Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
6,61 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ - ĐIỆN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN SẢN XUẤT BIA” Giảng viên hướng dẫn : TS Ngơ Trí Dương Sinh viên thực : Nguyễn Đăng Minh Lớp MSV : K59 – TĐHB : 597745 Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Mơn học hồn thành Bộ mơn Tự động hóa- Khoa Cơ Điện- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam hướng dẫn TS Ngơ Trí Dương Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô môn Tự động hóa thầy khoa Cơ- Điện Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình dạy dỗ em kiến thức chuyên môn làm sở để em hồn thành mơn học tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn tất chương trình học Và em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Ngơ Trí Dương trực tiếp hướng dẫn khoa học, bạn đóng góp quý báu q trình thực mơn học Trong q trình nghiên cứu hồn thành mơn học, thời gian có hạn, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn bè Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Đăng Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN CHIẾT RÓT, VẶN NẮP CHAI 1.1 Tổng quan dây chuyền 1.1.1 Phạm vi áp dụng .5 1.1.2 Yêu cầu thiết kế 1.1.3 Các chức hệ thống 1.1.4 Nguyên lý hoạt động 1.1.5 Các công nghệ dây chuyền chiết rót, đóng nắp, đóng thùng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SIMATIC S7-1200 15 2.1 2.1.1 Giới thiệu chung 15 Các modul PLC S7-1200 16 2.2 Ngơn ngữ lập trình 21 2.3 Tập Lệnh S7-1200 22 2.3.1 Lệnh timer .22 2.3.2 Bộ đếmCounter 25 2.3.3 Lệnh so sánh 26 2.3.4 Các lệnh số học 26 2.3.5 Lệnh di chuyển .27 2.3.6 Lệnh dịch bit 27 CHƯƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG CHIẾT NƯỚC, VẶN NẮP CHAI 28 3.1 Giới thiệu quy trình cơng nghệ 28 3.1.1 Hệ thống chiết rót đóng nắp chai 28 3.2 Viết chương trình S7-1200 29 3.2.1 Lưu đồ thuật toán 29 3.2.2 Phân công vào lập bảng đồ tài nguyên .31 3.2.3 Viết chương trình PLC 31 CHƯƠNG IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 38 4.1 Tổng kết 38 4.2 Hạn chế đề tài 38 4.3 Hướng phát triển 39 4.5 Mơ hình thực tế 39 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống chiết rót, đóng nắp Hình 1.2 Thiết bị chiết rót Hình 1.3 Hệ thống chiết rót đóng nắp chai tự động Hình 1.4 Máy kiểm tra khuyết tật chai Hình 1.5 Máy chiết bàn quay 11 Hình 1.6 Máy chiết rót đóng nắp kiểu bàn xoay 11 Hình 1.7 Cảm biến phản quang 12 Hình 1.8 Bộ phận gắp chai 13 Hình 1.9 Đóng thùng kiểu “Drop” 14 Hình 2.1 Cấu hình trạm PLC S7-1200 16 Hình 2.2 Một số CPU PLC S7-1200 17 Hình 3.1 Lưu đồ thuật tốn 30 Bảng 3.2 Bảng đồ tài nguyên .31 Hình 3.3 Đặt tên cho Profect 32 Hình 3.4 Chọn Station > Simatic 300 Station 32 Hình 3.5 Chọn module cho cấu hình phần cứng trạm 33 Hình 3.6 Mở khối OB1 33 Hình 3.7 Nơi viết chương trình cho PLC 34 Hình 3.8 Giao diện Simatic S7 manager 34 Hình 3.9 chương trình điều khiển PLC S7-1200 37 Hình 4.1 Động chiều có giảm tốc 41 Hình 4.2 Bơm chiều mini 42 Hình 4.3 Nguyên lý hoạt động cảm biến tiệm cận 43 Hình 4.4 Hình ảnh thực tế cảm biến 43 Hình 4.5 Van điện từ 45 Hình 4.6 Xi lanh khí nén 46 Hình 4.7 Nguyên lý làm việc xy lanh khí nén 46 Hình 4.8 Relay trung gian 47 Hình 4.9 Nút nhấn .48 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN CHIẾT RÓT, VẶN NẮP CHAI 1.1 Tổng quan dây chuyền 1.1.1 Phạm vi áp dụng Cơ sở sản xuất bia, sữa tươi, loại nước uống tinh khiết đóng chai nước khống loại nước uống khơng ga khác Chai nước sử dụng: Loại chai PET có dung tích từ250ml đến 2250ml 1.1.2 Yêu cầu thiết kế Điện áp sử dụng: pha 220V, 50Hz hay pha 380V, 50 Hz Dịng tải: Tùy theo cơng suất bơm sử dụng thiết bị ngoại vi khác, thông thường không nhỏ 5A Các biện pháp an toàn điện: Hệ thống thiết kế ELCB chống giật toàn hệ thống thiết bị điện khác đạt chuẩn CE Nút tắt khẩn cấp có cố xảy Khung sườn thiết bị: Được thiết kế thép không gỉ SS304 SS316, chịu lực rung lớn Ống dẫn nước: Ống chịu áp lực cao PVC thép không gỉ 304 (tùy theo yêu cầu thiết kế), đảm bảo an tồn vệ sinh, khơng đóng cặn, gỉ sét gây nấm mốc vi sinh Các thiết bị lọc sữa: Vật tư, thiết bị lọc đạt chuẩn Hình 1.1 Hệ thống chiết rót, đóng nắp Hình 1.2 Thiết bị chiết rót 1.1.3 Các chức hệ thống Hệ thống kết hợp máy xúc rửa, chiết rót đóng nắp thành dây chuyền thống Hệ thống tiêu chuẩn: hệ thống bao gổm máy rời rạc: Xúc rửa, chiết rót, đóng nắp, nối liền với thành hệ thống xuyên suốt Mạch điều khiển trung tâm PLC Siemens: Điều khiển xuyên suốt hệ thống xúc rửa, chiết rót, đóng nắp Bảng mạch hiển thị trạng thái hoạt động hệ thống đèn led (màu xanh) Khi có cố xảy ra, hệ thống ngắt điện hồn tồn tự động, tín hiệu âm bíp bíp phát Ngồi chương trình PLC nhiều chức hệ thống tiêu chuẩn Khung sườn : Được làm thép không gỉ Động xoay vịng cơng nghệ Đức: Các chai PET vận chuyển tự động băng chuyền xoay vòng liên tục vào hệ thống chiết rót, xúc rửa Ống dẫn nước: Bằng Inox chế độ hoạt động auto/manual: Giúp người sử dụng kiểm tra hoạt động chức 1.1.4 Nguyên lý hoạt động Hệ thống hoạt động theo bước sau đây: Vỏ chai PET đặt băng chuyền trước vào hệ thống xúc rửa chiết rót đóng nắp (gọi tắt RFC) Nguồn nước tinh khiết từ bồn chứa nối vào hệ thống RFC Băng chuyền tự động vận chuyển chai PET vào hệ thống xúc rửa Các chai di chuyển xoay vịng vào vị trí vịi nước xúc rửa Lưu ý nước rửa có áp lực mạnh để rửa chai PET bơm thiết kế sẵn máy phun lên Sau rửa, chai PET đưa vào vịtrí chiết rót, cánh tay địn giữ chặt cổ chai để tránh đổc hai qua trinh rót Các chai xoay vịng liên tục băng chuyền chiết rót Máy bơm nước thiết kế sẵn máy tự động chiết rót vào bình Khi bình chứa đầy nước, chuyển sang vị trí đóng nắp Nắp bình chứa lấp đầy ống chứa đưa vào đầu chai PET Các tay đòn siết nắp chặt Sau chai PET chuyển băng tải ngồi Bình chứa tiếp tục chuyển đến máy bao màng co (nếu có) Hình 1.3 Hệ thống chiết rót đóng nắp chai tự động Do giới hạn đề tài mô máy tính nên em nghiên cứu thiết bị phần điện tự động chính, mơ hình mơ có số điểm khác so với hệ thống thực để thuận thiện cho việc mô phỏng.Cụ thể dây chuyền mơ có khâu là: Kiểm tra khuyết tật chai Chiết nước vào chai Đóng nắp chai Đưa sang dây chuyền đóng thùng sản phẩm 1.1.5 Các cơng nghệ dây chuyền chiết rót, đóng nắp, đóng thùng 1.1.5.1 Kiểm tra khuyết tật chai Để kiểm tra khuyết tật sản phẩm chai nhựa người ta thường dùng hệ thống máy đại, có khơng nhà cung cấp thiết bị để thực trình này, theo kinh nghiệm tìm hiểu em biết hãng PRESSCO TECHNOLOGY INC nhà cung cấp dòng sản phẩm INTELLISPEC mã CP500 thực trình kiểm tra phân loại loại bỏ chai bị hỏng không đủ yêu cầu chất lượng như: Chai bị móp lúc sản xuất hay q trình vận chuyển Chai dính bẩn Dịng sản phẩm INTELLISPEC CP500: trang bị camera bên kết nối với hệ thống máy tính chuyên dụng cung cấp nhà cung cấp Máy có nguồn UPS mắc song song với nguồnđiện nên hoạt động thêm thời gian sau cúp điện Ngun tắc: Camera chụp phân tích hình ảnh chai, đưa tín hiệu máy tính xử lí với phần mền chuyên dụng cài đặt độ nhạy theo mục đích yêu cầu sản phẩm loại (Reject) sản phẩm không đạt yêu cầu Tốc độ chụp camera lên đến hàng nghìn chai phút Hình 1.4 Máy kiểm tra khuyết tật chai 1.1.5.2 Chiết nước vào chai Hiện có nhiều cơng nghệ chiết nước vào chai, tùy loại chất lỏng có cách chiết rót khác như: Nước có ga, nước không ga, chất lỏng dạng cô đặc Định lượng sản phẩm lỏng chiết thể tích định sản phẩm lỏng rót vào chai, bình, lọ, v.v Định lượng sản phẩm lỏng máy sử dụng rộng rãi nhiều ngành sản xuất thực phẩm Khi định lượng máy cải thiện điều kiện vệ sinh, đảm bảo suất cao định lượng sản phẩm cách xác Các phương pháp định lượng chủ yếu gồm có: Hình 3.9 chương trình điều khiển PLC S7-1200 37 CHƯƠNG IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.1 Tổng kết Sau hoàn thành đồ án em học hỏi thêm nhiều kiến thức có ích cho cơng việc sau này, đề tài tốt nghiệp có tính ứng dụng thực tế cao, sau kết thân em đạt được: Tìm hiểu làm quen với dây chuyền sản xuất tự động với thiết bị điện đại PLC, Sensor, hình cảm ứng cơng nghiệp, biến tần… Nghiên cứu sử dụng chương trình Simatic Step7 việc viết chương trình điều khiển đáp ứng yêu cầu hệ thống máy Dựa vào hệ thống thực tế để tạo giao diện mô phần mềm WinCC v7.2 Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Phát triển ký tư sang tạo, khả học hỏi giải vấn đề Khai thác sức mạnh cơng nghệ thơng tin việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu 4.2 Hạn chế đề tài Đây mơ hình mơ máy tính khơng có thiết bị thực tế nên khó khăn việc lập trình, độ mượt chuyển động phụ thuộc nhiều vào cấu hình máy tính Các khâu mơ hình cịn thiếu chưa sát với thực tế Do thời gian kiến thức có hạn nên cịn nhiều chức phần mềm S7 WinCC khai thác Đề tài sữ dụng S7-1200 WinCC tự động hóa rộng lớn, hầu hết nhà máy, xí nghiệp ứng dụng WinCC việc điều khiển, giám sát tất khâu Nhưng đề tài ta hạn chế mô trình hoạt động hệ thống nhỏ, chưa thể hồn tồn theo sát với thực tế Vì nhiều vấn đề cần quan tâm giải tương lai 38 4.3 Hướng phát triển Em hy vọng lớp khóa sau có hội làm đề tài đề tài tương tự mở rộng đề tài với số gợi ý sau: Được tham quan, tìm hiểu kỹ cơng nghệ sản xuất nhà máy xí nghiệp với dây chuyền chiết rót, dập nắp, phân loại đóng thùng sản phẩm nhà máy xí nghiệp như: dây chuyền sản xuất nước giải khát công ty pepsi, Cocacola, dây chuyền sản xuất nước mắm tập đồn Masan, dây chuyền rót nước khống lavie Nestle… đề tài có tính thực tiễn sát với yêu cầu thực tế Khai thác thêm tính ưu việt phần mềm S7 WinCC việc thiết kế mô thực tế Nghiên cứu, tìm hiểu thêm số phần mềm PLC mô khác PCS7 Siemens, Logix Factory Talk Allen Bradlry… Tiến hành phát triển xây dựng đề tài với mơ hình thật Tìm hiểu thêm mạng truyền thơng cơng nghiệp SCADA 4.5Mơ hình thực tế ● Các thiết bị sử dụng để làm mạch thực tế a) Động chiều có giảm tốc Động điện chiều, tên gọi cho thấy, sử dụng dòng điện chiều Động chiều sử dụng ứng dụng đặc biệt yêu cầu mô men khởi động cao yêu cầu tăng tốc êm dải tốc độ rộng + Động chiều, gồm ba thành phần sau: Cực từ Tương tác hai từ trường tạo quay động chiều Động chiều có cực từ đứng yên phần ứng (đặt ổ đỡ) quay không gian cực từ Một động chiều đơn giản có hai cực từ: cực bắc cực nam Các đường sức từ chạy theo khoảng mở từ cực bắc tới cực nam Với động phức tạp lớn 39 hơn, có vài nam châm điện Những nam châm cấp điện từ bên đóng vai trị hình thành cấu trúc từ trường Phần ứng Khi có dịng điện qua, phần ứng trở thành nam châm điện Phần ứng, có dạng hình trụ, nối với với trục để kéo tải Với động chiều nhỏ, phần ứng quay từ trường cực tạo ra, cực bắc cực nam nam châm hốn đổi vị trí tương ứng với góc quay phần ứng Khi hốn đổi hồn tất, dịng điện đảo chiều để xoay chiều cực bắc nam phần ứng Cổ góp Bộ phận thường có động chiều Cổ góp có tác dụng đảo chiều dòng điện phần ứng Cổ góp hỗ trợ truyền điện phần ứng nguồn điện + Hộp giảm tốc: Hộp giảm tốc cấu truyền động ăn khớp trực tiếp, có tỉ số truyền khơng đổi, thường kèm với động máy khuấy, có tác dụng chính: Giảm tốc: Vì động (theo chuẩn quốc tế) thường có tốc độ cao, nhu cầu sử dụng thực tế (tốc độ đầu ra) lại thấp, cần tới hộp giảm tốc để điều chỉnh vòng quay để tốc độ ý Tăng tải: Lắp hộp giảm tốc vào động làm tăng moment xoắn, từ làm tăng khả tải trọng độ khỏe trục hộp giảm tốc + Một đặc trưng hộp giảm tốc cần lưu ý hộp giảm tốc điều chỉnh (giảm) xuống tốc độ quay định, khác với biến tần điều chỉnh cho trục nhiều tốc độ sử dụng khác + Tỉ số truyền: Tỉ số truyền tỉ số biến thiên tốc độ trục vào trục động hộp giảm tốc, đại lượng thể biến thiên tốc độ động máy ban đầu với đầu động (tốc độ sử dụng thực tế) thông qua phận giảm tốc hộp giảm tốc 40 Hình 4.1 Động chiều có giảm tốc Thống số kỹ thuật: Điện áp định mức: 24VĐC Điện áp làm việc: 12V - 24VĐC Dòng điện khơng tải: 100mA Dịng điện có tải là: 500mA Tốc độ khơng tải:134 Vịng/phút Tốc độ có tải: 83 Vịng/phút Tỉ lệ giảm tốc:1/40 Momen định mức: 7,5 kgf.cm Momen xoắn tối đa: 13 kgf.cm Công suất tiêu thụ: 12W b) Bơm mini chiều Sử dụng động chiều để truyền động trực tiếp cho bơm, trục bơm nối trực tiếp với cánh quạt để hút nước lên 41 Hình 4.2 Bơm chiều mini Thơng số kỹ thuật: Loại động DC: 385 Điện áp sử dụng: 12VDC Dịng điện sử dụng: 0.25A Cơng suất: 3W Lưu lượng bơm: 1,8L/1 phút Áp suất nước: 0.3Mpa Thời gian làm việc liên tục tối đa ngày: Khơng q 8h Kích thước 86 x 46 x 46 mm c) Cảm biến tiệm cận Cảm biến tiệm cận (còn gọi “Công tắc tiệm cận” đơn giản “PROX” tên tiếng anh Proximity Sensors ) phản ứng có vật gần cảm biến Trong hầu hết trường hợp, khoảng cách vài mm Vận hành đáng tin cậy môi trường khắc nghiệt (ví dụ: mơi trường ngồi trời mơi trường dầu mỡ)mm Cảm biến tiệm cận thường phát vị trí cuối chi tiết máy tín hiệu đầu cảm biến khởi động chức khác máy 42 Cảm biến từ tiệm cận bao gồm cuộn dây quanh lõi từ đầu cảm ứng Sóng cao tần qua lõi dây tạo trường điện từ dao động quanh Trường điện từ mạch bên kiểm sốt Khi vật kim loại di chuyển phía trường này, tạo dịng điện (dịng điện xốy) vật Những dòng điện gây tác động máy biến thế, lượng cuộn phát giảm dao động giảm xuống; độ mạnh từ trường giảm Hình 4.3 Nguyên lý hoạt động cảm biến tiệm cận Mạch giám sát phát mức dao động giảm sau thay đổi đầu vật phát Vì nguyên tắc vận hành sử dụng trường điện từ nên cảm biến cảm ứng vượt trội cảm biến quang điện khả chống chịu với môi trường Ví dụ: dầu bụi thường khơng làm ảnh hưởng đến vận hành cảm biến Hình 4.4 Hình ảnh thực tế cảm biến 43 Thơng số kỹ thuật: Khoảng cách điều chỉnh:0-30cm Điện áp làm việc: 6-36 VĐC Dạng tín hiệu ra: NPN Thường mở Môi trường làm việc: -40 - 70°C Dòng tiêu thụ: 8mA/12V, 15mA/24V Thời gian đáp ứng: 2.5ms Dịng kích ngõ : 300mA (MAX) Có bảo vệ ngắn mạch Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở Có led hiển thị ngõ màu đỏ Kích thước: 1.8cm (D) x 7.0cm (L) + Sơ đồ đấu dây: Dây nâu: VDD,VCC Dây xanh: GND Dây đen: Data d) Van điện từ Van điện từ thiết bị điện, hoạt động nhờ vào nguồn điện 24v 220v cấp vào van sinh dòng điện từ trường, kéo màng hút lên xuống, tạo tượng đóng/mở van điện từ Van điện từ có dạng van điện từ thường mở van điện từ thường đóng Van điện từ thường mở van luôn trạng thái mở, cấp điện cho van, van đóng Ngược lại van điện từ thường đóng van ln trạng thái đóng, cấp điện cho van, van mở 44 Hình 4.5 Van điện từ Cấu tạo van điện từ gồm phần cuộn hút(cuộn coid điện) thân van(nơi tiếp xúc dòng chảy) Cuộn hút: Gồm vỏ cuộn hút, trục, cuộn dây đồng Thân van: Có đầu ra, đầu vào, cửa van(nơi cho phép dòng chảy qua hay ngưng lại) Nguyên lý làm việc van điện từ: Van điện từ hoạt động dựa vào nguồn điện cấp từ bên ngồi cho Khi có nguồn điện cấp cuộn coid điện, cuộn dây có điện dịng điện chạy theo chiều vịng tròn cuộn dây Khi dòng điện chạy cuộn dây, đồng thời tương tác với trục van sinh từ trường Lực từ trường đủ mạnh để thằng lò xo đầu trục van, kéo trục van lên Trục van gắn trực tiếp với màng van kéo màng van lên trên, cửa van mở cho phép dòng lưu chất qua Khi ngắt nguồn điện, luồng từ trường sinh bị đi, lò xo lại đẩy trục van xuống, cửa van bị đóng lại hồn tồn Đối với van điện từ thường mở nguyên lý hoạt động tương tự ngược lại Mời bạn theo dõi video để hiểu rõ nguyên lý hoạt động van điện từ e) Xi lanh khí nén Xi lanh khí nén hay cịn gọi piston khí nén, xi lanh khí, pen hơi, ứng dụng rộng rãi ngành cơng nghiệp, tự động hóa công nghiệp lắp 45 giáp, chế biến gỗ, thực phẩm, dây chuyền đóng gói, chế tạo rơ bốt, lắp giáp điện tử … Là thiết bị học tạo lực, cung cấp khí nén Hình 4.6 Xi lanh khí nén Xi lanh khí nén có cấu tạo gồm thành phần: Thân trụ (Barrel) Pít tơng (Piston), trục pít tơng (Piston rod), lỗ cấp, khí Cap-end port Rod-end port Cylinder Stroke (hành trình xa mà piston rod di chuyển): Được thiết kế tùy biến theo nhà sản xuất Đơn vị khoảng 5mm, thơng thường có 20, 25, 30 bạn dùng loại 25 đặt sensor lắp Stopper đảm bảo Stroke yêu cầu Hoặc ngược lại, nên thiết kế lượng chạy phù hợp với tiêu chuẩn nhà máy Hình 4.7 Nguyên lý làm việc xy lanh khí nén Hoạt động cách chuyển hóa lượng khí nén thành động qua chuyền tới thiết bị Khi lượng khí nén đưa vào xy lanh tạo nên áp xuất làm pít tơng dịch chuyển theo hướng mong muốn Hoạt động chung: Khi 46 kích thích, khơng khí nén vào thành ống với đầu piston chiếm khơng gian xy lanh Lượng khí lớn dần làm piston di chuyển, piston di chuyển sinh cơng làm thiết bị bên ngồi hoạt động f) Relay trung gian Rơ le trung gian kiểu nam châm điện có tích hợp thêm hệ thống tiếp điểm Rơle trung gian gọi rơ le kiếng công tắc chuyển đổi hoạt động điện Gọi cơng tắc rơ le có hai trạng thái ON OFF Rơ le trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dịng điện chạy qua rơ le hay khơng Hình 4.8 Relay trung gian + Cấu tạo rơ le trung gian: Thiết bị nam châm điện có thiết kế gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh cuộn dây Cuộn dây bên cuộn cường độ, cuộn điện áp, cuộn điện áp cuộn cường độ Lõi thép động găng lò xo định vị vít điều chỉnh Cơ chế tiếp điểm bao gồm tiếp điểm nghịch tiếp điểm nghịch + Ngun lý hoạt động Khi có dịng điện chạy qua rơ le, dòng điện chạy qua cuộn dây bên tạo từ trường hút Từ trường hút tác động lên đòn bẩy bên làm đóng mở tiếp điểm điện làm 47 thay đổi trạng thái rơ le Số tiếp điểm điện bị thay đổi nhiều, tùy vào thiết kế Rơ le có mạch độc lập họạt động Một mạch để điều khiển cuộn dây rơ le: Cho dịng chạy qua cuộn dây hay khơng, hay có nghĩa điều khiển rơ le trạng thái ON hay OFF Một mạch điều khiển dòng điện ta cần kiểm sốt có qua rơ le hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF rơ le g) Nút nhấn Nút nhấn nút điều khiển loại khí cụ điện dùng để đóng, ngắt từ xa thiết bị điện từ khác nhau, dụng cụ báo hiệu để chuyển đổi mạch điều khiển tín hiệu, liên động, bảo vệ… Nút nhấn dùng mạch điện chiều điện áp đến 440 V mạch điện xoay chiều điện áp đến 500 V Nút nhấn loại khí cụ điện kết hợp với số thiết bị khí cụ điện khác công tắc tơ, khởi động từ, rơ le trung gian, rơ le thời gian… đóng hay cắt mạch điện từ xa, để khởi động, dừng, đảo chiều quay động điện, chuyển đổi, liên động mạch điều khiển tín hiệu Nút nhấn thường đặt bảng điện điều khiển, tủ điện, hộp nút nhấn Nút nhấn thường chế tạo để làm việc môi trường khơng ẩm ướt, khơng có hóa chất bụi Hình 4.9 Nút nhấn 48 Phân loại Theo hình dạng bên ngồi nút nhấn phân thành loại hở, loại kín, loại chống nước, chống bụi, chống nổ… Theo chức có loại nút nhấn đơn, nút nhấn kép, loại nút nhấn thường hở, nút nhấn thường đóng… Theo yêu cầu điều khiển chia loại nút nhấn, nút nhấn nút nhấn Theo kết cấu bên có loại nút nhấn có đèn nút nhấn khơng có đèn 49 KẾT LUẬN Sau thới gian nghiên cứu thực đề tài với tận tình bảo thầy cô giáo môn tự động đặc biệt Ths.Đặng Thị Thúy Huyền , với nỗ lực thân đến em hoàn thành đầy đủ công việc mà đề tài tốt nghiệp yêu cầu Trong trình làm việc em tích lũy số kiến thức đế nhanh chóng nắm bắt kiến thức PLC ứng dụng điều khiển để từ nắm bắt cơng nghệ chiết rót đóng nắp nhà máy Điều khiển tự động lĩnh vực mẻ sinh viên, nên thời gian vừa qua cố gắng để hoàn thành đề tài song khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý xây dựng thầy để đề tài em hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Đăng Minh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Mạng truyền thơng cơng nghiệp” Hồng Minh Sơn NXB KHKT 2005 “Tự động hoá với S7-1200 : Nguyễn Doãn Phước”, Phan Xuân Minh NXB KHKT, 2000 Một số tạp chí tự dộng hố ngày “Giáo trình PLC S7 - 1200: Lý thuyết ứng dụng” Nguyễn Xuân Quang Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật T.P Hồ Chí Minh, 2006 Trang Web http://www.profibus.com http://www.siemens.com/wmcc http ://www.plcs.net www.webdien.com http://www codientu.org http://www.dientuvietnam.net 51 ... cậy hệ thống -Theo dõi diễn biến trình, tình trạng thiết bị, trạng thái hệ thống cách nhanh chóng, xác -Dễ dàng phát cố để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Vì việc thiết kế hệ thống điều khiển giám. .. đặt là, việc giám sát hoạt động hệ thống cần thực tự động Điều thực cần thiết lí sau: -Trình điều khiển giám sát gắn liền với nhằm thực gải pháp hỗ trợ người việc quan sat điều khiển từ xa -Đảm... lệnh cần thiết dùng phần lập trình sau 27 CHƯƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CHO HỆ THỐNG CHIẾT NƯỚC, VẶN NẮP CHAI 3.1 Giới thiệu quy trình cơng nghệ Sau tìm hiểu cơng nghệ dây