1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) quy trình vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong quá trình dạy học môn hóa

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH -*** - S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Đề tài: QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HÓA Lĩnh vực : GIÁO DỤC Tên tác giả : PHM B DNG Giỏo viờn mụn : HểA HC Năm häc: 2013 - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nước ta, vấn đề đổi phương pháp dạy học diễn cách sơi động bình diện lý luận thực tiễn Định hướng đổi phương pháp dạy học nghị TW lần Ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh" Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, giới "phương pháp tự phát tri thức", "phương pháp dạy học tích cực", "phương pháp tham gia", "phương pháp tương tác" gần "phương pháp bàn tay nặn bột" bước vận dụng vào trình dạy học THCS bậc học coi tảng hệ thống giáo dục quốc dân Hoá học mơn khoa học thực nghiệm nên có nhiều thuận lợi việc vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học để bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tìm tịi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo Thực tiễn dạy môn Hóa học trường THCS cho thấy, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập thụ động, giáo viên cịn tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh hoạ cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động này, để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thoả mãn nhu cầu tìm tịi hiểu biết, óc tị mị khoa học học sinh Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến vào trình dạy học THCS nói chung Hóa học nói riêng vấn đề quan trọng để hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua để nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn Hóa học THCS phương pháp "Bàn tay nặn bột" Trong năm gần đây, phương pháp "Bàn tay nặn bột" bước đầu thử nghiệm vào trình dạy học mơn Hóa học số trường tiểu học, THCS Tuy nhiên, việc nghiên cứu mức độ hạn hẹp, mang tính chất thử nghiệm Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp vào trình dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể trường THCS vấn đề cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp em thực trở thành "chủ thể" tìm kiếm tri thức Vì lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa Giáo viên: Phạm Bá Dũng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài nghiên cứu nhằm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, qua nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học nhà trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Điều tra thực trạng vận dụng phương pháp dạy học môn Hóa học giáo viên trường THCS Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội - Đề xuất thực nghiệm quy trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trình dạy học mơn Hóa học lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tơi là: Quy trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" q trình dạy học mơn Hóa - Phạm vi nghiên cứu đề tài: đề tài tập trung nghiên cứu trường THCS Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu đề tài: Năm học 2013 - 2014 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Gồm phương pháp phân tích, khái qt hóa, hệ thống hóa, tổng kết tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập sở lý luận cho đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp Ankét: Sử dụng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng vận dụng phương pháp dạy học, chất lượng dạy học mơn Hóa học, mức độ u thích mơn học, mức độ hiểu biết giáo viên phương pháp "Bàn tay nặn bột" + Phương pháp quan sát: Dự môn Hóa học số giáo viên trường để quan sát hoạt động dạy học giáo viên, học sinh nhằm thu thập thông tin cần thiết + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động lớp với 169 học sinh trường THCS Thái Thịnh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội + Phương pháp trò chuyện, vấn giáo viên học sinh để thu thập thông tin cần thiết cho trình nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu dạy học mơn Hóa học, giáo viên biết vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" theo quy trình hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể trường THCS phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Giáo viên: Phạm Bá Dũng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" Lý luận phương pháp "Bàn tay nặn bột" trình dạy học mơn Hóa học THCS 1.1 Khái qt phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm Phương pháp phạm trù quan trọng có tính chất định hoạt động Phương pháp tồn gắn bó với hoạt động người A.N Krưlốp nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp: "Đối với tàu khoa học, phương pháp vừa la bàn, lại vừa bánh lái phương hướng cách thức hoạt động" Về phương diện triết học, phương pháp hiểu cách thức, đường, phương tiện để đạt mục đích định Trên sở khái niệm phương pháp nói chung, người ta xây dựng khái niệm phương pháp dạy học Cho đến nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác khái niệm phương pháp dạy học Iu.K Babanxki cho rằng: "Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển trình dạy học" Nhưng số tác giả lại quan niệm khác Theo Dverep.I.D "Phương pháp dạy học cách thức tương tác thầy trị nhằm đạt mục đích dạy học Hoạt động sử dụng nguồn nhận thức, thủ thuật logic, hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhận thức thầy giáo" I.I Lecne "Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội học vấn" Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: "Phương pháp dạy học cách thức thực thầy trò phối hợp thống lĩnh hội thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học" Ngồi cịn có nhiều khái niệm khác phương pháp dạy học chưa có điều kiện đề cập đến Tuy chưa có định nghĩa cụ thể phương pháp dạy học tác giả thừa nhận phương pháp dạy học có đặc trưng sau: * Phản ánh vận động trình nhận thức học sinh, nhằm đạt mục đích đề * Phản ánh vận động nội dung học vấn nhà trường quy định * Phản ánh cách thức trao đổi thơng tin thầy trị * Phản ánh cách thức điều khiển nhận thức, kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra đánh giá kết 1.1.2 Hệ thống phương pháp dạy học Trong lý luận dạy học, có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học, cách phân loại có sở riêng Giáo viên: Phạm Bá Dũng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa S.I.Petrốp-xki, E.I' Goloc phân loại phương pháp dạy học theo nguồn tri thức đặc điểm tri giác thông tin Skalin, I.I Lecne phân loại theo hoạt động nhận thức học sinh Iu.K.Babanxki đề xuất hệ thống phương pháp dạy học gồm: Các phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức, phương pháp kích thích xây dựng động học tập, phương pháp kiểm tra, phương pháp bao gồm phương pháp dạy học cụ thể N.V Savin đưa phương pháp dạy học, hệ thống gồm phương pháp:  Phương pháp dùng lời: giải thích, đàm thoại, làm việc với sách  Phương pháp trực quan: quan sát, trình bày tài liệu trực quan  Phương pháp thực hành luyện tập: miệng, viết, làm thí nghiệm Các tác giả Việt Nam: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phó Đức Hoà đưa hệ thống phương pháp dạy học THCS bao gồm:  Nhóm phương pháp dạy học dùng lời: Thuyết trình, đàm thoại, làm việc với sách giáo khoa  Nhóm phương pháp dạy học thực hành: Luyện tập, ơn tập, làm thí nghiệm  Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Đối với môn Hóa học, phương pháp như: Thí nghiệm, quan sát, thảo luận phương pháp chiếm ưu thế, sử dụng nhiều Tuy phương pháp dạy học tích cực, q trình sử dụng dừng lại mức độ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Nhìn chung chưa phát huy hết tính tích cực chủ động học tập học sinh Việc hình thành cho học sinh phương pháp học, lối tư duy, lập luận khoa học chưa quan tâm Điều cho thấy lý luận thực tiễn áp dụng phương pháp dạy học khoảng cách xa Làm để đưa phương pháp dạy học vào trường THCS cách sâu rộng để có kết cao giảng dạy vấn đề, mà giải vấn đề liên quan đến nhiều yếu tố, có việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học vào môn học Vì vậy, tơi thấy việc nghiên cứu vấn đề: Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học mơn Hóa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn góp phần tích cực vào q trình đổi phương pháp dạy học nhà trường THCS 1.2 Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" 1.2.1 Khái niệm “Phương pháp “Bàn tay nặn bột” cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu để tìm cách lý giải thuyết phục cho kiến thức chương trình học thơng qua việc đề xuất, thảo luận thực phương án thí nghiệm” Ta hình dung phương pháp "Bàn tay nặn bột" giống cách người ta làm bánh, phải tự tay nặn bột làm bánh Nhưng khác chỗ, người làm bánh làm bánh theo khn mẫu Cịn phương Giáo viên: Phạm Bá Dũng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa pháp này, người học sinh phải tự làm bánh theo ý nghĩa riêng Nghĩa cho học sinh dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng học tập, học sinh tiến hành vạch kế hoạch thực nghiệm để tìm tri thức, chân lý khoa học Như vậy, phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhà khoa học, em tự tìm tịi, khám phá kiến thức học thông qua việc độc lập tiến hành thí nghiệm khoa học giúp đỡ giáo viên Vì vậy, việc tiên đốn tượng thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra tiên đoán coi trọng lặp lặp lại nhiều tình Đó cách để em bộc lộ quan điểm Vì vậy, học cần tạo hội để em đưa tiên đoán bộc lộ lỗi để sửa chữa 1.2.2 Đặc điểm phương pháp "Bàn tay nặn bột" * Phương pháp "Bàn tay nặn bột" đường nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh * Là phương pháp hồn tồn mới, có mục đích làm tăng cường khả độc lập tự khám phá, tìm tịi, tự nghiên cứu q trình lĩnh hội tri thức đồng thời nâng cao khả tự học, phương pháp học đắn cho học sinh * Phương pháp phản ánh mối quan hệ biện chứng hoạt động học hoạt động dạy Thể tính đắn lý luận đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS * Thể hoạt động độc lập hợp tác trình lĩnh hội tri thức người học * Phương pháp góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học trường THCS 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp "Bàn tay nặn bột" Phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp có nhiều ưu điểm, đóng vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mở nhiều triển vọng tốt đẹp thực lâu dài có hệ thống phương pháp Cụ thể: a) Phát triển tri giác cho học sinh Đặc điểm tri giác học sinh THCS tri giác vật, tượng thường ý đến đặc tính bên ngồi như: kích thước, hình dáng, màu sắc quan tâm đến chi tiết riêng lẻ, chưa phát triển khả tư tổng hợp Khi sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" học sinh quan sát vật, tượng cách tỉ mỉ xác hơn, lúc quan sát nhiều chi tiết bắt đầu xuất nhu cầu giải thích tượng Qua độc lập, quan sát học sinh tự ghi chép quan sát Trình độ nhận thức em nâng cao, em phát huy khả tư sáng tạo học tập Mỗi thí nghiệm, vấn đề khoa học em suy nghĩ nhiều phương án mới, đồng thời có khả làm dụng cụ thí nghiệm khác để chứng minh cho chân lý b) Phát triển trí tưởng tượng Trí tưởng tượng có vai trị quan trọng người Trong hoạt động khoa học, trí tưởng tượng lại quan trọng Đối với nhà Giáo viên: Phạm Bá Dũng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa khoa học trí tưởng tượng góp phần to lớn việc khám phá, sáng chế phương tiện, dụng cụ, … phục vụ cho sống người Tưởng tượng bắt nguồn từ thực khách quan Trong dạy học giáo viên cần ý đến việc phát triển trí tưởng tượng cho học sinh Dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" đáp ứng yêu cầu qua việc tập cho học sinh tưởng tượng dựa mô tả ngôn ngữ, xây dựng nên biểu tượng mà khơng cần phải có vật thật đặt trước mắt, nâng tưởng tượng học sinh từ chỗ dựa vào trực quan cụ thể lên tưởng tượng dựa vào ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ Trong trình học sinh thao tác với dụng cụ thí nghiệm, hình ảnh vật tượng thể có tính chất đầy đủ trọn vẹn Sự xếp tượng chặt chẽ, đồng thời em có khả gọt dũa biểu tượng cũ sử dụng chúng để tạo biểu tượng Trí tưởng tượng dựa ngơn ngữ học sinh phát triển c) Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tịi phát triển ngôn ngữ khoa học cho học sinh Ở bậc học THCS, việc rèn luyện tốt kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng khéo léo dụng cụ thí nghiệm đơn giản nhiệm vụ quan trọng Điều có nghĩa, đơi với việc cung cấp kiến thức, cần phải hình thành cho học sinh phương pháp học Chẳng hạn, việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm khéo léo xác, hiệu điều khơng thể thiểu việc học tập môn khoa học thực nghiệm như: Vật lý, Hóa học… Trong dạy học, để rèn luyện cho học sinh kỹ này, tránh tình trạng đưa em vào bị động, máy móc cần phải để em chủ động nhận thức giới xung quanh Sự tích cực làm cho tư em phát triển nhanh Khi học tập theo phương pháp này, thao tác vụng về, bỡ ngỡ, thiếu linh hoạt, chưa có thói quen ghi tượng, q trình làm thí nghiệm vào học sinh nhanh chóng khắc phục nhiệt tình tham gia cơng việc, thích thú sáng tạo phát thí nghiệm Học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột", học sinh người chủ động đề xuất phương án, tìm cách giải phương án giải thích kết thu Điều có nghĩa là, học sinh phải tự tìm cách trình bày ý tưởng, phương án tiến hành thật rõ ràng, cụ thể để thuyết phục người nghe Trước nhiệm vụ học sinh phải vận dụng ngơn ngữ khả sử dụng xếp từ ngữ để diễn đạt Việc học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" cịn hình thành cho trẻ tính độc lập, biết phê phán trước quan điểm phi khoa học Trẻ học cách bảo vệ quan điểm mình, biết lắng nghe người khác, biết thừa nhận sở lý lẽ, biết làm việc cho mục đích chung khuôn khổ định d) Việc giảng dạy khoa học phương pháp "Bàn tay nặn bột" hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích cực Như biết, tình trạng việc giảng dạy trường THCS, thầy cô thường ý đến việc truyền đạt, củng cố kiến thức cho học sinh chưa trọng đến phương pháp học tập học sinh dẫn tới kiến Giáo viên: Phạm Bá Dũng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa thức mà em nắm không khắc sâu Chẳng hạn, tiết học, giáo viên thường củng cố học câu hỏi củng cố thường câu hỏi nhắc lại kiến thức, kiểm tra kiến thức, người ta ý đến việc hỏi câu hỏi như: Làm để em biết điều ? Làm cách để em biết điều ? Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" khắc phục tình trạng Phương pháp giúp học sinh cách học, khả tự học, tự nghiên cứu để thu thập thông tin lĩnh vực đời sống xã hội, có khả ứng xử tình huống, độc lập suy nghĩ, giải thích tượng góc cạnh mà không cần đỡ đầu người khác, nghĩa em khám phá giới xung quanh lúc, nơi Khi trình bày vấn đề có lập luận rõ ràng, chặt chẽ, … Có tạo sư phạm lành mạnh e) Phương pháp "Bàn tay nặn bột" hình thành cho học sinh giới quan khoa học đắn Khi học tập theo phương pháp, học sinh có vốn tri thức khoa học phong phú đa dạng, giúp học sinh giải thích tượng tự nhiên, có nhìn đắn tượng tự nhiên Nghĩa nhìn giới tự nhiên cách vật biện chứng Ngoài ra, việc học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" rèn luyện cho học sinh đức tính tốt đẹp: cần cù, chịu khó, lịng kiên nhẫn, tính cẩn thận 1.2.4 Vai trò giáo viên học sinh trình vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" a Vai trò giáo viên Người giáo viên truyền thụ kiến thức dạng thuyết trình, trình bày mà giúp học sinh xây dựng kiến thức cách hành động với họ Vì vậy, giáo viên có vai trị người hướng dẫn, lãnh đạo, tổ chức cho học sinh hoạt động, làm việc để chiếm lĩnh tri thức khoa học Giáo viên phải đưa tình huống, hoạt động, định hành động liền với chẩn đoán tiến học sinh, thu hẹp thơng tin thấy cần thiết Làm cho học sinh học tập cách tích cực học,… Giáo viên người trung gian khoa học học sinh, người đàm phán với học sinh thay đổi nhận thức liên quan đến câu hỏi xử lý, với thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mơ hình giải thích hợp lý, phải đảm bảo đón trước giải xung đột nhận thức hành động với cá nhân học sinh với nhóm học sinh lớp Khi làm việc với học sinh, giáo viên đặt câu hỏi, gợi ý không phép áp đặt học sinh làm theo, hiểu theo ý chủ quan mình, câu hỏi phải câu hỏi mở b Vai trò học sinh Phương pháp dạy học đặt học sinh vào vị trí nhà nghiên cứu, tích cực, chủ động, tự khám phá, phát tri thức, chân lý khoa học Học sinh học cách trả lời tổ chức hành động họ để đưa câu trả lời thích đáng Cơng việc địi hỏi học sinh phải mày mò việc nghiên Giáo viên: Phạm Bá Dũng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa cứu thơng tin Nghiên cứu phương tiện có sẵn để trả lời, đề cập đến việc tập làm khoa học Trước vấn đề khoa học nêu ra, gợi ý tuỳ theo mức độ giáo viên, học sinh chia nhóm, đề xuất quan điểm riêng nhóm, thảo luận, đưa quan điểm, phương án thí nghiệm nhằm lý giải tiên đốn Mỗi học sinh, nhóm có để tự phác hoạ, thiết kế thí nghiệm tự rút kết luận, diễn đạt sơ đồ, hình vẽ hay lời văn diễn giải Quyển học sinh lưu lại học sinh tự điều chỉnh quan điểm, phương án thực tìm câu trả lời có lý Thiết bị để làm thí nghiệm học sinh tự lựa chọn theo ý đồ riêng mình, nhóm Có thể chọn vài thứ số đồ dùng thí nghiệm có sẵn phịng thí nghiệm, học sinh tự sưu tầm, tự tạo thiết bị thí nghiệm từ nguyên vật liệu có sẵn đời sống Với cách này, khơng thiết học sinh có phương án thống mà phương án để tìm kết luận Như vậy, việc học tập theo phương pháp phát huy tối đa hoạt động độc lập nhận thức học sinh THCS 1.2.5 Mối quan hệ phương pháp "Bàn tay nặn bột" với phương pháp dạy học khác Trong trình đổi phương pháp dạy học trường THCS, thấy xuất nhiều phương pháp hình thức dạy học như: Dạy học giải vấn đề; Dạy học nêu giải vấn đề; Dạy học theo lí thuyết kiến tạo; Dạy học dự án; Dạy học theo góc với nhiều kĩ thuật tố chức hoạt động học tích cực cho học sinh Tuy có điểm khác biệt nhìn chung chiến lược dạy học, phương pháp dạy học xây dựng tinh thần dạy học giải vấn đề thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà sở hai lý thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget (1896-1980) Lev Vygotsky (1896-1934) Việc học tập học sinh có chất hoạt động, thông qua hoạt động thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ quan điểm đạo đức, thái độ Như vậy, dạy học dạy hoạt động Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học sinh theo chiến lược hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học tri thức thuộc môn khoa học cụ thể hiểu trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học bao gồm: Giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ xã hội từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức Thơng qua hoạt động học sinh với tư Giáo viên: Phạm Bá Dũng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận học sinh với Như vậy, theo quan điểm đại dạy học dạy giải vấn đề, trình dạy - học bao gồm "một hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định" Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức học sinh theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Chúng ta hình dung diễn biến hoạt động dạy học sau: - Giáo viên tổ chức tình (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - Học sinh tự chủ tìm tịi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với địi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa, thể chế hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định Trong dạy học mơn Hóa học trường THCS, việc xây dựng kiến thức cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mơ tả sau: "đề xuất vấn đề - suy đoán giải pháp - khảo sát lí thuyết / thực nghiệm kiểm tra, vận dụng kết quả" - Đề xuất vấn đề: Từ biết nhiệm vụ cần giải nảy sinh nhu cầu chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi - Suy đoán giải pháp: Để giải vấn đề đặt ra, suy đốn điểm xuất phát cho phép tìm lời giải: chọn đề xuất mơ hình vận hành để tới cần tìm; đốn biến cố thực nghiệm xảy mà nhờ khảo sát thực nghiệm để xây dựng cần tìm - Khảo sát lí thuyết / thực nghiệm: Vận hành mơ hình rút kết luận lơ gíc cần tìm / thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xen xét, rút kết luận cần tìm - Kiểm tra, vận dụng kết quả: xem xét khả chấp nhận kết tìm được, sở vận dụng chúng để giải thích / tiên đoán kiện xem xét phù hợp lí thuyết thực nghiệm Xem xét cách biệt kết luận có nhờ suy luận lí thuyết với kết luận có từ liệu thực Giáo viên: Phạm Bá Dũng 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa Có thể tóm tắt kết tìm tòi nghiên cứu theo bảng sau: Câu hỏi Câu Thí nghiệm Cho vào đáy ống nghiệm khơ, lớp vôi sống phủ lớp khô lên Đặt đinh sắt vào ống nghiệm Nút kín ống nghiệm nút cao su Kết luận Hiện tượng, giải Nhận xét mức thích độ ăn mịn kim loại Đinh sắt khơng bị Khơng bị ăn mịn gỉ CaO có tác dụng hút nước khơng khí Sắt khơng bị oxi hóa khơng khí khơ Cho vào ống nghiệm khoảng 2-3 ml nước Thả vào ống nghiệm đinh sắt Cho ống nghiệm khoảng 2-3ml dung dịch muối ăn Thả đinh sắt vào ống nghiệm Đinh sắt bị gỉ Đó ăn mịn kim loại xảy sắt bị ăn chậm Câu mòn phản ứng với oxi nước Đinh sắt bị gỉ ăn mòn kim loại xảy nhiều Đó nhanh sắt bị ăn Câu mòn tác dụng oxi nước muối Cho khoảng ml Đinh sắt không bị Khơng bị ăn mịn nước cất vào ống gỉ Lớp dầu nhờn nghiệm Thả đinh sắt có tác dụng ngăn Câu vào ống nghiệm không cho oxi hòa Cho vào ống nghiệm tan nước Sắt dầu nhờn khoảng khơng bị ăn mịn ml nước cất Kết luận: ăn mòn kim loại phụ thuộc vào môi trường mà kim loại tiếp xúc *********************************** Tiết 54: RƯỢU ETYLIC A Mục tiêu Kiến thức: Biết - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi - Khái niệm độ rượu - Tính chất hóa học: Phản ứng với natri, với axit axetic, phản ứng cháy Giáo viên: Phạm Bá Dũng 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa - Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi công nghiệp - Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường từ etilen Kĩ - Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hố học - Viết PTHH dạng công thức phân tử công thức cấu tạo thu gọn - Phân biệt ancol etylic với benzen - Tính khối lượng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu hiệu suất q trình B Phương pháp - Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C Thiết bị sử dụng - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Cốc thủy tinh, ống đong chia vạch ml, thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, nước, ancol etylic - Bút dạ, giấy khổ lớn D Nội dung Tình xuất phát: GV nêu câu hỏi - Theo em rượu (ancol) etylic có ứng dụng sống hàng ngày? Ancol etylic có tác dụng đến sức khỏe người? Những hiểu biết em ancol etylic (trạng thái, màu sắc, tính tan, có tham gia phản ứng cháy không )? Nêu ý kiến ban đầu HS - GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm ancol etylic - GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm) - HS: nêu ý kiến khác ancol etylic như: uống rượu có hại cho sức khỏe, tan tốt nước… Đề xuất câu hỏi - Từ nhứng ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu ancol etylic - HS: Dưới hướng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan như: + Ancol etylic tan tốt nước có tính chất giống nước khơng? + Ancol có tác dụng với Na khơng? + Trong tự nhiên ancol etylic có đâu? + Ancol etylic có ứng dụng sống hàng ngày? v.v… - GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu thành phần khơng khí), ví dụ: + Ancol etylic có tham gia phản ứng cháy không? + Cấu tạo ancol etylic nào, có điểm giống khác so với phân tử nước? Giáo viên: Phạm Bá Dũng 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa + Thành phần phân tử ancol có chứa nguyên tố hóa học nào? + Ancol etylic dùng để làm gì? + Ancol etylic hòa tan chất nào?v.v… Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu 4.1 Đề xuất thí nghiệm - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức ancol etylic, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau: - GV đưa cho nhóm HS: Cốc thủy tinh, ống đong chia vạch ml, thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, nước, ancol etylic - GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm quan sát tượng (HS nghiên cứu sách giáo khoa, đốt cháy ancol etylic đĩa thủy tinh sau úp kính thủy tinh lên, lúc lấy kính thấy xuất giọt nước chứng tỏ ancol có chứa ngun tử H) 4.2 Tiến hành thí nghiệm - GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm câu trả lời cho câu hỏi (GV khơng mơ tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV lưu ý HS quan sát (trạng thái chất, có tan nước khơng, có khí tạo thành ) GV u cầu HS dự đốn sản phẩm xảy viết phương trình phản ứng - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, khơng nên làm theo ý tưởng nhóm khác Nếu HS copy ý tưởng nhóm khác mà chưa GV nên động viên HS lần sau phải chủ động tự tin vào khả hiểu biết nhóm khác chưa xác *Lưu ý: - Trước tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đốn vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đốn, cách tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát được, rút kết luận - HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thơng tin vào mục cịn lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức - GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu - Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để nhóm khác bổ sung hoàn thiện) - GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức - Khi thảo luận GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận tính tan, trạng thái, độ rượu, thành phần phân tử, công Giáo viên: Phạm Bá Dũng 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa thức cấu tạo, tính chất hóa học ancol etylic, điều chế ancol etylic Đặc biệt lưu ý đến ảnh hưởng ancol etylic sức khỏe người ứng dụng ancol etylic công nghiệp đời sống hàng ngày *********************************** Tiết 55: AXIT AXETIC A Mục tiêu Kiến thức: Biết - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axit axetic - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi - Tính chất hóa học: axit yếu, có tính chất chung axit; tác dụng với ancol etylic tạo thành este; khái niệm phản ứng este hoá - Ứng dụng : Làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn - Phương pháp điều chế axit axetic cách lên men ancol etylic Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mơ hình, hình ảnh phân tử axit axetic, mẫu vật rút nhận xét cấu tạo phân tử, tính chất hố học - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit axetic - Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học axit axetic - Phân biệt axit axetic với ancol etylic chất lỏng khác - Tính nồng độ axit khối lượng dung dịch axit axetic tham gia tạo thành phản ứng B Phương pháp - Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C Thiết bị sử dụng - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống dẫn khí, giá sắt, dung dịch axit axetic, quỳ tím, dung dịch phenolphthalein, CuO, Zn, Na2CO3, H2SO4, ancol etylic - Bút dạ, giấy khổ to D Nội dung Tình xuất phát - GV nêu tình huống: Khi lên men dung dịch ancol etylic loãng thu dấm ăn dung dịch axit axetic nồng độ 2-5% Vậy theo em thành phần axit axetic có chứa nguyên tố hóa học nào? Nó có tính chất ứng dụng gì? Nêu ý kiến ban đầu HS - GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm axit axetic - GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm) - HS: nêu ý kiến khác nhau: Giáo viên: Phạm Bá Dũng 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa + Axit axetic có tan nước khơng? + Axit axetic có tính chất giống với chất học? + Ngoài tác dụng làm dấm ăn, axit axetic ứng dụng lĩnh vực sống? Đề xuất câu hỏi - Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu axit axetic - HS: Dưới hướng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan như: + Thành phần axit axetic có chứa nguyên tố hóa học nào? + Axit axetic có tính chất giống khác với ancol etylic? Đó phản ứng nào? Tại ? - GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu axit axetic) + Axit axetic có phản ứng với Na khơng? + Axit axetic có tính chất giống khác với axit vơ khác (HCl, H2SO4 )? Tại sao? + Axit axetic có phản ứng với ancol etylic khơng? + Axit axetic có sẵn tự nhiên khơng? Nếu có đâu? + Điều chế axit axetic cách nào? Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu 4.1 Đề xuất thí nghiệm - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức axit axtic, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau: - GV đưa cho nhóm HS chất: Kẽm, axit clohiđric, cục vôi sống nhỏ, nước, củi, que đóm (tùy đối tượng HS mà GV yêu cầu thêm số thí nghiệm khác như: thổi vào ống nghiệm đựng nước ống nghiệm đựng nước vơi ) - GV u cầu nhóm làm thí nghiệm: Ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống dẫn khí, giá sắt, dung dịch axit axetic, quỳ tím, dung dịch phenolphthalein, CuO, Zn, Na2CO3, H2SO4, ancol etylic 4.2 Tiến hành thí nghiệm - GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm) - GV lưu ý HS quan sát (trạng thái chất, chất rắn có tan khơng, có xuất chất khí hay kết tủa khơng, nghiên cứu SGK đặc biệt phần ứng dụng) GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm xảy viết phương trình phản ứng - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, khơng copy làm theo ý tưởng nhóm khác Giáo viên: Phạm Bá Dũng 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa *Chú ý: - Trước tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đốn vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đốn, cách tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát được, rút kết luận Kết luận, kiến thức mới: - GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu - GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức 3.4 Kết khảo sát sau thực giải pháp đề tài 3.4.1 Tiến hành khảo sát đối chiếu Đánh giá mức độ yêu thích học sinh học tập mơn Hóa học * Trước thực giải pháp đề tài: Lớp 9A 9C 9E 9G Tổng (%) Sĩ số 36 38 50 45 169 100% Rất thích học 17 16 25 22 80 47,3% Khơng thích học 18 20 20 19 77 45,5% Không ý kiến 12 7,1% * Sau thực giải pháp đề tài: Lớp 9A 9C 9E 9G Tổng (%) Sĩ số 36 38 50 45 169 100% Rất thích học 32 33 42 39 146 86,4% Khơng thích học 16 9,5% Không ý kiến 1 4,1% Qua bảng tống kết số phiếu khảo sát mức độ u thích mơn học trước sau thực giải pháp đề tài ta thấy: số học sinh u thích mơn học tăng 39,1%, số học sinh khơng u thích mơn học giảm 36%, số học sinh không nêu ý kiến giảm so với ban đầu 3% * Trước thực giải pháp đề tài: Kết học tập mơn hóa học kì I học sinh lớp 9A, C, E, G Lớp Sĩ số 9A 9C 9E 9G Tổng (%) 36 38 50 45 169 100% Giáo viên: Phạm Bá Dũng Điểm 03 21 12,4% Điểm 35 15 16 15 13 59 35% Điểm 58 13 16 24 24 77 45,5% Điểm 810 12 7,1% 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa * Sau thực giải pháp đề tài: Kết học tập mơn hóa cuối học kì II học sinh lớp 9A, C, E, G Điểm Điểm Điểm Điểm Lớp Sĩ số 03 3 58 810 9A 36 23 12 9C 38 1 25 11 9E 50 31 14 9G 45 27 15 Tổng 169 106 52 (%) 100% 2,3% 4,1% 62,9% 30,7% Qua kiểm tra khảo sát cuối học kì năm học 2013 – 2014 ta thấy số lượng học sinh đạt điểm giảm (10,1%), yếu giảm (30,9%), số học sinh đạt điểm trung bình - tăng (17,4%), giỏi tăng (23,6%) 3.4.2 Đánh giá chung kết thực nghiệm - Kết học tập học sinh lớp cao hẳn so với kết khảo sát ban đầu Tỷ lệ học sinh giỏi qua kiểm tra tăng cao, tỷ lệ học sinh trung bình, yếu giảm đáng kể - Trong dạy thực nghiệm học sinh hoạt động thích cực hơn, em thực chủ động tình lĩnh hội tri thức - Kết thực nghiệm cho thấy thực nghiệm, học sinh hứng thú, say mê hơn, học thực mang lại cho em điều bổ ích cảm xúc tích cực - Về lực quan sát, tư trí tưởng tượng em phát triển bản, kỹ năng, kỹ xảo thực hành, kỹ thảo luận nhóm học sinh trở nên thành thạo, em khơng cịn lúng túng, vụng thao tác thí nghiệm, ghi chép, thảo luận sơi có hiệu 3.5 Bài học kinh nghiệm Trong q trình thực đề tài tơi rút số kinh nghiệm sau: - Phương pháp BTNB phương pháp dạy học phù hợp với môn khoa học tự nhiên mơn Lí – Hóa - Sinh Là phương pháp có tiến trình dạy học cụ thể, rõ ràng - Để thực tiết dạy có hiệu giáo viên cần phải nhiệt tình, khơng ngại khó, ham muốn học hỏi, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt phải có lịng tin say mê phương pháp dạy học Bởi lẽ cịn nghi ngờ ngại khó, khơng có say mê khơng thực thành cơng điều - Giáo viên phải tận tâm giảng dạy giáo dục em Muốn vậy, mạnh dạn chuyển lối dạy cũ thụ động “thầy đọc, trò chép”, “thầy giảng, trò nghe” sang lối dạy “thầy tổ chức, trò hoạt động”, “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Có phát huy tính tự giác, tích cực học tập em Giáo viên: Phạm Bá Dũng 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong nhà trường THCS, học sinh coi nhân vật trung tâm, hoạt động dạy học phải "hướng tập trung vào học sinh", hướng vào việc khai thác tiềm trí tuệ em Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học hình thành kỹ kỹ xảo cho học sinh Đề tài tơi góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận như: Khái niệm phương pháp dạy học, khái niệm phương pháp "Bàn tay nặn bột" xác lập sở lý luận cho đề tài Khảo sát thực trạng mặt: khái quát tình hình vận dụng phương pháp dạy học mơn Hóa học nhà trường Giáo viên chủ yếu vận dụng phương pháp thuyết trình giảng giải, vấn đáp, chưa trọng vận dụng phương pháp dạy học Vì vậy, chất lượng học tập mơn Hóa học chưa cao, chưa gây hứng thú học tập, trí tị mò học sinh Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, tơi xây dựng quy trình tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" xếp theo trật tự lôgic định biên soạn số giáo án mẫu sử dụng quy trình Kết thực nghiệm cho thấy, vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" theo quy trình tơi đề xuất có hiệu quả, chất lượng học tập học sinh sau thực giải pháp đề tài cao chất lượng trước đó, học sinh học tập hứng thú, độc lập Như vậy, tơi hồn tất mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Khuyến nghị Đối với cấp lãnh đạo: - Cần tiếp tục nghiên cứu đưa phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào trình dạy học mơn Hóa học THCS coi hướng đổi phương pháp dạy học q trình dạy học mơn - Thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề lên lớp, ghi lại hình ảnh tiết dạy mẫu nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ trình độ để thể hiện, vận dụng phương pháp BTNB cách tốt - Cần có hướng dẫn cụ thể cách trình bày giáo án, cách ghi thực hành học sinh theo phương pháp BTNB Xây dựng ngân hàng dạy theo phương pháp BTNB cho môn, tư liệu phục vụ dạy học - Cần có số thay đổi, điều chỉnh chương trình để phù hợp với việc áp dụng dạy học theo phương pháp BTNB - Thay đổi cách đánh giá học sinh giáo viên thực dạy học theo phương pháp BTNB Đối với giáo viên: Cần tìm hiểu phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” để kịp thời vận dụng linh hoạt vào trình dạy học mơn Hóa học mơn khoa học khác, để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, học sinh Giáo viên: Phạm Bá Dũng 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2014 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm Người viết (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Bá Dũng Giáo viên: Phạm Bá Dũng 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý sư phạm, Tập 2, NXB giáo dục Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1995), Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học, kỹ yếu hội thảo khoa học Chương trình khoa học cơng nghệ cấp bộ, "Phương pháp dạy học" Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng (T11 - 1994), Phương pháp giáo dục tích cực, phương pháp quý báu, Báo nhân dân Exi pốp P.B (1997), Những sở lý luận dạy học, tập NXB giáo dục Hà Nội Trần Bá Hoành (1995), "Phương pháp tham gia" Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục (65) tr 23 - 28 Nguyễn Sinh Huy (1995), "Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay", TC NCGD (3) tr - Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương (T2), Trường cán quản lý giáo dục T.Ư1, Hà Nội 10 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB giáo dục Hà Nội 11 Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề đại lý luận dạy học, Viện KHGD (2) 12 Văn kiện hội nghị lần BCH TW Khố (1997), NXB trị quốc gia Hà Nội 13 Cao Thị Thặng ; Vũ Anh Tuấn, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học THCS, NXB Giáo dục 14 Sách giáo khoa lớp 9, NXB Giáo dục 15 Tài liệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học mơn hóa học (Tài liệu tập huấn thí điểm - lưu hành nội bộ) Giáo viên: Phạm Bá Dũng 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học học xin đồng chí vui lịng cho tơi biết ý kiến số vấn đề sau: Đồng chí sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dạy học để dạy học mơn Hóa học lớp Hãy đánh dấu X vào mà đồng chí sử dụng       Phương pháp biểu diễn thí nghiệm Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp thực hành thí nghiệm Phương pháp giảng giải Phương pháp vấn đáp Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Các phương pháp khác …………… Trong trình dạy học phân mơn Hóa học, đồng chí thường tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức ? Hãy đánh dấu X vào ô trống phương án mà đồng chí thường sử dụng  Mơ thí nghiệm SGK  Giảng giải, cung cấp kiến thức học cho học sinh, sau cho học sinh nhắc nhắc lại nhiều lần để em nhớ  Thông qua hệ thống câu hỏi để học sinh làm việc với SGK từ học sinh rút tri thức học từ SGK  Kích thích hứng thú cho học sinh, sau tổ chức cho học sinh tự tìm tịi khám phá giới Đồng chí biết phương pháp "Bàn tay nặn bột"    Đã biết Mới nghe nói đến Chưa biết Nếu biết, xin cho vài hiểu biết phương pháp dạy học này: ……… Giáo viên: Phạm Bá Dũng 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa PHỤC LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em đọc kỹ đánh dấu X vào  ý phù hợp với em sau đây: Em có thích học mơn Hóa học khơng ? - Rất thích  - Khơng thích  - Khơng ý kiến  Em thích lý sau đây: - Vì em biết nhiều điều hay, lý thú  - Vì em thích hiểu biết  - Vì em hay phát biểu thầy, khen  - Vì em tự tìm nhiều điều lạ, thú vị  Nếu em khơng thích lý sau đây: - Vì em khơng hiểu  - Vì em thấy khó học, khó nhớ  - Vì thây, dạy khơng hay  - Vì em khơng làm việc, khơng quan sát thí nghiệm  Giáo viên: Phạm Bá Dũng 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Lý luận phương pháp “Ban tay nặn bột” q trình dạy học bơn mơn Hóa học THCS 1.1 Khái quát phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hệ thống phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.4 Vai trò giáo viên học sinh trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.5 Mối quan hệ phương pháp “Bàn tay nặn một” với phương pháp dạy học khác 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS 11 1.4 Đặc điểm mơn Hóa học việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH 14 2.1 Vài nét tình hình nhà trường 14 2.2 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học mơn hóa học giáo viên trường THCS Thái Thịnh 14 2.3 Đánh giá chung thực trạng đổi phương pháp dạy học kết học tập mơn hóa học học sinh trường THCS Thái Thịnh 16 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN MỘT” TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC THCS 17 3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 17 3.2 Quy trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 17 Giáo viên: Phạm Bá Dũng 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa 3.2.1 Cơ sở sư phạm quy trình dạy học 17 3.2.2 Các bước quy trình dạy học 18 3.3 Một số giáo án thực quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy mơn Hóa học 21 3.4 Kết khảo sát sau thực giải pháp đề tài 33 3.4.1 Tiến hành khảo sát đối chiếu 33 3.4.2 Đánh giá chung kết thực nghiệm 34 3.5 Bài học kinh nghiệm 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 Kết luận 25 Khuyến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Giáo viên: Phạm Bá Dũng 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trình dạy học mơn Hóa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNB : Bàn tay nặn bột THCS : Trung học sở GV : Giáo viên HS : Học sinh Giáo viên: Phạm Bá Dũng 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hiệu dạy mơn Hóa học 1.4 Đặc điểm mơn Hóa học việc vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” - Hóa học môn khoa học thực nghiệm nên dễ dàng vận dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp “Bàn. .. luanvanchat@agmail.com Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” q trình dạy học mơn Hóa CHƯƠNG ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC THCS 3.1 Các... XUẤT QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN MỘT” TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC THCS 17 3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 17 3.2 Quy trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Ngày đăng: 02/11/2022, 15:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w