Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NAM - CAO THN LÝ NGHIÊN CỨU VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC: NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN RỪNG Ở MỘT SỐ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Kỹ thuật lâm sinh Mã số: 62 62 60 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng (TNR) khu bảo tồn (KBT) cách tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (TNTN) hài hòa với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội hệ thống sinh thái – nhân văn, nhằm hướng đến mục tiêu quản lý tốt giá trị thiên nhiên phục vụ cho phát triển bền vững Thực tế đối mặt với mâu thuẫn nhu cầu sử dụng tài nguyên với quản lý bảo tồn “nghiêm ngặt”, cần có giải pháp mang tính chiến lược để đáp ứng định hướng Với đặc thù hệ sinh thái – nhân văn Tây Nguyên, quản lý bảo tồn hệ thống KBT gặp nhiều thách thức yếu tố kinh tế, xã hội mang lại Thực tế cho thấy việc kết hợp bảo tồn với phát triển, hay quản lý bảo tồn tổng hợp TNR nhu cầu thiết Cơ sở để quản lý bảo tồn tổng hợp bao gồm sách, quy hoạch quản lý bảo tồn; phương pháp tiếp cận phù hợp hoạt động quản lý, giám sát đánh giá phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) Thực tế thiếu vắng sở khoa học cho vấn đề nêu Với nhu cầu đó, luận án thực nhằm góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn tổng hợp TNR cho KBT Tây Nguyên Những điểm luận án − Đề xuất hệ thống giải pháp định hướng quản lý tổng hợp TNR số vườn quốc gia (VQG) Tây Nguyên, nhằm giải hài hòa hai mục tiêu: Sinh kế cư dân vùng đệm quản lý tài nguyên bảo tồn − Đưa hai giải pháp cụ thể phục vụ quản lý TNR bảo tồn bền vững điều kiện cụ thể VQG: Định hướng giảm nghèo sở phát triển sản xuất nông nghiệp tạo hội sinh kế từ lâm nghiệp dựa vào quản lý bảo tồn; đánh giá áp lực sử dụng tài ngun xác định quy mơ diện tích cho tổ chức quản lý rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng − Xây dựng hệ thống phương pháp tiếp cận kết hợp kỹ thuật với xã hội để nghiên cứu giám sát quản lý bảo tồn TNR Luận án gồm 141 trang, 45 bảng, 17 hình ảnh, sơ đồ; 23 phụ lục gồm mẫu biểu điều tra, vấn, biến số mã hóa, sở liệu phục vụ phân tích hồi quy đa biến, số liệu xử lý trung gian, kết phân tích hồi quy, danh mục động thực vật sử dụng luận án, hình ảnh minh họa cho hoạt động nghiên cứu trường; tham khảo 89 tài liệu tiếng Việt 18 tài liệu, website tiếng Anh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Ngoài nước Kết tổng quan vấn đề từ lý luận, thực tiễn nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH giới nội dung: i) Bảo tồn ĐDSH; ii) Chiến lược toàn cầu thực trạng bảo tồn ĐDSH; iii) Phương pháp tiếp cận nghiên cứu bảo tồn; iv) Quy hoạch bảo tồn, cho thấy: − Các khái niệm, quan điểm bảo tồn ĐDSH rõ ràng sáng tỏ − Các mối quan hệ bảo tồn ĐDSH phát triển đề cập phân tích, phản ảnh nhu cầu ngày tăng bảo tồn ĐDSH phục vụ phát triển − Tiếp cận bảo tồn ĐDSH trọng tồn diện, có ý đến khía cạnh xã hội nhân văn nhằm gắn kết bảo tồn phát triển bền vững − Cách tiếp cận quy hoạch, nghiên cứu hướng đến bảo tồn tổng hợp, khơng phương pháp hàn lâm, mà cịn quan tâm sâu sắc đến mối quan hệ bảo tồn với xã hội 1.2 Trong nước Đã tổng hợp, phân tích từ thực tế nghiên cứu liên quan đến nội dung: i) Định hướng thực trạng bảo tồn ĐDSH; ii) Tiếp cận nghiên cứu bảo tồn ĐDSH; iii) Tiếp cận quy hoạch bảo tồn quản lý TNR; iv) Tình hình quản lý TNR KBT vùng Tây Nguyên, cho thấy: − Bảo tồn ĐDSH định hướng toàn diện; nhiên cần quan tâm đến bảo tồn dựa vào cộng đồng, nghiên cứu kiến thức địa phương thức quản lý TNR truyền thống; tiếp cận có tham gia hoạt động bảo tồn − Nghiên cứu phát triển sách hỗ trợ quản lý bảo tồn tổng hợp, luật tục địa phương, chế quản lý bảo tồn linh hoạt, chia sẻ lợi ích bảo tồn − Quy hoạch bảo tồn cần xây dựng dựa vào yếu tố tự nhiên lẫn xã hội; thử nghiệm bảo tồn theo cảnh quan, lưu vực; quản lý rừng đa chức năng, đa mục tiêu − Tiếp cận bảo tồn tổng hợp cần tiếp tục phát triển ứng dụng có chọn lọc vào điều kiện Việt Nam Ứng dụng phương pháp thống kê xác suất, công nghệ nghiên cứu quản lý bảo tồn tổng hợp − Quản lý bảo tồn bền vững TNR Tây Nguyên, cần trọng hướng nghiên cứu: i) Cải thiện sinh kế cộng đồng địa, sử dụng kiến thức văn hóa truyền thống quản lý bảo tồn, quy hoạch bảo tồn dựa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vào cộng đồng; ii) Phát triển phương pháp tiếp cận có tham gia nghiên cứu bảo tồn gắn với phát triển KT – XH vùng đệm; iii) Xây dựng phương pháp thNm định ĐDSH phục vụ điều tra, quy hoạch KBT; iv) N ghiên cứu sưu tập, xây dựng sở liệu ĐDSH đồ không gian quản lý bảo tồn; phát triển công nghệ thông tin sinh học bảo tồn ứng dụng sản xuất Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng tiếp cận nghiên cứu xác định sau: Nhóm tài nguyên rừng nghiên cứu: Gồm thực vật thân gỗ (TVTG), lâm sản gỗ (LSN G) động vật rừng (ĐVR) VQG, cộng đồng tác động Đối với LSN G, trọng đến loại sản phNm từ thực vật, gỗ, nấm, củi; Đối với ĐVR, tập trung nhóm thú lớn Nhóm nhân tố nghiên cứu tác động, ảnh hưởng đến quản lý nhóm TNR: Kinh tế, xã hội, văn hóa, sách sinh thái, TN TN , Nhóm cộng đồng tác động đến tài nguyên rừng bảo tồn: Các cộng đồng dân tộc địa, sống khu vực vùng đệm VQG Không gian nghiên cứu: N ghiên cứu VQG vùng đệm đại diện cho hệ sinh thái – nhân văn khác Tây N guyên, gồm: − VQG Chư Mom Rây, tỉnh Kon Tum (Bắc Tây N guyên): Kiểu rừng rộng thường xanh; dân tộc thiểu số H’Lăng Jrai − VQG Yok Đôn, tỉnh Đăk Lăk (Trung tâm Tây N guyên): Kiểu rừng khô thưa, rộng rụng (khộp); dân tộc thiểu số M’N ông, Ê Đê − VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk (N am Tây N guyên): Kiểu rừng thường xanh núi cao; dân tộc thiểu số M’N ông, Ê Đê Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2007 2.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 2.2.1 Khu vực nghiên cứu: Gồm thơn bn vùng đệm VQG, làng Khuk Loong, xã Rờ Kơi; Ba Gôk xã Sa Sơn; Kà Đừ, thị trấn Sa Thầy thuộc huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Các buôn Drăng Phôk, Trí B, xã Krơng N a; Drếch, xã Ea Huar thuộc huyện Buôn Đôn; Hằng N ăm, xã Yang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mao; Đăk Tr, xã Cư Pui; Ja, xã Hịa Sơn, huyện Krơng Bông, tỉnh Đăk Lăk 2.2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Khí hậu thủy văn: Các VQG nghiên cứu nằm vùng khí hậu Tây N guyên, nhiệt đới gió mùa cận xích đạo; năm có mùa mưa, nắng rõ rệt N hiệt độ trung bình/năm biến động từ 22 – 25,50C; độ Nm trung bình/năm từ 78 – 84%; lượng mưa trung bình/năm từ 1.500 – 2000mm Hệ sơng suối đầu nguồn sông lớn thuộc lưu vực sông lớn Sê San, Mê Kơng Địa hình, đất đai: VQG Chư Mom Rây, địa hình với dạng chính: Địa hình núi trung bình núi thấp, đồi, thung lũng; thổ nhưỡng gồm loại đất Feralit VQG Yok Đơn nằm địa hình tương đối phẳng, độ cao trung bình 200m so với mặt nước biển; thổ nhưỡng có loại đất feralit VQG Chư Yang Sin, đặc thù địa hình núi cao với kiểu chính: N cao, núi cao trung bình, núi thấp; thổ nhưỡng với loại đất: Mùn alit feralit Thảm thực vật đặc trưng đa dạng sinh học VQG Chư Mom Rây: Rừng thường xanh; đa dạng với 1.278 loài thực vật; vùng sống tốt Hổ lồi thú lớn Voi, Bị tót, Bị rừng, VQG Yok Đon: Có tầm quan trọng quốc tế bảo tồn hệ sinh thái rừng khộp với lồi thú lớn, cơng; thực vật ghi nhận 854 loài VQG Chư Yang Sin: Rừng thường xanh núi cao; với 948 loài thực vật, nhiều loài gỗ quý hiếm; vùng chim đặc hữu; có ý nghĩa bảo tồn Linh trưởng 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa khu vực nghiên cứu Đây nơi cư trú lâu đời cộng đồng dân tộc địa Tây N guyên, người Kinh dân tộc thiểu số khác đến vài thập kỷ qua Các buôn dân địa với hệ thống canh tác nương rẫy xen với canh tác hoa màu thu hái loại sản phNm rừng Canh tác công nghiệp theo hướng tự phát, chưa theo quy hoạch, bị tác động giá thị trường, chưa phát huy kiến thức địa để phát triển bền vững; kinh tế chậm phát triển Hiện quan tâm sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; điều kiện giao lưu hàng hóa, văn hóa, giáo dục, y tế hạn chế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục tiêu Nội dung Phương pháp Kết Phản ảnh thực trạng quản lý bảo tồn VQG Tây Nguyên Đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn VQG Tây Nguyên Hội thảo có tham gia bên liên quan (03 hội thảo/03 VQG) Thực trạng quản lý bảo tồn VQG Tây Nguyên Phát phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ vùng đệm Phỏng vấn kinh tế hộ (109 hộ/09thôn buôn/03VQG) Sự liên quan phát triển kinh tế hộ sử dụng TNR Phát đánh giá mức độ phong phú loài bị cộng đồng tác động - Thảo luận nhóm; vấn, vẽ đồ có tham gia (106 người dân/9 thơn bn) - Điều tra rừng có tham gia (55 người/9 thơn bn) Các lồi bị cộng đồng tác động mức độ phong phú loài tự nhiên Mơ hình hóa mối quan hệ phát triển KTH, nhu cầu sử dụng TNR với nhân tố ảnh hưởng tổng hợp - Tạo lập sở liệu phần mềm Excel - Phân tích hồi quy đa biến, tuyến tính, phi tuyến tính phần mềm SPSS 15.0 Statgraphics Plus 3.0 Các mơ hình quan hệ phát triển KTH, nhu cầu sử dụng TNR với nhân tố ảnh hưởng tổng hợp Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng - Hệ thống hóa - Sơ đồ phân tích quan hệ nhân - Ứng dụng mơ hình hồi quy Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng bảo tồn Phát hệ thống mối quan hệ nhân quả, chiều hướng mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng tổng hợp đến sinh kế quản lý bảo tồn TNR VQG Xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng Hình 3.1: Sơ đồ quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp kết nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 4.12: Sơ đồ phương pháp giám sát bảo tồn loài dựa vào cộng đồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số hình ảnh minh họa hoạt động điều tra rừng, giám sát mức độ phong phú lồi thuộc nhóm tài ngun rừng có tham gia Điều tra TVTG với tham gia người dân làng Khuk Kloong, Rờ Kơi,Sa Thầy, Kon Tum (VQG Chư Mom Rây) Điều tra LSNG với tham gia người dân buôn Đăk Tuôr, Cư Pui, Krông Bông, Đăk Lăk (VQG Chư Yang Sin) Điều tra TVTG chai cục với tham gia người dân buôn Drăng Phôk, Krông Na, Buôn Đôn, Đăk Lăk (VQG Yok Đơn) Nhóm điều tra thú rừng khu vực rừng tác động buôn Hằng Năm, Yang Mao, Krông Bông, Đăk Lăk (VQG Chư Yang Sin) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu N ghiên cứu hướng đến phát triển phương pháp tiếp cận xã hội kỹ thuật để xây dựng giải pháp quản lý bảo tồn tổng hợp TN R; đóng góp sở lý luận phối hợp, hỗ trợ bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn vùng Tây N guyên Các mục tiêu cụ thể sau: i) Phản ánh thực trạng hoạt động quản lý bảo tồn số VQG ii) Phát hệ thống mối quan hệ nhân quả, chiều hướng mức độ tác động nhân tố tổng hợp ảnh hưởng đến sinh kế quản lý bảo tồn TN R VQG nghiên cứu iii) Xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp TN R theo hướng gắn bảo tồn với phát triển vùng đệm số VQG vùng Tây N guyên 3.2 Nội dung nghiên cứu i) Đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn VQG ii) Phát phân tích nhân tố tác động đến kinh tế hộ (KTH) vùng đệm iii) Phát loài thuộc ba nhóm TN R bị cộng đồng tác động iv) Mơ hình hóa mối quan hệ phát triển kinh tế hộ, nhu cầu sử dụng TN R với nhân tố ảnh hưởng tổng hợp v) Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp TN R bảo tồn 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Quan điểm, phương pháp tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận tổng hợp yếu tố để phát mối quan hệ, làm sở đưa giải pháp nhằm giải hài hòa mối quan hệ quản lý tổng hợp TN R Trong trọng mối quan hệ phát triển sinh kế cộng đồng với quản lý TN R Phương pháp tiếp cận tiến hành theo cấp độ: i) Tiếp cận có tham gia VQG; ii) ThNm định áp lực đánh giá tài ngun có tham gia cộng đồng thơn bn khu rừng liên quan; iii) Tiếp cận phân tích KTH gia đình; iv) N ghiên cứu mơ hình hóa; v) Hệ thống hóa, phân tích mối quan hệ nhân 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể i) Phương pháp đánh giá thực trạng quản lý bảo tồn: Thu thập, kế thừa phân tích số liệu thứ cấp; hội thảo có tham gia bên liên quan quản lý bảo tồn VQG: Sử dụng sơ đồ đánh giá tầm quan trọng mức độ tham gia; phân tích điểm mạnh, yếu, hội, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 cản trở (SWOT) quản lý bảo tồn; xây dựng hệ thống tiêu chí chọn thơn bn nghiên cứu cấp độ tác động vào rừng từ ít, trung bình đến nhiều ii) Phương pháp phát phân tích yếu tố liên quan đến kinh tế hộ vùng đệm: Phỏng vấn kinh tế hộ: Với 109 hộ, theo tỷ lệ nghèo thoát nghèo thơn bn; sử dụng tiêu chuNn t phân tích phương sai để phân tích, so sánh iii)Phương pháp phát lồi thuộc nhóm tài ngun rừng bị tác động dựa vào cộng đồng: Phát loài cộng đồng tác động đánh giá mức độ phong phú loài bị tác động mạnh: − Thảo luận nhóm với tham gia 106 người dân thuộc thôn buôn, sử dụng ma trận xác định, phân loại, mơ tả bình chọn lồi bị tác động mạnh; vấn hồi tưởng lượng khai thác lồi/thơn bn/ năm Vẽ đồ xác định khu vực phân bố loài tiếp cận TN R cộng đồng (Bảo Huy/Helvetas, 2005) Lựa chọn – loài bị tác động mạnh để điều tra − Điều tra rừng có tham gia người dân (55 người thôn buôn); liệu ghi nhận theo mẫu biểu bao gồm yếu tố sinh thái, nhân tác tiêu hình thái lồi, vị trí phân bố lồi, tần số xuất hiện, công dụng, : Đối với TVTG, sử dụng ô tiêu chuNn 300m2 (10m×30m) Đối với LSN G: N ếu thân gỗ, dây leo, song mây, lập ô tiêu chuNn giống điều tra TVTG; bụi, thân thảo, lập ô tiêu chuNn 100m2; tre le, lồ ô, điều tra điểm bụi liên tiếp Đối với thú lớn, lập tuyến điều tra dấu vết (Sử dụng phương pháp Phạm N hật (2002), có cải tiến cho phù hợp mục tiêu điều tra): Tuyến gồm cấp bậc nhánh xương cá có chiều dài tuyến bậc I 1km, tuyến bậc II 100m, tuyến bậc III 25m Đã điều tra tổng cộng: 126 ô 300m2 TVTG (tương đương 39.300m2); 110 ô tiêu chuNn 300m2 LSN G (33.000m2), có 72 điều tra song mây 38 ô điều tra chai cục; 25 tuyến 1km điều tra dấu vết thú lớn, tương đương với 250 tiêu chuNn 50m2 có tổng diện tích 12.500m2 iv) Phương pháp mơ hình hóa mối quan hệ phát triển kinh tế hộ, nhu cầu sử dụng TNR với nhân tố ảnh hưởng tổng hợp: − Phỏng vấn 26 nhóm dân (gồm 106 người/9 thôn buôn) để xác định nhân tố nghiên cứu ảnh hưởng, kết hợp với kết phân tích dựa vào cộng đồng điều tra trường cho nhóm TN R Mã hóa biến định tính hệ thống theo cấp theo chiều biến thiên biến phụ thuộc Xây dựng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 thu nhập từ rừng có hai mặt: Ảnh hưởng tích cực tiêu cực Với bảo tồn tại, việc sử dụng biến nghịch để làm giảm tác động vào rừng thực hiện; nhiên tỏ thiếu bền vững thiếu công bằng, hạn chế hội sinh kế từ rừng cho cộng đồng địa N gược lại, với quan điểm phát triển cộng đồng “cực đoan” sử dụng biến thuận để mong đợi tạo thu nhập nhiều từ rừng, tạo cân đối Do phân tích mặt thuận, nghịch, tích cực, tiêu cực ảnh hưởng hội để có định hướng hợp lý xây dựng chiến lược bảo tồn gắn với phát triển cộng đồng Dựa vào sở lý luận này, kết mơ hình quan hệ thu nhập từ rừng với nhân tố ảnh hưởng phân tích mặt sau: Bảng 4.17: Chiều hướng ảnh hưởng nhân tố đến thu nhập từ rừng Ảnh hưởng Chiều biến số Biến thuận (+) Biến nghịch (-) Ảnh hưởng tích cực Ảnh hưởng tiêu cực + Số hộ + Mức độ tác động đến rừng + Tỷ lệ hộ nghèo + Ranh giới chăn thả + Tỷ lệ mù chữ + Đa dạng sản phẩm rừng cho thu nhập + Diện tích canh tác bình qn - Thu từ chăn ni - Cơ cấu vật nuôi - Cơ cấu trồng - Trồng rừng ii) Kết nghiên cứu quan hệ thu nhập khẩu/tháng nhân tố ảnh hưởng Riêng cho vùng đệm VQG: Để có định hướng phù hợp phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho địa phương, áp đặt cách thức cho tất nơi, mà giải pháp chung cịn có áp dụng linh hoạt tùy thuộc vào đặc điểm địa phương Kết 18 lần phân tích SPSS, có mơ hình thỏa mãn tiêu chuNn thống kê biểu thị tốt cho mối quan hệ Trong đó: Ảnh hưởng làm tăng thu nhập khNu/tháng, với biến thuận (+) VQG Chư Mom Rây: Tập trung chủ yếu vào nhân tố đất đai diện tích đất vườn hộ, diện tích nhận KBVR, tổng diện tích canh tác, loại kinh tế hộ VQG Yok Đôn: Thu nhập khNu phụ thuộc vào tài sản có hộ bao gồm số gia súc, loại nhà hộ VQG Chư Yang Sin: Gồm nhân tố loại kinh tế hộ nghề nghiệp chủ hộ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Ảnh hưởng làm giảm thu nhập khNu, với biến nghịch (-) vùng đệm VQG số khNu hộ Chung cho vùng đệm VQG: Sử dụng SPSS Statgraphics chọn lựa mơ hình thỏa mãn điều kiện, phản ảnh tốt quan hệ thu nhập khNu/tháng bình qn thu nhâp khNu/tháng theo bn với nhân tố ảnh hưởng Trong đó: − Thu nhập khNu chịu ảnh hưởng thuận (+) nhân tố: Diện tích đất canh tác, diện tích đất màu, diện tích ruộng, loại kinh tế hộ, phạm vi tác động đến VQG, số gia súc hộ, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp chủ hộ, thu từ hàng năm, thu từ chăn nuôi, thu từ rừng, cấu trồng; chịu ảnh hưởng nghịch (-) nhân tố số khNu hộ − Bình quân thu nhập khNu chịu ảnh hưởng thuận (+) nhân tố: Bình quân thu nhập hộ/năm, bình qn thu nhập từ rừng, diện tích canh tác bình quân/hộ, cấu trồng, đa dạng cấu sản phNm rừng cho thu nhập; chịu ảnh hưởng nghịch (-) nhân tố nhân tác tỷ lệ hộ nghèo thơn bn Phân tích chiều hướng nhân tố ảnh hưởng theo hai mặt tích cực tiêu cực nhằm hướng đến giải hài hòa phát triển sinh kế vùng đệm bảo tồn mô tả Bảng 4.20 Bảng 4.20: Chiều hướng ảnh hưởng nhân tố đến thu nhập khẩu/tháng Ảnh hưởng Chiều biến số Biến thuận (+) Biến nghịch (-) Ảnh hưởng tích cực + Tổng diện tích đất canh tác + Cơ cấu trồng + Số gia súc + Thu từ chăn ni + Bình qn thu nhập từ rừng hộ/năm + Đa dạng cấu sản phẩm rừng cho thu nhập Ảnh hưởng tiêu cực + Diện tích đất màu + Diện tích ruộng + Phạm vi tác động đến VQG + Thu từ hàng năm - Số hộ - Tỷ lệ hộ nghèo thôn buôn - Mức độ nhân tác đến rừng tiếp cận khai thác Luận án lựa chọn mơ hình (4.21) dự báo thu nhập khNu/tháng phát triển sản xuất kết hợp với quản lý TN R, có dạng: ln(Thu nhap khau) = -2,08562 - 0,120948 Khau + 0,050293 Thu cay hang nam + 0,0700908 Thu tu chan nuoi + 0,0905538 Thu tu rung + 0,155533 Co cau cay (4.21) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 Mơ hình dự báo thu nhập khNu/tháng theo nhân tố ảnh hưởng gồm số khNu hộ (Khau), nguồn thu hộ/năm từ hàng năm (Thu cay hang nam), chăn nuôi (Thu tu chan nuoi), thu từ rừng (Thu tu rung) cấu trồng (Co cau cay trong); từ phát tổ hợp biến giúp định hướng cải thiện thu nhập khNu mức kinh tế hộ Để đơn giản, giúp phát triển KTH gắn với quản lý TN R; với số khNu bình quân hộ vùng đệm 6, nghiên cứu chọn lựa tổ hợp biến ứng với mức độ phát triển sản xuất địa phương, bảo đảm thu nhập khNu vượt chuNn nghèo (Bảng 4.22) Trường hợp phổ biến nhiều thôn buôn vùng đệm với cấu ngắn ngày chủ yếu, thu nhập từ hàng năm nguồn thu từ chăn ni từ rừng đóng vai trị quan trọng cho sinh kế hộ Phân tích cho thấy tiềm phát triển lâm nghiệp từ quản lý rừng bảo tồn để cải thiện thu nhập cho hộ nghèo vùng đệm, có quy hoạch kế hoạch tổ chức tốt Bảng 4.22: Tổ hợp 05 biến số dự báo khả thoát nghèo theo cấp độ phát triển sản xuất vùng đệm VQG Tây Nguyên Mức độ phát triển sản xuất Thấp Trung bình Cao Cơ cấu trồng Cây ngắn ngày Lúa + công nghiệp Hoa màu + công nghiệp 8.000 – 11.000 1.000 – 2.000 Đơn vị: ngàn đồng Thu nhập Thu từ rừng khẩu/ tháng 3.500 – 5.000 ≥ 200 3.000 – 5.000 3.000 – 5.000 1.500 – 3.500 ≥ 200 1.000 – 2.000 4.500 – 6.000 1.000 – 2.000 ≥ 200 Với số = 6, biến số tương ứng Thu từ hàng Thu từ chăn năm nuôi 4.4.3 Quan hệ nhu cầu sử dụng TNR với nhân tố ảnh hưởng i) Quan hệ lượng khai thác nhóm TNR buôn (Ykti buon) với nhân tố ảnh hưởng: Kết phân tích có mơ hình đa biến đảm bảo tiêu chuNn thống kê, phản ảnh mối quan hệ nghiên cứu Trong đó: − Lượng khai thác gỗ thôn buôn (Ykttvtg buon) chịu ảnh hưởng thuận (+) nhân tố gồm ranh giới chăn thả, lửa rừng, địa hình; chịu ảnh hưởng nghịch (-) nhân tố tỷ lệ hộ cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp, tỷ lệ hộ biết chương trình 134, cấu vật ni, kiểu rừng − Lượng khai thác LSN G thôn buôn (Yktlsng buon) chịu ảnh hưởng thuận (+) nhân tố cấu chăn nuôi, tỷ lệ che phủ tre le, ranh giới chăn thả; chịu ảnh hưởng nghịch (-) nhân tố tỷ lệ dân họp nghe địa phương phổ biến thông tin bảo vệ rừng, quản lý buôn bán sản phNm rừng trái phép, luật tục, tỷ lệ hộ vay vốn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 − Lượng khai thác thú rừng thôn buôn (Yktthu buon) chịu ảnh hưởng thuận (+) hai nhân tố đa dạng cấu sản phNm rừng cho thu nhập cự ly khai thác; chịu ảnh hưởng nghịch (-) vai trị khuyến nơng lâm Chiều hướng quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến lượng khai thác nhóm tài nguyên, phân tích mặt tích cực lẫn tiêu cực, sở để nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý, kết hợp với bảo tồn nhóm tài nguyên, điều kiện cụ thể mà cộng đồng có khả tiếp cận Bảng 4.24: Chiều hướng ảnh hưởng nhân tố đến lượng khai thác nhóm tài nguyên Ảnh hưởng Chiều biến số Biến thuận (+) Biến nghịch (-) Ảnh hưởng tích cực + Ranh giới chăn thả + Đa dạng cấu sản phẩm rừng cho thu nhập + Tỷ lệ hộ cấp bìa đỏ đất nơng nghiệp + Tỷ lệ hộ biết chương trình 134 + Tỷ hệ dân họp nghe địa phương phổ biến thông tin bảo vệ rừng + Quản lý buôn bán sản phẩm rừng trái phép + Tỷ lệ hộ vay vốn + Cơ cấu vật ni + Vai trị khuyến nông lâm Ảnh hưởng tiêu cực + Cự ly khai thác ii) Quan hệ hệ số sử dụng nhóm tài nguyên rừng (HSi) với nhân tố ảnh hưởng Luận án chọn mơ hình quan hệ qua phân tích hồi quy đảm bảo mối quan hệ Trong đó: − Hệ số sử dụng gỗ (HStvtg) chịu ảnh hưởng thuận (+) nhân tố gồm bình quân thu nhập (bqtn) hộ/năm, bqtn từ rừng hộ; chịu ảnh hưởng nghịch (-) nhân tố phạm vi tác động đến VQG − Hệ số sử dụng LSN G (HSlsng) chịu ảnh hưởng thuận (+) nhân tố bqtn hộ/năm, bình quân thu nhập từ KBVR hộ/năm, bqtn từ rừng hộ/năm, tỷ lệ hộ nhận KBVR, kiểu rừng, ranh giới chăn thả; chịu ảnh hưởng nghịch (-) nhân tố gồm tỷ lệ hộ cấp quyền sử dụng đất, tỷ lệ dân tham gia họp nghe địa phương phổ biến thơng tin BVR, thời điểm khai thác, mục đích khai thác, phạm vi tác động đến VQG − Hệ số sử dụng thú rừng (HSthu) chịu ảnh hưởng thuận (+) nhân tố cự ly khai thác, đa dạng cấu sản phNm rừng cho thu nhập, mức độ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 quản lý buôn bán sản phNm rừng trái phép phạm vi tác động đến VQG; chịu ảnh hưởng nghịch (-) cấu vật nuôi, bqtn hộ/năm, kiểu rừng Phân tích chiều hướng ảnh hưởng nhân tố đến hệ số sử dụng nhóm tài nguyên, theo hướng gắn kết phát triển kinh tế hộ bảo tồn tài nguyên rừng, thu kết Bảng 4.26 Bảng 4.26: Chiều hướng ảnh hưởng nhân tố đến hệ số sử dụng nhóm tài nguyên Ảnh hưởng Chiều biến số Biến thuận (+) Biến nghịch (-) Ảnh hưởng tích cực + Đa dạng sản phẩm rừng cho thu nhập + Ranh giới chăn thả Ảnh hưởng tiêu cực + Bình quân thu nhập từ rừng hộ/năm + Bình qn thu nhập từ khốn bảo vệ rừng hộ/năm + Bình quân thu nhập hộ/năm + Mức độ quản lý buôn bán sản phẩm rừng trái phép + Tỷ lệ hộ cấp bìa đỏ đất nông nghiệp + Tỷ lệ dân tham gia họp nghe địa phương phổ biến thông tin bảo vệ rừng + Cơ cấu vật nuôi + Phạm vi tác động đến VQG + Mục đích khai thác 4.5 Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng bảo tồn 4.5.1 Giải pháp quản lý TNR gắn bảo tồn với phát triển kinh tế vùng đệm Kết phân tích ma trận mảng: Win – Loss để hệ thống hóa chiều hướng ảnh hưởng nhân tố dựa vào 41 mơ hình hồi quy, với kết phân tích chiều hướng nhân tố ảnh hưởng, nhằm giải hài hòa phát triển sinh kế với quản lý sử dụng tài nguyên rừng bảng 4.17, 4.20, 4.24, 4.26, tổng hợp Bảng 4.27 Kết Bảng 4.27 bước trung gian tiếp cận hệ thống, để phân tích mối quan hệ nhân quả, làm sở cho đề xuất giải pháp (Hình 4.9) i) Hệ thống nguyên nhân N ghiên cứu hệ thống nguyên nhân vấn đề “Bảo tồn tài nguyên rừng chưa gắn với phát triển kinh tế vùng đệm” VQG, với nhóm ngun nhân chính: i) Phát triển kinh tế hộ mà thiếu quan tâm đến quản lý tài nguyên rừng; ii) Bảo vệ tài nguyên rừng không tạo hội cho phát triển kinh tế; iii) Kinh tế phát triển tài nguyên rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 không quản lý được; iv) Quản lý “nghiêm ngặt” tài nguyên rừng với vấn đề bất cập triển khai thực thi sách, phương pháp tiếp cận bảo tồn chưa phù hợp, nguồn nhân lực chưa đáp ứng bảo tồn tổng hợp Bảng 4.27: Ma trận trường phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế hộ vùng đệm với quản lý rừng Phát triển kinh tế hộ (WIN) Kinh tế hộ phát triển (LOSS) Quản lý tài nguyên rừng (WIN) Không quản lý tài nguyên rừng (LOSS) WIN – WIN: + Diện tích đất canh tác bảo đảm ổn định; thừa nhận quyền sử dụng đất nông lâm nghiệp; quản lý đất bỏ hóa, + Chăn ni đại gia súc cấp nông hộ; chăn thả phù hợp với kinh nghiệm truyền thống + Vai trị khuyến nơng lâm quan trọng cải thiện canh tác giảm áp lực lên sử dụng tài nguyên rừng + Vay vốn tạo hội phát triển kinh tế, giảm áp lực sử dụng tài nguyên WIN – LOSS: + Tập trung sản xuất độc canh ngắn ngày, lúa nước; sử dụng đất theo quy mô thâm canh đa dạng hóa + Đa dạng cấu sản phẩm rừng phận phát triển kinh tế hộ + Tạo phần thu nhập từ khoán bảo vệ rừng khu bảo vệ nghiệm ngặt bị tác động rộng (thu hái lâm sản, săn bắt, làm ranh giới, đốt trước, ) + Cự ly khai thác lâm sản sâu vào vùng bảo vệ ranh giới chăn thả truyền thống trùng lắp với quy hoạch vùng lõi + Mức độ tác động, khả tiếp cận đến tài ngun rừng khơng có kế hoạch, khó kiểm sốt + Quản lý bn bán sản phẩm rừng trái phép dừng hình thức + Khai thác lâm sản theo mục đích thương mại cao sử dụng khơng kiểm sốt LOSS – WIN: + Tuyền truyền vận động bảo vệ rừng chiều, hạn chế phần tác động vào rừng từ cộng đồng làm giảm hội gắn lâm nghiệp với giảm nghèo LOSS – LOSS: + Gia tăng nhân tự nhiên tỷ lệ nghèo đói khó cải thiện + Hạn chế tiếp cận giáo dục, thông tin, thị trường vùng sâu, xa + Các khu rừng cộng đồng tiếp cận cho sinh kế suy giảm nghèo kiệt ii) Hệ thống giải pháp Với mục tiêu “Quản lý tài nguyên rừng bảo tồn gắn với phát triển kinh tế vùng đệm VQG”; phân tích xác lập năm nhóm giải pháp thuộc hai mảng lớn: i) Giải pháp hài hòa bảo tồn phát triển: Cải tiến sản xuất nông nghiệp; quản lý sử dụng TN R bảo tồn dựa vào cộng đồng; phương pháp tiếp cận bảo tồn có tham gia; ii) Giải pháp thể chế, sách hỗ trợ cấp vĩ mô: Cải tiến phát triển thể chế, sách hỗ trợ bảo tồn phát triển chiến lược nguồn nhân lực cho bảo tồn tổng hợp (Hình 4.11) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 4.5.2 Dự báo áp lực sử dụng đến TNR giải pháp quản lý rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng Cơ sở khả ứng dụng mơ hình để đánh giá áp lực đến tài nguyên, xuất phát từ cách tính hệ số sử dụng nhóm tài ngun: Ykti (m3 năm) ×100 (4.42) Ytni (m3 ⁄ha) Với Ykti: Lượng khai thác loài thuộc nhóm tài ngun i cộng đồng (thơn bn hộ)/năm Ytni: Mức độ phong phú lồi thuộc nhóm tài nguyên i tự nhiên HS (%)= i) Đánh giá áp lực đến nhóm tài nguyên bảo tồn Đối với TVTG: Mơ hình hồi quy (4.34) với hệ số tương quan R = 0,72 chọn để ứng dụng đánh giá áp lực đến TVTG có dạng: ln(HStvtg) = - 4.4874 + 2.60215 ln(Bqtn ho) + 0.973347 ln(Bqtn tu rung) - 1.21655 Pham vi tac (4.34) Đánh giá thôn buôn nghiên cứu, HStvtg biến động từ 30 – 740%, trung bình 167%; tương đương với chặt trắng loài gỗ mà cộng đồng sử dụng diện tích 1,67 ha/năm/thơn bn N ếu tính cho vùng đệm áp lực từ nhu cầu sử dụng gỗ đến bảo tồn TVTG VQG cao Đối với LSNG: Mơ hình hồi quy (4.38), với hệ số tương quan R = 0,857 chọn để ứng dụng đánh giá áp lực LSN G có dạng: dong ln(HSlsng) = - 14,1366 + 0,0374229 (Kieu rung)3 + 1,682 ln(Ranh gioi chan tha) + 8,21907 ln(Bqtn (4.38) Đánh giá thôn buôn nghiên cứu, HSlsng biến động từ 117% đến 37.445%, trung bình 5.508%; tương đương với 55ha rừng bị khai thác gần cạn kiệt loại LSN G mà cộng đồng sử dụng bán Đây nhóm TN R người dân khai thác thường xun Tính tốn HSlsng cung cấp sở khoa học cho nghiên cứu chế chia sẻ lợi ích hợp lý từ LSN G ii) Dự báo quy mơ diện tích để tổ chức quản lý rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng gắn với chia sẻ lợi ích Thực tế cho thấy nhu cầu sử dụng TN R cộng đồng vùng đệm tồn khó quản lý nghiêm ngặt N ếu trì theo cách rừng bảo tồn bị tác động, khó kiểm sốt Hướng giải cần hài hòa nhu cầu, áp lực lên tài nguyên với bảo tồn Do vậy, cần gắn cộng đồng tham gia quản lý bảo tồn sử dụng bền vững phần TN R, có tổ chức, kiểm sốt, chia sẻ lợi ích đảm bảo bền vững xã hội lẫn bảo tồn Mô hình (4.34) ứng dụng dự báo quy mơ diện tích tổ chức quản lý rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng, đáp ứng nhu cầu bảo đảm rừng quản lý bền vững: ho) - 4,13444 Pham vi tac dong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 ln(HStvtg) = - 4.4874 + 2.60215 ln(Bqtn ho) + 0.973347 ln(Bqtn tu rung) - 1.21655 Pham vi tac (4.34) Với thay đổi ba biến số, giúp tính HStvtg tương ứng Kết sở để biết quy mơ diện tích hộ sử dụng gỗ/năm; từ xác lập quy mơ diện tích cần cho cộng đồng tùy theo số hộ thơn bn Cách tính tốn sau: − Hệ số HStvtg cho biết tỷ lệ % lượng khai thác gỗ hộ so với khả cung cấp rừng Từ xác định hệ số sử dụng gỗ buôn/năm: HStvtgbuôn(ha/năm) = HStvtg(ha/năm) × Số hộ bn dong mà HStvtg bn(%)= Ykt tvtg hộ(m3 năm)× Số hộ Ytntvtg (m3 ⁄ha) ×100 (4.43) − Ứng dụng kết mơ hình rừng ổn định để chặt chọn phương thức quản lý rừng cộng đồng Bảo Huy (2007) với cường độ thấp I% = 5% luân kỳ ngắn L = năm Từ tính tốn quy mơ diện tích cần để quản lý, sử dụng gỗ bền vững cho buôn: I% = Suy ra: Ykttvtg buôn(m3 năm) Ytntvtg (m3 ⁄ha)× Diện tích HStvtg bn I%= Diện tích = 5% ×100 = 5% (4.44) (4.45) N hư diện tích cần cho thơn bn để tổ chức, quản lý vào nhu cầu sử dụng gỗ bền vững năm là: Diện tích (ha/năm) = HStvtg buôn(%) 5% (4.46) − Với luân kỳ khai thác L = năm, tính quy mơ diện tích cần để tổ chức, quản lý vào nhu cầu sử dụng gỗ bền vững quay vòng theo ln kỳ năm cho bn: Diện tích (ha/5 năm) = Diện tích (ha/năm)×L 4.5.3 Phương pháp điều tra giám sát bảo tồn TNR dựa vào cộng đồng Phương pháp yếu tố cần thiết cho giám sát bảo tồn nhóm tài nguyên TVTG, LSN G thú rừng xây dựng, đúc kết từ phát suốt tiến trình nghiên cứu luận án Đây xem giải pháp đề xuất phương pháp giám sát bảo tồn kết hợp tiếp cận kỹ thuật kiến thức sinh thái địa phương (Hình 4.12) Ứng dụng để giám sát lồi dựa theo bước chính: Phát lồi cần giám sát dựa vào cộng đồng; xác định nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi sử dụng nhóm tài nguyên; đánh giá mức độ phong phú loài; đánh giá nhu cầu áp lực sử dụng nhóm tài nguyên rừng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25 Bước đánh giá nhân tố ảnh hưởng cần giám sát, phụ thuộc vào mối quan hệ hệ số sử dụng nhân tố ảnh hưởng HS = f(xi) nhóm tài nguyên Liên quan đến đặc thù nhóm tài nguyên, cách tiến hành điều tra, giám sát có điểm khác nhau, thể khâu: Tính tốn quy đổi số lượng loài mà cộng đồng khai thác, sử dụng năm phương pháp điều tra đánh giá mức độ phong phú loài thực địa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 Hình 4.9: Sơ đồ tiếp cận hệ thống để xác định giải pháp bảo tồn tổng hợp tài nguyên rừng VQG Tây Nguyên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 Hình 4.10: Sơ đồ vấn đề - phân tích hệ thống ngun nhân Hình 4.11: Sơ đồ mục tiêu – phân tích hệ thống giải pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN Kết luận Trên sở khoa học thực tiễn, luận án có kết luận sau: Quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tây Nguyên i) Quản lý bảo tồn không giới hạn trách nhiệm ban quản lý VQG, nhiên thiếu vắng tham gia số bên quan trọng, hỗ trợ cho phát triển hài hòa quản lý bảo tồn phát triển kinh tế như: Khuyến nông lâm, nông lâm trường, quan nghiên cứu, Công tác quản lý đối mặt trước mâu thuẫn phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn ii) Trong chiến lược bảo tồn VQG, kiến thức địa kinh nghiệm truyền thống địa phương chưa khai thác kết hợp; thiếu phương pháp tiếp cận phù hợp chiến lược nhân lực cho bảo tồn tổng hợp Phát triển kinh tế hộ vùng đệm với quản lý sử dụng tài nguyên rừng − Các cộng đồng dân cư vùng đệm chủ yếu sản xuất nông nghiệp ngắn ngày phục vụ cho lương thực, với cấu đất đai hộ tập trung loại đất màu, rẫy ruộng; tiềm đất đai để phát triển trồng hàng hóa, chăn ni chưa sử dụng Tuy vậy, đất đai nhân tố chủ yếu tác động đến việc phụ thuộc vào rừng cộng đồng − Thu nhập bình quân cư dân vùng đệm thấp, bình quân thu nhập khNu/tháng hộ nghèo 150.000đ hộ thoát nghèo 250.000đ Đời sống cịn khó khăn, đảm bảo an toàn lương thực, cấu sản xuất hàng hóa, chăn ni chưa trọng phát triển Khuyến nông tập trung cho lúa nước, ngắn ngày chưa thể đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, nâng cao đời sống giảm áp lực vào rừng − Thu từ rừng so với tổng thu nhập biến động từ 3% cộng đồng có mức độ tác động thấp đến 11% cộng đồng có mức độ tác động cao Việc phân loại cộng đồng thơn bn có mức độ tác động vào rừng khác cần thiết, làm sở để cân đối phát triển kinh tế hộ gắn với quản lý tài nguyên rừng bảo tồn Khoán QLBVR địa phương chưa ý đến phân loại kinh tế hộ, để có ưu tiên thu nhập cho nhóm hộ nghèo, nguồn thu chưa thể làm giảm thay khoản thu từ rừng cộng đồng Nguồn tài nguyên bị tác động mức độ phong phú loài tự nhiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 29 i) Đối tượng tác động mạnh cộng đồng chủ yếu loài động thực vật có phân bố phổ biến rừng bảo tồn − TVTG: Gồm loài Sao, Bằng lăng, Lành ngạnh, Muồng đen, Xoan, Bình linh, Dẻ rừng thường xanh; Cà chít, CNm liên, Dầu đồng, Căm xe, rừng khộp; chủ yếu dùng để làm nhà, chuồng trại, công cụ sản xuất − LSN G: Phổ biến với loại Mây, Măng, Tre nứa, rừng thường xanh; Chai cục, Tre le, Măng, rừng khộp; bán phần, chủ yếu dùng để ăn, làm vật liệu sản xuất, sinh hoạt − Thú rừng: Gồm có lồi phổ biến Heo rừng, Mang, N hím, Chồn hương; chủ yếu để bán ii) Mặc dù bảo tồn nghiêm ngặt, việc tác động đến nhóm tài nguyên rừng VQG diễn vùng lõi VQG Điều liên quan đến sinh kế, nhu cầu tập quán sử dụng rừng cộng đồng, khó kiểm sốt quản lý Đánh giá phát nhu cầu gỗ bình quân đầu người 0,4m3/người/năm; mây: 48kg/người/năm, măng: 47kg/người/năm, tre le: 17 cây/người/năm, chai cục: 20kg/người/năm; thú rừng bình quân thôn buôn khoảng 50 con/năm iii) Với mức độ phong phú loài bị tác động mạnh khu vực điều tra, có tổ chức kế hoạch quản lý phù hợp dựa vào cộng đồng, rừng bảo vệ phần nhu cầu cộng đồng đáp ứng bền vững Ảnh hưởng nhân tố tổng hợp đến phát triển kinh tế hộ nhu cầu sử dụng tài ngun rừng i) Kết 41 mơ hình quan hệ thu nhập kinh tế sử dụng tài nguyên rừng với nhân tố tổng hợp, phức tạp, định tính định lượng có ảnh hưởng sở định hướng cho giải pháp nhằm giải hài hịa lợi ích người dân, phát triển cộng đồng vùng đệm với bảo tồn tài nguyên rừng ii) Mơ hình quan hệ: ln(thu nhap khau) = - 2,08562 - 0,120948 Khau + 0,050293 Thu cay hang nam + 0,0700908 Thu tu chan nuoi + 0,0905538 Thu tu rung + 0,155533 sở, giúp dự báo mức thu nhập khNu so với chuNn nghèo hướng tổ chức sản xuất cho hộ, kết hợp với quản lý tài nguyên rừng bảo tồn nhằm xóa đói giảm nghèo Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng i) Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng VQG cần trọng: Co cau cay LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 − Giải pháp nhằm giải hài hòa bảo tồn phát triển: Tập trung cải tiến sản xuất nông nghiệp; quản lý tài nguyên rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng tiếp cận bảo tồn có tham gia − Giải pháp thuộc thể chế, sách hỗ trợ cấp vĩ mơ: Cải tiến phát triển thể chế, sách hỗ trợ bảo tồn tổng hợp; xây dựng chiến lược nguồn nhân lực cho bảo tồn gắn với phát triển vùng đệm ii) Hệ số sử dụng nhóm tài nguyên HSi(%) = (Ykti/Ytni).100 sở xác định nhu cầu khách quan áp lực đến nhóm tài nguyên điều kiện khác Quan hệ HSi với nhân tố ảnh hưởng sở giúp xác định giải pháp cụ thể, nhằm hài hòa sử dụng quản lý tài nguyên bảo tồn iii) Ứng dụng hai mơ hình quan hệ: ln(HStvtg) = - 4.4874 + 2.60215 ln(Bqtn ho) + 0.973347 ln(Bqtn tu rung) - 1.21655 để đánh giá nhu cầu áp lực sử dụng TVTG; sở dự báo xác định quy mơ diện tích để tổ chức quản lý rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng Pham vi tac dong ln(HSlsng) = - 14,1366 + 0,0374229 (Kieu rung)3 + 1,682 ln(Ranh gioi chan tha) + để đánh giá nhu cầu giám sát áp lực sử dụng đến bảo tồn LSN G có tham gia điều kiện Phương pháp tiếp cận giám sát tài nguyên rừng quản lý bảo tồn tổng hợp i) Dựa vào cộng đồng tiến trình giám sát, đánh giá thNm định tài nguyên bảo tồn; tổng hợp khía cạnh kinh tế, xã hội, sách, sinh thái tài nguyên thiên nhiên, để xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ vùng đệm áp lực sử dụng tài nguyên cách tiếp cận phù hợp ii) Phân tích hồi quy đa biến, tuyến tính phi tuyến tính sở khoa học để phát nhân tố ảnh hưởng tổng hợp đến quản lý bảo tồn TN R; cung cấp sở ứng dụng khách quan dự báo áp lực đến tài nguyên bảo tồn iii) Phân tích hai mặt tích cực, tiêu cực nhóm nhân tố ảnh hưởng thuận, nghịch ma trận mảng Win - Loss cơng cụ giúp hệ thống hóa chiều hướng ảnh hưởng; từ phân tích hệ thống ngun nhân – hậu xác lập hệ thống giải pháp, quan điểm hài hòa phát triển kinh tế quản lý sử dụng TN R bảo tồn bền vững iv) Kết hợp phương pháp tiếp cận có tham gia kỹ thuật cấp độ VQG, cộng đồng thôn buôn, nông hộ để đánh giá tài nguyên tiếp 8,21907 ln(Bqtn ho) - 4,13444 Pham vi tac dong LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31 cận hệ thống phân tích nhân – quả, mục tiêu – giải pháp sở thực tiễn lý luận cho giám sát quản lý bảo tồn tổng hợp tài nguyên rừng Kiến nghị: Trong phạm vi nghiên cứu với kết đạt được, luận án có kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu mở rộng cho KBT khác Tây N guyên để so sánh, kiểm chứng có kết đảm bảo tính đại diện cho tồn vùng Tây N guyên Xem xét giải pháp luận án đề xuất “Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng theo hướng gắn bảo tồn với phát triển kinh tế hộ vùng đệm VQG” để bổ sung, cải tiến sách nhằm hỗ trợ tiến trình bảo tồn gắn với phát triển cộng đồng vùng đệm Xem xét cho phép thử nghiệm phát triển phương thức quản lý rừng bảo tồn dựa vào cộng đồng, sở dự báo quy mô diện tích để tổ chức quản lý rừng bền vững, nhằm hướng đến chia sẻ lợi ích thu hút tham gia có trách nhiệm cộng đồng vùng đệm quản lý bảo tồn; gắn quản lý bảo tồn với phát triển kinh tế vùng đệm 09 thôn buôn nghiên cứu VQG Ứng dụng phương pháp tiếp cận giám sát tài nguyên quản lý bảo tồn tổng hợp để nghiên cứu, xây dựng thực thi chiến lược bảo tồn tài nguyên rừng khu bảo tồn Tiếp tục nghiên cứu phương pháp xác định mật độ, trữ lượng lồi thú rừng để ước tính mức độ phong phú khu bảo tồn; làm sở giám sát tổ chức quản lý bảo tồn tổng hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ảnh hưởng tổng hợp Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng - Hệ thống hóa - Sơ đồ phân tích quan hệ nhân - Ứng dụng mơ hình hồi quy Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên rừng bảo tồn. ..2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Quản lý tổng hợp tài nguyên rừng (TNR) khu bảo tồn (KBT) cách tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (TNTN) hài hịa với... quản lý tổng hợp TNR số vườn quốc gia (VQG) Tây Nguyên, nhằm giải hài hòa hai mục tiêu: Sinh kế cư dân vùng đệm quản lý tài nguyên bảo tồn − Đưa hai giải pháp cụ thể phục vụ quản lý TNR bảo tồn