Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thời xa xưa, người Việt Cổ với đức tính siêng năng, cần cù, chịu khó sống mơi trường thuận lợi thiên nhiên ưu đãi biết tận dụng lợi Với đơi bàn tay khéo léo tài hoa, người Việt cho đời sản phẩm thủ công tuyệt mỹ từ nguyên vật liệu thô sơ giản dị Cùng với dịng chảy lịch sử, người Việt tìm tịi, học hỏi, tiếp thu sáng tạo để làm sản phẩm thủ công ngày tinh xảo, kỹ thuật cao Những sản phẩm khơng có giá trị sử dụng mà cịn mang tính nghệ thuật, giá trị văn hoá sâu sắc Xã hội phát triển trọng đến yếu tố kinh tế nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ tăng lên Các sản phẩm thủ công không rẻ, bền, đẹp mà cịn mang lại nguồn thu nhập không thua ngành nghề khác Trong điều kiện thuận lợi thế, phận người dân có sẵn tay nghề chuyển sang làm nghề, truyền nghề cho hình thành lên làng nghề Làng nghề nét đặc trưng nông thôn Việt Nam, khắp nơi miền tổ quốc có làng nghề truyền thống, làng nghề lại sản xuất mặt hàng thủ cơng truyền thống khác nhau, mang tính đơn Ta kể số làng nghề tiếng như: Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), Làng tranh Đơng Hồ, Làng lụa Vạn Phúc, Làng nón Phú Mỹ (Hà Nội)… Hải Phòng địa phương có nhiều làng nghề truyền thống Theo nguồn tài liệu, Hải Phịng có 60 làng nghề với 20 loại hình nghề khác phần lớn nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, nhiều làng nghề hình thành từ hàng trăm năm như: Sơn mài điêu khắc Bảo Hà, giống Nhân Mục (huyện Vĩnh bảo), chiếu cói Lật Dương (huyện Tiên Lãng), mây tre đan Chính Mỹ, đúc kim loại Mỹ Đồng (Thuỷ Nguyên), đất nung Tiên Hội, mây tre đan Tiên Cầm (An Lão)… Tuy nhiên yếu tố lịch sử chiến tranh, thiên tai, biến động thị trường, nhu cầu khách… mà nhiều làng nghề Hải Phòng mai một, thất truyền Đến địa bàn thành phố 31 làng nghề Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -1- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng trì phát triển, có 17 làng nghề truyền thống, 14 làng nghề thuộc 25 xã, phường, thị trấn tập trung vào nghề: Mây tre đan, đồ mộc dân dụng, điêu khắc, sơn mài, khí, chế biến bánh đa, dịch vụ vận tải, thuỷ sản… Theo tiêu chuẩn công nhận làng nghề truyền thống Bộ Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn, Hải Phịng có 12 làng nghề đạt tiêu chuẩn UBND thành phố cấp cơng nhận Đó làng nghề: Mộc nội thất Kha Lâm (Kiến An), dệt chiếu cói Lật Dương (Tiên Lãng), điêu khắc gỗ, sơn mài Bảo Hà, sản xuất cá giống Hội Am (Vĩnh Bảo), mây tre đan Chính Mỹ, đúc khí Mỹ Đồng, vận tải An Lư, thuỷ sản Lập Lễ, trồng chế biến cau Cao Nhân (Thuỷ Nguyên), bánh đa Kinh Giao, mây tre đan Tiên Sa (An Dương), mây tre đan Tiên Cầm (An Lão) Làng nghề tiềm du lịch nhân văn, kinh tế xã hội phát triển Đời sống nâng cao nhu cầu du lịch ngày nhiều Du lịch tham quan làng nghề truyền thống có sức hấp dẫn với khách du lịch đặc biệt du khách quốc tế Sinh lớn lên mảnh đất Hải Phòng nơi hội tụ nhiều làng nghề truyền thống Bản thân người viết bị thu hút kết tinh văn hoá nghệ thuật trải qua hàng nghìn năm lịch sử sản phẩm làng nghề truyền thống muốn tìm hiểu, giới thiệu tiềm du lịch sản phẩm cho du khách phục vụ cho phát triển du lịch Xuất phát từ lý người viết lựa chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp khai thác số sản phẩm làng nghề truyền thống Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch” Mục đích nhiệm vụ đề tài a Mục đích Người viết muốn tiếp tục khẳng định, tơn vinh giá trị văn hố kinh tế sản phẩm làng nghề truyền thống, vai trò làng nghề truyền thống việc gìn giữ văn hố dân tộc Qua việc khai thác giá trị sản phẩm số làng nghề truyền thống Hải Phòng đề xuất số giải pháp nhằm khai thác, bảo tồn, trì phát triển sản phẩm nhằm phục vụ phát triển du lịch Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -2- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng b Nhiệm vụ Nhiệm vụ nhằm khắc hoạ, đánh giá cách chân thực, khách quan thực trạng khai thác phát triển sản phẩm du lịch làng nghề Hải Phịng Từ đó, tìm đề xuất giải pháp nhằm khai thác cách có hiệu sản phẩm làng nghề đồng thời bảo tồn, thúc đẩy làng nghề phát triền phục vụ cho du lịch Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề làng nghề truyền thống sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống nhà văn hoá nghiên cứu, đề cập nhiều trước Tiêu biểu giáo sư Trần Quốc Vượng với “Ngành nghề truyền thống Việt Nam vị tổ nghề”, tiến sỹ Phạm Côn Sơn với “Làng nghề truyền thống Việt Nam” Dưới góc độ văn hố có tiến sỹ Dương Bá Phượng với “Bảo tồn phát triền làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hoá” Tiến sỹ Trần Nhạn với “ Du lịch kinh doanh du lịch” góc độ kinh tế… Tuy nhiên, việc đề xuất số giải pháp khai thác sản phẩm làng nghề truyền thống Hải Phòng phục vụ cho phát triển du lịch chưa có tài liệu chuyên khảo cơng bố Vì vậy, theo người viết biết đề tài mà người viết lựa chọn tương đối mẻ hấp dẫn Hy vọng với đóng góp nhỏ bé đề tài có ích tương lai Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học địi hỏi độ xác cao, phải dựa hệ thống sở lý luận định Để xây dựng hoàn thành đề tài người viết dựa quan điểm phương pháp nghiên cứu sau: - Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử - Quan điểm phát triển du lịch bền vững - Phương pháp khảo sát thực địa thu thập tài liệu - Phương pháp đối chiếu, so sánh, đánh giá thực trạng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -3- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Phạm vi nghiên cứu đề tài Theo tài liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hải Phịng cịn tồn trì khoảng 17 làng nghề truyền thống Do biến cố lịch sử thăng trầm có làng nghề bị mai có làng nghề từ lâu đời tồn tại, phát triển có sức lan toả rộng Do thời gian, khả nghiên cứu, tư liệu hạn chế nên người viết xin đề cập tới số làng nghề tiêu biểu, tồn Hải Phòng như: Làng cau Cao Nhân, làng tạc tượng Bảo Hà, làng gốm Minh Tân, làng mây tre đan Chính Mỹ, làng chiếu cói Lật Dương Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống Chương 2: Tiềm thực trạng làng nghề truyền thống Hải Phòng Chương 3: Giải pháp khai thác phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống Hải Phòng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -4- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Hoạt động du lịch 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ du lịch Ngày phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hố hoạt động du lịch phân tích cách mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng toàn giới Du lịch phát triển đem lại hiệu cao cho nước có ngành du lịch phát triển Đời sống nhân dân nước cải thiện Trải qua thời gian dài hình thành phát triển, du lịch định nghĩa sau: “Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan đến di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thân nâng cao trình độ nhận thức, văn hoá, thể thao, kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá” Tại hội nghị quốc tế du lịch Roma, chuyên gia định nghĩa du lịch “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân, hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay đất nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến cư trú nơi làm việc họ” Theo luật du lịch Việt Nam năm 2005 Điều Chương I quy định: “Du lịch hoạt động thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.2 Tài nguyên du lịch Du lÞch ngành có định h-ớng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh h-ởng trực tiếp đến tổ chức lÃnh thổ ngành du lịch, đến việc hình thành, chuyên môn hoá vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động dịch vụ Do đó, việc nghiên cứu, thảo luận để tới thống khái niệm tài nguyên du lịch đòi hỏi cần thiết Trong Địa lý du lịch với nội dung chi tiết, PTS Nguyễn Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -5- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Minh T cïng tËp thĨ tác giả đà nhấn mạnh: Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa lịch sử thành phần chúng góp phần khôi phục phát triển thể lực trí lực ng-ời, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên đ-ợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch Tại Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 ghi rõ: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo ng-ời giá trị nhân văn khác đ-ợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn đ-ợc khai thác ch-a đ-ợc khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên đ-ợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo ng-ời di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác đ-ợc sử dụng mục đích du lịch 1.1.3 Sn phm du lch a Khái niệm sản phẩm: Sản phẩm đ-ợc hiểu tất hàng hoá dịch vụ đem chào bán, có khả thoả mÃn nhu cầu hay mong muốn ng-ời, gây ý, kích thích mua sắm tiêu dùng họ (GS-TS Trần Minh Đạo - Giáo trình Marketing bản) b Khái niệm sản phẩm du lịch: Theo nghĩa rộng: Từ giác độ thoả mÃn chung nhu cầu du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ hàng hoá cung cấp cho du khách, đ-ợc tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xà hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật nhân lực sở, vùng, địa phương hay quốc gia” Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -6- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng SPDL = GTTNDL + DV+ HH SPDL : sản phẩm du lịch tổng thể GTTNDL : giá trị tài nguyên du lịch DV : dịch vụ HH : hàng hóa Theo nghĩa hẹp: Từ giác độ thỏa mÃn đơn lẻ nhu cầu du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ hàng hóa cụ thể thỏa mÃn nhu cầu du lịch ng-ời Có nghĩa mang trao đổi để thỏa mÃn mong muốn khách du lịch Bao gồm sản phẩm hữu hình sản phẩm vô hình Ví dụ: ăn, đồ uống, chỗ ngồi ph-ơng tiện vËn chun, bng ngđ, tham quan, hµng l-u niƯm SPDL = CSVCKT + NL + LDS SPDL : dÞch vơ du lịch cụ thể CSVCKT : điều kiện ph-ơng tiện tạo sản phẩm NL : nguyên nhiên liệu tạo sản phẩm LDS : lao động phục vụ (Pgs-Ts Nguyễn Văn Mạnh - ĐH Kinh tế Quốc dân) Ngoài Luật Du lịch Việt Nam 2005 đà quy định rõ: Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mÃn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch 1.1.4 Cỏc loi hỡnh du lch Thực tế nay, hoạt động du lịch có nhiều tiêu thức đ-ợc đ-a nhằm mục đích phân loại loại hình du lịch Tuy nhiên tiêu thức lại chịu ảnh h-ởng nhiều vào hệ thống pháp luật quan niệm kinh doanh du lÞch cđa tõng qc gia ë ViƯt Nam đa số chuyên gia lĩnh vực du lịch đà phân chia hoạt động du lịch theo tiêu thức sau: - Phân loại theo môi tr-ờng tài nguyên Tuỳ vào môi tr-ờng tài nguyên mà hoạt động du lịch đ-ợc chia thành hai nhóm lớn du lịch văn hoá du lịch thiên nhiên: Du lịch thiên nhiên loại hình hoạt động du lịch đ-a du khách nơi có điều kiện, môi tr-ờng tự nhiên lành, cảnh quan tự nhiên hấp dÉn … Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -7- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa lun tt nghip nhằm thỏa mÃn nhu cầu đặc tr-ng họ Trng HDL Hi Phũng Du lịch văn hoá loại hình du lịch diễn chủ yếu môi tr-ờng nhân văn, hoạt động du lịch tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn - Phân loại theo mục đích chuyến Chuyến ng-ời có mục đích tuý du lịch, tức nhằm nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Ngoài chuyến nh- vậy, có nhiều hành trình lý khác hội nghị, tôn giáo Trong chuyến không ng-ời sử dụng dịch vụ du lịch nh- ăn uống, nghỉ ngơi l-u trú Ngoài có ng-ời tranh thủ thời gian rỗi để tham quan với mục đích thẩm nhận lại chỗ giá trị thiên nhiên, đời sống văn hoá nơi đến Trên sở nh- dựa vào mục đích chuyến để phân chia loại hình du lịch thành: Du lịch tham quan, Du lịch giải trí, Du lịch nghỉ d-ỡng, Du lịch khám phá, Du lịch thể thao, Du lịch lễ hội, - Phân loại theo lÃnh thổ hoạt động D-ới mắt học giả ng-ời Mỹ Mc Intosh, Goeldner, Richie Những triết lý, nguyên tắc thực tiễn du lịch Các ông đà phân chia du lịch theo lÃnh thổ hoạt động thành loại hình du lịch chi tiết d-ới đây: Du lịch quốc tế: có toán sử dụng ngoại tệ Điều có nghĩa du khách quốc tế làm biến đổi cán cân thu chi quốc gia có tham gia hoạt động du lịch quốc tế Du lịch nội địa: đ-ợc hiểu hoạt động tổ chức, phục vụ ng-ời n-ớc du lịch, nghỉ ngơi tham quan đối t-ợng du lịch lÃnh thổ quốc gia, giao dịch toán ngoại tệ Du lịch quốc gia: bao gồm toàn hoạt động du lịch quốc gia từ việc gửi khách n-ớc phục vụ khách n-ớc tham quan, du lịch phạm vi n-ớc - Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch Nét đặc tr-ng ngành du lịch đối t-ợng lao động lĩnh vực tài nguyên du lịch, dịch vụ du lịch đ-ợc thể nh- s¶n phÈm cđa Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -8- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khúa lun tt nghip Trng HDL Hi Phũng trình lao động Tuy nhiên tất loại tài nguyên du lịch nằm vùng; lÃnh thổ, vị trí địa lý Các tài nguyên, điểm đến du lịch th-ờng nằm vị trí khác Chính ta dựa vào tiêu thức để phân chia loại hình du lÞch: Du lÞch miỊn biĨn, Du lÞch nói, Du lịch đô thị, Du lịch thôn quê - Phân loại theo ph-ơng tiện giao thông Tuỳ thuộc vị trí xa gần, đồng hay miền núi, quy mô điểm đến tham quan du lịch phạm vi lÃnh thổ qc gia hay trªn thÕ giíi Ng-êi ta cịng cã thể dựa theo ph-ơng tiện vận chuyển để phân chia hoạt động du lịch thành: Du lịch xe đạp, Du lịch ô tô, Du lịch tàu hoả, Du lịch tàu thuỷ, Du lịch máy bay - Phân loại theo loại hình l-u trú: Cho tới thời điểm có điều mà dễ dàng nhận thấy sản phẩm, dịch vụ mang tính chất suốt trình du lịch du khách nh- vận chuyển, l-u trú ăn uống chiếm tỷ trọng lớn bảng giá thành sản phẩm dịch vụ du lịch Đặc biệt l-u trú nhu cầu du khách chuyến du lịch Dựa loại hình l-u trú phân loại loại hình du lịch thành: khách sạn, motel, nhà trọ niên, camping, bungalow, làng du lịch, hotel - Phân loại theo lứa tuổi du khách Theo lứa tuổi du lịch chia thành: khách du lịch lứa tuổi thanh, thiếu niên; khách du lịch trung niên; khách du lịch ng-ời cao tuổi Do có khác mặt sinh học, điều kiện sức khỏe, nh- khả chịu đựng mà nhu cầu du lịch đối t-ợng khách thuộc lứa tuổi có khác biệt lớn Thanh, thiếu niên có nhu cầu vận động cao, chịu tù túng nên họ th-ờng thích chuyến du lịch mang tích chất mạo hiểm nh- leo núi, lặn biển Còn tầng lớp trung niên nhanh nhẹn ng-ời cao ti thĨ hiƯn søc ú lín, hä hay thiªn tour du lịch mang tính chất nghỉ d-ỡng sau thời gian dài làm việc Về khả tài chính, phần lớn đối t-ợng khách có khả chi trả cao cho sản phẩm, dịch vụ du lịch tập khách trung niên Trong Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -9- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trng HDL Hi Phũng tập khách thanh, thiếu niên phụ thuộc vào điều kiện tài gia đình nên mức chi trả họ th-ờng t-ơng đối thấp Với đối t-ợng khách du lịch ng-ời cao tuổi hầu hết số họ ng-ời đà h-u có chênh lệch mức thu nhập thực tế tr-ớc sau làm việc nên cho dù có điều kiện nh-ng họ không sẵn sẵng chi trả cho sản phẩm, dịch vụ mức trung bình trở lên, - Phân loại theo độ dài chuyến đi: Các chuyến đ-ợc thực thời gian d-ới tuần lễ đ-ợc coi du lịch ngắn ngày Nh- du lịch cuối tuần dạng du lịch ngắn ngày Ng-ợc lại chuyến du lịch dài ngày tiêu tốn thời gian đến gần năm Nhìn chung thực tế du lịch ngắn ngày chiếm tỷ lệ cao nhiều so với du lịch dài ngày du khách ngày muốn nghỉ ngơi nhiều lần năm nghỉ ngơi lần Du lịch dài ngày th-ờng chuyến thám hiểm nhà nghiên cứu, chuyến nghỉ d-ỡng, chữa bệnh khu điều d-ỡng - Phân loại theo hình thức tổ chức: Theo tiêu chí phân chia du lịch thành: du lịch tập thể; du lịch cá thể, du lịch gia đình Do du lịch hoạt động nhân nhằm hòa vào tập thể nên đại đa số chuyến mang tính chất tập thể Loại hình du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cung ứng toàn trình bán sản phẩm, từ khâu tiếp thị đến khâu phục vụ ăn nghỉ, h-ớng dẫn đối t-ợng khách hầu hết có trình độ đồng nh- Du lịch cá thể loại hình du lịch mà du khách riêng lẻ đến ký hợp đồng mua sản phẩm cđa doanh nghiƯp cung øng dÞch vơ du lÞch Th-êng khách loại hình du lịch có lựa chọn phải phụ thuộc vào khả nh- điều kiện nhà cung ứng, thêm vào số tiền mà họ trả cao đối t-ợng khách thuộc loại hình du lịch tập thể từ 10 - 25% - Phân loại theo ph-ơng thức hợp ng: nhìn d-ới góc độ thị tr-ờng, chia chuyến du lịch thành du lịch trọn gói du lịch phần Hầu nh- doanh nghiệp du lịch mong muốn ký kết đ-ợc nhiều hỵp Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -10- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng giữ truyền thống lâu dài Các làng nghề cần phải nâng cao nhận thức cho người dân, khuyến khích động viên làm cho họ cảm thấy yêu nghề qua mà lưu giữ tinh hoa truyền thống làng nghề khơng nên lợi nhuận mà chạy theo chế thị trường làm xô, làm ẩu ảnh hưởng tới uy tín làng nghề Các làng nghề cần nhanh chóng hình thành đào tạo nên đội ngũ hướng dẫn viên địa phương, người có hiểu biết sâu sắc lịch sử, phong tục, tập qn, lễ hội, tích dân gian, mơi trường sinh thái môi trường làng nghề đồng thời am hiểu sản phẩm, quy trình tạo sản phẩm truyền thống địa phương để giới thiệu, tư vấn cho khách tham quan 3.3 Giải pháp riêng cho làng nghề 3.3.1 Làng nghề chế biến cau Cao Nhân Đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch làng nghề như: phòng trưng bày truyền thống, nhà hàng, nhà nghỉ miệt vườn để phục vụ khách du lịch làng nghề kết hợp du lịch nghỉ dưỡng… Thông qua đường xuất cau sang Trung Quốc để quảng bá vẻ đẹp văn hoá làng nghề cau Cao Nhân Học hỏi cách làm kẹo từ cau thô để đa dạng hoá sản phẩm, hấp dẫn du khách Đa dạng hoá sản phẩm chiết suất từ cau nhằm phục vụ du khách chế biến thêm dầu cau, kẹo cau,… Quảng bá sản phẩm, in tờ rơi, tập gấp,…, tham gia hội chợ, triển lãm nhằm giới thiệu sản phẩm tới đông đảo du khách 3.3.2 Làng nghề mây tre đan Chính Mỹ Tăng tính hấp dẫn sản phẩm, mẫu mã đẹp; sản xuất nhiều mặt hàng để làm đồ lưu niệm như: lọ hoa, giỏ, lẵng hoa, làn, đĩa, giống tre… Xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch làng nghề: nơi đón tiếp khách, phòng trưng bày, bán sản phẩm quà lưu niệm… Quảng bá du lịch làng nghề: làng nghề truyền thống mây tre đan Chính Mỹ có nhiều tiềm để khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch Vì để thúc đẩy hoạt động du lịch làng nghề Chính Mỹ cần có đầu tư cho hoạt Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -53- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng động quảng bá cách xứng đáng: lập website, tờ rơi thông qua đường xuất sang Nhật Bản, Anh để mang hình ảnh văn hố làng nghề đến với du khách Đầu tư xây dựng sở dịch vụ du lịch: nhà hàng, nhà nghỉ, sở lưu trú qua đêm khác,… Kết nối với điểm du lịch tuyến du lịch Hải Phòng - Thuỷ Nguyên để trở thành điểm tuyến du lịch 3.3.3 Làng nghề tạc tượng Bảo Hà Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất Đầu tư vốn, xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch mở cửa hàng bán tượng, đồ lưu niệm,… Quan tâm tới vấn đề quy hoạch, bảo vệ môi trường, cảnh quan làng nghề Chú ý nâng cao tay nghề, khuyến khích nghệ nhân tài hoa truyền nghề, kinh nghiệm cho hệ sau để bảo tồn, lưu giữ ngành nghề truyền thống Liên kết với công ty du lịch phát triển tour du lịch văn hố Khách du lịch ghé thăm làng nghề, thăm cụm di tích lịch sử văn hố miếu Ba Xã, chùa Mưỡu, xem nghệ nhân tạc tượng, chạm khắc biểu diễn quân rối cạn Đa dạng hố sản phẩm, có nhiều loại sản phẩm: đồ lưu niệm,, tượng, đồ gỗ mỹ nghệ, tranh sơn mài,… 3.3.4 Làng nghề gốm Minh Tân Xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm gốm sứ Minh Tân nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng Cần đầu tư vốn, xây dựng sở vật chất kĩ thuật đầu tư cho phát triển du lịch mở quầy bán sản phẩm đồ lưu niệm, nơi tiếp khách, gian trưng bày sản phẩm Mở dịch vụ cho du khách tự tay làm trang trí sản phẩm gốm đơn giản làm cốc, nặn lọ hoa,… Liên kết với công ty du lịch để phát triển tour du lịch tìm hiểu văn hố làng nghề Nhu cầu thực tế người ta muốn đến tận làng nghề để thắp nén nhang, tìm hiểu vị tổ nghề có cơng khai sinh Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -54- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng thứ nghề vừa văn hố vừa kế sinh nhai cho muôn đời cháu Làng nghề truyền thống Minh Tân chứa đựng tiềm dồi du lịch, du khách muốn tận nơi xem cơng đoạn kì thú người nghệ nhân làm sản phẩm, muốn tận tay tham gia vào trình làm sản phẩm ấy, chí sản phẩm theo ý tưởng, theo mẫu thiết kế riêng du khách Tìm hiểu văn hoá truyền thống làng nghề điều mà khách du lịch nước nước quan tâm Kết nối với điểm du lịch tuyến du lịch Hải Phòng - Thuỷ Nguyên để trở thành điểm tuyến du lịch 3.3.5 Làng nghề chiếu cói Lật Dương Tăng tính hấp dẫn sản phẩm, mẫu mã đẹp, chất lượng cao Chú trọng phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ hay hàng tiêu dùng khác mũ, dép, sản phẩm gia dụng làm từ cói thị trường ngồi nước Đầu tư vốn, sở vật chất kỹ thuật Tiếp tục đào tạo nâng cao tay nghề cho người thợ, đào tạo họ trở thành thuyết minh viên chỗ Có thể mở dịch vụ hướng dẫn du khách tự tay dệt thử chiếu hay xem công đoạn thú vị dệt chiếu Quảng bá cho thương hiệu sản phẩm khỏi bóng thương hiệu chiếu Thái Bình, Hải Dương Đa dạng sản phẩm, mở rộng sản phẩm làm từ cói: bình, thảm,… 3.4 Tiểu kết chƣơng Với tiềm du lịch sẵn có mình, Hải Phịng trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách không chương trình du lịch biển, du lịch thăm quan danh thắng, di tích lịch sử văn hố, lễ hội mà cịn với chương trình du lịch kết hợp tài nguyên du lịch nhân văn với làng nghề truyền thống Chương chương đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề Hải Phòng Tuy nhiên muốn đưa lại hiệu tối ưu cần phải áp dụng đồng giải pháp Hy vọng giải pháp đóng góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Hải Phòng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -55- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống Việt Nam nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô quý giá, “Được xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề ln bao gồm nội dung giá trị vật thể phi vật thể”, có đóng góp lớn làm cho tài nguyên du lịch Việt Nam thêm đa dạng phong phú Du khách đến Việt Nam không chiêm ngưỡng phong cảnh hùng vỹ, kiến tạo độc đáo có khơng hai thiên nhiên mà cịn chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống cổ kính thâm trầm, mang giá trị văn hố Việt Nam với sản phẩm cổ truyền độc đáo, đặc sắc bàn tay người nông dân, người thợ thủ công làng nghề cổ truyền tài hoa, khéo léo tạo nên Đó tuyệt tác, nét đẹp văn hố trộn lẫn với dân tộc nàpo khác Những tinh hoá tài sản quý giá, kết tinh tâm hồn Việt phác Đó nét hấp dẫn du khách nước đến thăm làng nghề truyền thống Việt Nam Hải Phịng thành phố có nhiều làng nghề truyền thống Hoạt động làng nghề mang lại đóng góp định đời sống kinh tế nhân dân địa phương Nhưng tình hình nay, chúng có nguy bị mai nhiều lý do: sản phẩm khơng cịn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, chuyển đổi kinh tế, lớp nghệ nhân cao tuổi chưa có người thợ trẻ thay thế, tiếp nối, sách quảng bá chưa mạnh… Việc nghiên cứu việc phát triển làng nghề Hải Phòng cho thấy tiềm phát triển du lịch làng nghề truyền thống lớn chưa đầu tư, khai thác Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề Hải Phòng thời gian tới, cần thiết phải áp dụng đồng giải pháp là: đẩy mạnh cơng tác bảo tồn làng nghề truyền thống; tập trung đầu tư xây dựng phát triển làng nghề truyền thống; phát triển đa dạng hoá sản phẩm làng nghề; tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo cho du lịch làng nghề truyền thống; phát triển nguồn nhân lực làng nghề Từ việc nghiên cứu, người viết xin đề xuất số kiến nghị: Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -56- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Trong tương lai, để hoạt động du lịch làng nghề làng nghề truyền thống Hải Phòng phát triển cần có sách sau: - Xây dựng sách đãi ngộ nghệ nhân - Ưu tiên, ưu đãi cho làng nghề hoạt động hiệu - Có nguồn vốn tín dụng ưu tiên gia đình doanh nghiệp kinh doanh làng nghề vay vốn để thúc đẩy vào việc bảo tồn phát triển làng nghề - Tổ chức lớp tập huấn công tác du lịch, kiến thức phục vụ du lịch, bảo vệ môi trường điểm du lịch, đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên làng nghề - Tìm nguồn kinh phí hỗ trợ làng nghề để trì nghề cần thiết xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch làng nghề - Tổ chức hội chợ du lịch làng nghề, thi tay nghề làng nghề với để nâng cao tay nghề nghệ nhân, thợ thủ công, góp phần thúc đẩy hoạt động quảng bá du lịch làng nghề - Xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, sở hạ tầng đặc biệt xây dựng trưng bày sản phẩm cho làng nghề - Có sách hỗ trợ gia đình nghệ nhân cao tuổi có đơi bàn tay vàng, khuyến khích nghệ nhân truyền nghề cho cháu hậu duệ để trì nghề cổ truyền làng Tham gia lớp đào tạo kỹ bán hàng, để phục vụ du lịch, cách ứng xử văn minh với khách du lịch - Kết hợp làng nghề để xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển làng nghề du lịch làng nghề, coi nhân tố quan trọng để phát triển du lịch thành phố Hải Phòng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -57- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính - Việt Nam phong tục - NXB Văn học - 2005 Lịch sử Đảng xã Chính Mỹ - NXB Hải Phịng - 2006 Lã Thị Thanh Hà - Khai thác giá trị văn hoá làng nghề truyền thống Thuỷ Nguyên để phát triển du lịch làng nghề Hải Phòng - Khố luận tốt nghiệp Đại học quy trường ĐHDL Hải Phòng Huyện uỷ - UBND huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng - Thuỷ Nguyên quê hương em - NXB Hải Phòng - 1998 Trần Nhạn - Du lịch kinh doanh du lịch Dương Bá Phượng - Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hố, đại hố - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 2001 Phạm Côn Sơn - làng nghề truyền thống Việt Nam - NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội - 2004 Nguyễn Viết Sự - Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam - NXB Thanh Niên - 2006 Trần Đức Thanh - Nhập môn khoa học du lịch - NXB ĐHQG Hà Nội - 2005 10 Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hoá Việt Nam 11 Nguyễn Minh Tuệ, số tác giả khác - Địa lý du lịch - NXB Thành phố Hồ Chí Minh 12 Website: www.google.vn Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -58- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục khoá luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Hoạt động du lịch 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.1.3 Sản phẩm du lịch .6 1.1.4 Các loại hình du lịch 1.2 Làng nghề làng nghề truyền thống 11 1.2.1 Khái niệm làng nghề 11 1.2.2 Khái niệm làng nghề truyền thống 11 1.3 Du lịch làng nghề truyền thống 13 1.4 Điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống 13 1.5 Mối quan hệ việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống 14 1.6 Tiểu kết chương 16 CHƢƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG 17 2.1 Tổng quát thành phố Hải Phòng 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.3 Điều kiện xã hội 20 2.2 Tiềm thực trạng phát triển làng nghề truyền thống thành phố Hải Phòng 24 Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -59- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 2.2.1 Q trình hình thành làng nghề truyền thống Việt Nam 24 2.2.2 Giới thiệu chung làng nghề truyền thống Hải Phòng 26 2.2.3 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống sản phẩm phục vụ cho du lịch làng nghề truyền thống Hải Phòng 27 2.3 Thực trạng làng nghề sản phẩm du lịch làng nghề làng tiêu biểu Hải Phòng 33 2.3.1 Làng cau Cao Nhân 33 2.3.2 Làng mây Chính Mỹ 36 2.3.3 Làng tạc tượng Bảo Hà 38 2.3.4 Làng gốm Minh Tân 42 2.3.5 Làng chiếu cói Lật Dương 44 2.4 Tiểu kết chương 46 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG 48 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển 48 3.1.1 Mục tiêu phát triển 48 3.1.2 Định hướng phát triển 48 3.2 Giải pháp chung làng nghề truyền thống 49 3.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch bảo tồn làng nghề: 49 3.2.2 Đầu tư xây dựng, phát triển làng nghề sản phẩm du lịch làng nghề 49 3.2.3 Đầu tư vốn để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển làng nghề sản phẩm du lịch làng nghề 50 3.2.4 Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm du lịch làng nghề 50 3.2.5 Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo cho sản phẩm du lịch làng nghề truyền thống 51 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống 52 3.3 Giải pháp riêng cho làng nghề 53 3.3.1 Làng nghề chế biến cau Cao Nhân 53 3.3.2 Làng nghề mây tre đan Chính Mỹ 53 3.3.3 Làng nghề tạc tượng Bảo Hà 54 Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -60- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 3.3.4 Làng nghề gốm Minh Tân 54 3.3.5 Làng nghề chiếu cói Lật Dương 55 3.4 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -61- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng LỜI CẢM ƠN Khố luận tốt nghiệp cơng trình đầu tay sinh viên ngày tháng cuối ngồi ghế giảng đường đại học Trong trình bước đầu tập nghiên cứư khoa học, người viết phải nỗ lực nhiều để hoàn thành khố luận Ngồi nỗ lực thân, người viết nhận giúp đỡ, quan tâm tạo điều kiện từ phía Nhân em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo Bùi Văn Hồ tận tình bảo hướng dẫn em trình lựa chọn, nghiên cứư,thực đề tài - Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND phường,xã, nghệ nhân, thợ thủ công làng nghề nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ ý kiến, cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận - Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn hoá du lịch trường Đại học dân lập Hải Phịng gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên em trình học tập nghiên cứu Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, khn khổ thời gian có hạn nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong thầy giáo bạn bè quan tâm, đóng góp ý kiến để khố luận ngày hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -62- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng PHỤ LỤC Ảnh số làng nghề truyền thống Hải Phòng: Làng Cau Cao Nhân Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -63- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Mây tre đân Chính Mỹ Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -64- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Làng tạc tƣợng Bảo Hà Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -65- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Làng Gốm Minh Tân Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -66- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Làng Chiếu cói Lật Dƣơng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang -67- Lớp: VHL301 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tiềm du lịch sản phẩm cho du khách phục vụ cho phát triển du lịch Xuất phát từ lý người viết lựa chọn đề tài: ? ?Đề xuất giải pháp khai thác số sản phẩm làng nghề truyền thống Hải Phòng phục vụ phát. .. sở lý luận làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống Chương 2: Tiềm thực trạng làng nghề truyền thống Hải Phòng Chương 3: Giải pháp khai thác phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống. .. dân tộc Qua việc khai thác giá trị sản phẩm số làng nghề truyền thống Hải Phòng đề xuất số giải pháp nhằm khai thác, bảo tồn, trì phát triển sản phẩm nhằm phục vụ phát triển du lịch Sinh viên: