BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ TỔNG GIÁ TRỊ KINH tế của RỪNG dẻ

81 5 0
BƯỚC đầu ĐÁNH GIÁ TỔNG GIÁ TRỊ KINH tế của RỪNG dẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ ……… , tháng … năm …… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chun đề thực tập tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI R ừng loại đệm đặc biệt không ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu nhân tố hình thành quan trọng, mà cịn có vai trị nhân tố điều hồ khí hậu, trì phục hồi điều kiện khí tượng thuỷ văn thuận lợi cho tồn sinh giới Những chức sinh thái quan trọng rừng điều hồ khí hậu, giữ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất Rừng xem nhân tố tự nhiên quan trọng góp phần bảo vệ cải thiện môi trường sống hành tinh Việc phá rừng thập kỉ gần gây hậu sinh thái nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Biểu rõ rệt gia tăng nhiệt độ trái đất, hoạt động bão lụt, hạn hán, cháy rừng, dịch bệnh v.v… Bên cạnh diện tích rừng ngày thu hẹp dẫn đến đa dạng sinh học ( ĐDSH ) rừng ngày bị suy giảm, giống loài động, thực vật q có nguy bị tuyệt chủng nguyên nhân thức dẫn đến tàn phá thiên tai ngày khốc liệt Ngồi ra, với q trình phát triển rừng ngày đóng vai trị quan trọng đời sống sản xuất, tồn phát triển nhân dân Do đó, nhiệm vụ quan trọng nhân loại bảo vệ phát triển rừng, khai thác cách hợp lý, vừa nâng cao suất kinh tế vừa phát huy tối đa chức sinh thái rừng, ngăn chặn q trình biến đổi khơng thuận nghịch mơi trường sinh thái phá rừng gây nên Nói đến ĐDSH hệ sinh thái, không nói đến hệ sinh thái rừng, chúng đóng vai trị đặc biệt cơng tác bảo vệ ĐDSH Ngược lại, ĐDSH nhân tố định bền vững hệ thống chức rừng, ĐDSH vấn đề mẻ Việt Nam , đặc biệt lượng giá giá trị kinh tế ĐDSH rừng lại Nhận thức tầm quan trọng thách thức vấn đề với lòng nhiệt huyết thân ( sinh viên chuyên ngành kinh tế quản lí mơi trường) vấn đề ĐDSH rừng thúc đẩy lựa chọn đề tài: “Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp rừng Dẻ xã Hồng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương cho việc hoạch định sách trì rừng Dẻ này” Do tài liệu điều tra bản, số liệu chưa đầy đủ Mặt khác, khơng có nhiều thời gian để thực nên tơi cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu sót, có vấn đề chưa thể giải được, nội dung trình bày đề tài kết bước đầu Nhưng với nỗ lực tơi hy vọng phần giải vấn đề xúc Bên cạnh tơi hy vọng nhận ý kiến đánh giá, phê bình từ phía để tơi có hội hồn thiện nhận thức MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Như biết rừng suy giảm làm cho ĐDSH suy giảm Tính ĐDSH rừng suy giảm chủ yếu hai nguyên nhân hiểm hoạ tự nhiên người Mối nguy hại ĐDSH có liên quan đến hoạt động người việc phá huỷ, chia cắt, làm suy thoái nơi sống (sinh cảnh) loài Phá huỷ nơi sống hay sinh cảnh sống lồi mối đe doạ mát ĐDSH Mất nơi cư trú coi nguy làm cho động vật có xương sống bị tuyệt chủng nguy lồi động vật khơng xương sống thực vật Phần lớn nơi cư trú nguyên thuỷ rừng, việc trì bảo vệ rừng không mục tiêu, nhiệm vụ riêng quốc gia mà vấn đề toàn cầu quan tâm Thực tế cho thấy có nhiều chương trình, chiến lược, đề tài nghiên cứu rừng để đưa biện pháp trì rừng nâng cao ý thức bảo vệ rừng Đối với thân tôi, chọn đề tài mong góp phần nâng cao nhận thức thân tầm quan trọng rừng phần làm cho người hiểu rõ giá trị nguồn tài nguyên rừng nói chung rừng Dẻ nói riêng Do mục tiêu tơi tính tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ- xã Hoàng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương để người không thấy Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tầm quan trọng trì khu rừng mà cịn nhận thức bảo tồn ĐDSH phải nhiệm vụ cấp bách toàn cầu, toàn nhân loại NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Gồm chương Chương I : Cơ sở nhận thức tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ - xã Hồng Hoa Thám - Chí Linh - Hải Dương Chương II : Hiện trạng rừng Chí Linh - Hải Dương Chương III : Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám- Chí Linh - Hải Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra thực tế - Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích kinh tế mơi trường - Phương pháp lượng hoá - Phương pháp tổng giá trị kinh tế - Phương pháp chi phí - lợi ích GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu : Rừng Dẻ - Phạm vi nghiên cứu : Đánh giá tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ- xã Hồng Hoa Thám Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, GVC Nguyễn Công Thành TS Nguyễn Văn Tài - người hướng dẫn thời gian thực tập Vụ Môi trường- Bộ TNMT Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ - XÃ HOÀNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG I CƠ SỞ NHẬN THỨC, ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ - XÃ HỒNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG 1.1 Cơ sở sinh thái học đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ Theo quan điểm sinh thái học, rừng hệ thống đồng gồm nhiều phân hệ thành phần môi trường : đất, nước, hệ động vật, thực vật… Quần xã sinh học có quan hệ với mơi trường vật lý tạo thành hệ sinh thái Hệ sinh thái đơn vị cấu trúc, chức sinh gồm quần xã thực vật, quần xã động vật, quần xã vi sinh vật, thổ nhưỡng (đất) yếu tố khí hậu Một quần xã có biến động gây biến động dây truyền Vì phải đánh giá tổng thể, lượng hố hết giá trị hệ sinh thái nhằm định giá chuẩn xác đầu hệ thống chống thất bại thị trường, xây dựng mơ hình quản lý thích hợp tác động vào hệ thống cách hiệu quả, giữ cân sinh thái cho rừng nhằm quản lý phát triển bền vững Quan điểm sinh thái học đánh giá giá trị kinh tế rừng nói chung rừng Dẻ nói riêng dựa vào chức rừng sản phẩm rừng * Chức rừng + Chống xói mịn, cải tạo đất + Hạn chế lũ lụt + Điều hồ khơng khí + Hấp thụ tro, khói, bụi + Giữ nước, điều tiết dịng chảy + Bảo vệ ĐDSH * Sản phẩm rừng : Hạt Dẻ, gỗ, dược liệu,… 1.2 Cơ sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hệ sinh thái rừng cung cấp hàng hoá, dịch vụ mơi trường cho người Vì đánh giá giá trị kinh tế phải phản ánh giá trị kinh tế để định giá hàng hố , dịch vụ mơi trường Cần lượng hố ngoại ứng tích cực tiêu cực để phản ánh vào giá hàng hoá nhân tố hay bị bỏ qua q trình định giá hàng hố mơi trường Nếu định giá sai hàng hố mơi trường rừng dẫn đến không khai thác điểm tối ưu Hậu tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm Đánh giá giá trị kinh tế rừng ta phải nhận thức rừng hệ sinh thái động, tài nguyên thiên nhiên tái sinh Việc khai thác hợp lí đạt hiệu kinh tế đảm bảo cân sinh thái Để nghiên cứu vấn đề người ta dựa vào mơ hình tổng qt sử dụng tài ngun tái sinh sau Đây mơ hình dựa sở nhìn nhận sinh học mối quan hệ thay đổi sinh thái Hình 1: Sự thay đổi khối lượng nguồn tài nguyên có khả tái sinh - Qui mô : trữ lượng tài nguyên rừng - Sản lượng khai thác : số lượng tài nguyên rừng khai thác, sử dụng Thông qua mơ hình ta thấy mức đạt sinh khối cao mức khả tái sinh OB Có nghĩa xem xét xu hướng phát triển sinh khối khả cho phép tài nguyên nằm mức giới hạn qui mô đoạn OA OC Như mức OA OC mức phải trì : Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Mơi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nếu khai thác OY trữ lượng tài nguyên OB Đây mức tối ưu tức mức khai thác tài nguyên khơng trì mà cịn sinh sôi nảy nở Khi tài nguyên tiếp cận OA có nguy cạn kiệt tất yếu A mức cuối cạn kiệt, OD mức bắt đầu cạn kiệt Do DB mức tốt trì khả tái sinh tài ngun Nếu khai thác vượt q ngưỡng chi phí hội cho đơn vị tài nguyên tăng nhanh cạn kiệt II TIẾP CẬN NHỮNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ ĐỐI VỚI RỪNG DẺ 2.1 Tổng giá trị kinh tế (TEV) Trên thị trường, cá nhân có thơng tin rõ ràng để dùng làm sở cho đánh giá lựa chọn họ Sản phẩm có khuynh hướng khả kiến, đặc tính nói chung nhận biết có giá thị trường Mỗi cá nhân, sở thơng tin sẵn có cân nhắc đánh giá số lượng, chất lượng giá sản phẩm chào bán Nhưng biết, hàng hố dịch vụ mơi trường thường khơng có giá thị trường khó lịng xác định rõ giá trị đích thực tầm quan trọng chúng Nhiều tài sản môi trường tài sản cơng cộng đặc tính gây khó khăn cho việc vận dụng thị trường để đánh giá tài sản Để đánh giá giá trị hàng hố, dịch vụ mơi trường trước hết phải biết vài khái niệm giá trị kinh tế tài sản môi trường Tuy nhà kinh tế học làm nhiều phân loại giá trị kinh tế mối quan hệ chúng với môi trường thiên nhiên vấn đề thuật ngữ chưa thống hoàn toàn Trên nguyên tắc, để đo lường tổng giá trị kinh tế, nhà kinh tế học bắt đầu việc phân biệt giá trị sử dụng giá trị không sử dụng Theo định nghĩa, giá trị sử dụng hình thành từ việc thực sử dụng môi trường Vấn đề trở nên phức tạp đề cập tới giá trị thể việc chọn lựa cách sử dụng môi trường tương lai ( giá trị nhiệm ý) Thực chúng cách thể ý thích ( giá sẵn lòng chi trả) Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp việc bảo vệ hệ thống môi trường thành phần hệ thống dựa xác suất vào ngày sau cá nhân sử dụng chúng Một dạng khác giá trị giá trị kế thừa, tức giá sẵn lòng trả để bảo tồn mơi trường lợi ích hệ sau Nó khơng có giá trị sử dụng cá nhân có giá trị tiềm sử dụng khơng sử dụng tương lai Giá trị khơng sử dụng có nhiều vấn đề Nó thể giá trị phi phương tiện nằm chất thật vật, khơng liên quan đến việc sử dụng thực tế chí việc chọn lựa sử dụng vật Thay vào giá trị coi yếu tố phản ánh lựa chọn người, lựa chọn có kể đến quan tâm đồng cảm trân trọng quyền lợi phúc lợi sinh vật người Các giá trị tập trung trọng nhiều đến người bao hàm nhận thức giá trị tồn giống loài khác quần thể sinh thái Như vậy, tổng giá trị kinh tế hình thành từ giá trị sử dụng thực tế cộng với giá trị nhiệm ý cộng với giá trị tồn TEV khu rừng Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị không sử dụng Giá trị nhiệm ý Giá trị lưu truyền Giá trị tồn ( Sơ đồ tổng giá trị kinh tế) Một vài nhà khoa học tranh cãi đóng góp đầy đủ giống lồi trình vào dịch vụ hỗ trợ sống cung cấp hệ sinh thái Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không đưa vào giá trị kinh tế Có lẽ nhà khoa học phê bình cách đánh giá kinh tế mang tính thiên vị, mối tương quan với giống lồi q trình riêng lẻ mà giá trị hết tổng cấu trúc hệ sinh thái khả hỗ trợ sống Như vậy, nói tổng hệ sinh thái có giá trị nguyên thuỷ Sự tồn hết hệ sinh thái “lành mạnh” cần thiết trước giá trị sử dụng không sử dụng có liên quan đến cấu trúc chức hệ sinh thái người đem dùng Do gọi tất giá trị sử dụng không sử dụng giá trị thứ cấp Giá trị sử dụng giá trị không sử dụng bao gồm tổng giá trị kinh tế (TEV) giá trị nguyên thuỷ tổng hệ thống khơng bao hàm TEV TEV khơng thể đầy đủ tổng giá trị thứ cấp việc phân tích khoa học định giá tiền tệ vài trình, chức hệ sinh thái thường gặp phải khó khăn Việc phân biệt giá trị sử dụng gián tiếp giá trị khơng sử dụng cịn mơ hồ, khơng rõ ràng Do gần nhà kinh tế học gọi giá trị không sử dụng giá trị sử dụng thụ động 2.1.1 Giá trị sử dụng trực tiếp : Được hiểu giá trị hàng hố, dịch vụ mơi trường phục vụ trực tiếp cho người hoạt động kinh tế mà nhìn thấy, cảm nhận thơng thường có giá thị trường Những giá trị thường tính tốn qua điều tra hoạt động nhóm người đại diện thơng qua giám sát việc thu lượm sản phẩm tự nhiên hoạt động xuất nhập Giá trị sử dụng trực tiếp bao gồm : - Giá trị tiêu thụ: Được đánh giá dựa sản phẩm sử dụng hàng ngày sống người củi đun,động thực vật rừng sản phẩm khác sử dụng địa phương Nhiều sản phẩm không bán thị trường nên chúng khơng đóng góp vào tổng thu nhập quốc nội khơng có tài ngun sống người dân gặp khó khăn định Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Giá trị sản xuất : Là giá bán sản phẩm thu từ thiên nhiên thị trường nước : củi, gỗ,cây làm thuốc, hoa quả, thịt da động vật,….Giá trị sản xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn, nước công nghiệp 2.1.2 Giá trị sử dụng gián tiếp : Được hiểu giá trị mà ta nhìn thấy, cảm nhận được, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế liên quan đến chức hệ sinh thái hay môi trường việc hậu thuẫn cho hoạt động kinh tế xã hội khả ngăn chặn thiệt hại gây cho môi trường Thông thường giá trị loại khó xác định giá thị trường nhiều chúng vô giá 2.1.3 Giá trị không sử dụng : Thể giá trị phi phương tiện nằm chất thật vật khơng liên quan đến việc sử dụng thực tế, chí việc chọn lựa sử dụng vật Giá trị không sử dụng có hai loại : Giá trị tồn giá trị lưu truyền - Giá trị tồn :Liên quan đến việc xem xét nhận thức nguồn tài nguyên hình thức nào.Trong thực tế giá trị hoạt động môi trường khó qui đổi tiền tệ giá trị đánh giá dựa khả sẵn sàng chi trả cá nhân cho nguồn tài nguyên sau họ hiêủ kỹ nguồn tài nguyên - Giá trị lưu truyền : Đây giá trị dịch vụ môi trường xem xét khơng cho hệ trước mắt mà cịn cho hệ mai sau Do việc đánh giá loại giá trị dựa sở giá thị trường mà cịn phải dự đốn khả sử dụng chúng cho tương lai Để đánh giá loại giá trị người ta phải lập phương pháp dự báo Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khối lượng phân bán = Diện tích * (tạ) Tiền phân bón = Khối lượng phân bón * 0,22 (triệu đồng) Để suất cao hàng năm người dân phải bón phân vi sinh phải để phân bón hết cho Dẻ, bón kỹ thuật Diện tích rừng Dẻ lớn chi phí bón phân lớn b) Chi phí thuê người bón phân, gieo phù trợ Theo báo cáo sơ kết dự án " Xây dựng mô hình bền vững rừng Giẻ tái sinh Chí Linh - Hải Dương" 49 Giẻ năm cần 2000 cơng cho việc bón phân gieo phù trợ => Trung bình 1ha 1năm cần 2000 : 49 = 40 (cơng) Bảng 19 : Số cơng bón phân tiền th người bón phân STT Thơn Diện tích Số cơng bón Tiền th bón (ha) phân (cơ ng) phân (tr.đ) 120 4.800 72 Đ Châu T.Mai 360 5,4 A.T-H.Đ 70 2.800 42 H.Giải 300 12.000 180 Đ.B.D 71 2.840 42,6 Đ.B.T 130 5.200 78 Tổng 700 28.000 420 Số cơng bón phân = Diện tích * 40 (cơng) Tiền th người bón phân = Số cơng bón phân * 0,015 (tr d) c) Chi phí thu hái hạt Dẻ tỉa thưa Việc trì rừng Dẻ thu hút nguồn lao động đáng kể, giải công ăn việc làm cho nhiều lứa tuổi vào thời vụ thu hái Một năm trung bình cần 55 cơng thu hái hạt Dẻ (Nguồn: Báo cáo sơ kết dự án “Xây dựng mơ hình bền vững rừng Dẻ tái sinh Chí Linh – Hải Dương) Và Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp năm người dân xã Hoàng Hoa Thám phải cắt tỉa lần Mỗi lần tỉa vậy, 1ha cần người làm ngày Như năm cần 55 +5 *3 =70 (công) để thu hái hạt tỉa thưa Bảng 20 : Số công tiền thu hái, tỉa thưa Thơn Diện tích Số cơng thu hái , tỉa Tiền thu hái , tỉa (ha) thưa (công) thưa (tr.đ) 120 8.400 126 T.Mai 630 9,45 A.T-H.Đ 70 4.900 73,5 H.Giải 300 21.000 315 Đ.B.D 71 4.970 74,55 Đ.B.T 130 9.100 136,5 Tổng 700 49.000 735 Đ Châu Số công thu hái, tỉa thưa = Diện tích *70 (cơng) Tiền thu hái, tỉa thưa = Số công thu hái, tỉa thưa *0,015 (tr.đ) Bảng 21: Chi phí chăm sóc Đơn vị : triệu đồng Thơn Diện tích Tiền Tiền thuê Tiền thu Chi phí (ha) phân bón bón phân hái, tỉa thưa chăm sóc 120 52,8 72 126 250,8 T.Mai 3,96 5,4 9,45 18,81 A.T-H.Đ 70 30,8 42 73,5 146,3 H.Giải 300 132 180 315 627 Đ.B.D 71 31,24 42,6 74,55 148,39 Đ.B.T 130 57,2 78 136,5 271,7 Tổng 700 308 420 735 1.463 Đ Châu 2.2.2 Chí phí hội Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khi trì rừng Dẻ người dân hội trồng vải doanh thu từ gỗ Do giảm doanh thu vải gỗ chi phí hội trì rừng Dẻ Để thuận tiện cho tính tốn, tơi giả sử : - Rừng Dẻ loại - 80 % trữ lượng gỗ khai thác đem bán 20 % làm củi - Sau năm vải cho ta thu hoạch vòng 15 năm năm sau bị cỗi nên cho suất thấp Vì ta coi vải cho doanh thu 10 năm a) Giảm doanh thu từ vải Diện tích rừng Dẻ xã Hoàng Hoa Thám phá chủ yếu trồng thay khác vải, nhãn, na,dứa, đỗ, lạc…Nhưng chủ yếu trồng vải thiều Do cao đất rừng khô cằn số hạn chế điều kiện chăm sóc nên phá rừng trồng hết vải Ở ta coi trường hợp rừng bị phá hết trồng vải diện tích trồng vải chiếm khoảng 10% Mỗi năm người dân xã Hoàng Hoa Thám trồng vải phải chăm sóc lần tổng lượng phân năm vải cần : tạ đạm, tạ lân, tạ kali Theo giá lân, đạm, kali điều tra ghi năm 1ha vải cần : 300 + * 250 + *100 = 1.200 (ngàn)= 1,2 (triệu) tiền phân bón Một năm người dân xã Hồng Hoa Thám thường phun thuốc sâu cho vải lần Mỗi lần vải 60 - 70 (ngàn) tiền thuốc trừ sâu ( Nguồn : Điều tra thực tế xã Hoàng Hoa Thám) Vậy năm 1ha vải 240 - 280 ( ngàn) tiền thuốc trừ sâu Trung bình năm 1ha vải (240 + 280) :2 = 260 ( ngàn) tiền thuốc trừ sâu Ngồi người dân trồng vải cịn phải th người làm cỏ hàng năm Mỗi năm phải làm cỏ lần, lần vải 400- 500 ( ngàn) thuê người làm cỏ Vậy năm 1ha vải phải 1.200- 1.500 ( ngàn ) tiền làm cỏ Trung bình năm 1ha (1200 +1500) :2 = 1350 (ngàn) tiền làm cỏ Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Như trồng vải năm 1ha vải cần khoản chi phí chăm sóc : 1200 + 260 + 1350 = 2.810 (ngàn) =2,81 (tr.đ) Để cho suất cao, khơng có giống tốt, chăm sóc tốt mà cịn phải có mật độ trồng hợp lí cho khơng thưa q mà khơng dày Người dân trồng 1ha trung bình 150 hốc vải sau - năm bắt đầu cho Sau năm cho 40 kg quả/năm Ở ta coi vải thu hoạch sau năm Vậy năm 1ha vải thu : 150 *40 = 6000 Kg vải Theo điều tra thực tế tôi, người dân bán trung bình 3000đ/kg vải => 1năm 1ha vải bán : 6000 * = 18.000 (ngàn) = 18 (tr đ) Vậy năm vải cho doanh thu 18 – 2,81 = 15,19 (tr.đ) Bảng 22 : Diện tích vải doanh thu vải Thơn Diện tích Dẻ (ha) Diện tích vải (ha) Doanh thu vải (tr.đ) 120 12 182,28 T.Mai 0,9 13,671 A.T-H.Đ 70 106,33 H.Giải 300 30 455,7 Đ.B.D 71 7,1 107,849 Đ.B.T 130 13 197,47 Tổng 700 70 1.063,3 Đ Châu Diện tích vải = Diện tích Dẻ *10 % (ha) Doanh thu vải = Diện tích vải *15,19 (tr.đ) b) Giảm doanh thu gỗ Vì vải cho thu hoach 10 năm ta coi tổng lượng gỗ rừng Dẻ khai thác 10 năm Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 23: Trữ lượng gỗ trung bình, tổng lượng gỗ, lượng gỗ khai thác năm Thôn Diện tích Dẻ Trữ lượng gỗ Tổng lượng Lượng gỗ (ha) trung bình gỗ (m3) khai thác (m3/ha) Đ Châu năm (m3) 120 72,2 8.664 866,4 T.Mai 92,2 836,1 83,61 A.T-H.Đ 70 40 2.800 280 H.Giải 300 82,67 24.801 2.480,1 Đ.B.D 71 92,99 6.602,29 660,229 Đ.B.T 130 48,56 6.312,8 631,28 Tổng 700 50.016,19 5.001,619 Trữ lượng gỗ trung bình = Trữ lượng gỗ : Diện tích rừng tự nhiên (m3/ha) Tổng lượng gỗ =Trữ lượng gỗ trung bình *Diện tích rừng Dẻ (m3) Lượng gỗ khai thác năm = Tổng lượng gỗ :10 (m3) Như ta giả sử Dẻ loại nên chủ yếu gỗ Dẻ Qua điều tra xác định giá 1m3 gỗ Dẻ từ –3 (tr.đ) Trung bình m3 gỗ Dẻ giá : (2 + 3) : =2,5 (tr.đ) Bảng 24 : Lượng gỗ bán doanh thu bán gỗ năm Lượng gỗ bán (m3) Doanh thu gỗ (tr.đ) Đ Châu 693,12 1.732,8 T.Mai 66,888 167,22 224 560 H.Giải 1.984,08 4.960,2 Đ.B.D 528,1832 1.320,458 Đ.B.T 505,024 1.262,56 Tổng 4.001,2952 1.003,238 Thôn A.T-H.Đ Lượng gỗ bán = Lượng gỗ khai thác năm *80 %(m3) Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Doanh thu gỗ = Lượng gỗ bán * 2,5 (tr.đ) Phá rừng nhiều doanh thu gỗ lớn Ngược lại, trì rừng Dẻ khoản doanh thu khoản doanh thu tính vào chi phí trì rừng Dẻ Như coi 1m3 củi có khối lượng 750 Kg củi giá 0,9 triệu đồng Bảng 25 : Lượng củi tiền củi thu năm Lượng củi (m3) Khối lượng củi (tấn) Tiền củi (tr.đ) Đ Châu 173,28 129,96 116,964 T.Mai 16,722 12,5415 11,2873 560 42 37,8 H.Giải 496,02 372,015 334,8135 Đ.B.D 132,0458 99,0344 89,131 Đ.B.T 126,256 94,692 85,2228 Tổng 1.000,3238 750,2429 675,219 Thôn A.T-H.Đ Lượng củi = Llượng gỗ khai thác năm *20 % (m3) Khối lượng củi = Lượng củi * 0,75 (tấn) Tiền củi = Khối lượng củi * 0,9 (tr.đ) Bảng 26 : Chí phí hội Thơn Đơn vị : triều đồng Doanh thu vải Doanh thu gỗ Doanh thu củi Chi phí hội Đ Châu 182.28 1.732,8 116,964 2.032,044 T.Mai 13.671 167,22 11,2873 192,1783 A.T-H.Đ 106.33 560 37,8 704,13 H.Giải 455.7 4.960,2 334,8135 5.750,7135 Đ.B.D 107.849 1.320,458 89,131 1.517,438 Đ.B.T 197.47 1.262,56 85,2228 1.545,2528 Tổng 1.063,3 10.003,238 675,219 11.741,757 Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chi phí hội = Doanh thu vải + Doanh thu gỗ + Doanh thu củi 2.2.3 Chi phí trì hàng năm : 168,58 (tr.đ) Bảng 27 : Phân tích chi phí – lợi ích Tổng Lợi ích - Giá trị sử dụng trực tiếp : 10.529,632 - Giá trị sử dụng gián tiếp :333.623,5 344.153,132 +A - Lợi ích tương lai : A Chi phí - Chi phí chăm sóc : 1.463 - Chi phí hội : 11.741,757 13.373,337 - Chi phí trì hàng năm: 168,58 Lãi rịng 330779,795 +A Như ta thấy lãi ròng lớn Vậy người dân lại có hành động phá rừng ? Đó họ đứng lợi ích cá nhân mà chưa tính đến lợi ích mơi trường : Khả điều hồ khí hậu, chồn xói mịn hấp thụ bụi rừng Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp Trong năm gần đây, quyền tỉnh địa phương có số giải pháp để trì phát triển bền vững rừng Dẻ sau : - Có biện pháp để cộng đồng địa phương cấp quyền đồn thể địa phương có bước nhận thức cần thiết bảo vệ rừng Dẻ với sống họ : + Tổ chức thi tìm hiểu vấn đề môi trường, rừng Dẻ nhằm nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng địa phương + Tổ chức thành công hoạt động tuyên truyền : xây dựng biển báo, logo, phim ảnh truyền hình rừng Dẻ, Thậm chí hát “ em yêu rừng Dẻ quê em” quảng bá rộng rãi + Tổ chức tháng hành động “ ngày lâm nghiệp Việt Nam” với nhiều hình thức hoạt động phong phú cho hầu hết đối tượng cộng đồng tham gia - Có giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học sử dụng bền vững tài nguyên rừng Dẻ - Khoán rừng cho hộ gia đình quản lí - Uỷ Ban nhân dân tỉnh thị 21/CT –UBND việc ngăn chặn xâm lấn rừng tự nhiên rừng trồng - Hướng dẫn người dân thực biện pháp canh tác sinh thái sử dụng biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất rừng Dẻ 3.2 Kiến nghị - Do lợi ích từ tài nguyên rừng lớn nên việc khai thác khơng thể tránh khỏi Vì cần giải cách hài hoà mâu thuẫn hiệu xã hội hiệu cá nhân -Tiếp tục nâng cao nhận thức, hiểu biết trách nhiệm quyền địa phương, quan ban ngành có liên quan, tổ chức quần chúng cộng Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đồng địa phương vấn đề môi trường, tập trung vào vấn đề bảo vệ ĐDSH sử dụng bền vững tài nguyên rừng Dẻ - Có biện pháp để nâng cao đời sống vật chất cho người dân, tăng cường hướng dẫn biện pháp kỹ thuật cho người dân để nâng cao suất thực tế Dẻ suất thu nhặt hạt Dẻ ( thu nhập người dân tăng) người dân nơi cịn khó khăn có sống hàng ngày đảm bảo họ khơng tính đến chuyện phá rừng - Phải coi công tác bảo vệ rừng nhiệm vụ tồn dân - Phải có hình thức xử phạt nghiêm khắc hành vi khai thác rừng trái phép Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Nhận thức vai trò rừng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách cho vấn đề môi trường nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển bền vững đất nước tương lai Nhưng vấn đề đặt người dân cấp quản lí địa phương nhận thức vấn đề Do nhà kinh tế mơi trường phải quan tâm nghiên cứu tìm giải pháp tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam chuyển đổi nhanh sang kinh tế thị trường chưa biết hết kinh tế thị trường tác động đến ĐDSH Nhưng cải tổ quản lý hành nhà nước pháp luật mở khả cho việc đưa biện pháp bảo vệ mơi trường thích hợp Cơng tác bảo tồn ĐDSH hữu hiệu đòi hỏi phải xác định rõ trách nhiệm tổ chức Nhà nước phi phủ có tác động đến mơi trường Nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo tồn sở cho việc tiếp tục phát triển kinh tế Trong năm gần người dân không ngần ngại khai thác mức tài nguyên rừng nguồn lợi tài nguyên lớn họ chưa thấy giá trị sử dụng gián tiếp rừng Điều đe doạ trực tiếp đến tồn phát triển nhân loại Đề tài tơi lượng hố tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ xã Hồng Hoa Thám- Chí Linh - Hải Dương nhằm đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp giá trị sử dụng gián tiếp rừng Dẻ từ thấy giá trị sử dụng gián tiếp rừng Dẻ nói riêng rừng nói chung lớn Do phải nâng cao nhận thức cho người dân lợi ích mơi trường rừng Từ họ có biện pháp bảo vệ rừng khai thác cách hợp lí Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ NHẬN THỨC ĐỐI VỚI TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ – XÃ HỒNG HOA THÁM – CHÍ LINH – HẢI DƯƠNG I Cơ sở nhận thức, đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ – xã Hồng Hoa Thám – Chí Linh – Hải Dương 1.1Cơ sở sinh thái học đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ 1.2.Cơ sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ II Tiếp cận đánh giá kinh tế rừng Dẻ 2.1 Tổng giá trị kinh tế (TEV) 2.1.1 Giá trị sử dụng trực tiếp 2.1.2 Giá trị sử dụng gián tiếp 2.1.3 Giá trị không sử dụng 2.2 Phân tích chi phí - lợi ích 10 III Giá trị kinh tế rừng Dẻ – xã Hoàng Hoa Thám – Chí Linh – Hải Dương 12 IV Sự cần thiết việc lượng hoá tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ13 4.1 Khái quát đa dạng sinh học 13 4.2 Suy giảm đa dạng sinh học nguyên nhân 14 4.3 Hậu suy giảm đa dạng sinh học 20 V Các phương pháp lượng hoá 21 5.1 Phương pháp đáp ứng liều lượng 21 5.2 Phương pháp chi phí thay 22 5.3 Phương pháp chi phí hội 22 5.4 Phương pháp chi phí du lịch (TCM) 22 5.5 Phương pháp đánh giá hưởng thụ (HPM) 23 5.6 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 23 Chương II : Hiện Trạng rừng Chí Linh – Hải Dương 25 I Giới thiệu chung huyện Chí Linh – Hải Dương 25 1.1 Vị trí địa lí 25 1.2 Điều kiện tự nhiên 25 Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Địa hình 25 1.2.2 Đất đai thổ nhưỡng 25 1.2.3 Khí hậu 26 1.2.4 Thuỷ văn 26 II ĐDSH rừng Chí Linh – Hải Dương 26 2.1 Hệ thực vật Chí Linh 26 2.1.1 Phân loài thực vật 26 2.1.2 Giá trị tài nguyên thực vật Chí Linh 27 2.1.3 Chất lượng rừng giá trị tài nguyên rừng 34 2.2 Hệ động vật Chí Linh 35 2.2.1 Thành phần loài nhóm động vật 35 2.2.2 Các loài thú rừng 37 2.2.3 Các loài chim 39 2.2.4 Các lồi lưỡng cư bị sát 41 III Nguyên nhân diễn biến khai thác rừng Dẻ 41 Chương III : Bước đầu đánh giá tổng giá trị kinh tế rừng Dẻ 45 I Đánh giá giá trị kinh tế 45 1.1.Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp 45 1.1.1 Giá trị nguồn lợi hạt Dẻ 45 1.1.2Giá trị nguồn lợi củi gỗ 46 1.1.3 Giá trị nguồn lợi mật ong 48 1.1.4 Giá trị sử dụng trực tiếp khác 49 1.2 Đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp 50 1.2.1 Giá trị khả điều hồ khí hậu 50 1.2.2 Giá trị khả hấp thụ bụi 53 1.2.3 Giá trị khả chống xói mịn 54 1.2.4.Giá trị sử dụng gián tiếp khác 56 1.3 Đánh giá giá trị không sử dụng 58 II Phân tích hiệu việc trì rừng Dẻ – xã Hồng Hoa Thám – Chí Linh – Hải Dương 60 Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1 Lợi ích 60 2.2 Chi phí 61 2.2.1 Chi phí chăm sóc rừng Dẻ 61 2.2.2 Chi phí hội 63 2.2.3 Chi phí trì 68 III Giải pháp kiến nghị 69 3.1 Giải pháp 69 3.2 Kiến nghị 69 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhập mơn phân tích chi phí - lợi ích - Trần Võ Hùng Sơn Bài giảng phân tích chi phí - lợi ích - PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Bài giảng kinh tế môi trường ( Dùng cho chuyên ngành )- Bộ môn Kinh tế Quản lý môi trường - Trường ĐHKTQD Giáo trình quản lí mơi trường - GS.TS Đặng Như Tồn Kinh tế môi trường - Tác giả R.Kerry Turner, David Pearce Ian Bateman Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam 7.Khí tượng thuỷ văn rừng ( giáo trình ĐH Lâm nghiệp)- Vương Văn Quỳnh Trần Tuyết Hằng Môi trường địa bàn rừng – Vương Văn Quỳnh - Đai học Lâm nghiệp 9.Bảo tồn Đa dạng sinh học - Nguyễn Hoàng Nghĩa.Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 10 Định hướng chiến lược bảo tồn nguồn gen rừng Việt Nam - Nguyễn Hồng Nghĩa Thơng tin KHKT L, Viện KHLN Việt Nam, số 1- 1994, 6- 11.Báo cáo kết thực đề tài đánh giá trạng Đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật khu vực Chí Linh- Hải Dương (1998)- Đặng Huy Huỳnh Trần Ngọc Ninh 12 Phương hướng sử dụng bảo vệ phát triển tài ngun mơi trường vùng Chí Linh- Hải Dương (1993) GS.TS Đặng Huy Huỳnh -Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 13 Báo cáo sơ kết dự án “Xây dựng mơ hình bền vững rừng Giẻ tái sinh Chí Linh - Hải Dương”- Chương trình tài trợ dự án nhỏ Việt nam (UNDP GEF/SGP) Trung tâm Môi trường Lâm sinh nhiệt đới tổ chức điều hành 14 Kinh tế hộ gia đình miền núi sử dụng đất dốc bền vững - PGS.PTS Nguyễn Xn Khốt Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 1994 15 Biểu thiết kế mô tả trạng thái bảo vệ rừng tự nhiên- Chương trình 661- năm 2003 trạm QLTR Bắc Chí Linh 16 Economic values of Biodiversity – Charles Perrings 17 Bảo tồn nguồn gien lâm nghiệp – Nguyễn Hoàng Nghĩa Di truyền học Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ứng dụng, số 2-1989 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thân nghiên cứu thực Nếu sai phạm xin chịu kỷ luật nhà trường Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Kinh tế Môi trường K42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tốt nghiệp CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ I ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ 1.1 .Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp 1.1.1 Giá trị nguồn lợi hạt Dẻ Thực tế rừng Dẻ có cấp tuổi : • Tuổi... với giá trị tồn TEV khu rừng Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị không sử dụng Giá trị nhiệm ý Giá trị lưu truyền Giá trị tồn ( Sơ đồ tổng giá trị kinh tế) ... SỞ NHẬN THỨC, ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG DẺ - XÃ HỒNG HOA THÁM - CHÍ LINH - HẢI DƯƠNG 1.1 Cơ sở sinh thái học đánh giá giá trị kinh tế rừng Dẻ Theo quan điểm sinh thái học, rừng hệ thống

Ngày đăng: 03/11/2022, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan