1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học nho gia và đạo gia

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  CHUYÊN ĐỀ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SO SÁNH HAI TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ĐẠO GIA GVHD : TS BÙI VĂN MƢA HVTH : LÊ THỊ TỐ QUYÊN MSHV : 55 Nhóm : LỚP : K22_ NGÀY TP HỒ CHÍ MINH, 12/2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU  Lí chọn đề tài: Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giớ0i Trong số học thuyết triết học lớn phải kể đến trường phái triết học Nho gia Đạo gia Ngày nay, thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” câu nói răn dạy để giáo dục người Việt Nam sống có phép tắc, khn mẫu đạo đức định, đồng thời biểu tưởng tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường dân tộc, sắc riêng truyền thống văn hố Tìm hiểu triết học Nho gia Đạo gia ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng vào thực tiễn văn hóa ứng xử đời sống xã hội kinh doanh bối cảnh hội nhập kinh tế đất nước ta giai đoạn Từ ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn to lớn triết học Nho gia Đạo gia, em đề tài: “ Tìm hiểu so sánh hai trường phái triết học Nho gia Đạo gia” Giới thiệu kết cấu chuyên đề tiểu luận Chương 1: Trường phái triết học Nho Gia Chương 2: Trường phái triết học Đạo Gia Chương 3: So sánh hai dòng tư tưởng Nho gia Đạo gia HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa CHƢƠNG 1: TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA 1.1 Những tiền đề Nho gia Nho giáo xuất Trung Quốc vào khoảng kỷ VI trước công nguyên thời Xuân Thu Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập Trải qua thăng trầm lịch sử, Nho giáo ngày bổ sung, phát triển hồn thiện khía cạnh, mức độ khác Ra đời bối cảnh xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ chuyển giao từ hình thái chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phương Đông nên Nho giáo thời kỳ chịu ảnh hưởng biến đổi sâu sắc, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội.Giống phận kiến trúc thượng tầng, học thuyết trị xã hội nên Nho giáo nảy sinh tồn sở hạ tầng, tồn xã hội định Trên lĩnh vực kinh tế: Thời Xuân Thu, kinh tế Trung Quốc có chuyển biến từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Việc sử dụng đồ sắt sản xuất đem lại bước tiến cho phát triển kinh tế nông nghiệp Trong sản xuất thủ công nghiệp đạt nhiều thành tựu thúc đẩy loạt ngành nghề thủ công nghiệp đời phát triển luyện sắt, rèn, đúc… Trên sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp đạt nhiều thành tựu Sự đời tiền tệ thúc đẩy ngành thương nghiệp nhiều trung tâm buôn bán trao đổi hàng hoá mở rộng Thành thị xuất trở thành sở kinh tế độc lập Lúc này, xã hội hình thành tầng lớp quý tộc lực, tranh giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ Vì mà nhu cầu cho em quý tộc học hành thi đỗ làm quan trở nên phổ biến Đây tiền đề cho việc dạy học đề cao giáo dục đạo đức nhằm trì ổn định trật tự xã hội Trên lĩnh vực xã hội: Cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc bước dần sang chế độ phong kiến sơ kỳ nên Tơng pháp nhà Chu khơng cịn coi trọng trước Các nước Chư hầu lên, thơn tính lẫn lấn át nhà Chu Mâu thuẫn giai cấp thống trị ngày trở nên gay gắt dẫn tới tình trạng trật tự lễ, nghĩa, cương thường bị đảo lộn, quan hệ đạo đức suy đồi "Chư hầu lấn quyền HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa thiên tử, đại phu lấn quyền chư hầu, giết vua, giết cha, trật tự xã hội rối loạn"[35;4] Trong bối cảnh loạn lạc vấn đề lớn đặt ra: cách tổ chức quản lý xã hội theo mơ hình nhà Chu khơng cịn phù hợp Và vấn đề làm để thiết lập lại trật tự, kỷ cương đưa xã hội vào ổn định để phát triển Chính thời đại lịch sử với biến động, rối ren làm nảy sinh loạt nhà tư tưởng, trường phái triết học khác Tất đứng lập trường giai cấp để tranh luận, phê phán lẫn biện pháp khắc phục tình trạng "vô đạo" xã hội đương thời Lịch sử gọi thời kỳ "Bách gia tranh minh", "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thày) Trong đó, xuất nhiều nhà tư tưởng, nhiều hệ thống, trường phái triết học Nho giáo, Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia… 1.2 Những quan điểm triết học Nho gia 1.2.1 Những quan điểm giáo dục – người Nho gia thể tư tưởng chủ yếu sau: Tư tưởng giáo dục coi nội dung Nho giáo xem thành tố gắn liền với tư tưởng trị, xã hội, đạo đức Trong quan niệm nhà nho, xã hội lý tưởng thực người giáo dục, giáo hố có đạo đức "Giáo dục biện pháp trị để xây dựng xã hội ổn định, thái bình, thịnh trị, có trật tự kỷ cương tạo mẫu người lý tưởng" [3; 41] Muốn cho Nho giáo thấm sâu đến tầng lớp xã hội khơng có đường khác ngồi việc truyền bá tư tưởng qua đường giáo dục với thịnh trị chế độ phong kiến, Nho giáo ngày khẳng định vị trí xã hội Nhờ đó, giáo dục Nho giáo đẩy mạnh để tuyển lựa người trung thành với máy cai trị, góp phần vào phát triển chế độ phong kiến * Quan niệm Nho giáo tính người vai trị giáo dục Nho giáo việc thay đổi tính người.Vấn đề tính người nội dung Nho giáo Nó khơng gắn bó, liên quan tới vấn đề nguồn gốc, chất người mà đặt sở, tảng cho nhà Nho giáo đề xuất tư tưởng giáo dục HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa Đây xem phương thức hữu hiệu để đưa xã hội từ loạn lạc thái bình, thịnh trị.Người đề cập tới vấn đề tính người phái Nho giáo Khổng Tử Trong sách Luận ngữ, có tới lần ơng nhắc tới chữ "tính" luận tính ơng nói "Bản tính người ta gần giống nhau, chịu ảnh hưởng khác mà xa nhau" [14; 614] Theo Khổng Tử, tính người sinh hoàn toàn trắng, ngây thơ, tự nhiên, chưa bị thay đổi hoàn cảnh bên ngồi Vì tính có trời nên người có tính giống Nhưng trình học tập, tiếp xúc, tác động yếu tố bên nên tính người bị thay đổi Điều làm cho người trở nên khác nhau."Người ta sinh vốn thẳng, kẻ cong vạy mà cịn sống chẳng qua nhờ may mắn chết" [14; 332] Khổng Tử khẳng định để giữ tính lành người họ phải giáo dục, giáo hoá Mặc dù, chưa bàn nhiều đến vấn đề "tính người" song tư tưởng, quan niệm Khổng Tử đưa có ý nghĩa to lớn với nhà nho sau Tiếp thu kế thừa quan điểm Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng: "Bản tính người ta vốn thiện nước chảy xuống thấp vậy" [14; 1193] Ở đây, Mạnh Tử giải thích tính người thiên khía cạnh giá trị xã hội Con người ta sinh vốn thiện điểm phân biệt người với loài cầm thú Con người trở thành bất thiện vật dục sai khiến, hoàn cảnh tác động Tư tưởng kế thừa phát triển tư tưởng "tính người" Khổng Tử Mạnh Tử đề cao vai trò giáo dục, giáo hố việc tu dưỡng tính thiện người Đối lập với quan niệm Mạnh Tử, Tuân Tử khẳng định: tính người ác, thiện người làm Tuân Tử xuất phát từ việc nhìn nhận người từ tự nhiên khác với Mạnh Tử xuất phát từ nhìn nhận, xem xét người từ phương diện đạo đức, xã hội Tuy coi tính người ác Tuân Tử cho uốn nắn tính nhờ giáo hố, giáo dục mà phương thức tốt để loại trừ học tập, rèn luyện Quan niệm tính người Tuân Tử Mạnh Tử có đối lập, trái ngược song thống chỗ: Có thể giáo hố giáo dục để hướng người tới điều thiện Tuy nhiên, học thuyết hai ông chưa nhận thấy người thực thể thống tự nhiên xã hội Ngồi quan niệm người phải kể đến HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa thuyết tính người Cáo Tử "Bản tính người ta nước chảy… không phân biệt thiện với bất thiện" [14; 1193] Trong tư tưởng Cáo Tử, tính người người khơng thiện khơng ác thay đổi tuỳ theo tác động hoàn cảnh xã hội việc giáo dục tu dưỡng người Mặc dù có khác quan niệm tính vốn có người nhà Nho khẳng định rằng: Bản tính người khơng phải thành bất biến mà thay đổi thơng qua tác động giáo dục, hoàn cảnh Phương thức tốt để giữ tính thiện, loại trừ tính ác người suy nghĩ hành động theo điều thiện, tu dưỡng, rèn luyện nhân, lễ, nghĩa, trí,tín Đó điều lý giải Nho giáo lại coi trọng giáo dục, đề cao giáo hố coi cơng cụ cai trị Mục đích giáo dục: Nhằm đào tạo lớp người đáp ứng yêu cầu giai cấp thống trị, bảo vệ đặc quyền lợi giai cấp phong kiến, trì, ổn định trật tự xã hội Quan trọng hơn, giáo dục Nho giáo có mục đích đào tạo bậc quân tử người mẫu mực có tài trí, đạo đức đem hiểu biết áp dụng vào sống cai trị thiên hạn Ngồi giáo dục Nho giáo cịn giáo dục đạo lý làm người cho dân chúng để họ tuân theo quy định phép tắc lễ giáo phong kiến, khuyên họ an phận thủ thường sống theo danh phận Tóm lại, tất nhằm mục đích đưa xã hội từ loạn lạc trở thái bình thịnh trị để củng cố, bảo vệ quyền lợi địa vị giai cấp phong kiến Mục đích giáo dục Nho giáo khơng nằm ngồi mục tiêu trị Đối tượng giáo dục: Trong Luận ngữ Khổng Tử nói "hữu giáo vơ loại" tức giáo dục không phân biệt kẻ sang người hèn, kẻ cao người thấp Nho giáo không coi tầng lớp quý tộc, thống trị đối tượng giáo dục mà người dân bình thường đối tượng giáo dục, giáo hố Nhưng thực tế khơng phải người dân đối tượng giáo dục, giáo hố Bởi thứ nhất, xã hội phong kiến người dân khơng phải có điều kiện để học tập, đặc biệt người nghèo khổ Thứ hai, mặt ông chủ trương “hữu giáo vô loại” mặt khác, chỗ khác người nông dân, người hèn mặt đạo đức ơng lại áp dụng sách ngu dân Đặc biệt, Nho giáo khơng tính đến vai trị người phụ nữ kẻ tiểu nhân việc giáo dục, giáo hố Mạnh Tử cho khơng phải người dân đối tượng giáo dục Theo ông, điểm khác HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa người vật tứ thiện tâm: Trắc ẩn, tu ố, cung kính, thị phi Ở kẻ tiểu nhân từ lọt lịng mẹ điều Tức quan niệm Mạnh Tử kẻ tiểu nhân khơng thể đối tượng giáo dục Tuân Tử cho kẻ tiểu nhân từ sinh mãi kẻ tàn bạo, gian ác thèm muốn cải mà tu dưỡng rèn luyện họ đối tượng giáo dục Từ thời Hán trở đi, nhà Nho có quan niệm cho thứ dân, kẻ tiểu nhân đối tượng giáo dục cho dù có học hành mắt nhà Nho, người cầm quyền, họ kẻ hạ ngu "khơng nghe theo giáo hố" khinh nhờn lời dạy thánh nhân Như vậy, xét đối tượng giáo dục, Nho giáo thể tính chất bất bình đẳng, tính chất giai cấp rõ rệt Chứng tỏ, xã hội, mà giai cấp bóc lột kẻ thống trị khơng có giáo dục bình đẳng khơng phải học hành Nội dung giáo dục Nho giáo:khơng nằm ngồi Tứ Thư, Ngũ Kinh lời dạy bậc thánh hiền tức khơng ngồi ngun lý đạo đức Tam cương, Ngũ thường Trong nội dung giáo dục mình, Nho giáo cịn đề cao việc giáo dục đạo trị nước" cho người Nho giáo chủ trương dùng hình, pháp luật để giáo hố, giáo dục mục đích cuối trì trật tự xã hội bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến Nhìn chung, nội dung giáo dục sát với vấn đề thực tế hạn chế lớn hất chưa dạy cho người tri thức tự nhiên, khoa học tự nhiên, lao động sản xuất Vì đào tạo người tuý sách biết nghe theo lời dạy thánh hiền mà khả chủ động, sáng tạo lĩnh vực sản xuất, thụ động trước biến đổi thời Phương pháp giáo dục: thứ Nho giáo đề cao phương pháp nêu gương giáo dục Thứ hai phương pháp "ôn cố nhi tri tân" (ôn cũ biết mới) Thứ ba phương pháp phân loại học trò Phương pháp thứ tư mà Nho giáo trọng đến phương pháp "gợi mở vấn đề" Thứ năm phương pháp học đơi với hành Nho giáo cịn đưa nguyên tắc cho người dạy người học "học khơng biết chán, dạy khơng biết mỏi" Mặc dù có nhiều điểm tiến tích cực song xét cách tổng thể quan niệm nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp giáo dục Nho giáo không tránh khỏi hạn chế hoàn cảnh xã hội quy định Với tất làm HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa giáo dục Nho giáo đánh giá cao có ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam nói riêng, xã hội phong kiến nói chung ngày 1.2.2 Những quan điểm trị- đạo đức Nho gia thể tư tưởng chủ yếu sau: Thứ nhất: Xã hội tổng thể quan hệ xã hội người với người Nho gia coi quan hệ trị - đạo đức quan hệ tảng xã hội, đề cao vai trị quan hệ thâu tóm quan hệ vào ba rường mối chủ đạo (gọi tam cương) Trong quan trọng quan hệ vua- tôi, cha- chồng- vợ Nếu xếp theo “tơn ty trên- dưới” vua vị trí cao nhất, cịn xếp theo chiều ngang quan hệ vua- cha- chồng xếp hàng làm chủ ” Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Để giải đắn quan hệ xã hội, mà trước hết mối quan hệ “tam cương”, Khổng Tử đề cao tư tưởng “chính danh” Để thực danh, Khổng Tử đặc biệt coi trọng “Nhân trị” chức “pháp trị Thứ hai: Xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh Lý tưởng Nho gia xây dựng “xã hội đại đồng” Đó xã hội có trật tự dưới, có vua sáng- tơi hiền, cha từcon thảo, ấm- êm; sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân.Có thể nói lý tưởng tầng lớp quý tộc, thị tộc cũ giai cấp địa chủ phong kiến lớn lên Đối với quan hệ vua tôi, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân người Trong việc trị vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng ” Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức nhân, “lế” Khổng Tử mực trọng Lễ quy phạm ngun tắc đạo đức Ơng cho vua khơng giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, không giữ đạo nên thiên hạ vơ đạo Phải dùng lễ để khơi phục lại danh Về đạo cha con, Khổng Tử cho cha phải lấy chữ hiếu làm đầu cha HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa phải lấy lòng tự làm trọng Trong đạo hiếu cha mẹ, dù nhiều mặt, cốt lõi phải tâm thành kính “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó, ngựa người ta nuôi Cho nên, nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu.” Cịn Mạnh Tử, ơng kịch liệt lên án ông vua không lấy điều nhân nghĩa làm gốc, vui thú lợi lộc riêng, tà dâm bạo ngược, dùng sức mạnh để đàn áp dân; ông gọi “bá đạo” thường tỏ thái độ khinh miệt: “kẻ hại nhân tặc, kẻ hại nghĩa tàn”.Người tàn tặc kẻ thất phu Nghe nói giết tên Trụ, chưa nghe nói giết vua Trụ Thứ ba: Nho giáo lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội, cho nên, giáo dục dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác như: Lễ, nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu biểu Nhân Chữ Nhân triết học Nho gia Khổng Tử đề cập với ý nghĩa sâu rộng Nó coi nguyên lý đạo đức bản, quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nó liên quan đến phạm trù đạo đức trị khác hệ thống triết lý chặt chẽ, quán tạo thành săc riêng triết lý nhân sinh ông Theo ông, đạo sống người phải “trung dung”, “trung thứ” nghĩa sống với sống phải với người Xã hội thời xuân thu thời kỳ trải qua biến động lịch sử sâu sắc, Khổng Tử chủ trương dùng nhân đức để giáo hoá người, cải tạo xã hội Người có đức nhân người làm năm điều thiên hạ “cung, khoan, tín mẫu, huệ” Cung khơng khinh nhờn, khoan lịng người, tín người tin cậy, mẫu có cơng, huệ đủ khiếnđược người Người có nhân theo Khổng Tử người “trước làm điều khó, sau nghĩ tới thu hoạch hết quả” Như nhân đức tính hoàn thiện, gốc đạo đức người, nên “nhân” đạo làm người Đạo làm người phức tạp, phong phú lại điều sống với sống với người “mình muốn lập thân HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt” , “việc khơng muốn đem cho người” Người muốn đạt đức nhân phải người có “trí” “dũng” Nhờ có trí, người có sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác, để trau dồi đạo đức hành động hợp với “thiên lý” Nhưng người muốn đạt “nhân” có “trí” thơi chưa đủ, mà cần phải có dũng khí Người nhân có dũng phải người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao, vận nước loạn lạc, người đời gặp phải hoạn lạn Người nhân có dũng tự chủ đựoc mình, cảm xả thân nhân nghĩa Khi thiếu thốn cực khó khơng nao núng làm nhân cách mình, đầy đủ sung túc khơng ngả nghiêng xa rời đạo lý Thứ tư: Vấn đề tính người Việc giải vấn đề trị – xã hội đòi hỏi Nho gia nhiều học thuyết khác Trung hoa thời cổ phải đặt giả vấn đề tính người Trong Nho gia khong có thống quan điểm vấn đề bật quan điểm Mạnh Tử Theo ơng “bản tính người vốn thiện” Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như, Nhân, Lễ, Nghĩa Mạnh Tử thần bí hố giá trị trị- đạo đức đến mức coi chúng tiên thiên Do quan niệm tính người thiện nên Nho gia đề cao giáo dục để người trở đường thiện với chuẩn mực đạo đức sẵn có Đối lập với Mạnh Tử coi tính người thiện, Tuân Tử lại coi tính người vốn ác Mặc dù thân người ác, giáo hố thành thiện Xuất phát từ quan điểm tính người, Tn tử chủ trươngđường lối trị nước kết hợp Nho gia với pháp gia 1.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận So với học thuyết khác, Nho gia học thuyết có nội dung phong phú mang tính hệ thống cả; cịn hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 10 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa trị quan tự nhiên quy kết phần vũ trụ quan” [4: 53] Như vậy, Nho gia đặt phần nhân sinh quan làm nội dung móng, ngược lại, Đạo gia đặt phần vũ trụ quan làm móng 3.1.2 Hữu vi vơ vi Hai từ hữu vi vô vi, nghĩa đen từ, hai trạng thái trái ngược “có làm” “không làm” Hai khái niệm phạm trù tư tưởng triết học chưa hồn tồn trái nghĩa nhau, khái niệm “vơ vi” Đạo gia phức tạp Tuy nhiên, tơn khác hai dịng tư tưởng Nam Bắc Nho gia, với tư tưởng mưu cầu “bình thiên hạ”, chủ “hành động” có thủ thuật hành động riêng Một số “hành động” Nho gia đề phải dạy dỗ dân, tề dân, khiến dân, ngăn cấm dân: thánh nhân trị dân hóa dân phải dùng lẫn hình Bậc thái thượng lấy đức dạy dân, mà lấy lễ tề dân Bậc thứ nhì lấy mà khiến dân, lấy hình mà ngăn cấm: hình đặt khơng dùng đến Chỉ có lúc hóa dân mà dân khơng theo, để đến hại nghĩa nát tục, phải dùng hình vậy” [7:136] (“Thánh nhân chi trị, hóa dã, tất hình tương tham n Thái thượng dĩ đức giáo dân, nhi dĩ lễ tề chi Kỳ thứ, dĩ đạo dân, dĩ hình cấm chi, hình bất hình giã Hóa chi phất biến, dân chi phất tòng, thương nghĩa nhi bại tục, thị hồ dụng hình hỹ” Khổng Tử gia ngữ: Ngũ hình giải, XXX); phải làm cho dân nhiều, làm cho dân giàu, dạy cho dân biết lễ nghĩa: Học trị Nhiễm Hữu hỏi: “(dân) đơng vậy, lại nên thêm nữa?” Khổng trả lời “Làm cho dân giàu” Học trò lại hỏi tiếp “Đã giàu lại HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 25 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa thêm nữa? Khổng trả lời “Phải dạy dân” (Nhiễm Hữu viết “Ký thứ hỹ, hựu hà gia yên? Viết “Phú chi” Viết “ký phú hỹ, hựu hà gia yên? Viết “giáo chi” - Tử Lộ, Luận ngữ); phải nghĩ cho lòng dân: dân ưa thích điều gì, (người cai trị) phải thích theo, dân ghét điều phải ghét theo Thế gọi cha mẹ dân (“Dân chi sở hiếu, hiếu chi; dân chi sở ố, ố chi Thử chi vị dân chi phụ mẫu” - Đại học); v.v Ngoài bậc Thánh ra, Nho gia bỏ bao công sức đề việc mà thành phần khác xã hội (vua, tôi, cha, con, chồng, vợ, anh, em, người quân tử) phải làm: vua sáng suốt trung thành, cha hiền hiếu, chồng có nghĩa vợ kính trọng, anh tốt em nhường, bạn bè tín nhiệm (quân minh thần trung, phụ từ tử hiếu, phu nghĩa phụ kính, huynh lương đệ đễ, hữu hữu tín) Người quân tử phải đạt đạo (ngũ luân), đạt đức (ngũ thường) biết thi thư lễ nhạc Tóm lại, Khổng Tử cho rằng: Trên từ bậc thiên tử xuống đến hạng thứ dân, phải lấy “tu thân” làm gốc (“Tự thiên tử thứ nhân, thị giai dĩ tu thân vi bản” - Đại học) Đạo gia không cho “hành động” mang lại tác dụng mối quan hệ nhân luân bồi dưỡng nhân cách, mà “vơ vi” mang lại hiệu cao “Vơ vi” hiểu đừng can thiệp, lo liệu, giải quyết, để việc diễn theo cách tự nhiên chúng Lão Tử cho “Đạo khơng lo liệu, giải việc gì, khơng có việc mà làm khơng thành” (“Đạo thường vô vi nhi vô bất vi” chương 37, Lão Tử) Vô vi thể cách tập trung tư tưởng Lão Tử Lão Tử chủ trương vô vi nhiều phương diện Về trị, người trị nước phải rũ bỏ hết cố gắng nhằm can thiệp vào HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 26 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa xã hội: Trị nước lớn giống hầm cá nhỏ (“Trị đại quốc nhược phanh tiểu tiên” chương 60, Lão Tử); đừng đặt tiêu chuẩn cho thánh nhân hay cho hạng người xã hội: Loại trừ thánh hiền, gạt bỏ trí tuệ, dân chúng có phúc lợi gấp trăm lần; đoạn tuyệt nhân ái, vứt bỏ nghĩa khí, dân chúng khơi phục lại hiếu kính từ ái; triệt kỷ xảo, bỏ tài vật, đạo tặc khơng cịn (“Tuyệt thánh khí trí, dân lợi bách bội; tuyệt nhân khí nghĩa, dân phục hiếu từ; tuyệt xảo khí lợi, đạo tặc vơ hữu” - chương 19, Lão Tử); Khơng cần phải tìm dùng người hiền tài để tránh loạn: Không trọng hiền đức để dân không tranh danh đoạt lợi (“Bất thượng hiền, sử dân bất tranh” - chương 3, Lão Tử); Không phải đặt pháp lệnh, điều cấm kỵ, dùng thủ thuật: Thiên hạ có q nhiều khn phép, bách tính bần cùng; dân chúng có q nhiều khí cụ sắc bén, nước hỗn loạn; người nắm nhiều kỷ xảo tranh đấu nhiều; pháp lệnh quy định rõ ràng đạo tặc nhiều (“Thiên hạ đa kỵ húy, nhi dân di bần; dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn; nhân đa kỳ xảo, kỳ vật tư khởi; pháp vật tư chương, đạo tặc đa hữu” - chương 57, Lão Tử) Và hết, Lão Tử khẳng định “hữu vi” khơng có tác dụng làm trị: Muốn đạt thiên hạ mà thực trị lý, tơi thấy họ khơng thể thành cơng Người có mưu đồ hành động làm thay đổi, định thất bại; người có mưu đồ chiếm giữ, định (“Tương dục thủ thiên hạ nhi vi chi, ngô kiến kỳ bất đắc dĩ Vi giả bại chi, chấp giả thất chi” - Chương 29 Lão Tử) Mặt khác, ông lại khẳng định hiệu “vô vi”: Ta khơng có hành động gì, mà dân chúng tự nhiên cải hóa; ta thích hư tĩnh, mà dân chúng tự nhiên an định; ta không lo toan trằn trọc, mà bách tính tự nhiên giàu có; ta HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 27 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa khơng có lịng ham muốn, mà bách tính tự nhiên trở nên phác (“Ngã vơ vi nhi dân tự hóa; ngã hiếu tĩnh nhi dân tự chính; ngã vơ nhi dân tự phú, ngã vơ dục nhi dân tự phác” - Chương 57 Lão Tử) Về nhân tình thái, Khổng Lão có hai cách diễn đạt khác Khổng đưa trách nhiệm bổn phận cho đối tượng xã hội, buộc họ làm để giữ hịa khí, trật tự Lão khơng quan tâm trật tự đó, diễn giải hướng hoàn toàn khác, cho rằng, xử khơng cần phải hành động lợi mình: Quy luật tự nhiên khơng tranh đoạt mà lại khéo lấy thắng được, khơng nói mà đáp ứng, không kêu gọi mà tự tới, thản nhiên mà khéo sinh mưu kế (“Thiên chi đạo bất tranh nhi thiện thắng, bất ngôn nhi thiện ứng, bất triệu nhi tự lai, thiện nhiên nhi thiện mưu” - chương 73, Lão Tử) Về giá trị cá nhân, Nho gia, người phải học lễ nghĩa, trau dồi tài đức, nói chung phải làm nhiều việc “tu thân” Đạo gia không cho cần phải tu dưỡng “nhân, nghĩa, lễ” đó, mà trở với tự nhiên, hợp với Đạo Chương 38 Lão Tử, viết “Người có đức hạnh cao khơng hành động cả, việc thành cơng; người có đức hạnh thấp ln hành động, mà ln mượn lý do, mục đích cho hành động” (Thượng đức vô vi, nhi vô dĩ vi; hạ đức vi chi, nhi hữu dĩ vi) Lại nói “Mất đạo có đức, đức có nhân, nhân có nghĩa, nghĩa có lễ Lễ nghi sản phẩm suy đồi trung tín, khởi đầu họa loạn” (Thất đạo nhi hậu đức, thất đức nhi hậu nhân, thất nhân nhi hậu nghĩa, thất nghĩa nhi hậu lễ Phu lễ giả, trung tính chi bạc, nhi loạn chi thủ) Như vậy, hành HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 28 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa động tu dưỡng đồng nghĩa với “mất đạo”, mầm họa loạn 3.1.3 Tại ngoại Lâm Ngữ Đường bàn tính cách người Trung Quốc, viết “Người Trung Quốc chiến sĩ giới, giống người thơng minh giáo dục tư tưởng khinh ngạo vật Đạo giáo hịa hợp với cổ lệ tích cực lý tưởng hòa đồng Khổng giáo [1:101] Hay “Chủ nghĩa Khổng Tử nỗ lực kiến thiết cần lao, chủ nghĩa Đạo giáo, bó gối ngồi xem cười tủm tỉm Chỉ nên bậc văn nhân Trung Quốc chức giảng dạy đức hạnh, lúc nhàn cư ngâm vịnh túy tình, thường trước tác nhiều thơ phú có tư tưởng Đạo giáo [1:94] Một hình ảnh “tham gia tận sức” với hình ảnh “ngồi ngồi ngạo thế” hai lối ứng xử “lo việc đời người” “mặc cho thuận tự nhiên”, xuất phát từ hai chủ trương “hữu vi” “vô vi” Cách diễn tả hai thái độ “nỗ lực kiến thiết cần lao” “bó gối ngồi xem cười tủm tỉm” Lâm Ngữ Đường khiến liên tưởng đến hình ảnh hai nhân vật Khổng Lão Dung mạo Khổng tranh hay tượng khắc mang phong cách đạo mạo, áo mão cân đai nhà quan Khổng Tử khuyên học trò làm quan để thi hành nhân nghĩa, cứu đời Chính chu du Khổng Tử minh chứng cho thái độ nỗ lực đời ơng Trần Trọng Kim nhận định “Cái chủ nghĩa Ngài chủ nghĩa người Nho học cốt hành đạo Ai có tài có trí phải ứng dụng đời để làm điều ích lợi cho dân chúng, cầu lấy an nhàn chỗ ẩn dật vui thú vịng tư tưởng Cái chí HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 29 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa Ngài muốn làm quan để thực hành đạo mình” [7:21] Lão Tử ln phong thái “tiếu ngạo” bên trâu nước, Trang Chu “nguyện bơi lội dịng suối mà tìm vui, không để người trị quốc ràng buộc” [3: 38], cho thấy họ chịu “dấn thân” vào trường Quan điểm gia đình, Khổng Mạnh suy tư xây dựng chế độ tông tộc vững Lão Trang vui điền viên ẩn dật Tất khuôn phép Nho gia (tam cương, ngũ thường, ngũ luân, ) cho thấy Nho gia quan tâm đến trách nhiệm người người, người xã hội, có nghĩa người khơng thể đứng Nho gia vừa triết học nhằm mục đích tổ chức xã hội, vừa triết học đời sống ngày Nếu Nho gia nhấn mạnh đến nghĩa vụ xã hội, Đạo gia trọng đến tự nhiên hồn nhiên người Sách Trang Tử chép Nho gia chơi cõi nhân quần, cịn Đạo gia chơi ngồi cõi nhân quần Khổng Tử ưa thích danh giáo, cịn Lão Trang ưa thích tự nhiên [6:38] Con đường phát triển Đạo gia theo lịch sử ngày thiên siêu hình, ngày nặng tính chất tơn giáo Trong đó, Nho gia ngày xã hội hóa đường trị Kinh điển Nho gia trở thành nội dung thi cử để tuyển chọn người làm quan Vị trí Nho gia xã hội từ nhà Hán sau nói lên vai trị “làm trị” Nho gia 3.1.4 Tự cường khiêm nhu So sánh hai dòng tư tưởng phương diện này, trước tiên cần nói rõ HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 30 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa khơng phải hai dịng tư tưởng hoàn toàn đối lập theo kiểu bên đề cao “tự cao, kiên cường, mạnh mẽ”, bên đề cao “khiêm tốn, nhu mềm” Khổng Lão giảng khiêm tốn nhu hịa, nhiên phân tích sâu suy xét đến tường tận, thấy đặc sắc riêng tư lối diễn đạt hai nhà Đặc sắc riêng hai nhà vạch qua ba khía cạnh: sức mạnh nội thân, lối ứng xử làm trị Về quan điểm “cường” nội lực, Nho gia trọng đời sống thế, chủ trương hành động, đức tính cần cho hành động tính tự cường Tuy chủ trương trung dung, mặt rèn luyện thân, Nho gia mong muốn đạt đến chữ “chí” (tột cùng), chữ “đại” (lớn) chữ “minh” (sáng tỏ), chí thành, đại đức, minh đức, đại hiếu, v.v Muốn tu dưỡng chữ “nhân”, muốn khép vào “lễ”, muốn đạt đến “chí thành”, “đại đức” phải có chí khí lớn, sức phấn đấu lớn, lĩnh lớn Ông nhấn mạnh nội lực vốn có sinh vật sau: Trời hóa sinh vạn vật gian, tất nhiên phải dựa vào chất tài vật mà dốc lòng (đối đãi) với chúng Do vậy, (giống trồng cây) sức sống trồng bồi dưỡng thêm cho chúng, nghiêng ngã chặt bỏ (“Thiên chi sinh vật, tất nhân kỳ tài nhi đốc yên, cố tài giả bồi chi, khuynh giả phúc chi” - Trung dung) Như vậy, muốn bồi dưỡng cá nhân, trước phải có sức mạnh nội mức độ định Vì cho dáng vẻ bên ngồi thể tư chất bên trong, nên Khổng Tử trọng vẻ uy nghiêm bên ngồi, cịn chủ trương không kết bạn với HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 31 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa người khơng mình: Qn tử khơng tự trọng, khơng uy nghiêm; Phải lấy trung tín làm đầu; Khơng kết bạn với người khơng (“Qn tử bất trọng, tắc bất uy; Chủ trung tín; Vơ hữu bất kỷ giả” - Học nhi, Luận ngữ) Lão Tử coi thường nhân nghĩa, trung hiếu: Đạo xuất nhân nghĩa, cha con, anh em, chồng vợ bất hòa đề xướng hiếu kính từ ái, nước nhà hỗn loạn sinh trung thần (“Đại đạo phế hữu nhân nghĩa, lục thân bất hịa hữu hiếu từ, quốc gia loạn hữu trung thần” - chương 18, Lão Tử) Đã coi thường đức tính trên, ơng khơng mong muốn đạt chúng, không cần bàn đến điều kiện tư chất để tu dưỡng Về lối ứng xử, Tứ thư - Ngũ kinh nhiều lần nhắc đến chữ dũng cường: Ba loại trí nhân dũng đức hạnh mà người thiên hạ phải đạt (“Tri nhân nghĩa tam giả, thiên hạ chi đạt đức dã” - Trung dung); Biết xấu hổ, nhục nhã gần với dũng (“Tri sỉ cận hồ dũng” - Trung dung); Thấy điều nghĩa mà không làm, chẳng có dũng (“Kiến nghĩa bất vi, vơ dũng dã” - Vi chính, Luận ngữ); hay Người quân tử nhu hịa khơng chạy theo số đơng, cường Ở vào vị trung lập không thiên lệch theo hai cực, cường Lúc nước thái bình, khơng đổi biến thân, cường Lúc nước loạn, đến chết không thay đổi tiết tháo, cường (“Quân tử hòa nhi bất lưu, cường tai kiểu! Trung lập nhi bất ỷ, cường tai kiểu! Quốc hữu đạo, bất biến tắc yên, cường tai kiểu! Quốc vơ đạo, chí tử bất biến, cường tai kiểu!” - Trung dung) Như vậy, Nho gia nói chữ “dũng” “cường” gắn liền với trách nhiệm bổn phận người, với nước HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 32 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa Lão Tử không bàn đến biểu cường, đem “cường” đối lập với “nhu”, phủ nhận giá trị tính “cường” “Mềm yếu thắng cứng mạnh” (“Nhu nhược thắng cương cường” - chương 36, Lão Tử), “Kiên cường theo tử vong, nhu mềm theo sống” (“Kiên cường giả tử chi đồ, nhu nhược giả sinh chi đồ” - chương 76, Lão Tử) Đạo gia nói đến “cường” đối nhân xử thế, đơn giản “Chiến thắng người khác có lực, tự chiến thắng cường” (“Thắng nhân giả hữu lực, tự thắng giả cường” - chương 33, Lão Tử) Lão Tử nói chữ “dũng” khác với Khổng, “Dùng dũng khí hành động cương nghị dám làm mang đến họa sát thân, dùng dũng khí hành động cẩn thận tự kiềm chế sống tốt” (“Dũng cảm tắc sát, dũng bất cảm tắc hoạt” chương 73, Lão Tử).Nho gia dạy người quân tử biết khiêm tốn ứng xử, nhiên ln nhấn mạnh phải vị trí họ, giữ phong độ họ, giữ tư thái họ, tư thái bậc cai trị, người bề Những lý luận thể “tự cường” Nho gia Khổng Tử dạy giữ tư thái với vị thế, Lão Tử dạy biết giữ ngu để thành trí (khơn), giữ yếu để thành mạnh: “giữ lấy nhu, cường” (“Thủ nhu viết cường” - chương 52, Lão Tử), “Thánh nhân tự đặt phía sau dân chúng, lại trước, tự đặt thân ngồi, lại bảo tồn thân mình” (“Thánh nhân hậu kỳ thân nhi thân tiên, ngoại kỳ thân nhi thân tồn” - chương 7, Lão Tử) HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 33 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa Biểu tự cường khiêm nhu lý thuyết trị, Khổng Tử mưu cầu “bình thiên hạ”, cịn Lão Tử vui với nước nhỏ: “Nước nhỏ dân Các nước láng giềng trơng thấy nhau, nghe tiếng gà gáy tiếng chó sủa, dân chúng đến già chết không qua lại” (“Tiểu quốc dân Lân quốc tương vọng, kê khuyển chi tương văn, dân chí lão tử bất tương vãng lai” - chương 80, Lão Tử) Khổng Tử cho muốn thiên hạ quy thuận về, người cai trị trước phải “làm sáng, làm lớn đức” họ, làm tôn nghiêm vị họ, làm uy nghiêm tư thái họ Theo Lão Tử, muốn thiên hạ quy thuận phải đứng sau thiên hạ, hàng loạt chương (chương 7, 8, 16, 22, 24, 30, 31, 38, 39, 42, 52, 61, 63, 66, 67, 68, 69, 72, 76, 77, 78, 80) Lão Tử - Đạo đức kinh đề cao tính khiêm nhu người cai trị Như chương 66 viết “Sơng biển làm vua trăm khe lạch, cam lịng nơi hạ lưu, làm vua khe lạch” (Giang hải vi bách cốc vương giả, dĩ thiện hạ chi, cố vi bách cốc vương) 3.1.5 Miễn cưỡng thuận tự nhiên Nho gia Đạo gia quan tâm vấn đề “con người” Đối với Nho gia, “Trong trời đất, người quý” (“Thiên địa chi tính nhân vi quý” - Hiếu Kinh, Thánh trị) Đối với Đạo gia, “Đạo lớn, trời lớn, đất lớn, người lớn Trong vũ trụ có bốn lớn, mà người số đó” (“Đạo đại, thiên đại, địa đại, nhân diệc đại Vực trung hữu tứ đại, nhi nhân cư kỳ yên” - Chương 25, Lão Tử) Tuy nhiên, Nho Đạo thể quan điểm thực nhân sinh HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 34 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa người khác Nho gia nhấn mạnh tầm quan trọng người việc thực nhân sinh quan hệ nhân luân Đạo gia lấy học thuyết “Đạo” làm trung tâm Nhìn chung, khung lý luận Đạo gia “tự nhiên” Lão Tử chủ trương thông qua “pháp tự nhiên” (bắt chước theo tự nhiên) mà thực nhân sinh, thuận theo tự nhiên mà phát triển, “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên” (chương 25, Lão Tử) Chính nhấn mạnh đến tính xã hội người, hàng loạt luân lý nhân sinh thiết lập, hình thành vịng nhân nghĩa lễ giáo, đặt thành phần xã hội vào Con người phải “khắc kỷ phục lễ”, gị bó vịng lễ giáo nhân nghĩa Nói đến “khắc” “phục” nói đến miễn cưỡng Đạo gia nhấn mạnh tính tự nhiên người, nhấn mạnh bắt chước tự nhiên người, tính tự chủ, độc lập, tự người Đạo gia muốn khỏi trói buộc ln lý Trong điểm đích Nho gia “thành thánh”, điểm đích Đạo gia “quy chân” Đạo nguyên vũ trụ, vạn vật hóa sinh từ Đạo, “nhân” mà hợp với “Đạo”, “chân nhân” Tính chất Đạo tự nhiên , “nhân” mà hợp với “Đạo”, phải khỏi trói buộc tính tự nhiên người, tức thoát khỏi nhân nghĩa đạo đức xã hội nhân luân tục, trở với tính “thuần – chân” vốn có người 3.1.6 Hiện thực lãng mạn Hai dòng tư tưởng Nho Đạo mang hai sắc thái thực lãng mạn đúc kết nhiều nhà nghiên cứu trước Lâm Ngữ Đường Trung Hoa HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 35 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa đất nước người khẳng định điều nhiều lần Ông cho đức Khổng Tử triết gia thực nghiệm, thuộc chủ nghĩa nhân văn Và cịn nói “chủ nghĩa thực lý tưởng nhân sinh Trung Quốc đặc tính trọng bắt nguồn từ học thuyết Khổng Tử [1:166] Mặc khác, ông chứng minh Đạo gia mang sắc thái lãng mạn sau: “Học thuyết Khổng Tử q trọng vào thực tế, khơng có thành phần ý tưởng thuộc hư không Học thuyết Khổng giáo khơng nói đến thần tiên, Đạo giáo thường nói đến điểm Từ trước tới sau, Đạo giáo có tính cách lãng mạn: điểm thứ nhất, chủ trương trở lại với tự nhiên, mà nảy sinh tính cách lánh đời phản kháng làm tự nhiên trách nhiệm văn hóa Khổng giáo; điểm thứ hai, Đạo giáo chủ trương giữ nếp phong vị đồng ruộng lý tưởng nhân sinh, văn học, nghệ thuật trọng vào điểm phác nguyên thủy; điểm thứ ba, đại biểu cho giới tưởng tượng, biến hóa lạ lùng, đơi với thần thoại ngây thơ thuyết sáng chế Sống vòng lễ giáo chặt chẽ Khổng Tử khơng có tình cảm (tư tưởng lãng mạn) làm dịu bớt đi, có lẽ khổ cực đến khơng chịu Bởi Đạo giáo thái độ vui chơi người dân Trung Quốc, Khổng giáo thái độ cần cù họ vậy” [1:184-185] Ông dẫn chứng thêm: Bao chủ nghĩa lãng mạn chẳng đả kích phái cổ điển (việc sùng thượng lễ nghĩa, chôn cất trọng hậu, để tang lâu, khuyên học trò làm quan để thi hành nhân nghĩa, cứu đời) Triết học Đạo gia giữ tư tưởng lánh cõi đời, ẩn rừng núi để tu luyện dưỡng sinh Do điểm hiểu rõ đặc tính làm mê người văn hóa Trung Quốc phong vị điền dã nếp HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 36 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa sống phong hoa tuyết nguyệt văn chương nghệ thuật [1:187] Phùng Hữu Lan so sánh Nho Đạo sau “Hai dịng tư tưởng triết học Trung Quốc tương đương đại thể với truyền thống chủ nghĩa cổ điển lãng mạn tư tưởng Tây phương” [6: 38] Nhìn lại điểm khác biệt hai dịng tư tưởng phân tích Nho gia trọng trị xã hội, quan tâm việc thế, đề trách nhiệm bổn phận hạng người xã hội để định hướng hành động cho người, xây dựng nguyên tắc nhân luân để ép đưa người vào vòng trật tự, mưu cầu đạt giá trị tối cao phẩm hạnh “bình thiên hạ” trị nước, thể tự cường, v.v., tất mang sắc thái thực rõ nét Đạo gia xây dựng học thuyết “Đạo” vững chắc, học thuyết vũ trụ quan hoàn chỉnh, đặt vấn đề nằm nhận thức nội dung đời sống thực người Đạo gia chủ trương ẩn dật, dùng cách nói Phùng Hữu Lan “chơi cõi nhân quần”; đả phá tất chủ trương hành động theo trách nhiệm bổn phận, hay hành động nhằm nắm bắt, điều chỉnh, chi phối, can thiệp vào thế; đả phá tất luân thường đạo lý trói buộc người; ca ngợi tự do, tự tại, thong dong, sùng bái thiên nhiên; v.v tất thể tinh thần lãng mạn, yêu chuộng tự nhiên HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 37 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa KẾT LUẬN  Hai trường phái tư tưởng trọng vấn đề người, mong muốn giải Tuy nhiên, nhà tư tưởng hai bối cảnh xã hội lịch sử, môi trường tự nhiên khác nhau, thân phận xã hội khác nhau, nên suy tư, lý luận giải vấn đề theo hướng khác Những đặc thù đúc kết (bàn nhân sinh, hữu vi, thế, tự cường, miễn cưỡng, thực) dòng tư tưởng miền Bắc gần mắt xích chuỗi thống Chuỗi mang chất dương tính so sánh với chuỗi đặc thù dòng tư tưởng miền Nam (bàn vũ trụ, vô vi, ngoại thế, khiêm nhu, thuận tự nhiên, lãng mạn) Lâm Ngữ Đường có lẽ mà nhận định “Tinh thần Đạo giáo tinh thần Khổng giáo hai cực âm dương tư tưởng Trung Quốc, sinh mệnh dân tộc Trung Quốc nhờ mà hoạt động vậy” [1:95] Hai dòng tư tưởng Nam Bắc Trung Quốc với đặc thù riêng hình thành kết tất yếu hai diện mạo văn hóa sinh Đó diện mạo văn hóa miền Bắc mang dấu vết du mục Tây Bắc hoạt động nông nghiệp ruộng khô vùng Trung Nguyên, trội chất dương cương diện mạo văn hóa vùng nơng nghiệp lúa nước miền Nam thiên âm nhu HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 38 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa Tài doanh nghiệp GVHD: TS Bùi Văn Mưa TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu in, ấn phẩm Lâm Ngữ Đường 2001: Trung Hoa đất nước người – HN: NXB Văn hóa Thơng tin Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q 1994: Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc (Lương Duy Thứ nnk dịch) – Tp HCM: NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) 1998: Lão Tử - Đạo đức kinh – Tp HCM: NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Hiến Lê 1994: Kinh Dịch – Đạo người quân tử – Tp HCM: NXB Văn học Phùng Hữu Lan 1968: Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương dịch) – Sài Gòn: Ban tu thư viện đại học Vạn Hạnh ấn hành Trần Trọng Kim 1971a: Nho giáo (quyển thượng) – Trung tâm Học liệu xuất Trần Trọng Kim 1971b: Nho giáo (quyển hạ) – Trung tâm Học liệu xuất bản, B Tài liệu điện tử: 1.http://vi.wikipedia.org 2.http://chungta.com/ 3.http://www.vientriethoc.com.vn/ HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Trang - 39 - Nhóm – Lớp : K22_Ngày LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Tìm hiểu so sánh hai trường phái triết học Nho gia Đạo gia? ?? Giới thiệu kết cấu chuyên đề tiểu luận Chương 1: Trường phái triết học Nho Gia Chương 2: Trường phái triết học Đạo Gia Chương 3: So sánh. .. ? ?đạo? ??… phủ nhận hoạt động thực tiễn người CHƢƠNG 3: SO SÁNH HAI DÒNG TƢ TƢỞNG NHO GIA VÀ ĐẠO GIA 3.1 Nét đặc thù hai dòng tƣ tƣởng Nho gia Đạo gia 3.1.1 Bàn vũ trụ bàn nhân sinh Hai trường phái. .. quan điểm triết học Đạo gia Quan điểm triết học Đạo gia phong phú, đa dạng, song lại không sâu vào giải vấn đề triết học theo cách lý giải truyền thống triết học phương Tây, mà tập trung vào vấn

Ngày đăng: 02/11/2022, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w