Giáo trình Luyện phát âm và ngữ âm tiếng Nhật được biên soạn với 4 chương với những nội dung chính như sau: Chương I: nguyên âm và phụ âm; chương II: nhịp điệu; chương III: trọng âm; chương IV: ngữ điệu. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HCM KHOA NGOẠI NGỮ TIN HỌC Giáo trình LUYỆN PHÁT ÂM VÀ NGỮ ÂM TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2020 LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC LỤC CHƯƠNG I: NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM I CƠ CHẾ PHÁT ÂM 1 Cơ quan phát âm Hoạt động quản 3 Điều âm II NGUYÊN ÂM Khái niệm Cách phát âm cụ thể nguyên âm Sự vô hóa nguyên âm Chèn nguyên âm 10 Trường âm 12 III PHỤ ÂM 13 Khái niệm 13 Phân loại phụ âm 13 Cách phát âm cụ thể phụ âm 19 Một số đặc trưng khác phụ âm tiếng Nhật 32 CHƯƠNG II: NHỊP ĐIỆU 43 I KHÁI NIỆM 43 Khái niệm 43 Phân loại phách 44 II NHỊP ĐẶC BIỆT (PHÁCH ĐẶC BIỆT) 45 Xúc âm [つ] 45 Âm nối [ん] 47 Nguyên âm dài 48 Yếu tố thứ hai nguyên âm đôi 50 III NHỊP ĐÔI 51 Rút ngắn Từ 51 Rút ngắn Ngày tháng 52 Kéo dài Chữ số 53 Rút ngắn Chữ số 54 CHƯƠNG III: TRỌNG ÂM 60 I KHÁI NIỆM 60 Trọng âm gì? 61 Chức Trọng Âm 61 Các kiểu Trọng Âm quy tắc 62 II TRỌNG ÂM CỦA CÁC LOẠI TỪ 65 Trọng âm danh từ 66 Trọng âm tính từ 70 Trọng âm động từ 72 Trọng âm trợ từ 75 CHƯƠNG IV: NGỮ ĐIỆU 90 I KHÁI NIỆM 90 Lời mở đầu 90 Trọng âm Ngữ điệu 91 II QUAN HỆ GIỮA NGỮ ĐIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ TRONG CÂU 93 Kiểu ngữ điệu yếu tố 93 Trọng tâm ngữ điệu 97 Ngữ điệu [は] [が] 99 Nghi vấn từ ngữ điệu 102 III NGỮ ĐIỆU CUỐI CÂU 103 Kiểu ngữ điệu cuối câu 103 Ngữ điệu từ cuối câu [よ] [ね] 105 Chương I Nguyên Âm Phụ Âm Chương I: NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM Con người sống nhờ thở Nếu ngưng thở đồng nghĩa với việc sống kết thúc Tuy nhiên, người thở khơng mục đích trì sống Bằng cách sử dụng thở, người tạo âm giao tiếp dựa vào âm (communication) Vậy cụ thể người tạo âm nào? Trong chương tìm hiểu chế người tạo âm đặc trưng nguyên âm, phụ âm tiếng Nhật I CƠ CHẾ PHÁT ÂM Cơ quan phát âm Nguyên tắc: Ngữ âm thực thể ngôn ngữ, tạo từ tương tác quan phát âm Cơ quan phát âm người gồm có phổi, đới (dây thanh), khoang miệng, khoang mũi cuống họng (xem Hình 1.1.) 1.1 Phổi: Khi phổi co giãn, khơng khí bên bị ép lại, luồng qua khí quản, lồng ngực, cuống họng 1.2 Khoang mũi: Khi khơng khí từ phổi qua phận đến khoang mũi cộng hưởng với phận khoang mũi để tạo thành âm (âm mũi) Ví dụ: Âm /m/ /n/ 1.3 Khoang miệng: Nhờ kết hợp phận phát âm khoang miệng tạo loại âm khác Cụ thể: 1.3.1 Răng: Răng hàm điểm khoang miệng, chúng kết hợp với môi đầu lưỡi để phát âm môi [f],[v], âm [i], [j] âm trước đầu lưỡi [s],[z]… 1.3.2 Môi: Cử động môi tạo hình khác nhau, đồng thời theo độ mở to nhỏ môi mà độ rộng khoang miệng biến đổi tương ứng, kết hợp với hình để phát âm khác Ví dụ âm /b/, /p/ 1.3.3 Lưỡi: Đầu lưỡi quan phát âm linh hoạt Bằng biến hóa vươn ra, thu vào, tiếp xúc điểm đầu lưỡi, cử động nâng mặt lưỡi lên xuống, kết hợp với vòm ngạc cứng mà tạo thành tổ hợp khác nhau, điều tiết luồng để phát âm khác 1.3.4 Chân trên: Là phận nhơ lên phía trước ngạc, khép miệng tự nhiên tiếp xúc với đầu lưỡi, kết hợp với đầu lưỡi để phát âm [t], [d]… Chương I Nguyên Âm Phụ Âm 1.3.5 Ngạc cứng: Là phận phía cao ngạc, khơng thể cử động, phối hợp với đầu lưỡi để điều chỉnh độ rộng hẹp luồng phát âm lưỡi… 1.3.6 Ngạc mềm: Là phận mềm nằm phía sau ngạc, kết hợp cử động lên xuống với đầu lưỡi, điều tiết luồng Khi hạ xuống, luồng thoát từ khoang mũi, tạo âm mũi; nâng lên vách hầu luồng từ khoang miệng 1.4 Thanh đới: Thanh đới hai mỏng nhỏ nằm đầu quản, có hình dạng giống mơi, dài khoảng 1cm, có đường gọi mơn Khi mơn đóng lại, luồng va chạm đới tạo nên rung động, từ phát nguyên âm phận phụ âm びこう 1- 鼻腔 (nasal cavity): Khoang mũi こうくう 2- 口腔 (oral cavity): Khoang miệng は 3- 歯 (teeth): Răng くちびる 4- 唇 (lip): Môi した 5- 舌 (tongue): Lưỡi しけい 6- 歯茎 (alveolar Ridge): Chân こうこうがい 7- 硬口蓋 (hard palate) : Ngạc cứng なんこうがい 8- 軟口蓋 (soft palate): Ngạc mềm こうがいすい 9- 口 蓋 垂 (uvula): Lưỡi gà いんとう 10- 咽頭 (pharynx): Cổ họng せいたい 11- 声 帯 (vocal folds): Thanh đới せいもん 声 門 (glottis): Thanh môn こうとう 12- 喉頭 (larynx): Thanh quản きかん 13- 気管 ( trachea): Khí quản しょくどう 14- 食 道 (Oesophagus): Thực quản Hình 1.1 Cấu tạo quan phát âm Chương I Nguyên Âm Phụ Âm ※ Đường khơng khí Từ phổiKhí quảnThanh quản Khoang miệng/Khoang mũi Hoạt động quản Trong q trình khơng khí từ phổikhí quảnmiệng/mũi, phải nói đến vai trò quan trọng quản Trong quản có phận gọi đới Thanh đới có độ dài khoảng 1cm, có nhiệm vụ vơ quan trọng việc tạo âm thanh, đặc biệt việc tạo giọng nói điều chỉnh độ cao giọng nói Âm tạo khơng khí từ khí quản qua đới tạo áp lực khí làm cho đới rung lên Sự rung lên đới rung lên khơng khí Khi người phát âm nhờ việc làm cho đới rung lên, tạo phân biệt âm hữu âm vô Trong âm hữu bao gồm nguyên âm ví dụ [a] [i], phụ âm [b] [m] Nếu để ngón tay lên cổ họng thử kéo dài nguyên âm [a] cảm nhận rung động đới Mặt khác, âm vô âm tạo mà không rung đới tiêu biểu phụ âm [p], [k], [s] Nếu thử đặt tay lên cổ họng phát âm kéo dài âm [s] biết rõ điều Khác với trường hợp kéo dài âm [a], không cảm nhận rung lên đới Ví dụ: Hãy đặt tay lên cổ họng phát âm âm a Âm hữu thanh: [a], [z] b Âm vô thanh: [s], [f] Thông thường, tất nguyên âm nửa phụ âm âm hữu Có nghĩa là, nửa âm người tạo âm hữu Tuy nhiên, điều quan trọng tùy theo hoạt động rung hay không rung, mà phân biệt cặp âm hữu vô [b-p], [d-t], [g-k] Nhờ điều mà số lượng âm người tạo tăng lên đáng kể Ngoài việc tạo tiếng nói âm hữu thanh/âm vơ thanh, đới cịn có chức điều chỉnh cao độ giọng nói (= pitch) Ngoài thao tác đơn giản Rung/ Khơng Rung, đới cịn có khả điều chỉnh để rung nhiều đạt mục đích phát âm Đây cao độ điều chỉnh hoạt động thứ Dây rung, giọng nói cao rung giọng nói thấp Một người tăng độ rung dây cách tăng áp suất khơng khí từ phổi vào Ngoài ra, Chương I Nguyên Âm Phụ Âm áp suất không đổi, dây có xu hướng rung cách kéo căng dây âm Thao tác kéo căng dây giống thao tác kéo dây cao su Ngay với độ dài dây (dây cao su) kéo căng mạnh bị mỏng dễ dàng tạo trạng thái rung Điều âm Nhờ luồng khí qua quản phân biệt có âm hay khơng có âm thanh, khơng phân biệt âm [a] và[i], âm [d] [z] Nói cách khác, hầu hết khác biệt âm chưa tạo Sự phân biệt âm cụ thể tạo phía quản (tức miệng mũi) Quá trình tạo khác biệt [a]-[i] [d]-[z] gọi Điều Âm (articulation) Cấu Âm Trong đó, hoạt động lưỡi môi miệng quan trọng Ngoài ra, đa phần đối lập âm mà phải nói đến khác nguyên âm phụ âm, tạo hoạt động quan phát âm Luyện tập: Hãy áp ngón tay lên cổ họng phát âm kéo dài với kiểu cao độ âm Hãy áp ngón tay lên cổ họng phát âm nhiều lần âm Phán đoán xem âm âm hữu thanh, âm âm vô 1) [a] 2) [b] 3) [t] 4) [z] 5) [i] 6) [m] 7) [s] Hãy áp ngón tay lên cổ họng phát âm kéo dài với kiểu cao độ âm 1) 2) 3) 4) 5) [a] [i] [o] [z] [m] Chương I Nguyên Âm Phụ Âm II NGUYÊN ÂM Khái niệm Trong ngôn ngữ có loại nguyên âm phụ âm Nguyên âm âm phát luồng từ môn va đập vào đới, không gặp trở ngại phận phát âm khác, cuối thoát khỏi khoang miệng Tiếng Nhật có ngun âm あ(a), い(i), う(u), え(e), お(o) Hình dáng miệng lưỡi phát âm nguyên âm [あ,い,う] (xem hình 1.2.) Hình 1.2 Phát âm あ(a), い(i), う(u) Cách phát âm cụ thể nguyên âm 2.1 Cách phát âm あ Miệng mở to tự nhiên, độ rộng phải đặt ngón tay, lưỡi thả lỏng, đầu lưỡi đặt phía sau phải cao chân răng, sau thụt phía sau, đới rung động để phát âm, âm rõ ràng Phần mở rộng: あ âm tạo cách mở miệng lớn Là âm phát cách tự nhiên ngạc nhiên chẳng hạn (キャ) Chú ý: Miệng không mở to, tránh trường hợp giống phát âm “a” tiếng Việt Chương I Nguyên Âm Phụ Âm Luyện tập: あり, あめ, あそこ, あなた, あたま 2.2 Cách phát âm い Miệng mở to tự nhiên, lưỡi cố gắng vươn phía trước, mặt lưỡi cố gắng tiếp xúc với ngạc cứng, đầu lưỡi hạ thấp áp sát vào sau để tạo thành đường thoát nhỏ hẹp; lưỡi trước dùng lực ghì lại, rung động đới để phát âm tương đối sắc Luyện tập: いえ, いい, いと, いなか 2.3 Cách phát âm う Hai mơi mở tự nhiên, hình nhỏ い chút, đầu lưỡi thụt phía sau, mặt lưỡi nâng lên tiếp xúc với ngạc mềm, đầu lưỡi không tựa vào dưới, đới rung để phát âm Chú ý: Giữ môi bè, phát âm giống “ư” tiếng Việt, mặt lưỡi bằng, đới rung, âm phát yếu Khơng trịn mơi âm /u/ tiếng Anh Phần mở rộng: - Âm い う phát âm cách mở miệng vừa phải Sự khác い う thể hai điểm Thứ phần phía trước lưỡi cao phần sau lưỡi cao So với い う có phần lưỡi bị kéo sau Thứ hai hình dáng mơi phát âm Khi phát âm う mơi trịn lại đưa chút phía trước Đối với い lưỡi để khơng đưa phía trước Hãy cảm nhận khác い う a い―う b う―い c 行く(iku) ― 浮き(uki) - Âm [う] so với âm [u] tiếng Anh ( ví dụ: [u:] từ boots, [u] từ book) mơi khơng trịn đến mức khơng đưa phía trước nhiều Liên quan đến phần vị trí lưỡi lại đưa phía trước so với âm [u] tiếng Anh Vì mà hình dáng mơi vị trí lưỡi lại giống âm [い] Có thể thấy rõ khuynh hướng đặc biệt vùng phía Chương IV Ngữ Điệu 102 Luyện tập: みず の Câu「この水は飲めません」sẽ phát âm theo kiểu ngữ điệu Hãy chọn câu thích hợp (a,b) tùy theo mạch văn kiểu phát âm Hãy ý khác ngữ điệu phát âm thử みず の みず の 1) この水は飲めません。 (水=みず、飲める=のめ る) 2) この水は飲めません。 みず ちゃいろ にご a コップの水が茶色く濁っていて、とてもいやなにおいがします。 ふた みず はい ひと の b 二つのコップに水が入っています。一つは飲むことができますが、も ひと う一つはだめです。 Nghi vấn từ Ngữ điệu Hãy nghe phát âm thử câu sau: なに の なに の (25) a 何が 飲みますか? (何か=な にか、飲みます=のみま す) b 何を 飲みますか? (何を=な にを) Do khác từ 「か」và「を」mà ngữ điệu khác Ở cho thấy khác trọng tâm sinh khác ngữ điệu Chúng ta thử suy nghĩ vài câu trả lời câu nghi vấn (25a, b) の けっこう (26) a はい、飲みます。/いいえ、結構です。 の ぎゅうにゅう くだ b コーヒーを飲みます。/ビールがいいです。/ 牛 乳 を下さい。 Trong câu (25a), câu trả lời mong đợi trước tiên 「はい」 「い いえ」 Nghĩa “uống khơng uống” Vì thế, trọng tâm nằm 「のみますか」 Trái lại, câu (25b) lấy việc uống làm tiền đề, nghe 「なに」(cái gì) Do vậy, trọng tâm nằm nghi vấn từ 「なに」 Dù trường hợp nào, câu có trọng tâm phần muốn người khác nghe, phần phát âm cao Chúng ta thấy mối liên quan trọng tâm ngữ điệu (27) Chương IV Ngữ Điệu 103 (27) な にか のみま すか な にを のみま すか Do khác 「なにか」 「なにを」 mà sinh khác vị trí trọng tâm câu, theo cách biểu ngữ điệu thay đổi Điều cho thấy rõ có mối liên hệ yếu tố Ngữ pháp - Trọng tâm - Ngữ điệu Trong (25), có dấu trọng âm phần trước phần sau nên vào kiểu (16a), cịn câu (25a) có trọng tâm phần sau nên ngữ điệu biểu giống (16c) Mặt khác, (25b) có trọng tâm phần trước nên lấy theo hình thức (16b) Phần nghi vấn từ 「なに」 (25b) thường phát âm cao Lý phát âm cao phần phần trung tâm muốn người khác nghe Vì trọng tâm câu văn Hãy phát âm thử câu ví dụ (28) き (28) a だれか 来たのですか。 だれ き 誰が 来たのですか。 (誰=だ れ、来る=く る) い b どこか 行きましょう。 い どこへ 行きましょう。 (ど こ、行く=いく III NGỮ ĐIỆU CUỐI CÂU Ngữ điệu cuối câu có nhiều loại Dựa vào việc phân loại mà người nói sử dụng để truyền đạt cho người nghe ý mà muốn nói Ví dụ gần ngữ điệu lên cao diễn tả nghi vấn thấy phần I (Khái niệm) Ngoài ra, tiếng Nhật cịn có nhiều ngữ điệu cuối câu Chúng ta học ngữ điệu đại diện cho trường hợp có từ cuối câu 「よ」, 「ね」ở cuối câu, trường hợp khơng có gắn từ cuối câu Kiểu Ngữ điệu cuối câu Ngữ điệu cuối câu có hình thức lên giọng, xuống giọng giữ nguyên độ cao (đều giọng) Tùy vào kết hợp biến đổi lên giọng hay xuống giọng mà người nói diễn đạt ý Nhìn chung, nói ngữ điệu “lên Chương IV Ngữ Điệu 104 giọng”, có nhiều trường hợp hàm chứa động kỳ vọng người nói hướng đến người nghe Ngược lại, ngữ điệu “xuống giọng” đa phần lại diễn tả nhận thức tình cảm thân người nói Dưới số hình thức đại diện ý nghĩa loại ngữ điệu a Lên giọng Ý nghĩa: Kêu gọi (yêu cầu người nghe ý điều nói) b Hỏi lên giọng Ý nghĩa: Hỏi (yêu cầu phản ứng trả lời từ người nghe) c Xuống giọng Ý nghĩa: Kể, trình bày (diễn tả tình cảm thân) d Lên xuống giọng Ý nghĩa: Kêu gọi (a ) + Tình cảm thân (c trên) Với hình thức (a), giọng lên cao ngắn nhờ đó, yêu cầu người nghe lưu ý ý truyền đạt thơng tin có cho người nghe Ngồi ra, thể trạng thái vui vẻ khỏe mạnh Mặc dù lên cao (b), lên giọng mà làm cho giọng to dần Chủ yếu dùng câu nghi vấn Âm cuối câu ngân vang dài nhờ điều này, hướng đến yêu cầu người nghe phản ứng trả lời điều Ngược lại (c), hình thức xuống giọng chủ yếu để thể cảm xúc người nói (ngạc nhiên, nản lòng, bất mãn…) Còn (d) sau lên giọng lần lại hạ xuống thấp nên giải thích hình thức liên kết (a) (c) Hãy thử phát âm câu かさ わす (29) a ちょっとそこのあなた 。傘を忘れていますよ。 (ちょ っと、そこ、傘=か さ、忘れる=わすれる) さ い ふ お b あのう、この財布落としたの、あなた ? (財布=さいふ、落とす=おと す、あな た) え か c あっ、そう。この絵を描いたのあなた 。 (絵=え 、描く=か く) かげん お くだ d ちょっとあなた 。 もういい加減に起きて下さいよ。 Chương IV Ngữ Điệu 105 (ちょ っと、も う、いい加減にいいかげんに、起きる=おき る) Ngữ điệu từ cuối câu 「よ」「ね」 Trường hợp kết hợp ngữ điệu ví dụ (29) với từ cuối câu 「よ」「ね」: Vận dụng cách lên giọng, xuống giọng (ngữ điệu) kết hợp với ý nghĩa từ cuối câu 「よ」 「ね」 để phát âm câu sau (30) a とてもすばらしい映画でしたよ 。 (bộ phim tuyệt vời nha!) c とてもすばらしい映画でしたね 。 (bộ phim tuyệt vời nhỉ!) (31) a このコーヒー、ちょっと苦いよ 。 (cà phê đắng nha!) c このコーヒー、ちょっと苦いね 。 (cà phê đắng nhỉ!) Tất câu phát âm với ngữ điệu bổng (29a) Tuy nhiên, ý nghĩa khác Ở (30a), (31a) sử dụng 「よ」và (30b), (31b) sử dụng 「ね」 Hãy suy nghĩ tình đưa (30a, 30b) * Ý nghĩa 「よ」「ね」 「よ」: Truyền đạt phán đoán tình cảm người nói cho người nghe Cung cấp cho người nghe thơng tin (Người nói cảm nhận có thơng tin đó) 「ね」: Xác nhận yêu cầu người nghe đồng ý nhận thức người nói (Người nói cảm nhận người nghe có thơng tin đó) Khi kết nối ý nghĩa với ngữ điệu từ cuối câu, câu thể với ý nghĩa khác Cụ thể Chương IV Ngữ Điệu 106 2.1 Trong trường hợp 「よ」 Khi thêm 「よ」 vào kiểu ngữ điệu (a) trên, trở thành phát âm truyền đạt thông tin đơn giản đến người nghe Do vậy, làm nảy sinh cảm giác bắt chuyện với người nghe làm tăng cảm giác nhẹ nhàng Câu nói (30a), (31a) giống (32) 「よ」+ lên giọng: Kêu gọi người nghe (nhẹ nhàng) じ こ ど も はや ね a もう 8時だよ 。子供は早く寝なさい。 (8 時=はち じ) b このチーズ、おいしいよ 。たべてごらん。 (おいしい) Tiếp theo, phát âm với ngữ điệu lên giọng phần nghi vấn mẫu (b), ý nghĩa “thông báo thông tin thân biết cho người nghe” cịn thêm ý nghĩa u cầu người nghe hành động thơng tin (33) 「よ」+ hỏi lên giọng : Hỏi người nghe じ こ ど も はや ね a もう 8時だよ 。子供は早く寝なさい。 (8 時=はち じ) b このチーズ、おいしいよ 。食べてごらん。 (おいしい) Mặt khác, ngữ điệu xuống giọng (mẫu c) thêm vào nhấn mạnh việc không quán nhận thức ý kiến người nói người nghe Nội dung khơng quán nhấn mạnh (phần trước よ) phần có phát âm đặc biệt cao Nhờ nhấn mạnh kết hợp với phần xuống giọng よ mà người nói bày tỏ cảm xúc “bất ngờ, thất vọng, bất mãn” ý kiến trái chiều người nghe (ví dụ 34) (34) 「よ」+ xuống giọng : Không quán thông tin người nói người nghe + cảm xúc người nói やくそく じか ん じ かくにん a 約束の時間は 8時ですよ 。あんなに確認したじゃないですか 。 Chương IV Ngữ Điệu 107 (8 時=はち じ) りょうり b えっ、この料理がまずい?そんなことないよ 。おいしいよ 。 (おいしい) Cuối cùng, 「よ」 phát âm với ngữ điệu lên giọng xuống giọng mẫu (d) có cảm giác kêu gọi người nghe ý đến cảm xúc người nói ví dụ (35) (35) 「よ」+ lên xuống giọng : Cảm xúc người nói + kêu gọi người nghe やくそく じか ん じ かくにん a 約束の時間は 8時ですよ 。あんなに確認したじゃないですか。 (8 時=はち じ) b えっ、この料理がまずい?そんなことないよ 。おいしいよ 。 (おいしい) Trong ngữ điệu xuống giọng (34), chủ yếu diễn tả cảm xúc người nói nên người nghe khó trả lời lại Trái lại, ngữ điệu lên giọng (35) lên cao xuống giọng làm cho người nghe dễ trả lời Tức là, (35) so với phát âm (34) tạo cảm giác mềm mỏng muốn chiều theo ý, mong tha thứ, nhờ vả người nghe làm điều 2.2 Trường hợp 「ね」 Khi kết hợp kiểu ngữ điệu mẫu học phần trước với ý nghĩa 「ね」 có kiểu ý nghĩa sau Thứ kết hợp với kiểu ngữ điệu mẫu (a) (36) 「ね」 + lên giọng : Xác nhận với người nói (trạng thái nhẹ nhàng) こ ん ど あ あき a 今度、会えるのは秋だね ? (今度=こ んど、会え る、秋=あ き) b 君も、もちろん行くね ? Chương IV Ngữ Điệu 108 (君=きみ、行く=いく) ほん ほんとう おもしろ c この本、本当に面白いだね ? (本=ほ ん)、本当に=ほんとうに、面白い=おもしろ い) Dù lên giọng nhau, thêm ngữ điệu hỏi lên giọng (mẫu b) vào 「ね」 mang ý nghĩa người nói muốn xác nhận với người nghe xem nhận thức cảm xúc có đồng với người nghe hay không, mong câu trả lời từ người nghe Trường hợp này, 「ね」 có khuynh hướng phát âm dài (37) 「ね」 + hỏi lên giọng : Xác nhận với người nói + yêu cầu hồi đáp こ ん ど あ あき a 今度、会えるのは秋ですね ? (今度=こ んど、会え る、秋=あ き) きみ い b 君も行くね ? (君=きみ、行く=いく) よ ほん おもしろ c みんなが読んでるから、この本、面白いだね ? (本=ほ ん)、本当に=ほんとうに、面白い=おもしろ い) Mặt khác, ngữ điệu xuống giọng (c) thêm vào nhận thức thân người nói có khuynh hướng thể giống (38) có ý tác động đến người nghe Giống với trường hợp 「よ」 (34), kiểu ngữ điệu này, phần đứng trước 「ね」 chủ yếu diễn tả cảm xúc (ngạc nhiên, thất vọng ) người nói phần nhấn mạnh phát âm (38) 「ね」 + xuống giọng : Sự ngạc nhiên, thất vọng, bất mãn người nói なつ おも あき a.まだ夏かと思ってたけれど、もう 秋だね ? (夏=なつ 、思う=おも う、秋=あ き) ほん いがい おもしろ b この本は、意外と面白いんだね ? (本=ほ ん、意外と=いがいと、面白い=おもしろ い) Chương IV Ngữ Điệu 109 く い こ c 「来る」って言ってたのに、なかなか来ないね ? (来る=く る)、言う=いう、なかなか) Cuối cùng, ngữ điệu lên xuống giọng (d) thêm vào 「ね」 Giống (39) đây, ấn tượng người nói truyền đạt cách mạnh mẽ đến người nghe cảm thán người nói thể Trường hợp này, phần 「ね」 kéo dài nên đơi lúc ghi thành âm (2 chữ) 「ねえ」 (39) 「ね」 + lên xuống giọng : Sự cảm thán người nói + tác động đến người nghe は あか あき a 葉っぱが赤くなってる。秋だねえ 。 (葉っぱ=はっぱ、赤い=あかい、秋=あ き) ほんとう ひと かんが おもしろ b 本当に、あの人の 考 えることは面白いねえ 。 (あの人=あの ひと、考える=かんがえ る、面白い=おもしろ い) ぶん ま こ c さっきから 30分も待っているのに、バスが来ないねえ 。 (さ っき、30 分=さんじゅ っぷん、待つ=ま つ、来る=く る) Như vậy, cách thay đổi ngữ điệu cuối câu làm cho ý nghĩa toàn câu thay đổi nhiều theo đó, ý nghĩa truyền đạt cho người nghe có chút khác biệt Kết luận chương: Trong giao tiếp, ngữ điệu quan trọng để truyền đạt tâm trạng người nói Cho dù câu có ngữ điệu sai ý nghĩa bị thay đổi Do đó, tùy theo mạch văn ngữ cảnh, phải ý ngữ điệu luyện tập phát âm để truyền đạt ý muốn nói hiểu ý đồ người nói, giúp cho việc giao tiếp trở nên thuận lợi đạt hiểu cao Chương IV Ngữ Điệu 110 BÀI TẬP CHƯƠNG IV Câu 1: Hãy nghe CD viết câu Sau đó, thể hình thái ngữ điệu giống ví dụ Hãy ý đến độ cao độ dài giọng れい *4-1 例1: そうですか ( ) れい 例2: そうですか ( ) _________ ( ) _________ ( ) _________ ( ) _________ ( ) _________ ( ) _________ ( ) _________ ( ) _________ ( ) Câu 2: Hãy nghe CD thử phát âm câu Hãy ý ngữ điệu ý nghĩa 2.1 じゃない *4-2 かいしゃ 1) いい会社じゃない? かいしゃ 2) いい会社じゃない。 かいしゃ 3) いい会社じゃない。 いけんもと 意見求め かいしゃ おも 「いい会社だと思わない?」 かいしゃ 「いい会社ではない。」 いがい かいしゃ 「意外といい会社だ。」 ひてい 否定 いけんもと 意見求め ひてい 否定 おどろ 驚き おどろ 驚き Chương IV Ngữ Điệu 111 2.2 でしょう *4-3 は すいりょう 1) あしたは 晴れるでしょう。 推量 たいへん どうじょう 2) それは 大変だったでしょう。 同情 い かくにん 3) あなたも 行くでしょう。 2.3 でしょうか *4-4 やす ていねい 1) 休んでもよろしいでしょうか。 じゅぎょう どういもと 確認・同意求め しつ もん 丁寧な質問 おわ すいりょう しん うたが 2) 授業は 終ったんじゃないでしょうか。 3) だれが 信じるでしょうか。 推量 疑い Câu 3: Hãy ý ngữ điệu phần gạch chân phát âm じゃない *4-5 だいがく 1) (大学で) がくせい わ せ だ がくせい 学生1:「早稲田の学生って、まじめじゃない?」 がくせい がくせい おお 学生2:「うん。まじめな学生が多いよ。」 きっさてん 2) (喫茶店で) がくせい あたら しず 学生1:「 新 しいアパート、どう?静かなところ?」 がくせい しず 学生2:「ううん。あまり静かじゃない。」 3) (アパートで) がくせい なか がくせい いがい はい 学生1:「どうぞ、中に入って。」 へ や 学生2:「へえ、意外と きれいな部屋 じゃない。」 でしょう *4-6 て ん き よ ほ う 1) (天気予報) あ す ひがしにほん くも ア ナ ウ ン サ ー : 「 明日 は 、 東日本 で は 曇 り で 、 にしにほん あめ 西日本では雨になるでしょう。」 Chương IV Ngữ Điệu 112 2)(テニスクラブで) がくせい らいしゅう がっしゅく やまだ 学生1:「 来 週 の 合 宿 、山田さんもいくでしょう?」 がくせい らいげつ しあい れんしゅう 学生2:「うん。来月の試合のためにもっと 練 習 しなきゃね。」 けんきゅうしつ 3)(研 究 室 で) がくせい はは にゅういん きゅう きこく 学生1:「母が 入 院 して、 急 に帰国しなければなりませんでした。」 がくせい たいへん 学生2:「ああ、それは大変だったでしょう。」 でしょうか *4-7 かいしゃ 1)(会社で) ぶ か あ す かいぎ 部下:「明日の会議のことなんですが。」 じょうし 上司:「うん」 ぶ か じつ こども びょうき 部下:「実は、子供が病気なんです。」 じょうし 上司:「ああ、そうなの。」 かいしゃ 2)(会社で) かいしゃいん 会社員1: 「あれ、もう だれも かいしゃいん はや きょう しごと いませんね。」 お 会社員2:「今日は、仕事が早く終わったんじゃないでしょうか。」 3) (マンションのそばで) がくせい へん つき まんいじょう き 学生1:「この辺のマンションは、月50万以上とか聞きましたよ。」 がくせい たか やちん はら 学生2:「そんな高い家賃、だれが払うんでしょうか。」 Chương IV Ngữ Điệu 113 Câu 4: Hãy luyện tập phần 「そうですね」, 「そうですか」 thường sử dụng hội thoại Hãy suy nghĩ tâm trạng người nói phát âm そうですね *4-8 けんしゅうしつ 1) (研 修 室 で) がくせい さいきん あめ ふ 学生1:「最近、雨がよく降りますね。」 がくせい まいにち いや 学生2:「そうですね。毎日 てんき じめじめして嫌な天気ですね。」 かいしゃ 2)(会社で) ぶちょう あ す かいぎ じ おも 部長:「明日の会議は 4時からだと思うけど…。そうですね?」 ひしょ じ よてい 秘書:「はい。4時からの予定です。」 けんきゅうしつ 3) (研 究 室 で) せんせい てつだ えいご ほんやく 先生:「ちょっと、手伝ってもらえるかな。英語の翻訳なんだけど。」 がくせい いそ 学生:「お急ぎですか。」 せんせい 先生:「うん、まあ、できればね。」 がくせい らいしゅう ていしゅつ いま 学生:「そうですね…。 来 週 レポートの 提 出 で、今、ちょっと…。」 そうですか *4-9 かいしゃ 1)(会社で) かいしゃいん きょう かいぎ じ 会社員1:「今日の会議は5時からになりましたよ。」 かいしゃいん 会社員2:「そうですか。じゃ、またあとで。」 きんじょ 2)(近所で) しゅふ むすめ とうだい う 主婦1:「うちの 娘 が東大に受かったんですよ。」 しゅふ 主婦2:「そうですか。それはおめでとうございます。よかったですね。」 だいがく 3)(大学で) がくせい に ほ ん ご らいしゅう か よ う び 学生1:「日本語のテストは、 来 週 の火曜日ですよね。」 がくせい すいようび き 学生2:「え、そうですか?水曜日って聞きましたよ。」 Chương IV Ngữ Điệu 114 4) レストランで) かいしゃいん 会社員1:「ここは、わたしが。」 かいしゃいん 会社員2:「えっ、でも・・・。」 かいしゃいん さそ 会社員1:「わたしが誘ったんですから、 はら 払わせてください。」 かいしゃいん 会社員2:「そうですか・・・。じゃ、 きょう 今日はごちそうになります。」 だいがく 5)(大学で) がくせい に ほ ん ご じょうず 学生1:「日本語が上手ですね。」 がくせい べんきょう はじ はんとし 学生2:「いや、まだまだです。 勉 強 を始めてまだ半年ですから。」 がくせい み 学生1:「そうですか。そんなふうには見えませんね。」 Câu 5: Hãy luyện tập ngữ điệu thường sử dụng xác nhận hỏi lại *4-10 ホテル Khi nói bình thường Xác nhận/ Hỏi lại 1) ホ テル 2) ホ テ ル 3) りょ かん 4) りょ かん りょかん 旅館 Sau đó, luyện tập phần Hãy ý vào ngữ điệu người trả lời câu hỏi phát âm nhiều lần phần từ gạch chân Trường hợp phủ định A2, A3 ý ngữ điệu nói ngập ngừng (Cũng có trường hợp khơng nên nói hết nghĩ cho tâm trạng người nói) れい りょかん 例:旅館/ホテル *4-11 りょかん Q:旅館 がいい? りょかん りょかん ばあい A1: 旅館? うん、いいよ。(旅館がいい場合) りょかん あい A2: 旅館? わたしはホテルのほうが…。(ホテルがいい場合) Chương IV Ngữ Điệu りょかん 115 ぼく A3: 旅館? りょかん ばあい ううん…。僕は旅館はちょっとね…。(ホテルがいい場合) Câu 5: Hãy chọn câu trả lời có ngoặc [ *4-12 ] luyện tập hội thoại [じゃない、でしょう、でしょうか、そうですか、そうですね] 1)(うちで) こ つく た 子ども:「ケーキ作ったんだけど、ちょっと食べてみて。」 ははおや 母親: いがい 「あら、意外とおいしい こ りょうり ________ 。」 じょうず 子ども:「わたしも料理が上手になった_________。」 けんきゅうしつ 2) (研 究 室 で) がくせい いま 学生:「すみません、今、ちょっとよろしい________。」 せんせい なに 先生:「はい。何か。」 かいしゃ 3) (会社で) かいしゃいん よる の い 会社員1:「あしたの夜、ちょっと飲みに行かない? かいしゃいん だいじょうぶ 会社員2:「________。あしたはちょっと…。あさってなら大丈夫 ですが。」 だいがく 4)(大学で) がくせい あたら へ や 学生1:「 新 しい部屋、きれい?」 がくせい 学生2:「あまりきれい_______。」 かいしゃ 5) (会社で) かいしゃいん しごと お まつもと しょくじ い 会社員1:「仕事が終わってから、松本さんもいっしょに食事に行く___ ___?」 かいしゃいん こんばん ともだち く 会社員2:「あ、ごめんなさい。今晩は友達が来ることになってるから、ま た今度。」 6)(カラオケ・バーで) ぶ か うた じょうず 部下:「歌がお上手ですね。」 じょうし じつ はじ 上司:「いや、実は、カラオケにきたのは初めてなんだよ。」 ぶ か 部下:「______。」 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phùng Thùy Linh, Hướng dẫn phát âm tiếng Nhật, NXB Đại học Sư Phạm TP Hồ Chính Minh, 2015 [2] Shinichi Tanaka, Haruo Kubozono, 日本語の発音教室, NXB Kuroshio, 1999 [3] Takako Toda, コ ミ ュ ニ ケ ー シ ョン のた め の 日 本 語 発 音レ ッ ス ン , NXB 3A Corporation, 2004 [4] Takako Toda, Masako Okubo, Yukiko Kamiyama, Reiko Konishi, Kiyomi Fukui, シャドーイングで日本語発音レッスン, NXB 3A Corporation, 2012 [5] Yuko Ikeda, 日 本 教 師 養 成 講 座 日 本 語 教 育 実 力 養 成 コ ー ス , http://www.attainj.co.jp/nihongo/index.html, 2017 [6] 東 京 大 学 大 学 院 , オ ン ラ イ ン 日 本 語 ア ク セ ン ト 辞 書 , http://www.gavo.t.utokyo.ac.jp/ojad/, 2012 ... Nguyên Âm Phụ Âm 19 Cách phát âm cụ thể Phụ Âm 3.1 Phụ âm Hàng 「か」 3.1.1 Phụ âm か く け こ - Âm vơ - Vị trí cấu âm: Ngạc mềm - Phương thức cấu âm: Âm tắc (âm đóng) - Kí hiệu âm: /k/ - u cầu phát âm: ... Nguyên Âm Phụ Âm 21 3.2 Phụ âm Hàng 「さ」 3.2.1 Phụ âm さ す せ そ - Âm vơ - Vị trí cấu âm: Chân - Phương thức cấu âm: Âm xát - Kí hiệu âm: /s/ - Yêu cầu phát âm: /s/ gọi âm trước đầu lưỡi, phát âm đầu... Nguyên Âm Phụ Âm 23 3.3 Phụ âm hàng 「た」 3.3.1 Phụ âm た て と - Âm vô - Vị trí cấu âm? ?? Chân - Phương thức cấu âm: Âm tắc - Kí hiệu âm: /t/ - Yêu cầu phát âm: /t/ gọi là âm trước đầu lưỡi Khi phát âm,