sản xuất.Một bộ phận sản phẩm thặng dư chỉ đại biểu cho lao động mới được thêm vào, được dùng làm quỹ bảo hiểm… Đó là bộ phận của thunhập không được dùng với tư cách là thunhậpvà cũng không nhất thiết phải dùng làm tích luỹ Theo C.Mac, phân phối thunhập có hai hình thức đó là phân phối thunhập quốc dân lần đầu và phân phối lại. Phân phối lần đầu trong xã hội tư bản chủ nghĩa được chia làm hai phần. Phần thứ nhất, người lao động nhận được tiền công. Phần thứ hai là thunhập của nhà tư bản và địa chủ. Nếu như tiền công của công nhân chỉ đủ sống cho bản thân và cho gia đình họ thì phần thunhập của nhà tư bản và địa chủ còn tích luỹ một phần để tái sản xuất mở rộng. Từ đó nhà tư bản mở rộng sản xuất, tăng lợi nhuận và ngày càng giàu lên còn người công nhân thì ngày càng nghèo đi. Mac đưa ra kết luận, trong chủ nghĩa tư bản, tài sản tập trung trong tay một số người giàu, còn đại bộ phận dân cư chỉ có sức lao động. Do vậy việc phân phối theo tài sản chính là làm tăng tính bấtbìnhđẳngtrong phân phối thu nhập, đó là cách phân phối tạo nên tình trạng kẻ bóc lột và người bị bóc lột. Từ đó C.Mac đưa ra hình thức phân phối thunhập là phân phối theo lao động và phân phối theo nhu cầu. Và ông cho rằng thực hiện cách phân phối này theo từng giai đoạn sẽ hướng tới một xã hội chủ nghĩa cộng sản và xoá bỏ được sự phân phối bấtbìnhđẳng như trong chủ nghĩa tư bản, và sẽ đưa sản xuất lên một tầm cao mới.7
Chuyên đề thực tập 1.3.3. Lý thuyết của Keynes Keynes là một nhà kinhtế học người Anh, ông được coi là người mở đầu cho những lý thuyết về nền kinhtế có sự điều tiết của nhà nước, nổi tiếng với tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”. Trong tác phẩm này ông đã nêu ra những lý thuyết chung về thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm, tác động của những nhân tố này tới đầu tư, tín dụng như thế nào và cuối cùng là ảnh hưởng đến tăngtrưởng ra sao.Ông đã chỉ ra rằng thunhập được chia thành hai phần một phần cho tiêu dùng và phần còn lại cho tiết kiệm, chính phần tiết kiệm này lại trở thành nguồn lực cho đầu tư trong tương lai. Thu nhập=tiêu dùng+đầu tư, mà Tiết kiệm=thu nhập-tiêu dùng. Từ đó suy ra, đầu tư=tiết kiệm.Khi mức thunhập thấp hơn mức tiêu dùng cần thiết thì tình trạng chi tiêu vượt quá thunhập xuất hiện nhưng khi mức thunhập tuyệt đối được nâng cao thì sẽ có khuynh hướng nới rộng sự chênh lệch giữa thunhậpvà tiêu dùng; khi đạt được mức chi tiêu thoả đáng, người ta sẽ trích từ phần thunhậptăng thêm cho tiêu dùng ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn. Đó chính là khuynh hướng tiêu dùng giới hạn. Việc làm sẽ làm tăngthunhập từ đó làm tăng tiêu dùng. Nhưng do khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng sẽ tăng chậm hơn so với thunhập còn tiết kiệm lại tăng nhanh. Điều này làm tiêu dùng bị giảm sút, nhu cầu sản phẩm giảm dẫn đến giảm việc làm, nền kinhtế rơi vào tình trạng trì trệ.Ông còn đưa ra mô hình số nhân đầu tư về mối quan hệ giữa gia tăngthunhậpvà gia tăng đầu tư. Mỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo theo sự gia tăng của cầu bổ sung công nhân, cầu về tư liệu sản xuất, do vậy làm tăng cầu về tiêu dùng, tăng việc làm cho công nhân và làm cho thunhậptăng lên. Như vậy việc tăng đầu tư sẽ kích thích tăngtrưởngkinh tế, tạo việc làm và từ đó làm tăngthu nhập. Tăngthunhập cũng sẽ kích thích tăngtrưởngkinhtế bởi tăngthunhập sẽ làm tăng tiết kiệm, tăng đầu tư, từ đó tạo nên tăngtrưởngkinh tế.Quan điểm của Keynes là cần phải điều chỉnh để tăng đầu tư, kích thích tăng trưởng. Vì vậy chủ trương chính sách mà ông đưa ra là sử dụng thuế để điều tiết nền kinh tế. Ông cho rằng đối với người lao động thì cần phải tăng thuế để điều tiết bớt một phần tiết kiệm từ thunhập của họ, đưa phần này vào ngân sách nhà nước để mở rộng đầu tư. Còn đối với nhà kinh doanh thì phải giảm thuế để nâng cao hiệu quả của 8
[...]... tăng trưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthunhậpTăngtrưởng tác động đến bấtbìnhđẳngthunhập như thế nào, bấtbìnhđẳngthunhập hỗ trợ cho tăngtrưởng ra sao,…Cuối cùng ta có thể rút ra được những nhận xét sau: Thứ nhất, mối quan hệ giữa tăngtrưởngvàbấtbìnhđẳngthunhập có thể diễn ra theo nhiều chiều Tăngtrưởngkinhtế cao sẽ gây nên tình trạng bấtbìnhđẳngtrong phân phối thunhập cũng tăng. .. tăngtrưởngkinhtế cao lại là điều kiện giúp giảm bớt bấtbìnhđẳngthunhậpVà ngược lại bấtbìnhđẳng phân phối thunhập là một nhân tố cần thiết cho quá trình tăngtrưởngkinh tế, nó sẽ hỗ trợ cho kinhtếtăngtrưởng với tốc độ cao Tuy nhiên nếu tình trạng bấtbìnhđẳng kéo dài, có xu hướng gia tăng sẽ lại trở thành chướng ngại cho tăngtrưởngThứ hai, tăng trưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthu nhập. .. của tăngtrưởngkinhtế tới bấtbìnhđẳngthunhập ở Việt Nam Cùng với quá trình tăngtrưởngkinhtế thì tình trạng bấtbìnhđẳngthunhập lại có chiều hướng gia tăng, khoảng cách thunhập giữa các vùng, các tầng lớp dân cư ngày càng lớn, phân hoá giàu nghèo ngày càng gay gắt - Về hệ số Gini Tăngtrưởngkinhtế cao nhưng bấtbìnhđẳngthunhập gia tăng Tình trạng bấtbìnhđẳngthunhập của cả nước tăng. .. tình trạng bấtbìnhđẳng phân phối thunhập nước ta ngày càng gia tăngvà trở nên nghiêm trọng Đây là một vấn đề vô cùng bức xúc và cần có biện pháp tháo gỡ để đảm bảo mục tiêu tăngtrưởngkinh tế, giảm bấtbìnhđẳngthu nhập, đảm bảo công bằng xã hội 2.3 Đánh giá mối quan hệ giữa tăng trưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthunhập ở Việt Nam 2.3.1 Tăngtrưởngkinhtế góp phần giảm bấtbìnhđẳngthunhập - Gảm... người nghèo mua thẻ bảo hiểm y tế Nhờ đó đời sống của người dân được ổn định hơn rất nhiều 2.3.2 Tăngtrưởngkinhtế cao kéo theo tình trạng bấtbìnhđẳngthunhập gia tăng 2.3.2.1 Tăngtrưởngkinhtế cao gây nên bấtbìnhđẳngthunhập gia tăngTrong quá trình thực hiện đổi mới cơ chế kinh tế, thành tựu tăngtrưởngkinh tế, và nỗ lực cải thiện vấn đề bấtbìnhđẳngthunhập của Việt Nam như ta đã thấy... tiết kiệm cao sẽ làm cho tăngtrưởng cao, tuy nhiên để tăng tiết kiệm, tăng đầu tư thì bấtbìnhđẳngthunhập cũng phải tăng theo Ở đây dường như có sự đánh đổi giữa tăngtrưởngkinhtếvà công bằng thu nhập, muốn có tăngtrưởng thì phải chấp nhận bấtbìnhđẳngthunhập Nhưng đầu tư kích thích tăngtrưởngkinhtế lại trở thành điều kiện giúp giảm thiểu bấtbìnhđẳngthunhậpTrong đầu tư, cơ cấu đầu... nước có thunhập cao Theo Kuznet ở một nước nghèo, mức độ bấtbìnhđẳngtrong phân phối thunhập thấp, thể hiện ở hệ số Gini khá nhỏ (hệ số Gini khoảng 0.2-0.3) Nhưng khi nền kinhtếtăngtrưởng hơn, thunhập tính theo đầu người tăng lên thì sự bấtbìnhđẳngtrong phân phối thunhập cũng tăng lên và đạt cực đại ở mức trung bình của thunhập Sau đó mặc dù nền kinhtế tiếp tục tăng trưởng, thunhập bình. .. độ bấtbìnhđẳngtrong quá trình phát triển và liệu có cách nào để hạn chế mức độ bấtbìnhđằngtrong quá trình phát triển không 1.3.5 Lý thuyết của các nhà kinhtế học hiện đại Trong những năm gần đây rất nhiều những lý thuyết kinhtế đã nghiên cứu tìm kiếm mối quan hệ giữa tăng trưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthunhập Các lý thuyết này được chia thành sáu dòng lý thuyết chính đó là: (1)lý thuyết kinh. .. từ đó tăngtrưởng cũng sẽ giảm, thunhập cho toàn xã hội và cho mỗi người cũng sẽ giảm theo Có thể nói kênh truyền dẫn này có tác động hai chiều, vì vậy cần cẩn trọngtrong việc sử dụng nó Tóm lại, tăng trưởngkinhtếvàbấtbìnhđẳngthunhập tác động trực tiếp đến nhau, tăngtrưởng cao giúp giảm bấtbìnhđẳngthu nhập, bấtbìnhđẳngthunhập là điều kiện để có tăngtrưởng cao,… Hai nhân tố này tác... quốc dân bình quân đầu người và sự bấtbìnhđẳngtrong phân phối thunhập Ông cho rằng mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người và sự bấtbìnhđẳngtrong phân phối thunhập có dạng chữ U ngược 10 Chuyên đề thực tập Hệ số Gini GDP/người Mô hình chữ U ngược đã chỉ ra sự bất công về thunhập sẽ tăng lên từ nước có thunhập thấp tới nước có thunhập vừa và giảm từ nước có thunhập vừa . Lý thuyết chung về tăng trưởng và bất bình đẳng thu nhập1 .1. Tăng trưởng kinh tế1 .1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh t Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng. lại, tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập tác động trực tiếp đến nhau, tăng trưởng cao giúp giảm bất bình đẳng thu nhập, bất bình đẳng thu nhập