Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 303 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
303
Dung lượng
5,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Minh Khơi NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 - 1925) TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Minh Khơi NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 - 1925) TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) Quần thể di tích Cố Huế cơng trình nghiên cứu viết chưa công bố Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Trong trình thực luận án, kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước thực trích dẫn ghi nguồn đầy đủ theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Minh Khôi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến Quần thể di tích Cố Huế thời Khải Định (1916-1925) 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến nghệ thuật trang trí triều Nguyễn 14 1.1.3 Những nghiên cứu liên qua đến nghệ thuật trang trí khảm sành sứ triều Nguyễn 19 1.2 Cơ sở lý luận 26 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ 26 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 38 1.3 Khái quát đối tượng nghiên cứu 43 1.3.1 Bối cảnh (lịch sử, văn hóa) hình thành đối tượng nghiên cứu 43 1.3.2 Hệ thống trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định 48 Tiểu kết 56 Chương BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 – 1925) TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 58 2.1 Đề tài, kiểu thức sử dụng trang trí 59 2.1.1 Đề tài trang trí 60 2.1.2 Kiểu thức trang trí 60 2.2 Bố cục tổng thể hệ thống trang trí 66 2.2.1 Vị trí kiến trúc đồ án trang trí 67 2.2.2 Sắp xếp đề tài, kiểu thức đồ án trang trí kiến trúc 71 2.2.3 Hướng đồ án trang trí 76 iii 2.3 Tổ chức không gian tổng thể hệ thống trang trí 80 2.3.1 Tổ chức khơng gian trang trí ngoại thất 81 2.3.2 Tổ chức khơng gian trang trí nội thất 84 2.4 Hình thức biểu đạt đồ án trang trí 87 2.4.1 Tạo hình trang trí 88 2.4.2 Chất liệu màu sắc 96 2.4.3 Thủ pháp thể 101 Tiểu kết 107 Chương ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ BÀN LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 – 1925) TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 109 3.1 Đặc trưng 109 3.1.1 Sự cách tân sở kế thừa truyền thống 109 3.1.2 Sử dụng yếu tố phương Tây hình thức biểu đạt 120 3.1.3 Sự sáng tạo tinh xảo 125 3.2 Giá trị văn hóa nghệ thuật 131 3.2.1 Giá trị văn hóa 131 3.2.2 Giá trị nghệ thuật 135 3.3 Bàn luận nghệ thuật trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) Quần thể di tích cố Huế 145 3.3.1 Sự kế thừa 145 3.3.2 Sự phát huy giá trị 148 Tiểu kết 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 158 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT 172 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AAVH L’Association des Amis du Vieux Huế (Hội Những người bạn cố đô Huế) B Bảng BAVH Bulletin des Amis du Vieux Hue (Tạp chí Những người bạn cố Huế) BTDT Bảo tồn di tích BTCT Bê tơng cốt thép H Hình HĐQG Hội đồng quốc gia KHCN Khoa học cơng nghệ KTCĐ Kiến trúc cung đình NCS Nghiên cứu sinh NTTT Nghệ thuật trang trí Nxb Nhà xuất PL Phụ lục TĐBK Từ điển bách khoa Tp Thành phố tr Trang TTKT Trang trí kiến trúc TTKSS Trang trí khảm sành sứ QTDT Quần thể di tích MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quần thể kiến trúc cung đình (KTCĐ) triều Nguyễn, cịn gọi Quần thể di tích Cố Huế (QTDT Cố Huế), trang trí kiến trúc (TTKT) đóng vai trị quan trọng việc hình thành giá trị nghệ thuật cơng trình Bên cạnh chức thẩm mỹ, TTKT KTCĐ triều Nguyễn cịn mang theo thơng điệp người xưa với đồ án trang trí mà theo tác giả Nguyễn Hữu Thông, chứa đựng “tinh thần, tâm lý, phong cách, chất biểu cảm, biểu lý gởi gắm thể ngơn ngữ hình họa” [99, tr.7] Năm 1916, vua Khải Định lên bối cảnh q trình giao lưu văn hóa Đơng - Tây diễn mạnh mẽ Việt Nam Dưới triều đại mình, từ 1916 - 1925, ơng cho tu bổ xây dựng nhiều cơng trình QTDT Cố Huế, mà đó, có xuất cơng trình kiến trúc phương Tây với kết cấu BTCT Cùng với đó, mặt TTKT, đa phần cơng trình sử dụng hình thức trang trí khảm sành sứ (TTKSS) Theo tác giả Trần Đức Anh Sơn Phan Thanh Hải, KTCĐ triều Nguyễn giai đoạn Khải Định Bảo Đại (1916 - 1945) “góp phần tạo nên diện mạo cho quần thể di tích kiến trúc kinh đơ” [87] Trong thời gian gần đây, nhiều cơng trình quan trọng có liên quan đến vua Khải Định quan tâm phục hồi, tu bổ điện Kiến Trung, điện Thái Hịa tương lai điện Cần Chánh hay Cửu Tư Đài Do đó, bên cạnh lĩnh vực kiến trúc, kết cấu, đòi hỏi cần phải có nghiên cứu mỹ thuật, đặc biệt hệ thống TTKSS, để xây dựng sở khoa học cho công tác bảo tồn Các yêu cầu thực tiễn cho thấy, vấn đề cần quan tâm, ý hệ thống TTKSS thời Khải Định bao gồm: yếu tố trị, xã hội, văn hóa ảnh hưởng đến nghệ thuật trang trí (NTTT) cung đình triều Nguyễn năm đầu kỷ XX; đề tài, kiểu thức trang trí, kết hợp hình thức biểu đạt đồ án trang trí cơng trình Trên sở u cầu nghiên cứu trên, NCS tiến hành tổng hợp đối chiếu cơng trình nghiên cứu mỹ thuật Huế theo ba hướng: thứ nhất, nghiên cứu liên quan đến QTDT Cố đô Huế giai đoạn 1916-1925 thời Khải Định; thứ hai, nghiên cứu liên quan đến NTTT triều Nguyễn; thứ ba, nghiên cứu liên quan đến nghệ thuật TTKSS triều Nguyễn Từ cơng trình nghiên cứu này, NCS nhận thấy chưa có nghiên cứu sâu đặc trưng TTKT cung đình triều Nguyễn giai đoạn 1916 - 1945 bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng - Tây, có nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định với vấn đề nghiên cứu cần giải là: bối cảnh hình thành, kết hợp, cách trí hình thức biểu đạt (tạo hình, chất liệu, màu sắc, thủ pháp…) hệ thống TTKSS kiến trúc thời Khải Định Để qua nghiên cứu này, xác định đặc trưng, giá trị văn hóa nghệ thuật kế thừa phát triển loại hình nghệ thuật QTDT Cố Huế Chính vậy, NCS lựa chọn đề tài Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) Quần thể di tích Cố đô Huế nhằm giải quyết, làm rõ vấn đề cần nghiên cứu trình bày, đồng thời tạo sở khoa học cho công tác bảo tồn di sản đóng góp phần tư liệu cho bề dày nghiên cứu mỹ thuật truyền thống Huế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ đặc trưng, giá trị kế thừa, phát triển nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 - 1925) QTDT Cố Huế bối cảnh giao lưu văn hóa Đông - Tây sở nghiên cứu kết hợp hình thức biểu đạt đồ án TTKT cung đình triều Nguyễn giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu để làm rõ tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục giải quyết, sở lý luận, đồng thời xác định bối cảnh hình thành khái quát nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) QTDT Cố đô Huế Khảo sát điền dã kết hợp với phân tích, đối chiếu tư liệu để từ hệ thống hóa biểu nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 1925) QTDT Cố đô Huế nội dung: kết hợp, cách trí hình thức biểu đạt đồ án trang trí Phân tích, xác định đặc trưng, từ nhận diện, đánh giá giá trị, kế thừa phát triển nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 1925) QTDT Cố đô Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 – 1925) QTDT Cố đô Huế thơng qua phân tích, nghiên cứu hệ thống đồ án TTKSS cơng trình KTCĐ vua Khải Định cho xây dựng tu bổ từ năm 1916 đến năm 1925 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian nghiên cứu chính: cơng trình KTCĐ thuộc QTDT Cố đô Huế, nơi chứa đựng đồ án trang trí Phạm vi thời gian nghiên cứu: giai đoạn 1916 - 1925, khoảng thời gian mà hệ thống đồ án TTKSS kiến trúc thời Khải Định QTDT Cố Huế hình thành Để làm rõ nội dung nghiên cứu, luận án mở rộng phạm vi thời gian xuyên suốt lịch sử hình thành QTDT Cố Huế Trong đó, lưu ý đến giai đoạn 1885 - 1916 (đời Đồng Khánh - Duy Tân), khoảng thời gian chuyển tiếp trước thời Khải Định 4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Nghệ thuật TTKSS biểu KTCĐ thời Khải Định? - Câu hỏi 2: Nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 1925) QTDT Cố đô Huế thể đặc trưng nghệ thuật gì? - Câu hỏi 3: Giá trị văn hóa nghệ thuật nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định (1916 - 1925) QTDT Cố đô Huế thể nào? Những giá trị kế thừa, tiếp nối phát triển nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định biểu thông qua việc sử dụng đề tài kiểu thức trang trí (thể tính thống nội dung truyền tải kiểu thức thể hiện), nguyên tắc bố cục (thể tính hướng tâm, tính đối xứng vị trí đồ án trang trí dựa tính chất biểu tượng trang trí) tổ chức khơng gian trang trí (thể tính ước lệ tính nhịp điệu khơng gian trang trí ngoại thất tính mơ khơng gian trang trí nội thất) Hình thức biểu đạt nghệ thuật TTKSS kiến trúc thời Khải Định biểu thông qua yếu tố tạo hình trang trí (thể vừa có tính ước lệ vừa có tính tả thức ba loại hình tượng tròn, phù điêu khảm phẳng), chất liệu (các mảnh ghép sành sứ, thủy tinh màu, thủy tinh trong), màu sắc (vừa kế thừa hệ thống màu ngũ sắc truyền thống bổ sung thêm màu chất liệu mang đến) thủ pháp thể (thể phát triển tư không gian, tư thị giác người nghệ nhân xưa) - Giả thuyết 2: Trong bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng - Tây, từ vai trị phụ, TTKSS kiến trúc trở thành hình thức TTKT KTCĐ 282 Hình 3.23 Tác phẩm nghệ thuật kiến trúc Đồ án trang trí (kết hợp ba loại hình: tượng trịn, phù điêu, khảm phẳng) bờ hậu doanh Thái Bình Lâu, năm 2015 (Nguồn: Đại Dương) 283 Hình 3.24 Tác phẩm nghệ thuật kiến trúc Bộ Tứ thời (tranh) ô hộc đứng nôi thất Thiên Định Cung, năm 2020 (Nguồn: NCS) 284 Rồng chầu bờ tiền điện Hồi long bờ tiền điện Hình 3.25 Tác phẩm nghệ thuật kiến trúc Bộ rồng (tượng điêu khắc) trang trí bờ mái điện Thái Hịa, năm 2020 (1) (Nguồn: NCS) 285 Hồi long bờ mái thượng tiền điện Hồi long bờ mái hạ tiền điện Hình 3.26 Tác phẩm nghệ thuật kiến trúc Bộ rồng (tượng điêu khắc) trang trí bờ mái điện Thái Hòa, năm 2020 (2) (Nguồn: NCS) 286 Rồng chầu bờ điện Hồi long bờ điện Hình 3.27 Tác phẩm nghệ thuật kiến trúc Bộ rồng (tượng điêu khắc) trang trí bờ mái điện Thái Hòa, năm 2020 (3) (Nguồn: NCS) 287 Hồi long bờ mái thượng điện Hồi long bờ mái hạ điện Hình 3.28 Tác phẩm nghệ thuật kiến trúc Bộ rồng (tượng điêu khắc) trang trí bờ mái điện Thái Hòa, năm 2020 (4) (Nguồn: NCS) 288 3.3 Sự kế thừa phát triển trang trí khảm sành sứ thời Khải Định Hình 3.29 Dấu tích TTKSS thời Khải Định phế tích KTCĐ Mảnh sành sứ, thủy tinh màu lại cấu kiện kiến trúc Thái Bình Lâu, năm 1989 (Nguồn: Francoise De Mulder) Hình 3.30 Tu bổ hệ thống TTKSS nội thất Thiên Định Cung năm 1997 sau QTDT Cố đô Huế công nhận Di sản Thế giới (Nguồn: Viện KHCN Xây dựng) 289 Hình 3.31 Những người nghệ nhân xưa chế tác đồ án TTKSS nội thất Thiên Định Cung, khoảng 1916 – 1925 Nguyên văn thích ảnh tiếng Pháp: Temple de Van-Nien : soleil couchant en verre grenat au chevet de la chambre funéraire de l'Empereur Khai-Dinh (1916-25) (Nguồn: www.quaibranly.fr) 290 Hình 3.32 Nghệ nhân Trương Văn Ân tham gia trình tu bổ hệ thống TTKSS nội thất Thiên Định Cung năm 1997 (Nguồn: Phân viện KHCN Xây dựng Miền Trung) Hình 3.33 Nghệ nhân Trần Minh Lực (góc phải ảnh) hệ thống TTKSS tòa nhà Tổng hội Tiên Thiên Thánh Giáo (Huế) ông tu bổ (Nguồn: Trần Minh Lực) 291 Hình 3.34 Nghệ nhân Trần Viết Xảo đươc UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phong tặng nghệ nhân khảm sành sứ truyền thống (Nguồn: Trần Viết Xảo) Con long mã khảm sành sứ, thủy tinh màu, Hổ phù khảm sành sứ, thủy tinh màu Hình 3.35 TTKSS bình phong đình làng Kim Long, Huế, năm 2022 (Nguồn: NCS) 292 Hình 3.36 TTKSS cổng chùa Vĩnh Tràng, Tiền Giang, năm 2022 (Nguồn: NCS) Hình 3.37 TTKSS cổng chùa Vĩnh Tràng (2), Tiền Giang, năm 2022 (Nguồn: NCS) 293 Long mã, trang trí hộc mặt tiền Thượng Cơng Linh Miếu Tứ thời, trang trí hộc mặt tiền Đơng Lang Hình 3.38 TTKSS lăng Tả Qn Lê Văn Duyệt, Tp Hồ Chí Minh, năm 2020 (Nguồn: NCS) Hình 3.39 Đề tài phong cảnh phương Tây (ơ hộc vuông) TTKSS lăng Tả Quân, năm 2020 (Nguồn: NCS) Hình 3.40 Cách thức thể “chạm lộng”, “chạm thủng” TTKSS lăng Tả Quân, năm 2020 (Nguồn: NCS) 294 Hình 3.41 Dải TTKSS thay trang trí hộc bờ mái với đề tài phương Tây lăng Tả Quân, năm 2020 (Nguồn: NCS) Hình 3.42 Con rồng xơ, trang trí giống bờ lăng Tả Quân, năm 2020 (Nguồn: NCS) 295 Ngoại thất Nội thất Hình 3.43 TTKSS gian nhà “Khảm sành sứ Huế - Pháp lam” khu thực cảnh Tinh hoa Việt Nam, Phú Quốc nghệ nhân Trần Viết Xảo thực hiện, năm 2022 (Nguồn: Trần Viết Xảo) Hình 3.44 Thực đồ án TTKSS xưởng gia công trước gắn vào kiến trúc, năm 2022 (Nguồn: Trần Viết Xảo) Hình 3.45 Tranh khảm sành sứ, thủy tinh màu Trần Viết Xảo thực hiện, năm 2022 (Nguồn: Trần Viết Xảo) 296 Hình 3.46 TTKSS chùa Từ Hiếu, Huế, năm 2021 (Nguồn: Quảng Điền) Hình 3.47 TTKSS chùa Linh Phước, Đà Lạt, năm 2018 (Nguồn: NCS) ... khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định (1916 - 1925) Quần thể di tích Cố Huế (51 trang) - Chương 3: Đặc trưng, giá trị văn hóa nghệ thuật bàn luận nghệ thuật trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời. .. thống trang trí khảm sành sứ kiến trúc thời Khải Định 48 Tiểu kết 56 Chương BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KHẢM SÀNH SỨ TRÊN KIẾN TRÚC THỜI KHẢI ĐỊNH (1916 – 1925) TẠI QUẦN THỂ DI. .. trị nghệ thuật cho cơng trình KTCĐ thời Khải Định * Nghệ thuật trang trí khảm sành sứ kiến trúc Từ kết tiếp cận phân tích, thao tác hóa khái niệm nghệ thuật, trang trí, nghệ thuật trang trí, khảm