1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Improving the performance of risk management in customs procedures for imports at the customs department of quang ninh province

120 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại VPBank Chi Nhánh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Ngọc Lý
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Dậu
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 371,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NGỌC LÝ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NGỌC LÝ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK CHI NHÁNH THÁI NGUYÊ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Ngọc Lý Sinh ngày 15 tháng 05 năm 1982 Quê quán: Bắc Ninh Hiện cơng tác tại: Bộ mơn Tài chính, Khoa Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Đại học Thái Nguyên Là học viên cao học khóa 19 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Mã học viên cao học: 10058320 Cam đoan đề tài luận văn: “Quản lý rủi ro tín dụng VPBank chi nhánh Thái Nguyên” Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Thị Dậu Luận văn thực Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa công bố đâu, số liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực, xác trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tác giả NGUYỄN NGỌC LÝ Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Phần mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Nguyên nhân RRTD 11 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá 12 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM 14 1.2.1 Khái niệm mục tiêu 14 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý RRTD 15 1.2.3 Nội dung quản lý RRTD 18 1.2.4 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 23 1.3 Kinh nghiệm quản lý RRTD số NHTM 32 1.3.1 Quản lý RRTD Vietinbank 32 1.3.2 Quản lý RRTD ACB 34 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 36 *Kết luận chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI 37 VPBANK CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 2.1 Giới thiệu khái quát VPBank Thái Nguyên 37 2.1.1 Lịch sử đời phát triển 37 2.1.2 Các yếu tố nguồn lực 38 2.1.3 Đặc điểm máy tổ chức quản lý 41 2.2 Thực trạng tín dụng RRTD VPBank Thái Nguyên 42 2.2.1 Tình hình tín dụng 42 2.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng 43 2.3 Quản lý RRTD VPBank Thái Nguyên 48 2.3.1 Hình thành máy quản lý RRTD 48 2.3.2 Xây dựng sách tín dụng 51 2.3.3 Xây dựng quy trình nghiệp vụ tín dụng 51 2.3.4 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng 54 2.3.5 Quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng 57 2.3.6 Xử lý RRTD, phân loại trích lập dự phòng 59 2.3.7 Các biện pháp phòng ngừa RRTD VPBank Thái 60 Nguyên 2.4 Đánh giá chung quản lý RRTD VPBank Thái Nguyên 64 2.4.1 Những kết đạt 65 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 67 *Kết luận chương 74 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ 75 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK THÁI NGUYÊN 3.1 Bối cảnh kinh tế định hướng tăng cường quản lý RRTD 75 VPBank Thái Nguyên 3.1.1 Bối cảnh kinh tế dự báo RRTD ngân hàng 75 3.1.2 Định hướng tăng cường quản lý RRTD VPbank 76 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý RRTD VPBank Thái Nguyên 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý 78 79 RRTD 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định, kiểm tra giám sát khoản vay 79 3.2.3 Giám sát toàn diện RRTD nâng cao hiệu công 81 tác xử lý nợ hạn 3.2.4 Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin phịng ngừa 82 RRTD 3.2.5 Tăng cường quản lý danh mục tài sản đảm bảo 83 3.2.6 Sử dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro 85 3.2.7 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 86 3.3 Đề xuất với cấp quan liên quan 87 3.3.1 Với VPBank Việt Nam 87 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước 95 3.3.3 Với UBND tỉnh Thái Nguyên 97 *Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Stt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Nguyên nghĩa ACB Ngân hàng TMCP Á Châu CBNV Cán nhân viên CBTD Cán tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hợp đồng tín dụng KH Khách hàng 10 NHNN Ngân hàng nhà nước 11 NHTM Ngân hàng thương mại 12 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 13 NV Nhân viên 14 QĐ Quyết dịnh 15 QHKH Quan hệ khách hàng 16 QLRR Quản lý rủi ro 17 QLTD Quản lý tín dụng 18 RRTD Rủi ro tín dụng 19 TCTD Tổ chức tín dụng 20 TD Tín dụng 21 TGĐ Tổng giám đốc 22 TSĐB Tài sản đảm bảo 23 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Stt Trang Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn 39 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 42 Bảng 2.3 Tình hình nợ hạn 44 Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu giai đoạn 2009 - 2011 45 Bảng 2.5 Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD 48 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ RRTD 55 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ TSĐB 56 Bảng 2.8 Đánh giá tín dụng kết hợp 57 Bảng 2.9 Kết hoạt động kinh doanh VPBank 67 Thái Nguyên 10 Bảng 3.1 Một số mục tiêu kinh doanh 2012 77 Stt DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động qua Trang 40 năm Chi nhánh Hình 2.2 Bộ máy tổ chức quản lý VPBank Thái Nguyên 41 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng qua năm 43 Hình 2.4 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 44 Hình 2.5 Dư nợ tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009 - 2011 46 Hình 2.6 Tổ chức máy quản lý RRTD chi nhánh 49 Hình 2.7 Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp 52 Hình 2.8 Quy trình nghiệp vụ tín dụng cá nhân 53 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong năm qua kinh tế Việt Nam có phát triển nhanh chóng, kèm theo nhu cầu vốn lượng tiền nhàn rỗi dân cư tăng Đây nguyên nhân dẫn đến đời TCTD có bùng nổ hệ thống NHTM Sự đời hệ thống NHTM “chất bôi trơn” giúp cỗ máy kinh tế hoạt động hiệu Tuy nhiên phát triển nóng hệ thống NHTM với q trình kiểm sốt lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ hoạt động kinh doanh đặc biệt hoạt động tín dụng dẫn đến nguy gặp rủi ro cao có RRTD Sự bất ổn kinh tế nói chung, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng nói riêng thời gian qua cho thấy rõ RRTD NHTM ngày trở nên hữu lớn hết Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng mang lại thu nhập chủ yếu cho NHTM chất lượng tín dụng có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Hiện chất lượng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam mức thấp, điều thể tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống cao Theo báo cáo giải trình Thống đốc Nguyễn Văn Bình kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII tính đến 30/9/2012 nợ xấu hệ thống ngân hàng 8,86% tổng dư nợ tín dụng (tăng so với số liệu 8,6% công bố vào tháng năm 2012) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao có nguyên nhân xuất phát từ chất lượng hoạt động quản lý RRTD Trước yêu cầu bảo đảm an toàn kinh doanh hệ thống NHTM, vấn đề nhận diện RRTD tăng cường quản lý RRTD trở nên cần thiết 10 thực mức độ ghi chép, xử lý giao dịch đơn giản, không quản trị kinh doanh ngân hàng được, không nối kết thông suốt với ngân hàng khác…Với cách làm vừa tốn chi phí, vừa khơng hiệu Thời gian tới VPBank cần ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin việc chấm điểm xếp hạng khách hàng để tăng tính khách quan, xác, tạo điều kiện cung cấp thơng tin xác hạn chế rủi ro hoạt động đánh giá khách hàng, đánh giá dự án đầu tư định giá TSĐB 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước quan quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, hoạt động ngân hàng, tác động trực tiếp đến hoạt động NHTM Vì vậy, để hoạt động quản lý RRTD NHTM có hiệu thời gian tới, NHNN cần phải: *Nâng cao lực hoạt động hiệu trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Để trì ổn định hệ thống ngân hàng cần phải đẩy mạnh trình hợp tác trao đổi thông tin phạm vi rộng Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin hỗ trợ TCTD, chia sẻ thông tin nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, góp phần đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, năm qua thông tin tín dụng mà trung tâm cung cấp chưa đáp ứng mặt chất lượng số lượng Ngân hàng liệu CIC chưa đầy đủ, thơng tin cung cấp cịn chưa cập nhật kịp thời, đơn điệu,nguồn thơng tin hạn chế, mà chưa đáp ứng nhu cầu TCTD Đây nhân tố thách thức cho hệ thống ngân hàng việc mở rộng kiểm soát tín dụng cho kinh tế điều kiện thiếu hệ thống thơng tin tương xứng Chính vậy, CIC khơng phải mở rộng quy mơ mà cịn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Để làm điều này, NHNN cần phải có biện pháp hành đơn đốc, kiểm tra việc báo cáo đầy đủ xác thơng tin TCTD xử lý vi phạm chế độ báo cáo để nguồn thông tin cập nhật kịp thời *Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát NHNN Cách thức tiến hành tra hệ thống ngân hàng NHNN phụ thuộc vào định chế tra Thanh tra NHNN chưa phát huy hết vai trị Chủ yếu tra ngân hàng việc kiểm tra tình hình tuân thủ quy tắc quy định hay không tiến hành đánh giá rủi ro cách toàn diện Thanh tra NHNN hoạt động cách thụ động phát sinh vụ việc tiến hành kiểm tra, kiến nghị có khả ngăn chặn phòng ngừa rủi ro vi phạm Do mà sai phạm NHTM không tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn kịp thời để tránh rủi ro cho NHTM nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung Chính vậy, NHNN cần phải tra vấn đề ngăn ngừa việc đơn kiểm tra việc tuân thủ quy tắc Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt cập nhật thơng tin sách, thị trường, pháp luật để đưa đánh giá nhận định kịp thời giúp nâng cao hiệu hoạt động NHTM *NHNN cần phải phối hợp với Bộ ngành, Chính phủ để giải chồng chéo không thống quy định Luật việc ban hành văn hướng dẫn gây khó khăn vướng mắc cho NHTM giải tình trạng văn đưa khơng thể thực Ví dụ nay, NHNN Việt Nam ban hành quy chế mua, bán nợ TCTD kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 thay cho Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN (19/4/1999) Nhưng thực tế triển khai gặp phải vướng mắc việc bán đấu giá khoản nợ Nghị định 05/2005/NĐ-CP, chưa có văn hướng dẫn, đồng thời chưa có quy định cụ thể việc bán đấu giá khoản nợ TCTD nên việc mua bán nợ TCTD thông qua đấu giá chưa thực Vì vậy, cần sớm giải để giúp NHTM đa dạng hố biện pháp xử lý nợ xấu 3.3.3 Với UBND tỉnh Thái Nguyên - Cần tạo chế minh bạch chế thông tin để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng TCTD địa bàn tỉnh Thường xuyên tổ chức buổi đối thoại trực tiếp lãnh đạo tỉnh với TCTD địa bàn để trao đổi thông tin, tháo gỡ vướng mắc hoạt dộng kinh doanh TCTD đưa biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp - Có biện pháp tích cực hỗ trợ kịp thời cho DN DNNVV hoạt động địa bàn tỉnh hỗ trợ vốn, tiêu thụ sản phẩm đào tạo nguồn nhân lực… - Có biện pháp xử lý dứt điểm tình trạng nợ đọng số lĩnh vực mà tỉnh làm chủ đầu tư lĩnh vực xây dựng bản, kiên xử lý đơn vị, nhà thầu lực tài yếu kém, nợ đọng kéo dài chậm toán cho đơn vị thi công *Kết luận chương Hoạt động tín dụng ln gắn với rủi ro, để tồn phát triển NHTM tìm cách để loại bỏ rủi ro mà phải tìm cách sống chung với Với diễn biến phức tạp kinh tế thời gian tới, hoạt động tín dụng VPBank Thái Nguyên tiềm ẩn nhiều rủi ro Để tiếp tục phát triển trì tốc độ tăng trưởng tín dụng an tồn, bền vững thời gian tới Chi nhánh cần tiếp tục áp dụng biện pháp phòng ngừa RRTD đồng thời không ngừng đổi công tác quản lý, kiểm sốt rủi ro, trang bị máy móc thiết bị vào hoạt động KẾT LUẬN Trong thời gian qua, phát triển hệ thống NHTM có ý nghĩa lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế cịn có đóng góp quan trọng với kinh tế nước ta thời gian tới Hoạt động kinh doanh NHTM nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro; rủi ro xuất tất yếu với phát triển kinh tế bùng nổ hệ thống NHTM Để tồn phát triển, NHTM khơng thể tìm cách để loại bỏ hồn tồn rủi ro mà phải tìm cách sống chung với Vấn đề làm cách để giảm thiểu rủi ro mức độ chấp nhận được, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng ổn định phát triển vững Hoạt động VPBank Thái Ngun khơng nằm ngồi quy luật Những năm qua, hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng chi nhánh ln đạt kết cao thể tiêu chất lượng tín dụng nợ hạn, nợ xấu…Để có kết thời gian qua chi nhánh tuân thủ áp dụng chiến lược kinh doanh VPBank với việc sử dụng kết hợp biện pháp phịng ngừa RRTD có hiệu Tuy nhiên cơng tác quản lý RRTD chi nhánh thời gian qua bộc lộ số hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan khách quan cần phải khắc phục thời gian tới Trong thời gian tới, với diễn biến khó lường kinh tế, hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM cịn gặp nhiều rủi ro có RRTD Để tiếp tục phát triển trì tốc độ tăng trưởng tín dụng an tồn, bền vững chi nhánh cần tiếp tục áp dụng biện pháp phịng ngừa RRTD đồng thời khơng ngừng đổi cơng tác quản lý điều hành, kiểm sốt rủi ro, áp dụng chương trình quản lý rủi ro mới, trang bị máy móc thiết bị đại vào hoạt động Quản lý RRTD đề tài rộng phức tạp, cần hoàn thiện thường xuyên lý luận thực tiễn Dù thân cố gắng tìm tịi học hỏi nghiên cứu, song luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy, Cơ giáo; đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Dậu (2003), “Phát triển dịch vụ kinh doanh NHTM”, Tạp chí giáo dục lý luận, (7), Tr 20-27 Vũ Thị Dậu (2009), “Xây dựng hồn thiện thị trường tín dụng Việt Nam môi trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Kinh doanh, (01), Tr 7-13 Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài (Lý thuyết tập), Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Loan (2008), “Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam, Tác động biện pháp”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (111), Tr 11-18 110 Nguyễn Thu Nga (2011), Tăng cường quản lý RRTD ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên, Thái Nguyên Bùi Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (11), Tr 27-31 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), “Các giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013”, Chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 9/11/2012 Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD”, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam 10 Lê Khương Ninh (2009), “Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng BIDV khu vực Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (73), Tr 5-12 11 Trịnh Thị Hoa Mai, Vũ Thị Dậu, Nguyễn Thị Thư (2001), Kinh tế học tiền tệ ngân hàng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Bế Quang Minh (2008), Rủi ro tín dụng chứng từ VPBank biện pháp phòng ngừa, Luận văn cao học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng,Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Phạm Đăng Tuấn (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại”, Thông tin Ngân hàng Ngoại thương, (5), Tr 3-9 15 Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 VPBank Thái Nguyên (2008, 2009, 2010, 2011), Phương hướng kinh doanh, Báo cáo hàng năm 17 VPBank Thái Nguyên (2008, 2009, 2010, 2011), Tình hình tăng trưởng tín dụng, Báo cáo hàng năm 18 VPBank Thái Nguyên (2008, 2009, 2010, 2011), Kết kinh doanh, Báo cáo hàng năm 19 VPBank Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên Tiếng Anh 20 Anthony, S B., Cornett, M M., (2006), Financial Institutions Management – A Risk Management Approach, McGraw-Hill IRWIN, Fifth Edition 21 Bessis, J E., (1999), Risk Management in Banking, John & Sons Edition 22 Christoffersen, P F., (2003), Elements of Financial Risk Management, Elsevier Science Edition Website 23 http://www.sbv.gov.vn 24 http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal Phụ lục 01 - Mơ hình tổ chức hoạt động VPBank ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phịng kiểm tốn nội ALCO Hội đồng tín dụng Văn phịng HĐQT UB nhân sự, UB QLRR Hội đồng đầu tư Các hội đồng khác TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng Nhân đào tạo Khối hỗ 112 Khối Khối Khối Phụ lục 02 - Trích dẫn điều 6,7,8,9 (Quyết định 493/2005-NHNN) Điều 1- Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ sau: Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 2, Điều Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều 113 c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều 2- Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm 3- Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ cịn lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 114 4- Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro 5- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Điều Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro sau: 1- Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước sách dự phòng rủi ro thực sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phòng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng thử nghiệm tối thiểu (01) năm; b) Kết xếp hạng tín dụng Hội đồng quản trị phê duyệt; c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng; 115 đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phịng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; e) Hệ thống thông tin có hiệu để đưa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ 3- Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận sách dự phòng rủi ro gồm: a) Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phịng rủi ro, phải giải trình Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phịng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện quy định Khoản Điều b) Bản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro dự thảo văn hướng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng 4- Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn u cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định 5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn 6- Tổ chức tín dụng có sách dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản 1, Điều thực phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể sau: 6.1- Phân loại nợ : a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn 116 b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 6.2- Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều sau : a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Điều 1- Số tiền dự phòng cụ thể phải trích tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ C: giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 2- Giá trị tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ áp dụng quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, loại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng; - Giá trị thị trường chứng khốn doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác; - Giá trị tài sản bảo đảm động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài 3- Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo đảm quy định sau: Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ 100% chức tín dụng Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm 95% ngoại tệ tổ chức tín dụng Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn lại năm 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khốn tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khoán doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất 50% động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) Các loại tài sản bảo đảm khác 30% 4- Đối với khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê tính tài sản bảo đảm Điều 1- Tổ chức tín dụng thực trích lập trì dự phịng chung 0,75 % tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định Điều Điều Quy định 2- Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thực trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo quy định Khoản 1, Điều ... đủ số lượng thời hạn” [20] Theo Risk Management in Banking Joel Bessis thì: “RRTD tổn thất khách hàng không trả nợ làm giảm sút chất lượng tín dụng khoản vay” [21] Theo quan điểm Uỷ ban Basel... thức phục vụ, đổi tác phong kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng ngân hàng người bạn tin cậy 1.3 Kinh nghiệm quản lý RRTD số NHTM 1.3.1 Quản lý RRTD Vietinbank Vietinbank thành lập năm 1988,... ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Ngọc Lý Sinh ngày 15 tháng 05 năm 1982 Quê quán: Bắc Ninh Hiện cơng tác tại: Bộ mơn Tài chính, Khoa Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w