Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
438,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT ÁNH HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, THANH TRA TẠI CỤC THUẾ TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜN G ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT ÁNH HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, THANH TRA TẠI CỤC THUẾ TỈNH LÂM Đ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DẬU Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng - ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ 1.1 Thuế quản lý thuế - 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chức -5 1.1.2 Quản lý thuế - 10 1.2 Công tác kiểm tra, tra thuế 14 1.2.1 Khái niệm mục tiêu - 14 1.2.2 Quy trình kiểm tra, tra 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến họat động kiểm tra, tra thuế- - - -22 1.2.4 Nội dung kiểm tra, tra 24 1.2.5 Phương pháp kiểm tra, tra thuế 26 1.3 Kinh nghiệm kiểm tra, tra thuế quản lý thuế số nƣớc giới - 31 1.3.1 Về mơ hình tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn kiểm tra, tra thuế 31 1.3.2 Công tác tuyển chọn đào tạo cán kiểm tra, tra -31 1.3.3 Về công tác xây dựng kế hoạch tra hàng năm -32 1.3.4 Về chiến lược xử lý rủi ro - 33 1.3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, tra thuế -33 Kết luận chƣơng - 33 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH LÂM ĐỒNG 34 2.1 Giới thiệu chung Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng 34 2.1.1 Lịch sử đời phát triển - 34 2.1.2 Các yếu tố nguồn lực -38 2.1.3 Đặc điểm máy tổ chức, quản lý máy kiểm tra, tra -40 2.2 Thực trạng công tác kiểm tra, tra thuế Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2011 41 2.2.1 Tình hình chung cơng tác kiểm tra, tra thuế -41 2.2.2 Nội dung quy trình kiểm tra, tra 44 2.2.3 Phương pháp công tác kiểm tra, tra thuế -64 2.2.4 Kết luận xử lý qua kiểm tra, tra thuế 69 2.3 Đánh giá công tác kiểm tra, tra Quản lý thuế Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng - 71 2.3.1 Những kết đạt - 71 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân - 75 Kết luận chƣơng - 82 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH LÂM ĐỒNG -83 3.1 Định hƣớng tăng cƣờng kiểm tra, tra thuế Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng - 83 3.1.1 Định hướng chung Cục Thuế - 83 3.1.2 Định hướng công tác kiểm tra, tra thuế - 86 3.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng kiểm tra, tra thuế Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng - 87 3.2.1 Giải pháp Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng 87 3.2.2 Đề xuất với cấp (ngành thuế, UBND tỉnh, ngành ngân hàng, Nhà nước) 93 Kết luận chƣơng - 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -114 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài BCTC Báo cáo tài BVMT Bảo vệ nơi trường CQT Cơ quan thuế CCT Chi cục Thuế CBCC Cán công chức DN Doanh nghiệp ĐP Địa phương GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách Nhà nước NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TW Trung ương TNCN Thu nhập cá nhân TIN Hệ thống đăng ký TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG i Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Bảng tổng hợp thu NSNN năm 2011 Tổng hợp thu NSNN tỉnh Lâm Đồng năm 20082011 Kết kiểm tra, tra thuế ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Lâm Đồng Kết hoàn thuế trước kiểm tra sau thuế GTGT qua năm 2008-2011 Tổng hợp kết thực công tác kiểm tra, tra thuế năm 2008-2011 Trang 38 43 56 60 70 2.6 Thống kê NNT theo lọai hình doanh nghiệp 73 2.7 Tốc độ tăng thu từ năm 2008 - 2011 74 2.8 Nguồn nhân lực cho công tác kiểm tra, tra thuế đến 31/12/2011 DANH MỤC HÌNH VẼ ii 80 Số hiệu hình vẽ 2.1 3.1 Tên hình vẽ Bộ máy Cục thuế tỉnh Lâm Đồng theo mơ hình chức Cơ cấu nguồn nhân lực giai đoạn 2013-2020 iii Trang 40 90 MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước, công cụ quan trọng để Nhà nước kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển kinh doanh hướng, điều tiết vĩ mô kinh tế Trong trình tác động điều chỉnh pháp luật Nhà nước phải thường xuyên tiến hành công tác tra, kiểm tra giám sát nhằm phát sai sót trình thực pháp luật để kịp thời uốn nắn, sữa chữa sai xót Cơng tác tra, kiểm tra giám sát khâu trình quản lý nhà nước khâu trình điều chỉnh pháp luật nhà nước Hoạt động kiểm tra, tra thuế giúp cho hoạt động quản lý thuế đạt mục tiêu đề mà giúp Nhà nước phát hạn chế sách, điều chỉnh kịp thời sách, chế độ thuế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế cộng đồng góp phần phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng trốn thuế, chống thất thu thuế Ngành thuế Việt Nam nói chung, Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng nói riêng xác định kiểm tra, tra thuế nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý thu thuế Công tác kiểm tra, tra thuế tỉnh Lâm Đồng tiến hành thường xuyên, góp phần quan trọng vào kết chung ngành thuế Qua công tác kiểm tra, tra thuế phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật thuế, kiến nghị sữa đổi bổ sung chế sách thuế góp phần tích cực việc chống thất thu ngân sách nhà nước, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người nộp thuế Tuy nhiên, cách thức kiểm tra, tra thuế phát hành vi kê khai thiếu thuế, gian lận thuế thành viên trực tiếp kiểm tra, tra trụ sở người nộp thuế nhiều bất cập Mỗi hành vi trốn thuế có cách thức hạch toán, che dấu khác kiểm tra, tra thuế cần phải có cách thức kiểm tra, tra phát khác Mặc khác, để người kiểm tra, tra thuế thấy rõ hành vi vi phạm mình, cần phải sử dụng tài liệu, vật, kiện cụ thể, rõ ràng, xác lý lẽ chặt chẽ để chứng minh, thuyết phục xác định hành vi vi phạm người kiểm tra, tra thuế Trên ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “Hoạt động kiểm tra, tra Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn thạc sỹ 2/ Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu công tác quản lý thuế như: Đề tài: “Tăng cường vai trò Nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đại hoá ngành thuế Việt nam”, luận văn thạc sĩ Phạm Đức Thắng (2006); Đề tài nêu lên thực trạng nguồn nhân lực ngành thuế Việt nam đồng thời đề xuất số giải pháp tăng cường vai trò Nhà nước với việc phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đại hoá ngành thuế Đề tài: “Kiểm sốt thuế TNCN tiền lương, tiền cơng tổ chức chi trả thu nhập Cục Thuế Đà Nẵng thực hiện”, luân văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Công Phương (2011); Đề tài nghiên cứu quản lý thu thuế TNCN nhằm chống thất thu NSNN Ngoài ra, nghiên cứu Quản lý thu thuế nói chung có đề tài: "Nâng cao hiệu quản lý thu thuế Việt Nam trình đổi mới", Luận văn thạc sĩ Kinh tế Trịnh Hoàng Cơ, Hà Nội, 2004 Các đề tài, viết có đề cập khía cạnh khác quản lý thu thuế, chưa có đề tài nghiên cứu độc lập, có hệ thống cơng tác kiểm tra, tra thuế - khâu công tác quản lý thuế, đặc biệt nghiên cứu công tác Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng 3/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, tra thuế (qua phân tích BCTC) trụ sở người nộp thuế, nhằm đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm chống thất thu thuế Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cưú trên, nhiệm vụ nghiên cưú đề tài là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận công tác kiểm tra, tra thuế - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu công tác kiểm tra, tra thuế Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng năm qua - Đề giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao công tác kiểm tra, tra thuế trụ sở người nộp thuế 4/ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Công tác kiểm tra, tra thuế cách tiếp cận khoa học Tài - Ngân hàng (phân tích BCTC) * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Công tác kiểm tra, tra thuế Cục thuế tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: giai đoạn năm 2008 đến năm 2011 5/ Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu chung Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế như: phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp; kết hợp với lý luận với thực tiễn để xác định giải nhiệm vụ đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Tại Điều 106 đến Điều 108 Luật quản lý thuế quy đị nh cá c mức xử phạt: 0,05%/ngày số tiền thuế chậm nộp; 10% số tiền thuế khai thiếu; phạt từ đến lần số tiền thuế trốn Về bả n, chế tài xử phạt hợp lý , nhiên chưa có sự phân biệ t chi tiế t về cấ p độ vi phạ m vớ i biệ n phá p khuyế n khí ch người nộp thuế tự khắ c phụ c hậ u quả , điề u chỉ nh sai só t sau: Từ thự c tế thự c hiệ n cá c chế tà i về xử phạ t vấ n đề , cho thấ y có mộ t số - Việc phạ t chậ m nộ p tiền thuế: chất, mức xử phạt 0,05% /ngày khoản lãi chậm nộp tiền thuế, không nên coi tiền phạt; coi là khoả n phạt dẫn đến hiểu nhầm hành vi vi phạm thuế bị xử phạt lần (vừa phạt vi phạm về lỗ i khai thiếu, vừa phạt vi phạm chậm nộp tiền thuế) - Điều 106 quy định khai bổ sung thời hạn quy định bị phạt chậm nộp, khơng bị xử phạt hành Tuy nhiên, Điều 107, Điều 108 chưa quy định phân biệ t trường hợp người nộp thuế tự khai bổ sung ngồi thời hạn khơng tự khai bổ sung để răn đe người nộp thuế nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Kinh nghiệm nước Công ước Kyoto cho thấy : hành vi chậm nộp tiền thuế không phả i là hà nh vi cố tì nh gian lậ n thuế nên chỉ xử lý tí nh lã i nộ p c hậ m chứ không coi là biệ n phá p phạ t ; Đồng thời người nộp thuế tự nguyện khai bổ sung xử lý phạt mức thấp, cịn khơng khai bổ sung phạt cao để làm tăng hiệu chế tự khai tự chịu trách nhiệm người nộp thuế - Ngoài ra, để tạo thuận lợi cho người nộp thuế, ngành thuế mở rộng việc nộp thuế qua ngân hàng Tuy nhiên, thực tế xảy trường hợp ngân hàng xác nhận chứng từ nộp thuế người nộp thuế nhiều ngày sau ngân hàng chuyển tiền vào NSNN, làm phát sinh thời gian chậm nộp quan thuế không xác định đối tượng để xử lý Luật chưa có quy định chế tài đối tượng thu hộ tiền thuế chậ m chuyể n và o Ngân sá chdo cần bổ sung quy định: Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, tổ chức quan quản lý thuế uỷ nhiệm thu thuế, người bảo lãnh chậm chuyển tiền thuế, tiền phạt người nộp thuế vào NSNN phải nộp tiền lãi chậm nộp số tiền chậm chuyển - Sửa xử phạt chậm nộp thành nộp tiền lãi chậm nộp, đồng thời NNT tự nguyện khai bổ sung xử lý phạt mức thấp, cịn khơng khai bổ sung phạt cao để làm tăng hiệu chế tự khai tự chịu trách nhiệm NNT - Quy định mức phạt khác phù hợp với tính chất lỗi hành vi vi phạm * Bổ sung quy định phân kỳ nộp thuế trƣờng hợp ngƣời nộp thuế bị truy thu thuế theo kết luận quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Qua thự c tế công tá c kiể m tra , tra cho thấ y có nhiề u trườ ng hợ p doanh nghiệp bị truy thu hoặ c thu hồ i ho àn thuế với giá trị lớn (đặc biệt trường hợp bị phạt từ đến ba lần tiền thuế) Nế u phả i nộ p mợ t lầ n, doanh nghiệp gặ p khó khăn về tà i chí nh khơng có nguồn dự phò ng khoả n truy thu độ t xuấ t , dẫ n đế n bị xếp vào loại chây ỳ, bị cưỡng chế thuế, doanh nghiệp hoạt động có khả tốn nế u đượ c phé p nợ p dầ n tiề n thuế truy thu thời gian định Nhiề u nước thườ ng cho áp dụng chế nộp thuế làm nhiều lần, có tính lã i thời gian tối đa 12 tháng, trước thực việc cưỡng chế thuế, để tạo điều kiện cho ngườ i nộ p thuế chủ động thực giải nợ đọng (ví dụ Malaysia: lãi nộp chậm 10%-15%; Singapore: mức lãi chậm nộp 5%-12%; Trung quốc: mức lãi chậm nộp 5,35%, chây ỳ tháng tăng 1%/tháng) Vì vậy, cần phải bổ sung Khoản 2a Điế u 42 (Thời hạn nộ p thuế ) phép người nộp thuế nộp dần tiề n thuế thời hạn 12 tháng tính lãi chậm nộp tiền thuế số thuế mà ngườ i nộ p thuế bị truy thu vượt khả nộp đủ thuế lần, sở cam kết ngườ i nợ p th́ phải có bảo lãnh ngân hàng thương mại Việc bổ sung quy định phù hợp với thông lệ quốc tế thực tế quản lý nợ thuế mặt đảm bảo số thu vào ngân sách; mặt khác giảm bớt khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, thực nghĩa vụ thuế hạn chế tối đa trường hợp bị cưỡng chế thuế tạo điều kiện doanh nghiệp chấp hành nghĩa vụ nộp thuế c, Về Quản lý thuế Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 tạo hệ thống pháp luật quản lý thuế đồng có tính thống cao; tạo thống mặt pháp lý, nâng cao tính minh bạch, tính thống triển khai thực công tác quản lý thuế; tăng cường vai trò kiểm tra giám sát Nhà nước, cộng đồng xã hội việc thực quản lý thuế; tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho NNT tuân thủ pháp luật thuế, tự giác nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào NSNN - Qua năm thực Luật Quản lý thuế bộc lộ số hạn chế, tồn tại: số nội dung chưa cụ thể, chưa thật phù hợp, chưa theo kịp với thực tế phát sinh, xu phát triển cộng đồng người nộp thuế; hiệu Quản lý thuế chưa cao, chi phí tuân thủ pháp luật người nộp thuế (NNT) cao thủ tục hành cịn phức tạp, trùng lặp thiếu đồng Bộ, ngành, quan, cấp - Thực Nghị số 25/NQ-CP ngày 2/6/2010 Nghị số 68/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ việc đơn giản hoá thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ, ngành; theo ngành Thuế, tiếp tục cải cách thủ tục hành thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch cho người nộp thuế quan quản lý thuế Đồng thời, trình cải cách hành thuế cần đơi với việc tạo sở pháp lý để thực hiện đại hố cơng tác quản lý thuế, kê khai thuế điện tử Vừa qua, báo cáo Môi trường kinh doanh 2012 Ngân hàng giới Tập đoàn tài quốc tế đánh giá Việt Nam xếp thứ 98/183 số kinh tế (tụt hạng so với năm 2011 - xếp thứ thứ 90/183); lĩnh vực “nộp thuế” (giảm 22 hạng) Báo cáo Môi trường kinh doanh đo lường tất khoản thuế khoản đóng góp bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ phải nộp đánh giá gánh nặng thủ tục hành việc nộp thuế khoản đóng góp bắt buộc này, bao gồm khoản đóng góp bắt buộc gánh nặng thủ tục hành liên quan đến khoản phải nộp cho người lao động quỹ phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Tuy nhiên, áp lực gánh nặng chi phí tuân thủ thuế doanh nghiệp theo công bố Ngân hàng giới Tập đồn tài quốc tế xem tập trung vào quan thuế Vì vậy, yêu cầu cải cách đơn giản hoá thủ tục hành thuế yêu cầu cấp bách cần giải để góp phần cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam - Hội nhập vào kinh tế giới, việc thực thi cam kết, ràng buộc tham gia vào tổ chức, cộng đồng kinh tế quốc tế khu vực đòi hỏi hệ thống thuế phải thay đổi nhằm tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi thúc đẩy đầu tư; q trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu rộng, việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế đòi hỏi hệ thống thuế phải tăng cường quản lý, giám sát đối tượng lĩnh vực phức tạp để đảm bảo lợi ích quốc gia quyền thu thuế; cơng tác quản lý thuế phải nâng tầm thẩm quyền, kỹ năng, biện pháp quản lý để đáp ứng thích nghi với thơng lệ, thực tiễn kinh doanh quản lý thuế quốc tế, tránh bất cập mâu thuẫn thủ tục hành thuế nước với thông lệ quản lý thuế quốc tế mà công ty đa quốc gia thực - Sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành Luật, theo hướng nghiên cứu, sửa đổi quy định thời gian khai thuế, nộp thuế để giảm tần suất kê khai, nộp thuế, chi phí người nộp thuế, mổ rộng diện doanh nghiệp đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế điện tử, qua mạng internet; thay đổi phương pháp tính thuế, mức thuế theo hướng đơn giản, tạo thuận lợi cho người nộp thuế kinh doanh “ngưỡng tính thuế giá trị gia tăng” hộ gia đình, cá nhân thuộc diện nộp thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp, khoản phí, lệ phí; chuẩn hóa quy trình quản lý thuế sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin đảm bảo thống nhất, có tính liên kết cao - Nghiên cứu bổ sung chức điều tra thuế cho quan thuế để tăng thẩm quyền pháp lý cho quan thuế thực thi nhiệm vụ; chống hành vi chuyển giá, gian lận thuế; xây dựng áp dụng chế độ kế toán thuế đảm bảo ghi chép đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ thuế người nộp thuế Theo quy định Luật, quan quản lý thuế bao gồm quan thuế quan hải quan, quan Hải quan giao nhiệm vụ điều tra Trong đó, quan thuế quản lý số người nộp thuế lớn, số thu chiếm tỷ trọng cao tổng thu Ngân sách Nhà nước; tình trạng trốn lậu thuế ngày tinh vi phức tạp lại chưa giao nhiệm vụ Thực chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020 ban hành theo Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/05/2011 Thủ tướng Chính phủ có đề cập nhiệm vụ “nghiên cứu, xây dựng phận điều tra thuế mối quan hệ phận điều tra thuế với quan điều tra Bộ liên quan quan tư pháp” Do đó, để có định hướng chuẩn bị dần cho việc xây dựng, hoàn thiện cấu tổ chứ c củ a quan thuế vớ i mụ c tiêu là có bộ phậ n điề u tra thuế , cần phải bổ sung Quyề n hạ n củ a quan quả n lý thuế nộ i dung về điề u tra thuê và cá c nguyên tắc, trình tự, thủ tục điều tra thuế thực theo quy định Bộ Luật tố tụng hình Cơ quan thuế sớm trao quyền điều tra thuế, áp dụng biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hành vi trốn thuế, gian lận thuế, điều giúp quan thuế giải vụ án phức tạp vi phạm pháp luật thuế nhanh hơn: Thực tiễn nước ta kinh nghiệm nước giới cho thấy cịn có phận tổ chức, cá nhân cố tình trốn thuế, gian lận thuế, chiếm đoạt tiền thuế nhiều thủ đoạn tinh vi; hành vi vi phạm pháp luật thuế không diễn đơn vị, cá nhân mà móc nối nhiều tổ chức, cá nhân, địa phương phạm vi nước, chí liên quan đến nhiều quốc gia Các vi phạm gia tăng quan quản lý thuế khơng có chức khơng áp dụng biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn Điều tra thuế nhằm phát kịp thời hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế, để thu đủ tiền thuế vào NSNN, đảm bảo chống thất thu NSNN có hiệu cao; đảm bảo cơng nghĩa vụ thuế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng tổ chức, cá nhân nộp thuế Do quan thuế có nguồn nhân lực với chun mơn nghiệp vụ thuế, kế tốn tài chính, nắm giữ thơng tin NNT, có hợp tác quốc tế thuế nên trao quyền điều tra, khởi tố vụ vi phạm thuế cho quan thuế cần thiết, để đảm bảo đấu tranh, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế kịp thời hiệu - Đẩy mạnh, thực Nghị Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành chính, có thủ tục hành thuế; thực chế liên thơng thủ tục hành thuế với số thủ tục hành khác có liên quan, nhằm tạo thuận lợi giảm thời gian thực thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký khai thuế doanh nghiệp người dân - Phân loại người nộp thuế để áp dụng hình thức tuyên truyền, hỗ trợ thực thi pháp luật thuế phù hợp với nhóm NNT; xây dựng, triển khai đa dạng dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế thực thủ tục hành thuế, trọng cung cấp dịch vụ hỗ trợ qua hình thức điện tử; cung cấp dịch vụ tra cứu trao đổi thơng tin điện tử tình hình thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế; khuyến khích, hỗ trợ phát triển tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế - Xây dựng, ban hành chế độ quy định quản lý tra, kiểm tra thuế người nộp thuế sở quản lý rủi ro; xây dựng sở liệu người nộp thuế, sỏ thực phân tích, đánh giá rủi ro, phân loại người nộp thuế tất khâu đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế hoàn thuế; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật thuế - Tăng cường đổi áp dụng biện pháp, kỹ để giám sát quản lý nợ thuế cưỡng chế nợ thuế theo hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống tiêu chí rủi ro để phục vụ cơng tác quản lý nợ thuế đánh giá kết hoạt động quản lý nợ thuế; giải xác, kịp thời trường hợp khiếu nại tố cáo thuế - Xây dựng tổ chức máy quản lý thuế đại, hiệu lực, hiệu phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ quan thuế định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế đại theo nguyên tắc tập trung thống nhất; cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế, đẩy mạnh phân cấp quản lý cán bộ, xây dựng đội ngũ cán công chức thuế chuyên nghiệp, chuyên sâu, trung thực, sạch; tăng cường kiểm tra, giám sát thực thi công vụ cán bộ, công chức thuế; nghiên cứu, xây dựng phận điều tra thuế mối quan hệ phận điều tra thuế với quan điều tra Bộ liên quan quan tư pháp; kiện toàn hệ thống pháp chế chuyên trách để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác pháp chế ngành thuế đại diện cho quan thuế giải khiếu nại, khởi kiện liên quan đến việc thực thi công vụ công chức thuế; nghiên cứu việc xã hội hóa hoạt động cấp phép đại lý thuế, chứng hành nghề dịch vụ thuế; nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức Đại lý thuế, Hội đồng tư vấn thuế xã , phường, thị trấn - Hiện đại hóa, tự động hóa tích hợp quản lý đăng ký kinh doanh quản lý cấp mã số thuế, mã số kê khai xuất nhập thống nhất; nghiên cứu, triển khai mơ hình quản lý thu thuế thu nhập cá nhân kết hợp với quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chia sẻ thông tin quan thuế quan bảo hiểm xã hội; nghiên cứu kết nối thông tin, bước tích hợp sở liệu quản lý thu thuế, quản lý sử dụng đất phi nông nghiệp sở liệu quản lý đất đai quan quản lý tài nguyên môi trường; nghiên cứu, áp dụng phương pháp dự báo thu đại, tiên tiến giới để nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, dự báo thu ngân sách; nghiên cứu thành lập phận chuyên nghiệp quản lý thay đổi để nắm bắt, đánh giá thay đổi mơi trường bên bên ngồi có tác động đến hệ thống thuế, theo dõi đề xuất xử lý kịp thời vướng mắc phát sinh trình thực nội dung cải hệ thống - Tăng cường hợp tác, phối hợp với quan thuế nước, tổ chức quốc tế việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật tìm kiếm nguồn vốn vay, vốn tài trợ cải cách đại hóa cơng tác thuế Quản lý chặt chẽ khai thác tối đa, hiệu nguồn vốn vay, vốn tài trợ với hỗ trợ tổ chức quốc tế vào công tác cải cách đại hóa ngành thuế - Xây dựng sở liệu người nộp thuế đầy đủ, xác, tập trung thống phạm vi nước; phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với trình cải cách thủ tục hành thuế áp dụng thuế điện tử; xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, trụ sở làm việc, trang thiết bị tiên tiến, đại, đồng bộ; triển khai thực chế quản lý tài gắn với nhiệm vụ thu NSNN tạo điều kiện để đại hóa ngành thuế nhằm quản lý thu có hiệu Từ định hướng chiến lược cải cách hệ thống thuế năm 2011-2020 đến năm 2015 Việt Nam trở thành nước đứng đầu Đông Nam Á mức độ thuận lợi thuế, việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế yêu cầu cấp bách cần giải để góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho NNT, giảm chi phí thực thủ tục hành thuế cho người nộp thuế cho quan thuế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế quản lý nhà nước nói chung, đảm bảo công bằng, minh bạch thực thi pháp luật thuế *Kết luận chƣơng Để công tác tra, kiểm tra thuế hiệu theo chế tự khai tự nộp địa bàn tỉnh Lâm Đồng, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng cần thực đồng nhiều giải pháp như: kiện toàn tổ chức máy kiểm tra, tra Cục thuế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đổi công tác lập kế hoạch; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ vào kiểm tra, tra; xây dựng sở vật chất đảm bảo thực tốt kiểm tra, tra thuế theo chế tự khai, tự nộp Tuy nhiên, để thực giải pháp trên, cần tới đồng thuận hỗ trợ cấp, ngành liên quan KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Hoạt động kiểm tra, tra Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng” cho phép rút kết luận sau: Kiểm tra, tra thuế nội dung, khâu cần thiết quan trọng công tác quản lý thuế Hoạt động kiểm tra, tra thuế giúp cho hoạt động quản lý thuế đạt mục tiêu đề mà giúp Nhà nước phát hạn chế sách, điều chỉnh kịp thời sách, chế độ thuế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế cộng đồng góp phần phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng trốn thuế, chống thất thu thuế Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng xác định kiểm tra, tra thuế nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý thu thuế Công tác kiểm tra, tra thuế tỉnh Lâm Đồng tiến hành thường xuyên, góp phần quan trọng vào kết chung ngành thuế Qua công tác kiểm tra, tra thuế phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật thuế, kiến nghị sữa đổi bổ sung chế sách thuế góp phần tích cực việc chống thất thu ngân sách nhà nước, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người nộp thuế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác công tác kiểm tra, tra thuế Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng cịn nhiều bất cập, khiến cho cơng tác quản lý thuế chưa thực hiệu Trên sở định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, để công tác kiểm tra, tra thuế hiệu quả, Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng cần thực giải pháp như: kiện toàn đội ngũ kiểm tra, tra đủ phẩm chất, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Tăng cường kiểm tra việc thực nghiệp vụ quản lý, đồng thời kiến nghị với ngành thuế, UBND tỉnh Lâm đồng, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước hồn thiện hệ thống sách thuế Quản lý thuế nhằm thực tốt q trình hồn thiện kiểm tra, tra thuế theo chế tự khai tự nộp thuế địa bàn tỉnh Lâm Đồng góp phần phát triển kinh tế, xã hội tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Bằng (2009), Lý thuyết sách Thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006), Chế độ kế tốn Doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006), Chế độ kế tốn Doanh nghiệp nhỏ vừa, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Tài (2011), Chế độ kế tốn Doanh nghiệp nhỏ vừa, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 20112020 Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2015, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2005), Hướng dẫn kế tốn thực chuẩn mực kế tốn, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (7-2007), Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tài chính, Hà Nội Trịnh Hoàng Cơ (2004), Nâng cao hiệu quản lý thu thuế Việt Nam trình đổi mới, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học kinh tế Hà Nội, Hà Nội Cục Thuế tỉnh Lâm đồng (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo tài chính, Báo cáo hàng năm 10 Cục Thuế tỉnh Lâm đồng (2008, 2009, 2010, 2011), Kết công tác kiểm tra, tra thuế, Báo cáo hàng năm 11 Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng, Kỷ yếu Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng (1990-2005), Nxb Tài chính, Hà Nội 12 David Begg (2001), Kinh tế học tập 2, Giáo trình, NXB Giáo dục 13 Hà Huy Hà (2012), Hoàn thiện cơng tác kiểm tốn thu NSNN Cục Thuế , Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Đào Thanh Hải (2004), Hệ thống hóa văn pháp luật cơng tác tra, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Tôn Thu Hiền (2008), Cải thiện dịch vụ hỗ trợ, tư vấn thuế đáp ứng yêu cầu chế tự khai tự nộp, Tạp chí thuế (16-17) 16 Trịnh Thị Hoa Mai, Vũ Thị Dâu, Nguyễn Thị Thư (2004), Giáo trình Kinh tế học Tiền tệ - Ngân hàng, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 17 Bùi Công Phương (2011), “Kiểm sốt thuế TNCN tiền lương, tiền cơng tổ chức chi trả thu nhập Cục Thuế Đà Nẵng thực hiện”,Luận văn thạc sỹ 18 Thanh tra Chính phủ (2008), Một số văn pháp luật tra chuyên ngành, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 19 Tạp chí thuế Nhà nước (2011), Hướng dẫn Kê khai thuế GTGT thuế TNDN, Nxb Hà Nội 20 Phạm Đức Thắng (2006), Tăng cường vai trò Nhà nước việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đại hoá ngành thuế Việt nam, Luận văn thạc sỹ 21 Thuế Việt Nam (2006), Những điển hình tiên tiến thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hố thơng tin – Cơng ty văn hố trí tuệ Việt 22 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, 23 Tổng cục Thuế (2008), Tài liệu đào tạo nghiệp vụ tra viên thuế 24 Tổng cục Thuế, Quyết định 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 việc ban hành Quy trình kiểm tra thuế 25 Tổng cục Thuế, Quyết định 460/QĐ-TCT ngày 5/5/2009 việc ban hành Quy trình tra thuế 26 Nguyễn Hồng Vân (2009), Nâng cao hiệu đào tạo cán thuế, Tạp chí thuế (11) 27 Trang Website Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn 28 Trang Website Tổng cục Thuế: http://www.gdt.gov.vn 29 Trang Website Tạp chí Thuế: http://www.tapchithue.com 30 Trang Website Cục Thuế tỉnh Lâm đồng: http://www.lamdong.gdt.gov.vn PHỤ LỤC Số phụ lục 01 02 03 PHỤ LỤC Báo cáo kết kiểm tra, tra thuế tài nguyên khoáng sản phí BVMT Một số quan hệ mua bán cà phê doanh nghiệp tỉnh Kết kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh cà phê Trang 43 48 49 ... tra, kiểm sốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển kinh doanh hướng, điều tiết vĩ mô kinh tế Trong trình tác động điều chỉnh pháp... nước vào trình kinh tế b, Điều tiết kinh tế Chức điều tiết thuế nhận thức sử dụng rộng rãi từ năm đầu kỷ XX gắn liền với vai trò điều chỉnh Nhà nước kinh tế Việc tăng cường vai trò kinh tế - xã hội... tác động lên lợi ích kinh tế chủ thể lợi ích kinh tế quốc dân Với công cụ thuế, can thiệp Nhà nước khơng mang tính chất mệnh lệnh, bắt buộc chủ thể phải kinh doanh hay không kinh doanh mà chủ yếu