Luận văn Thạc sĩ Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ giảm nghèo tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa

132 2 0
Luận văn Thạc sĩ Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ giảm nghèo tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI HỒNG VĂN ĐẠI HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN MƢỜNG LÁT TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI HOÀNG VĂN ĐẠI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN MƢỜNG LÁT TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.CHU THỊ HUYỀN YẾN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thực tiễn cá nhân địa bàn lựa chọn, huyện Mƣờng Lát tỉnh Thanh Hóa, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Chu Thị Huyền Yến Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực việc, số liệu diễn thực tế địa bàn nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Hồng Văn Đại LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp “Hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa” tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình, quan tâm, giúp đỡ tận tâm thầy cô, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Chu Thị Huyền Yến, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, ln quan tâm, lắng nghe ý kiến nhƣ truyền đạt cho kiến thức bổ ích nội dung kinh nghiệm nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn cách khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Sau đại học, Khoa Công tác xã hội tất thầy giáo trƣờng có liên quan Đặc biệt thầy cô Trƣờng Đại học Lao động xã hội trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn trƣờng Tôi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo ban ngành Lãnh đạo, cán Phòng Lao động - Thƣơng binh Ủy ban nhân dân huyện Mƣờng Lát, cán sách xã, thị trấn huyện Mƣờng Lát giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu, tiếp cận với nhân dân, hộ nghèo, cận nghèo để phục vụ cho nội dung luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 10 năm 2021 HỌC VIÊN Hoàng Văn Đại I MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG V DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO 13 1.1 Lý luận nghèo giảm nghèo 13 1.1.1 Khái niệm nghèo 13 1.1.2 Khái niệm chuẩn nghèo 14 1.1.3 Khái niệm giảm nghèo công tác giảm nghèo 15 1.1.4 Khái niệm ngƣời nghèo 16 1.1.5 Đặc điểm ngƣời nghèo 16 1.1.6 Nhu cầu ngƣời nghèo 18 1.2 Lý luận hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo 19 1.2.1 Khái niệm công tác xã hội 19 1.2.2 Khái niệm hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo 21 1.2.3 Vai trị cơng tác xã hội hoạt động giảm nghèo 21 1.2.4 Nội dung hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo 30 1.3.1.Yếu tố thuộc ngƣời nghèo 30 1.3.2 Yếu tố thuộc cán sách với vai trị nhân viên cơng tác xã hội 31 II 1.3.3 Yếu tố thuộc chế sách 32 1.4 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc hệ thống sách giảm nghèo 33 1.4.1 Chủ trƣơng giảm nghèo 35 1.4.2 Một số văn Chính phủ, Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội Bộ, Ngành liên quan ban hành hỗ trợ giải nghèo đói 36 1.4.3 Một số chƣơng trình giảm nghèo 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN MƢỜNG LÁT, TỈNH THANH HÓA 43 2.1 Mô tả địa bàn khách thể nghiên cứu 43 2.1.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 43 2.1.2 Mô tả khách thể nghiên cứu ngƣời nghèo sinh sống phạm vi không gian nghiên cứu 44 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát 50 2.2.1 Hoạt động hỗ trợ tuyên truyền nâng cao nhận thức giảm nghèo 51 2.2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời nghèo 61 2.2.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tài chính, vốn cho ngƣời nghèo 69 2.2.4 Thực trạng hoạt động vận động nguồn lực hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát 82 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát 89 2.3.1 Yếu tố sách pháp luật 89 2.3.2 Yếu tố lực, nhận thức thái độ quyền cán sách địa phƣơng 90 III 2.3.3 Yếu tố nhận thức ngƣời nghèo ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN MƢỜNG LÁT 99 1.1 Giải pháp chung 99 1.2 Các giải pháp cụ thể 104 1.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kết nối, tuyên truyền nâng cao nhận thức hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát 104 1.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động vận động nguồn lực hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát 105 1.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kết nối cộng đồng hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung BHYT Bảo hiểm y tế CSGN Chính sách giảm nghèo CTXH Công tác xã hội KT Kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động PTCĐ Phát triển cộng đồng SX Sản xuất XĐGN Xóa đói giảm nghèo 10 XH Xã hội 11 CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào V DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu hộ nghèo xã, thị trấn nghiên cứu 45 Bảng 2.2 Số liệu hộ tự nhiên xã, 1thị trấn thuộc huyện Mƣờng Lát 45 Bảng 2.3 Nghề nghiệp hộ gia đình nghèo 46 Bảng 2.4 Số lƣợng thành viên gia đình hộ nghèo 47 huyện Mƣờng Lát 47 Bảng 2.5 Trình độ học vấn ngƣời nghèo huyện Mƣờng Lát 48 Bảng 2.6 Thơng tin cán sách xã, thị trấn đƣợc vấn sâu 49 Bảng 2.7 Các yếu tố nhận thức cán ngƣời dân đánh giá 60 nguồn lực hỗ trợ giảm nghèo 60 Bảng 2.8 Kết khảo sát đánh giá đối tƣợng hộ nghèo qua đào tạo nghề 63 Bảng 2.9 Đánh giá việc vay vốn ngân hàng hộ nghèo 69 Bảng 2.10 Nguồn thông tin vay vốn 71 Bảng 2.11 Số liệu thực sách ƣu đãi tín dụng chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát năm gần 72 Bảng 2.12 Tỷ lệ vay hộ nghèo theo sách nhà nƣớc để giải việc làm huyện Mƣờng Lát 76 Bảng 2.13 Mức độ hài lịng ngƣời nghèo đƣợc vay vốn theo sách nhà nƣớc huyện Mƣờng Lát 77 Bảng 2.14 Đánh giá hộ nghèo việc đáp ứng nhu cầu sách vay vốn huyện Mƣờng Lát 81 Bảng 2.15 Đánh giá quan tâm cấp quyền tới cơng tác hỗ trợ hộ nghèo huyện Mƣờng Lát 91 Bảng 2.16 Thống kê số lần làm việc cán sách xã với hộ nghèo, trình làm hồ sơ vay vốn huyện Mƣờng Lát 92 Bảng 2.17 Nguyên nhân dẫn đến nghèo nhóm hộ điều tra 96 VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lƣợng hộ nghèo đƣợc tuyên truyền giảm nghèo 51 Biểu đồ 2.2: Phƣơng tiện tuyên truyền mà ngƣời dân biết đến vấn đề giảm nghèo 52 Biểu đồ 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tuyên truyền giảm nghèo 54 Biểu đồ 2.4 Đánh giá hoạt động cán sách hoạt động tuyên truyền 57 Biểu đồ 2.5 Số lƣợng ngƣời nghèo đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề tạo việc làm 61 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ tìm đƣợc việc làm sau đƣợc đào tạo ngƣời nghèo 64 Biểu đồ 2.7 Đánh giá mức độ tuyên truyền vai trò đào tạo nghề cho hộ nghèo địa phƣơng 65 Biểu đồ 2.8 Đánh giá hoạt động cán sách hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm 67 Biểu đồ 2.9 Thực tế sử dụng vốn vay hộ nghèo 70 Biểu đồ 2.10 Thu nhập bình quân ngƣời nghèo huyện Mƣờng Lát 75 Biểu đồ 2.11 Đánh giá ngƣời nghèo hiệu hoạt động hỗ trợ tài 79 Biểu đồ 2.12: Đánh giá hoạt động cán sách việc hỗ trợ tài 80 Biểu đồ 2.13 Những khó khăn, vƣớng mắc ngƣời nghèo q trình học nghề tìm việc làm 86 108 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nhƣ khẳng định việc áp dụng công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo điều quan trọng Thông qua đánh giá giải pháp đƣợc đƣa Chƣơng đƣợc dựa nội dung, thực trạng, yếu tố ảnh hƣởng chƣơng chƣơng Mục đích nhằm áp dụng, nâng cao kiến thức công tác xã hội cán nhân dân huyện Mƣờng Lát nói riêng cho cộng đồng xã hội nói chung Việc lồng ghép, thực tốt hoạt động công tác xã hội giảm nghèo không đem lại lợi ích cho ngƣời nghèo mà cịn giúp cán sách đƣợc vận dụng kiến thức vào làm việc thực tế, nâng cao trình độ chun mơn, tham mƣu cho quyền địa phƣơng có giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng, đồng thời để ngƣời dân đƣợc tiếp cận với khoa học kỹ thực hành Để việc thực hoạt động công tác xã hội cơng tác giảm nghèo cần có nỗ lực khơng quyền, cán sách, ngƣời nghèo mà cịn cần tới góp sức cộng đồng xã hội hoạt động cơng tác xã hội với ngƣời nghèo đạt hiệu cao 109 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ Giảm nghèo mục tiêu mang tính chiến lƣợc Đảng Nhà nƣớc công đổi xây dựng đất nƣớc Việc đƣa công tác xã hội vào thực hỗ trợ giảm nghèo hƣớng vừa đáp ứng mục tiêu giảm nghèo giảm nghèo bền vững, vừa tạo điều kiện cho ngành công tác xã hội phát triển đa dạng nƣớc ta nói chung huyện Mƣờng Lát tỉnh Thanh Hóa nói riêng Việc lồng ghép cơng tác xã hội công tác hỗ trợ giảm nghèo giúp nhân viên xã hội đƣợc vận dụng kiến thức, kỹ đƣợc đào tạo vào điều kiện hoàn cảnh thực tế cơng việc Qua q trình nghiên cứu, xuất phát từ thực tiễn thực đề tài: “Công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo huyện Mường Lát tỉnh Thanh Hóa” tác giả đƣa kết luận sau: Luận văn vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu hoạt động tác nghiệp chuyên sâu công tác xã hội phƣơng pháp “Tay cầm tay đồng hành, cầm tay việc, lấy thực tiễn kinh nghiệm làm trung tâm” để giải vấn đề cụ thể đặt vấn đề nghèo địa bàn huyện Mƣờng Lát tỉnh Thanh Hóa Kết nghiên cứu cho thấy, việc thực hoạt động hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam nói chung, hỗ trợ cho ngƣời nghèo, đặc biệt ngƣời nghèo đồng bào dân tộc huyện Mƣờng Lát nói riêng, nhiều năm qua mang lại kết quả, thành tựu định Chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo thực giảm nghèo thực hóa chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, khẳng định quan tâm, ý chí tâm hành động nhằm hỗ trợ ngƣời dân, thoát nghèo, vƣơn lên làm giàu, cải thiện nâng cao thu nhập, chất lƣợng sống Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, tồn khơng hạn chế, bất cập mà nguyên nhân hạn chế, bất cập là, tham gia, ý thức, trách nhiệm nỗ lực hành động ngƣời dân, thân ngƣời nghèo, hộ nghèo nhiều nơi, nhiều thời điểm chƣa thực chủ động, tích cực Vấn đề nghèo giải cách triệt để, bền vững nỗ lực ngƣời dân cộng đồng nghèo tâm phấn đấu, vƣơn lên, tìm cách để thoát nghèo với 110 hỗ trợ từ nguồn lực bên Đồng thời hoạt động công tác xã hội phải đƣợc áp dụng, tiếp cận cách chuyên sâu Do đó, phát huy nội lực yếu tố, điều kiện định thành công giảm nghèo mối quan hệ chặt chẽ vai trò hoạt động công tác xã hội với ngƣời nghèo, đồng hành với việc phát huy hiệu nguồn lực bên Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng, kết hỗ trợ giảm nghèo thực giảm nghèo cho hộ nghèo địa bàn huyện Mƣờng Lát Từ kết nghiên cứu, khảo sát, đánh giá đó, luận văn đề xuất giải pháp mang tính khả thi, thiết thực xây dựng, triển khai nhằm đạt mục tiêu hỗ trợ giảm nghèo thực hỗ trợ giảm nghèo cho đồng bào dân tộc huyện sở phát huy nội lực, kết hợp với nguồn lực xuất phát từ chế sách Để đạt đƣợc kết hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo nói chung, cơng tác hỗ trợ giảm nghèo việc thực hỗ trợ giảm nghèo cho đồng bào dân tộc huyện Mƣờng Lát nói riêng, thực thành công, hiệu quả, mạnh dạn nêu thêm số khuyến nghị nhƣ sau: Một là, khẩn trƣơng tham mƣu cho quyền địa phƣơng tăng cƣờng đào tạo nguồn lực cao chỗ Đặc biệt nguồn lực chuyên sâu lĩnh vực công tác xã hội để phát huy đƣợc vai trị nghề cơng tác xã hội vào thực thực tế đời sống nhân dân Đồng thời kêu gọi tồn hệ thống trị sở phải thực vào cuộc, vào thực sâu sát để vừa hỗ trợ, vừa đánh giá, vừa tạo động lực, khích lệ ngƣời dân, ngƣời nghèo đồng bào dân tộc huyện nỗ lực vƣơn lên nghèo Hai là, sách hỗ trợ giảm nghèo, nguồn hỗ trợ từ bên khơng nên tác động chiều, mà địi hỏi phải có đối ứng, tƣơng tác Nếu sách hỗ trợ áp dụng cách cứng nhắc, dàn trải chắn tạo tâm lý, thái độ thụ động, trông chờ, ỷ lại ngƣời dân, lý làm hạn chế triệt tiêu động lực, ý chí vƣơn lên nghèo họ Vì vậy, dự án, chƣơng trình hành động, nguồn lực hỗ trợ từ bên trƣớc triển khai cần nhận đƣợc kế hoạch rõ ràng mang tính hiệu việc sử dụng nguồn lực đảm bảo mục đích 111 Ba là, phía ngƣời dân, ngƣời nghèo để thực thoát đƣợc nghèo, vƣơn lên làm giàu phải tham gia vào sách khơng với vị trí ngƣời hƣởng lợi mà cịn phải thể vai trò, trách nhiệm, gắn chặt quyền lợi với nghĩa vụ Do phải tham gia với tƣ cách vừa đối tƣợng hƣởng lợi, vừa đối ứng trách nhiệm, phải đóng góp cơng sức, trí tuệ nguồn lực khác, mạnh dạn bỏ hủ tục lạc hậu để tiếp cận với khoa học kỹ thuậ (vốn, tài sản ) Chỉ có nhƣ vậy, việc giảm nghèo thực vào chất bền vững Bốn là, tăng cƣờng kết nối giao lƣu trao đổi quyền địa phƣơng huyện với hai huyện xốp Bâu Viêng Xay nƣớc bạn Lào anh để có chế phối hợp phù hợp nƣớc, đồng thời tạo thêm chế sách hỗ trợ cho nhân dân hai nƣớc đồng hành phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo An ninh - Quốc phòng Năm là, tăng cƣờng giao lƣu nhân dân huyện biên giới xã biên giới Đặc biệt nhân dân sống chung đƣờng biên giới, nhằm trao đổi hàng hóa, giao thƣơng mặt hàng mạnh nhân dân hai nƣớc để có hiệu cao, tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân vƣơn lên thoát nghèo cách bền vững tất phƣơng diện hơn, tạo niềm tin 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Đỗ Thị Bình (1996), Lê Ngọc Hân, Phụ nữ nghèo nơng thơn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Thị Dung (2011), Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam Phạm Ngọc Dũng (2015), Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính tị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Hải Hữu (2005), Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp Nguyễn Hải Hữu (2005), Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta Bùi Thế Giang (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2001), Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số; phương pháp tiếp cận 11 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp 12 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Tr 14-146 13 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam 14 National Association of Social Workers (1983), Standards for Docial Service Manpower, New York: NASW, Tr 113 15 Lƣơng Hồng Quang (2001), Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp 16 Richard Jones, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong, Trƣơng Thị Thu Trang (2009), Rà sốt tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc, Tr 14 17 Mai Tấn Tuân (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 18 World Bank (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam 19 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) (2011), Báo cáo giảm nghèo Việt Nam- Thành tựu thách thức 20 Viện Nghiên cứu Tƣ vấn phát triển (RCD) -Bộ LĐTB& XH (2015), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 21 Lại Thế Quảng (2020) Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức thâm thoát nghèo cho người nghèo, hộ nghèo địa bàn huyện Như Thanh đến năm 2020 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho đối tượng người nghèo) Xin kính chào Quý Ông/Bà! Để thu thập thông tin phục vụ cho luận văn ngành Công tác xã hội: “Công tác xã hội việc hỗ trợ sách giảm nghèo huyện Mường Lát” Rất mong Ông/Bà giúp đỡ cách trả lời bảng khảo sát Những thông tin mà Ông/Bà cung cấp để phục vụ cho đề tài đảm bảo tính khuyết danh Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ Ơng/Bà! Tuổi:………… Giới tính:…… Gia đình ơng/bà có ngƣời? Từ – ngƣời Từ – ngƣời Từ – ngƣời Khác Nơi cƣ trú: xã………………………… , huyện Mƣờng Lát Lĩnh vực lao động sản xuất gia đình gì? Nơng nghiệp, chăn ni Ngƣ nghiệp , nuôi trồng thủy sản Dịch vụ Khác (ghi rõ): ……………… Ơng/Bà có đƣợc nghe tun truyền sách giảm nghèo khơng? a) Có b) Khơng Nếu “Khơng” Ơng/ Bà vui lịng cho biết lý sao? Nếu “Có” Ơng/ Bà vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau: Ông/Bà cán địa phương giới thiệu, giải thích việc thực sách đây? a) Chính sách hỗ trợ vay vốn, tặng sổ tiết kiệm b) Chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí c) Chính sách đào tạo nghề kết nối việc làm d) Chính sách miễn giảm học phí Ông/Bà tuyên truyền việc hỗ trợ sách giảm nghèo thơng qua hình thức sau đây? a) Loa phát xã b) Báo đài c) Tờ rơi d) Qua họp e) Trực tiếp nhà Ông/Bà đánh giá hiệu việc tun truyền này? Ơng/Bà có nắm đầy đủ nội dung thông tin tuyên truyền hay khơng? STT Nội dung truyền thơng Chính sách vay vốn tặng sổ tiết kiệm Chính sách bảo hiểm y tế Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm Chính sách miễn giảm học phí Nội dung khác (nêu rõ)………………… Tôi Tôi đƣợc nắm rõ nghe nhƣng hiểu phần Tôi đƣợc nghe nhƣng không hiểu 4.4 Ơng/Bà vui lịng cho biết khó khăn, vướng mắc việc tiếp nhận thông tin tuyên truyền? a) Khơng có đủ thiết bị để tiếp nhận thơng tin từ kênh khác b) Nội dung thông tin truyền đạt dài dịng, khó hiểu c) Cán cung cấp thơng tin chƣa đầy đủ, khơng nhiệt tình giải thích cần d) Khác (Nếu rõ) Ơng/Bà vui lịng cho biết nguyên nhân dẫn đến việc ông bà chưa nắm rõ nội dung tuyên truyền? Ơng/Bà vui lịng đánh giá hoạt động kết nối cán sách việc truyền thơng sách giảm nghèo a) Rất tốt Cán sách cung cấp đầy đủ thơng tin nhiệt tình giải thích thắc mắc tơi b) Bình thƣờng Cán sách cung cấp đầy đủ thông tin nhƣng không giải đáp đƣợc thắc mắc c) Không tốt Cán sách cung cấp thơng tin thiếu đầy đủ, khơng thƣờng xun, khơng nhiệt tình giải đáp thắc mắc tơi Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền sách giảm nghèo? Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao hoạt động cán sách hoạt động truyền thơng sách giảm nghèo? Ơng/Bà có đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm khơng? a) Có b) Khơng Nếu “Khơng” xin Ơng/Bà cho biết lý sao? Nếu “Có” xin Ơng/Bà trả lời câu hỏi sau: Ơng/Bà vui lịng đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ tài nêu Ông/Bà hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm lĩnh vực sau đây? a) Lĩnh vực may mặc b) Lĩnh vực khí – Kỹ thuật ( sửa chữa xe máy, ô tô, đồ gia dụng điện c) Lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt d) Linh vực khác ( Nêu rõ ) Ông bà đánh giá hiệu hoạt động đào tạo nghề hỗ trợ việc làm? a) Rất tốt Tôi đƣợc học nghề cách đƣợc giới thiệu công việc phù hợp, mức lƣơng ổn định b) Bình thƣờng Tơi đƣợc đào tạo nghề cách nhƣng chƣa đƣợc giới thiệu công việc (hoặc công việc đƣợc giới thiệu khơng phù hợp với tơi) c) Khơng tốt Chƣơng trình đào tạo nghề không đầy đủ kiến thức, kỹ để hành nghề Ơng/Bà vui lịng cho biết khó khăn, vướng mắc việc tham gia vào chương trình hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm (nếu có) a) Tơi khơng có thời gian để tham gia đầy đủ buổi học cịn phải lao động kiếm tiền mƣu sinh b) Tôi khơng tiếp thu đƣợc kiến thức chƣơng trình đào tạo c) Tôi không đủ kinh tế để theo học khóa đào tạo d) Việc làm đƣợc giới thiệu q khả mà tơi đáp ứngƠng/Bà vui lịng cho biết khó khăn, vướng mắc việc tham gia vào chương trình hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm (nếu có) e) Tơi khơng có thời gian để tham gia đầy đủ buổi học cịn phải lao động kiếm tiền mƣu sinh f) Tôi không tiếp thu đƣợc kiến thức chƣơng trình đào tạo g) Tơi khơng đủ kinh tế để theo học khóa đào tạo h) Việc làm đƣợc giới thiệu q khả mà tơi đáp ứng Ơng/Bà vui lịng đánh giá hoạt động cán sách việc hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm a) Rất tốt Cán sách nhiệt tình giới thiệu vận động đƣợc nguồn tài trợ cho học nghề Cán sách cịn làm cho nhà tuyển dụng tin tƣởng b) Bình thƣờng Cán sách có giới thiệu tơi với trung tâm đào tạo nghề, nhƣng tơi phải tự liên hệ để tìm nơi làm việc c) Khơng tốt Cán sách giới thiệu đầy đủ thơng tin chƣơng tình đào tạo nghề kết nối việc làm, nhƣng khơng nhiệt tình giúp đỡ tơi tiếp cận với chƣơng trình Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm? Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao hoạt động cán sách hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề kết nối việc làm? Ơng/Bà có đƣợc nhận hỗ trợ tài khơng? Nếu “Khơng” Ông/Bà cho biết lý sao? Nếu “Có” Ơng/Bà vui lịng trả lời câu hỏi sau: Ơng/Bà nhận hỗ trợ tài qua hình thức a) Hỗ trợ vay vốn b) Tặng sổ tiết kiệm c) Hỗ trợ tài vi mơ Ơng/Bà vui lòng đánh giá hiệu hoạt động hỗ trợ tài hỗ trợ việc làm? STT Hỗ trợ tài Rất tốt Bình thƣờng Khơng tốt Hỗ trợ vay vốn Tặng sổ tiết kiệm Hỗ trợ tài vi mơ Mức vay vốn ông bà bao nhiêu? Dƣới triệu đồng Từ 5.000.000 đồng - 10.000.000 đồng Từ 10.000.000 - 25.000.000 đồng Từ 25.000.000 đồng - 50.000.000 đồng Ơng/bà có hài lịng việc thực sách vay vốn để giải việc làm không? Rất hài lịng Hài lịng Bình thƣờng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Ơng/Bà vui lịng cho biết khó khăn, vướng mắc việc nhận hỗ trợ tài a) Số tiền hỗ trợ cịn b) Thủ tục để nhận đƣợc nguồn hỗ trợ rƣờm rà c) Lo sợ khơng có khả trả đƣợc khoản vay vốn d) Không biết cách sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả, sinh lời Ơng/Bà vui lịng đánh giá hoạt động cán sách việc hỗ trợ tài a) Rất tốt Cán sách nhiệt tình hƣớng dẫn tơi làm thủ tục để nhận hỗ trợ tài chính, bên cạnh cịn giúp tơi có thêm kiến thức, kinh nghiệm để sử dụng nguồn hỗ trợ hiệu b) Bình thƣờng Cán sách có cung cấp thơng tin cho tơi chƣơng trình hỗ trợ tài nhƣng tơi gặp nhiều khó khăn q trình hồn thiện thủ tục, phải lại nhiều lần c) Khơng tốt Cán sách tỏ hời hợt hỏi thông tin chƣơng trình hỗ trợ tài chính, khơng giải đáp đƣợc thắc mắc không hỗ trợ để tơi hồn thiện thủ tục Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ tài chính? Ơng/Bà có đề xuất để nâng cao hoạt động cán sách hoạt động hỗ trợ tài chính? Ông/bà cho biết yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo? Cơ sở vật chất, kỹ thuật Nhân viên công tác xã hội Năng lực, thái độ cán sách Bản thân ngƣời nghèo Cơ chế sách Khác PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán sách cấp xã, thị trấn) Anh(chị) bắt đầu tiếp nhận vị trí cán sách(tại xã/thị trấn) từ nào? Vị trí làm việc có phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo trƣớc khơng? Nếu khơng, xin vui lịng chia sẻ khó khăn phải làm việc trái ngành học? Đề án 32 (QĐ số 32/2010/TTg) Kế hoạch Chƣơng trình giảm nghèo tỉnh Thanh Hóa có đề cập đến việc không ngừng nâng cao lực, trau dồi nghiệp vụ cho cán sở lĩnh vực giảm nghèo nhƣ đào tạo kiến thức kĩ công tác xã hội Anh (chị) tham gia khóa tập huấn nào, xin vui lịng chia sẻ dƣới Theo anh (chị), tập huấn nâng cao nghiệp vụ nhƣ có đáp ứng đƣợc nhu cầu anh chị nhƣ đáp ứng đƣợc địi hỏi cơng việc khơng? Mức độ hài lịng anh (chị) với chƣơng trình sao? Xin anh (chị) vui lòng chia sẻ quan điểm huyện việc triển khai đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ áp dụng công tác xã hội việc thực triển khai sách giảm nghèo (Câu hỏi dành cho cán huyện) Xin anh (chị) vui lòng cho biết xã, thị trấn anh (chị) làm việc có thực các hoạt động công tác xã hội không? (Câu hỏi dành cho cán xã, thị trấn) Nếu “Có” anh (chị) vận dụng các hoạt động sau nhƣ công việc tại sở: - Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức - Hoạt động hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm - Hoạt động hỗ trợ vay vốn - Hoạt động hỗ trợ kết nối nguồn lực Cộng đồng Anh (chị) vận dụng hoạt động nhƣ vào cơng tác giảm nghèo thực hoạt động nào? Anh chị đánh giá hiệu việc vận dụng kiến thức hoạt động công tác xã hội vào việc thực sách giảm nghèo? (Vay vốn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, tặng sổ tiết kiệm, cấp bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí,…) Những mặt thành cơng mặt đạt đƣợc gì? Anh (chị) gặp khó khăn, vƣớng mắc trình thực các hoạt động công tác xã hội vào thực sách giảm nghèo? Anh (chị) có đề xuất việc tăng cƣờng hiệu việc áp dụng công tác xã hội việc giảm nghèo địa phƣơng ... cao hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng... xã hội hỗ trợ giảm nghèo 19 1.2.1 Khái niệm công tác xã hội 19 1.2.2 Khái niệm hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo 21 1.2.3 Vai trò công tác xã hội hoạt động giảm nghèo ... động công tác xã hội việc hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát tỉnh Thanh Hóa Chƣơng Các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hóa 13 CHƢƠNG

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan