Nội dung2 Chương 1: Tổng quan Chương 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG 3 GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP Chương 3: THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU 4 KHIỂN TRẠ
Trang 1TRONG CÔNG NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Hồng Hà
Thực hiện đề tài: Ngô Đức Đại
Nguyễn Tiến Lợi
Đặng Văn Nhân
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
Trang 2Nội dung
2 Chương 1: Tổng quan
Chương 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
3 GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
Chương 3: THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU
4 KHIỂN TRẠM BƠM NƯỚC
6 Tài liệu tham khảo
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
Trang 3Mở đầu
Dây chuyền sản xuất tự động Mô hình sử dụng PLC, biến tần
Như chúng ta đã biết, nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì thế, tự động hóa đóng vai trò quan trọng, tự động hóa giúp tăng năng suất, tăng độ chính xác và do đó tăng hiệu quả quá trình sản xuất Để có thể thực hiện tự động hóa sản xuất, bên cạnh các thiết bị cơ khí hay điện, các dây chuyển sản xuất, …v.v, cũng cần có các bộ điều khiển để điều khiển chúng Trong các thiết bị hiện đại đưa vào các dây chuyền sản xuất tự động đó không thể không kể đến biến tần và bộ điều khiển khả lập trình PLC.
Trang 4Chương 1 TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu chung về các loại bơm nước
1.1.1 Khái niệm về hệ thống trạm bơm
Hệ thống công trình trạm bơm là tổ hợp các công trình thủy công và các trang thiết bị cơ điện…Nhằm đảm lấy nước từ nguồn nước,vận chuyển
và bơm nước đến nơi sử dụng hoặc cần tiêu nước thừa ra nơi khác
Hệ thống bơm trong thực tế
Hình 1.2 Hệ thống bơm trong thực tế
Trang 5Chương 1 TỔNG QUAN
1.2 Máy bơm nước
Máy bơm nước được sử dụng trong hệ thống bơm nước trong công nghiệp là bơm ly tâm
Máy bơm nước: Bơm ly tâm
Trang 6Chương 1 TỔNG QUAN
1.2 Giới thiệu về biến tần
1.2.1 Khái niệm biến tần
Có thể hiểu đơn giản, biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều
ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.
1.2.2 Cấu tạo của biến tần
Trang 7Chương 1 TỔNG QUAN
1.3 Giới thiệu về PLC.
1.3.1 Giới thiệu chung
PLC là viết tắt của Programmable Logic Controller , là thiết bị điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các giải pháp điều khiển logic
thông qua một ngôn ngữ lập trình Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm.
Một khi sự kiện được kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên ngoài được gọi là thiết bị vật lý Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục “lặp” trong chương trình do “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình.
1.3.2 Cấu trúc đơn giản của PLC
Trang 8Chương 2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
2.1. Giới thiệu phần mềm S7-1200
Năm 2009, Siemens giới thiệu PLC s7-1200 cùng với phần mềm lập
trình Tia Portal V10.5 tích hợp sẵn Step 7 Basic, lập trình cho PLC S7-1200 và Wincc Basic lập trình cho dòng màn hình KTP.
Từ khi Siemens cho ra đời phần mềm lập trình Tia Portal V10.5 đến
nay, Siemens không ngừng cải thiện và nâng cấp phần mềm từ Tia Portal V10.5 lên tới Tia Portal V13 Hiện nay, phần mềm Tia Portal không chỉ lập trình cho các bộ Controller mà còn có thể thiết kế giáo diện HMI, SCADA và cấu hình cho Driver của Siemens.
2.2 Tiến hành lập trình PLC để điều khiển bơm bằng TIA V14 Portal
S7-1200 2.2.1 Tạo project mới với chế độ cấu hình chuẩn
Người dùng phải đọc mã CPU, các modul mở… để có thể khai báo
cho đúng.
Các bước thực hiện:
Project để bắt đầu quá trình khởi tạo project mới
Trang 9Chương 2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
cứng của hệ thống: Device configuration – Device view – Hardware catalog,
ở đây người dùng sẽ lựa chọn những module cần thiết và kéo/nhả đưa vào Rail của PLC.
Lựa chọn phần cứng giám sát qua màn hình HMI: Trong đề tài, nhóm em
sử dụng màn hình HMI của SIEMENS
- Lựa chọn phần cứng giám sát trực tiếp trên máy tính: Trong đề tài,
nhóm em sử dụng phần mềm WINCC của SIEMENS
mở rộng, module chức năng Chọn biểu tượng “Save project” góc trái màn hình trên thanh công cụ để lưu trữ thông tin phần cứng đã khai báo trong project.
Trang 10Chương 2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
2.2.2 Tiến hành viết chương trình:
Bước 1 : Tạo bảng giá trị tag cần sử dụng trong các network lập trình
Các quy định kí hiệu của SIEMEN:
Biến “I”: Biến ngõ vào (input) trên PLC, nhận tín hiệu điện 24V DC I0.7)
(I0.0- Biến “M”: Biến nhớ trong PLC
Biến “Q”: Biến ngõ ra (output) trên PLC, xuất tín hiệu điện 24V DC
(Q0.0-Q0.5)
Hình 2.5 Bảng các biến Tag trong chương trình
Trang 11Chương 2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
Bước 2 : Mở giao diện lập trình ứng dụng đề viết chương trình điều khiển PLC:
Project tree – Devices – PLC – Program blocks – Main (OB1) để bắt đầu lập trình ứng dụng theo yêu cầu
Mỗi network tương ứng với 1 hoặc nhiều tín hiệu, tham số, chương trình đầu vào (input) để tạo ra tín hiệu đầu ra (output) thỏa mãn
Network 1: Lập trình chế độ điều khiển bằng tay trên màn hình HMI
Hình 2.7 Network 1: Điều khiển bằng tay
Trang 12Chương 2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
Network 2: Lập trình chế độ điều khiển tự - Network 3: Lập trình tín hiệu điều khển
động, bằng tín hiệu phao nước
bơm
Hình 2.8 NetworkTIEU2: LUANĐiềukhiểnMOItựdownloadđộng : skknchat@gmail.com
Trang 13Chương 2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
Bước 3 : Thiết kế hệ thống giám sát, điều khiển trên màn hình HMI
Sau khi đã chọn được cấu hình chuẩn của màn hình HMI, tiến hành kết nối màn hình HMI và PLC đã chọn với PLC và cài đặt thông số hiển thị cho màn hình:
Sau khi hoàn tất cài đặt, tiến hành lập trình cho màn hình
Sử dụng các biến Tag và các Options để tạo các nút nhấn, hình ảnh chạy theo nguyên lí của chương trình PLC đã lập ở trên.
Trang 14Chương 2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
Bước 4 : Thiết kế hệ thông điều khiển trên máy tính qua phần mềm WINCC tích hợp trong bộ phần mềm lập trình TIA PORTAL của SIEMENS.
Cấu trúc các bảng, nút và nguyên tắc hoạt động giống với phần màn hình HMI đã trình bày ở bên dưới.
Tiến hành mô phỏng trên máy tính, kiểm tra lỗi nếu có và sửa lỗi.
Hình 2.12 Thiết lập giao diện WINCC
Trang 15Chương 2 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG
GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP
2.2.3 Cài đặt thông số, chế độ làm việc cho biến tần
Các bước cài đặt thông số biến tần
Thực hiện cài lần lượt các thông số như sau:
lần lượt từ Q0.0, Q0.1, Q0.2 trên PLC
Hoàn thành cài đặt biến tần chạy đa cấp tốc độ.
2.2.4 Tiến hành liên kết các chương trình và tải xuống thiết bi.
Kết nối giữa các thiết bị phần cứng qua qua giao thức truyền thông Profinet (LAN) Tiến hành dịch lại toàn bộ chương trình, kiểm tra các cảnh báo, sửa lỗi nếu có, sau
đó tải chương trình xuống phần cứng thiết bị ( bao gồm PLC và màn hình HMI)
Trang 16Chương 3 : THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN TRẠM BƠM NƯỚC
3.1 Sơ đồ lập trình khối
Mục đích: Điều khiển mức nước và lưu lượng
Trang 17Chương 3 : THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU
KHIỂN TRẠM BƠM NƯỚC
3.2 Các bộ phận dung trong mô hình thực nghiệm
3.2.1 Bộ phận điều khiển
Hình 3.1 Nguồn 24V OMRON
Hình 3.6 PLC và các rơle trung gian
TIEU LUAN MOI download :Hìnhskknchat@gmail3.7MànhìnhHMI.com
Trang 18Chương 3 : THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU
KHIỂN TRẠM BƠM NƯỚC
3.2.2 Bộ phận điều chỉnh
Biến tần dùng trong mô hình
Tính năng của biến tần.
Hỗ trợ bơm 1 pha và 3 pha (220V).
Tăng hiệu suất 99% MPPT bằng thuật toán điều khiển nâng cao.
Giảm chi phí cho bảng PV (Tối đa 8 miếng) với Mô-đun Boost tích hợp.
Hỗ trợ Mô-đun GPRS để điều khiển, kiểm
soát từ xa bằng cách sử dụng APP.
Đạt chuẩn kháng nước IP65 và thiết kế không quạt, với các ưu điểm cài đặt thuận tiện và bảo trì dễ dàng.
Tích hợp nhiều chức năng bảo vệ để kéo
Hình 3.8 Biến tần INVT Solar Pumping Inverter dài tuổi thọ, như bảo vệ quá áp, cảnh báo
ngược cực PV, tự động chống lại quá nhiệt độ…
Trang 19Chương 3 : THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN TRẠM BƠM NƯỚC
2 Thiết bị đầu vào PV- - DC INPUT
3 Thiết bị đầu vào PV+ + DC INPUT
Trang 20Bảng 3.7 Chú thích các cổng kết nối
Trang 21Chương 3 : THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN TRẠM BƠM NƯỚC
Máy bơm được sử dụng trong mô hình
Hình 3.12 Máy bơm nước
Bảng thông số cụ thể của máy bơm lý tâm 1 pha
15
Trang 22Lưu lượng nước 33l/p
Trang 23Chương 3 : THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU
KHIỂN TRẠM BƠM NƯỚC
3.5 Thử nghiệm hệ thống
3.5.1 Nguyên lí hoạt động của hệ thống
Khi bắt đầu, mức nước trong bể chứa nằm dưới mức 1( mức thấp nhất), cả 3 phao đều trong trạng thái đóng, PLC nhận tín hiệu từ phao, điều chỉnh biến tần giúp bơm chạy với tần số cao nhất (50Hz) nhằm cung cấp lượng nước vào bể nhanh nhất, phục vụ nhu cầu sử dụng.
Khi mức nước dâng lên trên mức 1, phao 1 ngắt điện, hệ thống vẫn bơm với tần số 50Hz
Khi mực nước dâng lên trên mức 2, phao 1 và phao 2 ngắt điện, tín hiệu phao báo về PLC, PLC điều chỉnh biến tần giúp bơm chạy với tần số nhỏ hơn (30Hz) nhằm tránh quá tải cho bơm do hoạt động với cường độ cao trong thời gian dài.
Mức nước dâng lên trên phao 3, lúc này bể đầy, cả 3 phao cùng ngắt điện, hệ thống dừng bơm, khi nước giảm dần trong bể cho quá trình sử dụng, bơm vẫn trong trạng thái dừng và sẽ hoạt động lại chu trình như trên khi mức nước xuống dưới mức 1, điều này tạo khoảng an toàn mực nước, chánh cho bơm phải bật tắt nhiều lần cũng như quá tải.
Trang 24Chương 3 : THỬ NGHIỆMd HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN TRẠM BƠMâ n NƯỚC
g
Thử nghiệm chế độ làm việc l tự động (AUTO) của hệ thống
ê n
m ứ c
3 ,
b Trạng thái 1:
Trạng thái 2: Khi mực nước dâng lên mức 2, phao Khi ể bắt đầu, nước trong bể ở dưới mức 1
1 và 2 ngắt điện, chỉ còn đèn I0.3 sáng (mức thấp nhất), cả 3 phao đều đóng điện
l ú c
n à y
đ ã đ
Trang 25Chương 3 : THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỀU
KHIỂN TRẠM BƠM NƯỚC
Thử nghiệm chế độ làm việc bằng tay (MANUAL) trên màn hình HMI
o Đầu tiên, bật nguồn cho hệ thống trên màn HMI hoặc màn hình giám sát WIN CC trên
máy tính, sau đó chọn chế độ điều khiển bằng tay (MANUAL), chúng ta có thể tự do bật/tắt bơm, chọn tần số 30Hz/50Hz tùy theo ý muốn người sử dụng Tuy vậy để đảm bảo cho yếu tố an toàn, chánh ngập hoặc tràn bể, bơm chỉ hoạt động khi mức nước dưới mức
3 (mức tối đa của bể), khi bể đã đạt mức 3 (bể đang đầy), bơm sẽ mất tác dụng, đây không phải là lỗi.
Màn hình WIN CC Tần số bơm 50Hz Màn hình HMI Tần số bơm 30Hz
Hoàn tất thử nghiệm mô hình điều khiển, giám sát hệ thống trạm bơm
Kết luận về mô hình: Mô hình hoạt động chính xác theo thiết kế, lập trình, có tính ổn
Trang 27LOGOMCN