Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
Luận văn MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ GSM _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển hạ tầng sở yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển góp phần nâng cao đời sống xã hội người, thừa kế thành tựu nghành công nghiệp điện tử , bán dẫn , quang học, tin học công nghệ thông tin cơng nghiệp viễn thơng có thơng tin di động có bước tiến nhẩy vọt kỳ diệu đưa xã hội loài người bước sang kỷ nguyên : Kỷ nguyên thông tin Tất biết rằng, sống xã hội thơng tin mà phải tiếp nhận sử dụng thông tin với giá trị cao mặt thời gian chất lượng Sức cạnh tranh tất ngành công nghiệp bắt nguồn từ việc tạo giá trị lớn cách tận dụng ưu điều kiện thời hạn Vì thơng tin liên lạc đóng vai trị cốt lõi cho việc phát triển tương lai xã hội thơng tin này, lực lượng lao động nông nghiệp nguồn vốn công nghiệp Ngành công nghiệp thông tin liên lạc coi ngành cơng nghiệp trí tuệ ngành cơng nghiệp tương lai, tảng để tăng cường sức mạnh quốc gia cạnh tranh công nghiệp Ngành công nghiệp phải phát triển trước bước so với ngành công nghiệp khác, phát triển ngành khác dựa sở thông tin liên lạc, ngành mà không đơn giản phục vụ phương tiện liên lạc mà đóng vai trị nguồn vốn cho xã hội tiến Dưới hướng dẫn, quan tâm nhiệt tình thầy giáo Phạm Minh Việt, em hiểu thêm nhiều điều lĩnh vực thông tin liên lạc hướng phát triển hệ thống viễn thông Việt Nam Do khuôn khổ viết hạn chế kiến thức khơng tránh khỏi thiếu sót lầm lẫn, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thêm để hồn thiện kiến thức Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em hoàn thành đợt tốt nghiệp Hà Nội 10-1-2000 Sinh Viên : Hồng Văn Khơi _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GSM CHƯƠNG I LỊCH SỬ DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH, TÍNH NĂNG CỦA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ GSM 1.1 LỊCH SỬ DỊCH VỤ THƠNG TIN DI ĐỘNG: Hệ thống thơng tin di động từ lâu khao khát lớn lao người Khao khát trở thành thực sau kỹ thuật thông tin sóng vơ tuyến điện đời vào kỷ thứ 19 Tuy nhiên việc đưa hệ thống thông tin di động vào phục vụ công cộng thực sau chiến tranh giới lần thứ hai Do phát triển công nghệ điện tử thơng tin nhu cầu địi hỏi người ngày tăng cao nên mạng thông tin di động ngày phổ biến, độ tin cậy ngày tăng Q trình phát triển mạng thơng tin di động sau: * Thế hệ thứ nhất: Sau năm 1946 Khả phục vụ nhỏ, chất luợng không cao, giá đắt * Thế hệ thứ hai: Từ năm 1970 đến 1979 Cùng với phát triển processor mở cửa cho việc thực hệ thống phức tạp Nhưng vùng phủ sóng Anten phát trạm di động bị hạn chế hệ thống chia thành trạm phát dùng nhiều trạm thu cho trạm phát * Thế hệ thứ ba: Là mạng tổ ong tương tự (1979-1990) Các trạm thu phát đặt theo hình tổ ong, ô cell Mạng cho phép sử dụng lại tần số, cho phép chuyển giao vùng gọi Các mạng điển hình là: + AMPS (Advanced Mobile phone service): Đưa vào hoạt động Mỹ năm 1979 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + NMT (Nordic Mobile Telephone System): Là hệ thống điện thoại di động tương tự nước Bắc Âu (1981) + TACS (Total Access Communication System): nhận từ AMPS lắp đặt Anh năm 1985 Ngày hầu hết tất nước Châu Âu có nhiều mạng tổ ong Tất hệ thống tế bào thực việc truyền âm tương tự điều tần Họ thường dùng băng tần xung quanh tần số 450MHz 900MHz, vùng phủ sóng thường vùng rộng với số lương thuê bao lên đến hàng trăm ngàn - Thế hệ thứ tư: Là hệ dựa kỹ thuật truyền dẫn số + GSM (Global System for Mobile Communications): Đưa vào hoạt động Châu Âu từ năm 1992 + DCS (Digital Cellular System): Dựa mạng GSM sử dụng tần số 1800MHz + CDMA(Code Division Multi Access): Trong tương lai Bảng Giới thiệu số mạng tổ ong tương tự vận hành châu Âu _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nước Hệ thống Băng tần Thời điểm vận hành Số thuê bao (ngàn thuê bao) Anh TACS 450 1981 1200 Bắc Âu NMT 900 1985 1300 450 1989 90 450-900 1985 300 RTMS 450 1985 60 TACS 900 1990 560 Đức C450 450 1985 600 Thuỵ Điển NMT 900 1987 180 Hà Lan NMT 450 1985 900 1989 NMT 450 1984 60 TACS 900 1990 60 NMT 450 1982 60 TACS 900 1990 60 NMT Pháp Radio Com200 Italia Áo Tây Ban Nha 130 1.2 MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM: Từ đầu năm 1980 sau hệ thống WMT đưa vào hoạt động cách thành cơng biểu số hạn chế: Thứ nhất: Do yêu cầu dịch vụ di động lớn so với số mong đợi nhà thiết kế hệ thống, hệ thống khơng đáp ứng Thứ hai: Các hệ thống khác hoạt động không phù hợp với người dùng mạng _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ví dụ: Một đầu cuối TACS truy nhập vào mạng NMT đầu cuối di động NMT truy nhập vào mạng TACS Thứ ba: Nếu thiết kế mạng lớn cho toàn Châu Âu khơng nước đáp ứng vốn đầu tư lớn Tất điều dẫn đến yêu cầu phải thiết kế hệ thống làm theo kiểu chung để đáp ứng cho nhiều nứoc giới Trước tình hình vào tháng 9/1987 Hội nghị Châu Âu bưu viễn thơng, 17 quốc gia sử dụng mạng điện thoại di động họp hội nghị ký vào biên ghi nhớ làm tảng cho mạng thơng tin di động số tồn Châu Âu Đến năm 1988 Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (EuropeanTelecommunication-Standard Institute) thành lập nhómđặc trách mạng thơng tin di động số GSM Nhóm có nhiệm vụ đưa tiêu chuẩn thống cho hệ thống thơng tin di động số GSM hình thức khuyến nghị, lấy tiêu chuẩn làm sở cho việc xây dựng mạng thông tin di động cho chúng thống nhất, tương thích với * Về mặt kỹ thuật: Một số mục đích Hệ thống sáng tỏ nhữngmục đích hệ thống cần cho phép chuyển vùng tự với thuê bao Châu Âu, có nghĩa thuê bao nước thâm nhập vào mạng nứoc khác di chuyển qua biên giới trạm GSM-MS (Mobile -Station) phải tạo cho người dùng gọi bị gọi vùng phủ sóng quốc tế * Các tiêu phục vụ: - Hệ thống thiết kế cho MS dùng tất nước có mạng _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cùng với phục vụ thoại, hệ thống phải cho phép linh hoạt lớn cho loại dịch vụ khác liên quan đến mạng liên kết số liệu đa dịch vụ ISDN (Intergrated Service Digital Network) - Tạo thống phục vụ cho MS tầu viễn dương mạng mở rộng dịch vụ di động mặt đất * Về chất lượng phục vụ an toàn bảo mật: - Chất lượng tiếng thoại GSM phải có chất lượng hệ thống di động tương tự trước điều kiện thực tế - Hệ thống có khả mật mã hố thơng tin người dùng mà khơng ảnh hưởng đến hệ thống, khơng ảnh hưởng đến thêu bao khác không dùng đến khả * Về sử dụng tần số: - Hệ thống cho phép khả sử dụng dải tần đạt hiệu cao để phục vụ vùng thành thị lẫn vùng nông thôn dịch vụ phát triển - Dải tần số hoạt động: 890-960MHz - Hệ thống GSM900 phải tồn với hệ thống dùng 900MHz trước * Về mạng: - Kế hoạch nhận dạng dựa khuyến nghị CCITT Kế hoạch đánh số dựa khuyến nghị CCITT Hệ thống phải cho phép cấu trúc tỷ lệ tính cước khác dùng mạng khác - Trung tâm chuyển mạch ghi dịch vụ phải dùng hệ thống báo hiệu tiêu chuẩn hoá quốc tế 1.3 CÁC ĐẶC TÍNH VÀ PHỤC VỤ CỦA GSM: 1.3.1 Các đặc tính mạng thơng tin di động số GSM: _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ khuyến nghị GSM ta tổng hợp nên các đặc tính chủ yếu sau: - Số lượng lớn dịch vụ tiện ích cho thuê bao thông tin thoại số liệu - Sự tương thích dịch vụ GSM với dịch vụ mạng có sẵn (PSTN-ISDN) giao diện theo tiêu chuẩn chung - Tự động cập nhật vị trí cho thuê bao di động - Độ linh hoạt cao nhờ sử dụng đầu cuối thông tin di động khác máy xách tay, máy cầm tay, đặt ô tô - Sử dụng băng tần số 900MHz với hiệu cao nhờ kết hợp TDMA (Time Division Multiple Access) với FDMA (Frequency Division Multiple Access) - Giải hạn chế dung lượng nhờ việc sử dụng tần số tốt * Các dịch vụ tiêu chuẩn GSM: Các dịch vụ thoại : - Chuyển hướng gọi vô điều kiện - Chuyển hướng gọi thuê bao di động không bận - Chuyển hướng gọi thuê bao di động bận - Chuyển hướng gọi không đến MS - Chuyển hướng gọi ứ nghẽn vô tuyến - Cấm tất gọi - Cấm tất gọi quốc tế - Cấm tất gọi quốc tế trừ nước PLMN thường trú - Cấm tất gọi đến _ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cấm tất gọi đến lưu động ngồi nước có PLMN thường trú - Giữ gọi - Đợi gọi - Chuyển tiếp gọi - Hoàn thành gọi đến thuê bao bận - Nhóm sử dụng khép kín -Dịch vụ ba phía - Thơng báo cước phí -Dịch vụ điện thoại không trả cước - Nhận dạng số chủ gọi - Nhận dạng số thoại nối - Nhận dạng gọi hiềm thù - Các dịch vụ số liệu: - Truyền dẫn số liệu - Dịch vụ tin ngắn - Dịch vụ hộp thư thoại - Phát quảng bá cell 1.4 HỆ THỐNG TỔ ONG (GSM CELLULAR SYSTEM): Mạng thông tin di động mạng không dãy, thuê bao di động có hai vấn đề đặt là: - Quản lý di động (MM: Mobile Management) - Quản lý tiềm vô tuyến (RM: Radio Management) _ 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiƯp Từ ta tính đươc dung lượng ( số lượng) thuê bao cần phục vụ Vì thuê bao di động cần lưu lượng A=0,033 Erlang Do với N= 21,93 phục vụ số thuê bao : S=N/A=N/0,033[thuê bao](*) Theo thí dụ thì: S=21,93/0,033=644 [th bao] Cơng thức (*) quan trọng, giúp ta tính số th bao cần phục vụ theo số kênh TCH cần thiết từ có phương hướng để định dung lượng cần mở rộng mạng 2.1.3 Hiệu sử dụng trung kế: Hiệu sử dụng trung kế hiệu suất sử dụng tối đa kênh mà không gây tắc nghẽn tối đa cho kênh Hiệu sử dụng trung kế tính theo cơng thức: H=N-N x E/n=N(1-E)/n Trong đó: N lưu lượng Traffic trung kế E nghẽn GOS thường chọn 2% n: số kênh TCH Hiệu sử dụng trung kế thể khả tối đa kênh Ví dụ với lưu lượng trung kế 21,93 erlang với 33 kênh kênh sử dụng 21,941/33= 56% thời gian Dưới bảng hiệu trung kế 6, 14, 22, 30, 38, 45 kênh Hoµng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiÖp Số kênh (n) Traffic(N) ứng với Hiệu sử dụng kênh (H) erlang=2% 2,28 0,37 14 2,20 0,57 22 14,90 0,66 30 21,93 0,71 38 29,17 0,75 45 35,61 0,78 Với bảng ta nhận thấy trung kế 45 kênh có hiệu sử dụng kênh gấp 2,1 lần trung kế kênh Như số kênh trung kế TCH lớn hiệu sử dụng trung kế cao 2.2 MẠNG TỔ ONG: 2.2.1 Các thông số: Cần phải dự đoán dung lượng cần thiết (lưu lượng phục vụ ) để đưa số kênh cần thiết thực theo yêu cầu chất lượng phục vụ Giả sử cần phải phục vụ 1000 thuê bao di động với tổng số 33 Erlang vùng định vị gồm cell với mức độ phục vụ GOS = 2% Và tổng số kênh cần thiết 60 kênh Bảng cho thấy lưu lượng phục vụ phân bố theo vùng ( cell ) sau: Cell Lưu lượng (%) Erlang Số kênh A 40 13,20 20 Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 63 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ®å ¸n tèt nghiƯp B 25 8,25 14 C 15 4,95 10 D 10 3,30 E 10 3,30 Tổng cell 100 33.00 60 Ta nhận thấy lưu lượng phục vụ phân chia không đồng cho vùng, tới vùng mật độ thấp số kênh TCH địi hỏi hơn, ngược lại với vùng mật độ cao số kênh TCH cần nhiều Đây sở quan trọng cho thiết kế mạng nhằm đáp ứng lưu lượng cần thiết cho vùng khảo sát Nghĩa dung lượng mạng tổ ong định cỡ phân bố lưu lượng số kênh cần thiết cho vùng 2.2.2 Lưu lượng kênh logic: Trong GSM tần số có kênh ghép, tức có kênh trường hợp đơn giản ( bỏi thực tế có nhiều tần số ) Trong ô kênh sử dụng cho thông tin quảng bá kênh lại sử dụng cho kênh tiếng số liệu TCH ( kênh lưu thông kênh cuối dàng cho thiết lập gọi SDCCH.) - Ở kênh TCH: Thời gian trung bình gọi 120 giây, thuê bao cần Traffic 0,033 Erlang gọi trung bình cao điểm là: A 3600/T = 0.033 3600/120 = Hoàng Văn Khôi - Líp KTTT5 - K40 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp - kênh SDCCH: Thời gian cho SDCCH 3s Cho có lần cập nhật vị trí thiết lập gọi kênh SDCCH sử dụng cho thuê bao di động vào cao điểm, lưu lượng SDCCH cho thuê bao di động là: 3/3600 = 0,033 Erlang, có nghĩa 1/10 Traffic cho thuê bao di động Một kênh vật lý với 48 kênh SDCCH độc lập từ bảng Erlang với tỷ lệ nghẽn GOS = 2% ta tra bảng dung lượng 3,6271 Erlang Điều có nghĩa kênh SDCCH/8 phục vụ 3,6271/0,033 =1099 thuê bao mà để phục vụ 1099 thuê bao dung lượng kênh TCH cần thiết 36,271 Erlang, tra bảng tìm 45 kênh TCH Như sau sóng mang truyền có thêm kênh SDCCH cần thiết để thiết lập gọi Ta biết cấu trúc ghép kênh Radio Interface: Với tần số tương ứng với FU ( hay TRX ) dành TS0 TS1 cho kênh điều khiển, TS lại dành cho TCH Dưới bảng thống kê TCH, lưu lượng Erlang, số thuê bao phân bố FU ( TRX ) FU in Cell TCHs Channel 14 22 30 37 45 53 Erlang 2,94 8,20 14,9 21,93 28,3 35,6 43,1 Subcriber 89 248 451 664 1078 1306 857 2.2.3 Chất lng phc v: Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 65 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp Cht lng phc v định nghĩa khả thiết lập kết cuối gọi cho thuê bao di động Bao gồm tỷ lệ rơi gọi, tỷ lệ rỗi kênh TCH, nghẽn Air Interface, Handover vấn đề truyền dẫn * Tỷ lệ rỗi TCH ( TCH Failure Rate): Tỷ lệ rỗi kênh TCH phụ thuộc vào yếu tố sau: - Tổng số kênh TCH đạt đến trạm di động thủ tục thiết lập thông thường trạm di động chuyển từ kênh SDCCH sang TCH - Tổng số lần chuyển giao không thành công dẫn đến trạm di động quay lại kênh cũ gọi bị rơi - Tổng số gọi bị ngắt trạm di động đạt đến kênh TCH không liên quan đến thủ tục chuyển giao gọi bị ngắt ngun nhân nằm ngồi vùng bao phủ sóng, pin hết lượng, tắt nguồn * Tỷ lệ rơi gọi ( Droppled Call ): - Rơi gọi xảy chuyển giao không thành công - Rơi gọi xảy gặp lỗi kênh TCH - Tỷ lệ rơi gọi đo đạt airterface với thiết bị đo K1103 phần mềm xử lý AGLAE * Nghẽn Airinterface: - Nghẽn Airinterface xảy SDCCH trình thiết lạp cuc gi Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp - Nghn trờn Airinterface xy TCH trình tiến hành gọi * Handover: - Tỷ lệ Handover thành công - Tỷ lệ Handover thất bại 2.2.4 Cấu trúc phần tử mạng: Đối với mạng di động tế bào mạt đất BTS coi thành phần chủ yếu mạng Do ta gọi BTS phần tử mạng GSM công việc thiết kế mạng sau tính tốn lưu lượng chất lượng phục vụ lập cấu hình cho đài trạm, tức BTS hay phần tử mạng * Lựa chọn vị trí đặt trạm: - Kết việc phân tích mơi trường địa lý việc đài BTS đề xuất phải đánh giá mối nguy hiểm phân tán thời gian Các mơi trường điển hình mà xảy phân tán thời gian: + Các vùng núi + Hồ ao với bờ dốc đứng hoăc xây dựng nhiều nhà cửa + Các thành phố nhiều đồi + Các nhà cao tầng Trong tất trường hợp hiệu số quãng đường tín hiệu thẳng phản xạ từ vật cản nói lớn cửa số cân (4,5 Km) s ny sinh Hoàng Văn Khôi - Líp KTTT5 - K40 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp Cú hai cách tránh tự phân tán thời gian có hại sau: - Đặt BTS gần tới vật phản xạ nhất, bảo đảm hiệu số quãng đường nằm giới hạn cân - Hướng anten tránh vật phản xạ BTS đặt xa vật phản xạ Anten phải có tỷ số hướng trước hướng cao * Các khái niệm đài trạm: - Site: Trạm BTS sử dụng anten Omi BTS sử dụng anten secter - Cell:Ô ô tương ứng BTS, ô có nhiều tần số - TRX: Trạm thu phát bao gồm anten phát kết hợp - FU: Frame Unit tương ứng với tần số TRX Các Site gồm tối đa BTS Mỗi BTS có gồm từ đến nhiều FU (TRX) 2.2.5 LÝ THUYẾT MẠCH CELL - TẦN SỐ: Trên sở tính tốn lưu lượng cần phải vạch mẫu quy hoạch tần số không cho mạng ban đầu mà cho giai đoạn phát triển * Quy hoch Cell: Hoàng Văn Khôi - Líp KTTT5 - K40 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp Omni Cell split phrase Cell split phrase - Omni cell: Cell tạo hình trịn người ta sử dụng anten đẳng hướng trường xạ hướng Cell Ô kiểu quy hoạch cho vùng có mật độ lưu lượng thấp - Cell split phase 0: Các cell tượng trưng hình lục giác, sử dụng cell cho site Site dùng anten sector hướng hướng tương ứng với với cell Góc phương vị anten phân cách 1200 Mỗi cell sử dụng anten phát 600 anten thu phân tập 600 cho góc phương vị Quy hoạch cell kiểu cho vùng có mật độ cao - Cell split phase 1: Được phát triển từ phase cách đặt cell ban đầu Site sector Site chia nhỏ cell thnàh cell số cell tăng lên gấp lần cell ban đầu Phase1 dùng vùng có mật độ cao - Cellular Network: Mạng sử dụng nhiều cell, tuỳ thuộc vùng có mật cao hay thấp mà người ta lựa chọn kiểu Omni hay phase 0, phase 1, phase * S dng li tn s: Hoàng Văn Kh«i - Líp KTTT5 - K40 69 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp Nguyên lý sở thiết kế hệ thống tổ ong mẫu gọi mẫu sử dụng lại tần số Sử dụng lại tần số sử dụng kênh vô tuyến vùng tần số mạng đủ phủ cho vùng địa lý khác nhau, vùng phải cách cự ly đủ lớn để nhiễu giao thoa đồng kênh C/I chấp nhận Mẫu sử dụng lại tần số ký hiệu N/M N vị trí đặt Site, M nhóm tần số Với R bán kính cell sử dụng lại tần số D khoảng cách hai cell sử dụng chung tần số, để hạn chế tỷ số C/I phải thoả mãn: D/R=(3m)1/2 A B D0 C E0 F0 G0 Trong mạng thơng tin di động có mẫu sử dụng lại tần số sau: * Mẫu 3/9 D = 5,2 R * Mẫu 4/12 D=6R * Mẫu 7/21 D = 7,9R Mạng GSM VSM sử dụng mẫu 4/12 - Mơ hình 3/9: sử dụng nhóm tần số mẫu sử dụng lại tần số i Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp - Mụ hỡnh 4/12: s dụng nhóm 12 tần số mẫu dụng lại số đài - Mơ hình 7/21: sử dụng nhóm 21 tần số mẫu dụng lại số đài MƠ HÌNH MẪU SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ 7/21 E1 E3 B1 E2 C1 B3 B2 C1 C3 C3 C2 C2 A1 C2 A3 A2 C3 D1 D1 F1 D3 D3 D2 D2 E3 E2 Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp Mễ HèNH MU S DNG LẠI TẦN SỐ 4/12 C1 C3 B1 A1 D1 C2 B3 B1 C1 D2 D3 B2 A3 A1 B3 D1 C3 B2 C1 C2 B1 A3 A2 D3 D1 C3 B3 B1 B2 C1 D3 D2 A3 A1 A3 C2 A2 D1 C3 B2 C1 C3 D2 A1 C2 B3 A2 C2 B1 A2 B3 Hoàng Văn Khôi - Líp KTTT5 - K40 D3 D2 B2 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiÖp MẪU SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ 3/9 B1 A1 A3 B1 B3 B3 B2 A1 A2 C1 A3 C3 C2 B1 B2 A1 B3 A3 A2 A2 B2 - Chỉ định kênh cho mẫu sử dụng lại tần số: Nguyên tắc định kênh cho mẫu sử dụng lại tần số tần số sóng mang vùng BTS phải khác sóng mang tần số trạm ( Site ) hay vị trí phải cách Nsóng mang Do băng tần GSM hạn trế nguyên tắc dẫn đến số sóng mang Cell hạn chế Cách phân bố sóng mang bảng đây: Bảng định kênh cho mụ hỡnh 4/12: Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp Nhúm kờnh A B1 C1 D A B2 C2 D A B3 C3 D tần 1 2 3 Các kênh 13 14 15 16 17 18 10 11 12 Nhận xét: Mẫu 4/12 sử dụng nhóm 12 tần số: A1, a2, A3, B1, B2, B3, C1, C2, C3, D1, D2, D3 Trong phép sử dụng đài ( Site ): A, B, C, D Vậy theo mẫu sử dụng sóng mang Cell cách 12 sóng, cịn sóng vị trí cách sóng Ví dụ: Tần số 13 cel A1 cách 12 sóng mang Tần số SiteA cách sóng mang - Khả áp dụng: + Mơ hình 3/9: Mơ hình có sóng mang dùng cell tương đối lớn, nhiên khoảng cách dải tần sóng mang nhỏ, khả nhiễu đồng kênh C/I, nhiễu kênh lân cận C/A cao Khả áp dụng cho vùng có mật độ máy di động cao, kích thước Cell nhỏ vùng phủ sóng dễ dàng tránh có nhiễu cho phađinh Mơ hình phù hợp phục vụ INDOOR cho khu cao tầng + Mơ hình 4/12: Mơ hình sử dụng cho vùng có mật độ trung bình có số kênh cell Nhiễu đồng kênh vấn đề lớn Với mơ hình kích thước Cell mở rộng phù hợp với vùng có mật độ trung bình nhà cao tầng Có thể phục vụ INDOOR INCAR + Mơ hình 7/21: Có thể phục vụ cho khu vực có mật độ thấp, số lượng kênh cell nhỏ Ta thấy loi ny cú khong Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp cỏch di tn kênh lân cận kênh cell tương đối lớn Các cell đồng kênh nhiễu cách xa khơng có tượng nhiễu đồng kênh nhiễu lân cận, đảm bảo chất lượng vùng phủ sóng Do sử dụng khithunhỏ cell thích hợp với mật độ máydi động ngày tăng vùng phủ sóng khó có kích thước cell tương đối nhỏ - Dự đoán đường truyền C/I, C/A, C/R: Từ vị trí đặt BTS tiến hành khảo sát truyền dẫn vơ tuyến, cần dự đốn thơng tin đồ Khi khảo sát cần sử dụng phương tiện phát sóng trễne ca giúp cho việc đo đạc vị tríkhác BTS Dự đoán truyền lan cơng việc khó khăn bị ảnh hưỡng nhiều yếu tố địa hình, tần số, độ cao anten thu phát Do thiết kế, dự đoán mức độ nhiễu, phản xạ, phađinh phải sử dụng thiết bị chuyên dụng, công thức lý thuyết số liệu đồ Tín hiệu đo đạc vùng địa hình khác nhau, cá mức khác nhà, xe ô tô Tất dự đoán cho việc truyền lan cách xác Dự đốn chưa xác mức độ lưu lượng phân bố, dẫn đến khả có q tải, mức độ nghẽn khơng chấp nhận được, có lưu lương thấp khơng hiệu quả, điều đẫn đến yêu cầu mở rộng mạng Sự mở rộng mạng có ảnh hưỡng đến phần mạng hoạt động bình thường Nó nhiễu đồng kênh,chuyển giao khơng tốt Do q trình thiết kế cơng việc phức tạp Sau lắp đặt hệ thống phải kiểm tra yêu cầu đặt ra, đưa mạng vào khai thỏc Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồ án tốt nghiệp Hoàng Văn Khôi - Lớp KTTT5 - K40 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... TỔNG QUAN GSM CHƯƠNG I LỊCH SỬ DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH, TÍNH NĂNG CỦA MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ GSM 1.1 LỊCH SỬ DỊCH VỤ THƠNG TIN DI ĐỘNG: Hệ thống thơng tin di động từ... trách mạng thơng tin di động số GSM Nhóm có nhiệm vụ đưa tiêu chuẩn thống cho hệ thống thơng tin di động số GSM hình thức khuyến nghị, lấy tiêu chuẩn làm sở cho việc xây dựng mạng thông tin di động. .. Pháp Radio Com200 Italia Áo Tây Ban Nha 130 1.2 MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM: Từ đầu năm 1980 sau hệ thống WMT đưa vào hoạt động cách thành cơng biểu số hạn chế: Thứ nhất: Do yêu cầu dịch vụ di động