1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu TÍNH đa DẠNG DI TRUYỀN của một số GIỐNG NGÔ (ZEA MAYS l )

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 721,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ NGỌC DIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GING NGễ (ZEA MAYS L.) luận văn thạc sĩ sinh häc Thái Nguyên: 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ NGỌC DIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ (ZEA MAYS L.) Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60.42.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS CHU HỒNG MẬU Thái Ngun: 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa có cơng bố Tác giả Trần Thị Ngọc Diệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS TS Chu Hồng Mậu tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh - Bộ môn Khoa học sống - Trường Đại học khoa học – Đại học Thái nguyên tận tình giúp đỡ tơi q trình thực thí nghiệm nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN thầy cô giáo, cán khoa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, khích lệ tạo điều kiện Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, Ban chủ nhiệm khoa Nông – Lâm – Ngư, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn Tác giả Trần Thị Ngọc Diệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Lời cam đoan……………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………… iii Những chữ viết tắt……………………………………………………… vi Danh mục bảng……………………………………………… vii Danh mục hình……………………………………………… viii MỞ ĐẦU………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………… 1.1.CÂY NGÔ………………………………………………… 1.1.1.Nguồn gốc phân loại ngô………………………………… 1.1.2.Đặc điểm nông sinh học ngô…………………… 1.1.3.Vai trị ngơ kinh tế………………………………… 1.1.4.Đặc điểm hóa sinh hạt ngơ……………………………… 1.1.5.Tình hình sản xuất ngô giới Việt Nam……… 1.1.5.1.Tình hình sản xuất ngơ giới……………………… 1.1.5.2.Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam………………………… 12 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN Ở THỰC VẬT………………………………… 13 1.2.1.Một số phương pháp sinh học phân tử sử dụng nghiên cứu quan hệ di truyền thực vật……………………………… 13 1.2.1.1.Kỹ thuật RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphisms – đa hình độ dài đoạn cắt giới hạn)…………………………………… 14 1.2.1.2 Kỹ thuật AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism – đa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hình độ dài đoạn nhân chọn lọc)…………………………… 14 1.2.1.3 Kỹ thuật SSR (Simple Sequence Repeat – trình tự lặp lại đơn giản)…………………………………………………………………… 15 1.2.1.4.Bản đồ QTL (Quantiative Trait loci)………………………… 17 1.2.1.5 Kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA)…… 17 1.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền thực vật kỹ thuật RAPD 20 1.2.3.Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền ngô kỹ thuật RAPD 22 1.3 NHẬN XÉT CHUNG…………………………………… 24 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP……………………… 25 2.1.VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU……………………………………… 25 2.1.1.Vật liệu thực vật………………………………………………… 25 2.1.2.Hoá chất………………………………………………… 25 2.1.3.Thiết bị……………………………………………………… 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 26 2.2.1.Phương pháp hóa sinh…………………………………………… 26 2.2.1.1.Xác định hàm lượng lipid……………………………………… 26 2.2.1.2.Xác định hàm lượng protein…………………………… 26 2.2.1.3.Xác định hàm lượng đường tan 27 2.2.2.Phương pháp sinh học phân tử 27 2.2.2.1.Phương pháp tách DNA từ non ngô 27 2.2.2.2.Phương pháp xác định hàm lượng độ tinh DNA tổng số 28 2.2.2.3.Phản ứng RAPD 29 2.2.2.4.Phương pháp xử lý kết tính tốn số liệu 30 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, HĨA SINH HẠT CỦA CÁC GIỐNG NGƠ NGHIÊN CỨU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.1.Đặc điểm hình thái 14 giống ngơ nghiên cứu 31 3.1.2.Hàm lượng protein, lipid, đường 14 giống ngô nghiên cứu 32 PHÂN TÍCH TÍNH ĐA HÌNH DNA BẰNG KỸ THUẬT RAPD 35 3.2.1.Kết tách chiết DNA tổng số từ ngô 35 3.2.2.Kết nghiên cứu đa hình DNA kỹ thuật RAPD 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism (Tính đa hình chiều dài phân đoạn nhân bản) ASTT Áp suất thẩm thấu CS Cộng DNA Deoxyribonucleic acid dNTP Deoxyribonucleotit triphotphat EDTA Ethylene Diamin Tetraaxetic Acid ISSR Inter Simple Sequence Repeats Kb Kilobase LEA Late Embryogeneis Abundant protein (Protein tổng hợp với lượng lớn giai đoạn cuối trình phát triển phôi) PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) RAPD Random Amplified Polymorphism DNA (Phân tích ADN đa hình nhân ngẫu nhiên) RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Phân tích chiều dài phân đoạn ADN cắt hạn chế) SDS Sodium Dodecyl Sulphat SDS-PAGE Phương pháp điện di gel polyacrylamid có chứa SDS SSR Simple Sequence Repeats STS Sequense Tagged Site TBE Tris - Boric acid - EDTA TAE Tris - Acetate - EDTA TE Tris - EDTA Tris Trioxymetylaminometan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần hố học hạt ngơ gạo (Phân tích 100)… 1.2 Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020……………… 1.3 Tình hình sản xuất ngơ số khu vực giới giai đoạn 2005 – 2007…………………………………… 1.4 10 Tình hình sản xuất ngơ số quốc gia giới năm 2007………………………………………………… 11 1.5 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2006 13 2.1 Đặc điểm 14 giống ngô nghiên cứu……………………… 25 2.2 Trình tự nucleotide 10 mồi RAPD sử dụng nghiên cứu………………………………………………… 29 2.3 Thành phần phản ứng RAPD……………………………… 30 3.1 Đặc điểm 14 giống ngô nếp địa phương……………… 31 3.2 Hàm lượng protein, lipid, đường hạt 14 giống ngô 33 3.3 Phổ hấp thu DNA bước sóng 260nm 280nm………… 36 3.4 Số phân đoạn DNA xuất giống ngô nghiên cứu… 38 3.5 Tỷ lệ phân đoạn đa hình sử dụng 10 mồi RAPD……… 47 3.6 Hệ số tương đồng di truyền 14 giống ngơ nếp………… 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Hình dạng hạt 14 giống ngơ………………………… 32 3.2 Hình ảnh điện di DNA tổng số 14 giống ngô………… 35 3.3 Phổ hấp thụ DNA giống SLV đo bước sóng 260 nm 37 3.4 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi M1 14 giống ngơ………………………………………………… 3.5 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi M2 14 giống ngô………………………………………………… 3.6 3.12 43 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi RA159 14 giống ngơ………………………………………………… 3.11 43 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi M9 14 giống ngơ………………………………………………… 3.10 42 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi M8 14 giống ngô………………………………………………… 3.9 41 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi M6 14 giống ngơ………………………………………………… 3.8 40 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi M4 14 giống ngô………………………………………………… 3.7 39 44 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi UBC23 14 giống ngô………………………………………………… 46 Biểu đồ mô tả quan hệ di truyền 14 giống ngô……… 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mồi RA159 Kết phân tích điện di sản phẩm RAPD 14 giống ngô nếp với mồi RA159 thể qua bảng 3.4 hình 3.10 Kết cho thấy, xuất từ đến phân đoạn DNA có kích thước tương ứng khoảng 0,21 kb đến 1,50 kb Bốn giống VN, CB, T26, SL xuất phân đoạn DNA vị trí 1,50 kb Ở ba kích thước 0,7 kb, 1,0 kb 1,20 kb giống ĐP không xuất phân đoạn DNA, giống lại xuất phân đoạn Giống VN, CB, T26, LC, SLT, YB xuất phân đoạn nhân ngẫu nhiên kích thước 0,8 kb Cịn kích thước 0,56 kb có giống ƠL khơng phân đoạn, giống lại xuất phân đoạn Ở vị trí 0,54 kb giống CB, SLO, T26, SL, SLV,YB phân đoạn DNA, giống lại khơng phân đoạn Tại kích thước 0,36 kb giống TL, VN, TQ, ÔL, ĐP, T4 phân đoạn Kích thước 0,21 kb tất giống phân đoạn DNA M 10 11 12 13 14 2.0 kb 1.5 kb 1.0 kb 0.8 kb 0.6 kb 0.4 kb 0.2 kb Hình 3.10 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi RA159 14 giống ngô Ký hiệu: M: Maker Smart 1.TL; 2.VN; 3.CB; 4.SLO; 5.T26; 6.SL; 7.SLV; 8.TQ; 9.ÔL; 10.ĐP; 11.LC; 12.SLT; 13.YB; 14.T4 Như với mồi RA159 có kích thước có kích thước (1,5 kb, 1,2 kb, 1,0 kb, 0,8 kb, 0,7 kb, 0,56 b, 0,54 kb, 0,36 kb) thể tính đa hình có kích thước 0,21 kb khơng biểu tính đa hình 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mồi UBC23 Phân tích điện di sản phẩm RAPD 14 giống ngơ nghiên cứu với mồi UBC23 (hình 3.11) cho thấy, xuất từ đến phân đoạn DNA nhân ngẫu nhiên Các phân đoạn DNA có kích thước ước tính khoảng từ 0,19 kb đến 0,64 kb Trong bốn giống T26, SL, SLV, ĐP xuất phân đoạn DNA giống TL xuất phân đoạn DNA thấp (chỉ có phân đoạn) Các giống T26, SLV, ÔL, ĐP xuất phân đoạn DNA nhân ngẫu nhiên kích thước 0,64 kb Từ kích thước 0,48 kb đến 0,60 kb tất giống xuất phân đoạn DNA Ở kích thước 0,4 giống ngô nghiên cứu xuất phân đoạn DNA (trừ giống TL) Tại vị trí 0,38 kb giống ngô (TL, VN, CB, SLO,TQ, LC, SLT, YB, T4) phân đoạn DNA Cịn vị trí 0,36 kb giống ngô (T26, SL, SLV, TQ, LC, SLT, T4) xuất phân đoạn DNA, giống ngô cịn lại phân đoạn Ở vị trí 0,30 kb giống phân đoạn DNA trừ giống LC, SLT, T4 Kích thước 0,24 kb có hai giống SL, ĐP xuất phân đoạn DNA nhân bản, giống cịn lại khơng xuất phân đoạn Các giống phân đoạn DNA vị trí 0,21 kb trừ giống ƠL Hai giống CB, SL có phân đoạn DNA nhân ngẫu nhiên, giống ngơ cịn lại khơng phân đoạn DNA vị trí 0,20 kb Tại vị trí 0,19 kb giống không xuất phân đoạn DNA nhân ngẫu nhiên trừ bốn giống T26, SLV,TQ, ĐP xuất phân đoạn DNA nhân ngẫu nhiên 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com M 10 11 12 13 14 0.8 kb 0.6 kb 0.4 kb 0.2 kb Hình 3.11 Hình ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi UBC23 14 giống ngô Ký hiệu: M: Marker Smart; 1.TL; 2.VN; 3.CB; 4.SLO; 5.T26; 6.SL; 7.SLV; 8.TQ; 9.ÔL; 10.ĐP; 11.LC; 12.SLT; 13.YB; 14.T4 Như vậy, sử dụng mồi UBC23 tính đa hình biểu kích thước (0,64 kb, 0,4 kb, 0,38 kb, 0,36, 0,3 kb, 0,24 kb, 0,21 kb, 0,2 kb, 0,19 kb), cịn kích thước 0,60 kb 0,48 kb khơng biểu tính đa hình Tỷ lệ đa hình phân đoạn DNA xuất Với 140 phản ứng PCR thực điện di sản phẩm thu 674 phân đoạn DNA 68 loại phân đoạn DNA từ 14 giống ngơ địa phương Kích thước phân đoạn DNA nhân khoảng từ 0,2kb-2,0kb Số lượng phân đoạn tương ứng với mồi nằm khoảng 3-13 băng, mồi M2 M9 nhân (3 phân đoạn) mồi M4 nhân nhiều (13 phân đoạn) Qua phân tích điện di sản phẩm RAPD với 10 mồi ngẫu nhiên 14 giống ngơ nếp địa phương nhận thấy có mồi biểu đa hình, mồi khơng biểu đa hình (mồi M8), tỷ lệ % đa hình thể bảng 3.5 Bảng 3.5 cho thấy, mồi M1 mồi M5 có số phân đoạn đa hình cao (100%) sau mồi RA159 với tỷ lệ đa hình chiếm 88,89% Mồi M8 khơng biểu đa hình băng DNA nhân có mặt tất mẫu ngơ nghiên cứu 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngô Việt Anh (2005) sử dụng mồi nghiên cứu đa hình giống ngơ cho thấy tỷ lệ đa hình đạt từ 33,3% đến 80% [1] Như vậy, so với kết tỷ lệ phân đoạn đa hình 14 giống ngơ mà nghiên cứu cao Bảng 3.5 Tỷ lệ phân đoạn đa hình sử dụng 10 mồi RAPD Mồi M1 M2 M3 M4 M5 M6 M8 M9 RA159 UBC23 Phân đoạn DNA đƣợc nhân 13 10 11 Phân đoạn đa hình Tỷ lệ % phân đoạn đa hình 8 100 66,67 60 61,54 100 20 33,33 88,89 81,82 Mối quan hệ di truyền giống ngơ dựa phân tích RAPD Dựa xuất hay không xuất phân đoạn DNA giống điện di sản phẩm RAPD, xác định hệ số đa dạng di truyền giống ngô nếp mức độ phân tử Các số liệu tính tốn phân tích theo chương trình NTSYSpc version 2.0 (Applied Biostatistics Inc., USA., 1998) (theo quy ước = xuất hiện; = không xuất hiện) Kết nhận hệ số tương đồng di truyền giống ngô nếp thể (bảng 3.6) 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.6 Hệ số tương đồng di truyền 14 giống ngô nếp Giống TL VN CB SLo T26 SL SLV TQ ÔL ĐP LC SLT YB T4 TL 1,00 VN 0,85 1,00 CB 0,84 0,87 1,00 Slo 0,84 0,87 0,85 1,00 T26 0,89 0,81 0,85 0,79 1,00 SL 0,79 0,82 0,87 0,87 0,87 1,00 SLV 0,78 0,81 0,82 0,82 0,88 0,84 1,00 TQ 0,82 0,76 0,75 0,81 0,84 0,77 0,78 1,00 ÔL 0,87 0,81 0,79 0,79 0,85 0,78 0,79 0,84 1,00 ĐP 0,81 0,75 0,77 0,74 0,79 0,75 0,79 0,81 0,85 1,00 LC 0,75 0,81 0,82 0,85 0,74 0,78 0,76 0,78 0,71 0,68 1,00 SLT 0,97 0,82 0,84 0,81 0,78 0,79 0,78 0,74 0,75 0,69 0,84 1,00 YB 0,75 0,81 0,82 0,82 0,74 0,75 0,77 0,69 0,71 0,68 0,76 0,90 1,00 T4 0,74 0,82 0,72 0,84 0,72 0,74 0,75 0,79 0,75 0,69 0,78 0,82 0,78 1,00 Hệ số tương đồng di truyền phản ánh quan hệ di truyền giống ngô với Hai giống ngô gần mặt di truyền hệ số tương đồng chúng lớn ngược lại hai giống có hệ số tương đồng di truyền thấp mối quan hệ di truyền chúng xa Bảng 3.6 thể hệ số tương đồng di truyền cặp giống Kết cho thấy, hệ số di truyền 14 giống ngơ dao động khoảng 0,68 đến 0,90 Trong đó, hai giống SLT YB có hệ số đồng dạng lớn 0,90, cặp giống: LC ĐP, ĐP YB có hệ số tương đồng nhỏ 0,68 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sau phân tích hệ số đồng dạng xây dựng sơ đồ hình (hình 3.12) để sai khác di truyền giống ngô Mức độ khác biểu hệ số sai khác giống Các giống có hệ số di truyền cao xếp vào nhóm, nhóm lại có liên kết với I II Hình 3.12 Biểu đồ mơ tả quan hệ di truyền 14 giống ngô Phân tích hình 3.12 cho thấy, 14 giống ngơ chia làm nhóm chính: - Nhóm I: gồm giống TL, ÔL, TQ, ĐP, VN, CB, SLo, SL, T26, SLV - Nhóm II: LC, SLT, YB, T4 Hai nhóm ngơ có sai khác di truyền từ 10% đến 23% (tức tỷ lệ tương đồng di truyền 77% đến 90%) - Nhóm I lại chia làm hai nhóm phụ Nhóm phụ thứ gồm giống (TL, ƠL, TQ, ĐP); nhóm phụ thứ hai gồm giống (VN, CB, SL, T26, SLV) với khoảng cách di truyền 20,5% ( 100% - 79,5%) 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Khối lượng 100 hạt giống ngô dao động từ 16,09 g đến 28,88 g Trong đó, giống T26 có khối lượng hạt cao (28,88g), thấp giống TL (16,09g) 1.2 Đánh giá chất lượng hạt cho thấy, hàm lượng protein, lipid đường tương đối cao Hàm lượng protein hạt 14 giống ngô dao động khoảng 7,09-12,25%, hàm lượng lipid khoảng 3,75-5,15% , hàm lượng đường khoảng 5,51-8,50% 1.3 Bằng kỹ thuật RAPD với việc sử dụng 10 mồi ngẫu nhiên nhận 674 phân đoạn DNA nhân ngẫu nhiên từ hệ gen 14 giống ngô nếp địa phương Trong số 10 mồi ngẫu nhiên sử dụng có mồi biểu tính đa hình 1.4 Hệ số sai khác di truyền giống ngô dao động từ 10% đến 32% 14 giống ngơ chia làm hai nhóm với khoảng cách di truyền từ 10% đến 23% ĐỀ NGHỊ Kết hợp số kỹ thuật phân tích quan hệ di truyền khác SSR, AFLP,… để xác định mối quan hệ di truyền giống ngô để kết tin cậy 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Trần Thị Ngọc Diệp, Mẫn Thị Hoa, Chu Hoàng Mậu (2009), “Nghiên cứu đa đạng di truyền phân tử số giống ngô ( Zea mays L.) kỹ thuật RAPD”, Tạp chí khoa học & công nghệ Thái Nguyên, tập 59, số 10, tr 76-80 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngô Việt Anh (2005), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, hóa sinh hạt, khả chịu hạn tính đa dạng di truyền số giống ngơ nếp địa phương, luận văn thạc sĩ sinh học Lê Đức Biên, Nguyễn Đình Huyền, Cung Đình Lượng, (1986) Cơ sở sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Trần Bình CS, (1997), Cơng nghệ sinh học cải tiến giống trồng, NXB nông nghiệp Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1998), Thực hành hóa sinh, NXB Giáo dục Bùi Mạnh Cường, Trần Hồng Uy, Ngơ Hữu Tình, Lê Quý Kha, Nguyễn Thị Thanh (2002), “Nghiên cứu đa dạng di truyền số dịng ngơ đường kỹ thuật RAPD – markers” , Tạp chí di truyền ứng dụng, tr 16 – 22 Trịnh Đình Đạt (2007), Cơng nghệ sinh học tập bốn, NXB giáo dục Trương Văn Đích, (2005), Kĩ thuật trồng giống ngô suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 26 Cao Đắc Điểm (1988) Cây ngô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Hiển CS, (1972) Một số kết nghiên cứu ngô, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Võ Thương Lan cộng (1999), “Nghiên cứu tính đa dạng số li rong câu vùng ven biển miền nam Việt Nam kĩ thuật RAPD – PCR”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc, tr 1321-1327 11 Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2002), Kỹ thuật di truyền ứng dụng, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000), Giáo trình ngơ, NXB nông nghiệp 13 Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2002), Giáo trình lương thực (dành cho cao học), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Chu Hồng Mậu, Nơng Thị Man, Lê Xn Đắc, Đinh Thị Phịng, Lê Trần Bình (2002) “Đánh giá genome số dịng đậu tương đột biến kĩ thuật phân tích đa hình ADN nhân ngẫu nhiên”, Tạp chí sinh học 22, tr.21-27 15 Đinh Thị Phịng (2001), Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện công nghệ sinh học Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tâm (2003), Nghiên cứu khả chịu cóng chọn dịng chịu nóng lúa công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội 17 Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2003), Nghiên cứu thành phần hóa sinh hạt tính đa dạng di truyền số giống đậu xanh có khả chịu hạn khác nhau, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư PhạmĐại học Thái Nguyên, tr 48- 67 18 Ngơ Hữu Tình (2003), Cây ngơ NXB Nghệ An 19 Ngơ Hữu Tình, Bùi Mạnh Cường, Ngơ Minh Tâm (2002), “Xác định khoảng cách di truyền - nhóm ưu lai - cặp lai suất cao thị RAPD” , Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 4, tr 289 - 291 20 Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng, (1997) Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyền phát triển NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm ngư nghiệp máy vi tính, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Abdel – Mawgood A.L., Ahmed M.M.M, Aliba (2006) Application of molecular markers for hybrid maize (Zea mays L.) identification, International journal of food, agriculture and environment ISSN 14590255 no2, pp 176-178 23 Afzal M A., Muynul Haque M., and Shanmugasumdaram S (2004), Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD) Analyusis of selected mungbean [Vigna radiata (L.) Wilczek] cultivars”, Asian Journal of Sciences, (1), pp 20-24 24 Amorime P.; De Souza Almeida C C.; Melo Sereno M J C.; Bered F.; Marbosa J F., (2003), “Genetic variability in sweet corn using molecular markers”, Maydia (Maydica) ISSN 0025-6153 Coden Mydcah, 1(3), pp 177-181 25 Asif M., Rahman M.U.R, Zafar Y., (2006), “Genotyping analysis of six maise (Zea mays L.) hybrid using DNA fingerprinting technology pak” J Bot, 38 (5): 1425 – 1430 26 Bauer I., S Mladenović Drinić, M Filipović, Konstanti-nov (2005): “Genetic characterization of early maturing maize hybrids (Zea mays L.) obtained by protein and RAPD markers” Genetika, Vol 37, No 3, 235-243 27 Burow M.D., Jesubatham A.M (2006), “PeanutMap: an online genome database for comparative molecular maps of peanut’’ BMC Bioinformatics 28 Chen Y., Wang D., Arelli P., Ebrahimi M., Nelson R.L., (2006), “Molecular marker diversity of SCN-resistant sources in soybean’’, Genome; 49, 8; ProQuest Central 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 29 Foolad, Arusekar, Rodriguer (1995), Application of polymerase Chain Reation (PCR) to plant genome analysis In: Tissue and organ culture, Fundamenatal methodsSpringer Verlag, Berlin, Heidelerg, 281–289 30 Garcia A.A.F, Benchimol L.L, Barbosa A.M.M, Geraldi I.O, Souza Jr C.L, Souza A.P.D, (2004), “Comparison of RAPD, RFLP, AFLP and SSR markers for diversity studies in tropical maize inbred lines’’, Genet Mol Biol., 27 (4) 31 Gawel DNA Jarret, (1991) Genomic DNA Isolation http://www.weihenstephan.de/pbpz/bambara/htm/dna.htm 32 Hartings H, Berardo N, Mazzinelli GF, Valoti P, Verderio A, Motto M., (2008), “Assessment of genetic diversity and relationships among maize (Zea mays L.) Italian landraces by morphological traits and AFLP profiling”, Theor Appl Genet, 117(6):831-842 33 Ignjatovie-Micie D., Corie T., Kovacevic D., Markovie K., Lazic-Jancic V., (2003) RFLP and RAPD analysis of maize (Zea mays L.) local populations for identification of variability and duplicate accession, Maydica: 153-159 34 Innis M A., Gelfand D H., Sninsky J J, White T J (1990) “PCR protocol: Aguile to methods and ampilication” Academic Press, pp 482 35 Legesse BW, Myburg AA, Pixley KV, Botha AM (2007), “Genetic diversity of African maize inbred lines revealed by SSR markers”, Hereditas,144(1):10-17 36 Miranda Oliveira K, Rios Laborda P, Augusto F Garcia A, Zagatto Paterniani ME, de Souza AP (2004), “Evaluating genetic relationships between tropical maize inbred lines by means of AFLP profiling”, Hereditas , 140(1):24-33 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 37 Moretti A, Mulé G, Ritieni A, Láday M, Stubnya V, Hornok L, Logrieco A., (2008), “Cryptic subspecies and beauvericin production by Fusarium subglutinans from Europe”, Int J Food Microbiol 127(3):312-315 38 Moretzsohn M.C., Hopkins M.S., Mitchell S.E., Kresovich S, Valls J.F., Ferreira M.E (2004), “Genetic diversity of peanut (Arachis hypogaea L.) and its wild relatives based on the analysis of hypervariable regions of the genome”, BMC Plant Biol, 14, 4(1) 39 Muthusamy S., Kanagarajan S., Ponnusamy S.(2008), “Efficiency of RAPD and ISSR markers system in accessing genetic variation of rice bean (Vigna umbellata) landraces”, Electronic Journal of Biotechnology, 11(3) 40 Nanjo T., Kobayashi M., Yoshiba Y., Sanda Y., Wada K., Tsukaya H., Kakubari Y., Yamaguchi – Shinozaki K., (2000) “Biological funtions of proline in morphogenesis and osmotolerance revealed in antiense transgenic Arabidopsis thaliana” – http://www.soygenetics.org/ articles/sgu2000-011.htm 41 Naureen Z., Yasmin S., Hameed S., Malik K.A., Hafeez F.Y (2005), “Characterization and screening of bacteria from rhizosphere of maize grown in Indonesian and Pakistani soils”, Journal Basic Microbiol, 45(6): 447-459 42 Okumus A., (2007), “Genetic variation and relationship between Turkish flint maize landraces by RAPD marker”, American Journal of Agricultural and Biological Sciences, 2(2): 49-53 43 Osipova E.S., Koveza O.V., Troitskij A.V., Dolgikh Y.I.,Shamina Z.B., Gostimskij S.A, (2003), Russian Journal of Genetics, Volume 39, pp 1412-1419(8) 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 44 Qilun Yao, Kecheng Yang, Guangtang Pan and Tingzhao Rong (2007), Genetic Diversity of Maize (Zea mays L.) Landraces from Southwest China Based on SSR, Genetic Diversity of Maize (Zea mays L.) Landraces from Southwest China Based on SSR, 34(9), 851-860 45 Raina S.N.V, Kojima T., Ogihara Y., Singh K.P., Devarumath R.M., (2001), “RAPD and ISSR figerprints as useful genetic markers for analysis of genetic diversity, varietal identification, and phylogenetic relationships in peanut (Arachis hypogaea L.) cultirs and wild species”, Genome, 44(5), 763-72 46 Sharopova N, McMullen MD, Schultz L, Schroeder S, Sanchez-Villeda H, Gardiner J, Bergstrom D, Houchins K, Melia-Hancock S, Musket T, Duru N, Polacco M, Edwards K, Ruff T, Register JC, Brouwer C, Thompson R, Velasco R, Chin E, Lee M, Woodman-Clikeman W, Long MJ, Liscum E, Cone K, Davis G, Coe EH Jr.(2002) “Development and mapping of SSR markers for maize”, Plant Mol Biol 48(5-6):463-481 47 Souza1 S.G H D, Carpentieri P.V, Claudete de Fátima Ruas C F, Paula C V, Ruas M P and Carlos G A (2008) “Comparative Analysis of Genetic Diversity Among the Maize Inbred Lines (Zea mays L.) Obtained by RAPD and SSR Markers”, Brazilan archives of biology and tachnology, Vol.51, n : pp.183-192) 48 Thomas Lübberstedt, Albrecht E Melchinger, Christina Dußle, Marnik Vuylsteke, Martin Kuiper, (2000), “Relationships among Early European Maize Inbreds”, Crop Science 40:783-791 49 Valdemar P Carvalho; Claudete F Ruas; Josué M Ferreira ;Rosangela M.P Moreira; Paulo M Ruas (2004) “Genetic diversity among maize (Zea mays L.) landraces assessed by RAPD markers ”, Genet Mol Biol Vol.27 No Sao Paulo 1415-4757 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 50 Vasconcelos M.J.V.D, Antunes M.S., Barbosa S.M., Carvalho C.H.S.D, (2008), “RAPD analysis of callus regenerated and seed grownplants of maize (Zea mays L.)”, Revista brasileira de milho e sorgo, 7(2), pp 93-104 51 Welsh J., McClelland M (1990), "Fingerprinting genomes using PCR with arbitrary primer", Nucl Acids Res,18, pp 7213 - 7218 52 William J G K., Kubelik A E., Levak K J., Rafalski J A., Tingey S V., (1990), “DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic merers”, Nucleic Acids Res, 18, pp 6531-6535 53 Zhu J., Keappler S.M., Lynch J.P., (2005), “Mapping of QTLs for lateral root branching and lengtj in maize (Zea mays L.) under diferentical photphorus supply”, Theor Appl Genet, pp 8-15 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... chọn giống ngơ thích hợp l? ?m vật liệu chọn giống vấn đề quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ l? ? trên, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng di truyền số giống ngô (Zea mays L. )? ?? Mục tiêu nghiên. .. SƢ PHẠM TRẦN THỊ NGỌC DI? ??P NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ (ZEA MAYS L. ) Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60.42.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ng-êi h-íng... (200 2) tiến hành nghiên cứu đa hình di truyền số giống ngô xác định số cặp lai ưu tú có khả cho ưu lai cao [5] Ngơ Hữu Tình cs (200 2), nghiên cứu khoảng cách di truyền cặp lai nhóm ưu lai giống

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN