KHẢO sát HIỆN TRẠNG các mô HÌNH NUÔI CUA BIỂN (scylla pp) ở TỈNH cà MAU

42 1 0
KHẢO sát HIỆN TRẠNG các mô HÌNH NUÔI CUA BIỂN (scylla pp) ở TỈNH cà MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LĂNG ĐOÀN THÁI MINH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH NI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LĂNG ĐOÀN THÁI MINH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH NI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN T.s TRƯƠNG HOÀNG MINH Th.s TRẦN VĂN VIỆT 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin chân gởi đến thầy Trần Văn Việt thầy Trương Hoàng Minh lời cảm ơn sâu sắc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp nầy Xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, bồi dưỡng cho tơi kiến thức bỗ để thực tốt đề tài nầy Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán cơng tác phịng nơng nghiệp huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển Trần Văn Thời cung cấp cho thông tin cần thiết Xin cảm ơn tất bạn lớp Quản lý nghề Cá khóa 31 nhiệt tình giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài Lăng Đoàn Thái Minh i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT Với giá trị kinh tế cao, cua biển (scylla sp) nuôi phổ nhiều địa phương tỉnh Cà Mau, đem lại lợi ích không nhỏ cho người nuôi Tuy nhiên phát triển nghề ni cịn mang tính tự phát, chưa có hệ thống quy hoạch cụ thể thiếu thơng tin cách đầy đủ đối tượng nuôi Vì vậy, việc điều tra trạng mơ hình ni cua biển, có ý nghĩa quan trọng việc đề xuất biện pháp quy hoạch quản lý phù hợp cho phát triển nghề nuôi cua biển tỉnh Cà Mau Hai mơ hình ni cua chủ yếu ghi nhận Cà Mau là: cua - rừng - tôm qua vấn trực 30 hộ nuôi huyện Đầm Dơi Ngọc Hiển, mơ hình ni cuabán thâm canh vấn 10 hộ nuôi huyện Trần Văn Thời Hai mơ hình ni, có khác biệt rõ rệt yếu tố như: mật độ thả, cho ăn, chăm sóc, quản lý… Diện tích mặt nước trung bình mơ hình cua – rừng – tơm 40,843± 30,779 m2, mơ hình bán thâm canh cua 2.572±1.867 m2 Năng suất thu hoạch, lợi nhuận trung bình mơ hình bán thâm canh cua 1.259±868 kg/ha/năm 24,89±28,13 triệu/hộ/ha, mơ hình cua – rừng – tôm 69±28 kg/ha/năm, lợi nhuận từ nuôi cua mơ hình 11,35±5,46 triệu/hộ/ha/năm Ni cua biển với hai mơ hình ni điều đạt hiệu kinh tế Nghề nuôi cua Cà Mau phát triển theo hướng tích cực, cần đầu tư, hỗ trợ vốn, tập huấn kỹ thuật nuôi cho hộ ni hai mơ hình ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Tựa đề trang Lời cảm tạ ……………………………………………………………… i Tóm tắt………………………………………………………………… ii Mục lục ……………………………………………………………………….iii Danh sách bảng…………………………………………………………… v Danh sách hình ……………………………………………………………….vi Các từ thuật ngữ viết tắt …………………………………………………vii Chương I: GIỚI THIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 Đặt vấn đề .Error! Bookmark not defined 1.2 Mục tiêu đề tài Error! Bookmark not defined 1.3 Nội dung nghiên cứu .Error! Bookmark not defined Chương II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm sinh học cua biển .Error! Bookmark not defined 2.3 Kỹ thuật nuôi cua kết hợp Error! Bookmark not defined 2.4 Tình hình ni cua biển Error! Bookmark not defined 2.4.1 Trên giới Error! Bookmark not defined 2.4.2 Ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.4.3 Tình hình ni thủy sản Cua Cà Mau Error! Bookmark not defined 2.4.4 Khuynh hướng phát triển nghề nuôi cua Cà Mau Error! Bookmark not defined Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Thời gian địa điểm Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Cà Mau Error! Bookmark not defined 3.2 Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3 Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Error! Bookmark not defined Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .Error! Bookmark not defined 4.1 Tình hình phát triển mơ hình bán thâm canh cua cua – rừng – tôm tỉnh Cà Mau Error! Bookmark not defined 4.2 Mơ hình cua -rừng – tơm mơ hình bán thâm canh cua Error! Bookmark not defined 4.2.1 Mùa vụ nuôi .Error! Bookmark not defined 4.2.2 Công trình chuẩn bị ao ni Error! Bookmark not defined Hình 4.1: Diện tích mặt nước trung bình mơ hình cua - rừng - tơm bán thâm canh cua (chuyên cua) tỉnh Cà Mau .Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nguồn giống, mật độ nuôi Error! Bookmark not defined 4.2.4 Chăm sóc quản lý .Error! Bookmark not defined 4.2.5 Thu hoạch Error! Bookmark not defined 4.2.6 Hạch toán kinh tế Error! Bookmark not defined 4.3 So sánh hiệu kinh tế hai mơ hình bán thâm canh cua cua – rừng – tôm .Error! Bookmark not defined Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 5.2 Đề xuất Error! Bookmark not defined iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO .Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined Phụ lục A: Phiếu vấn Error! Bookmark not defined Phụ lục B Error! Bookmark not defined Phụ lục B.1: Bảng tổng hợp số liệu 30 phiếu điều tra mơ hình Cua-Rừng-tơm Error! Bookmark not defined Phụ lụcB.2: Bảng tổng hợp số liệu 10 phiếu điều tra mơ hình chun canh Cua Error! Bookmark not defined iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Tựa đề Trang Bảng 4.1: Kích thước trọng lượng cua giống tỉnh Cà Mau 19 Bảng 4.2: So sánh vài tiêu kỹ thuật mơ hình …………………… 22 Bảng 4.3: Chi phí đầu tư cho mơ hình bán thâm canh cua 23 Bảng 4.4: So sánh tiêu kinh tế mơ hình năm ………… 23 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH HÌNH Tựa đề Trang Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Cà Mau …………………………………………………… 14 Hình 4.1: Diện tích mặt nước trung bình mơ hình cua - rừng - tôm bán thâm canh cua (chuyên cua) tỉnh Cà Mau………………………………………………18 Hình 4.2: Phần trăm số hộ sử dụng nguồn cua giống cho mơ hình cua – rừng –tôm tỉnh Cà Mau……………………………………………………………………… 18 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông cữu long TTXVN Thông xã việt Nam vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam vùng có hệ thống sơng ngịi rộng khắp bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển thủy sản Hàng năm ngành thủy sản góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất nhập nước, năm 2008 tổng kim ngạch xuất thủy sản đạt 2.5 tỷ đô la (TTXVN, 2009) Nghề nuôi trồng thủy sản năm gần có bước phát triển vượt bậc Trong nghề ni thủy sản nước lợ phát triển mạnh mẽ, đánh giá có nhiều tiềm phát triển góp phần đáng kể vào kinh tế đất nước Những đối tượng thủy sản nước lợ nuôi phổ biến ĐBSCL như: Tôm sú, Cua biển, cá Chình, cá Mú, lồi cá nước lợ khác Trong lồi giáp xác ni, bên cạnh Tơm sú Cua biển (Scylla serrata) người dân chọn làm đối tượng nuôi phổ biến ao đầm nước lợ ven biển, chúng có khả tăng trọng nhanh, kích thước lớn, dễ ni khơng địi hỏi kỹ thuật cao thu hoạch thời gian ngắn Cua biển đối tượng ni có nhiều tiềm kinh tế chúng có giá trị kinh tế cao, đặc biệt giá trị xuất nhu cầu làm thực phẩm nước ổn định Theo đánh giá Bộ Thủy sản năm 2004, sản lượng xuất Cua biển Việt Nam đạt khoảng 6000 tấn, kim ngạch đạt 25 triệu đô la Hiện việc nuôi Cua biển ngày phát triển với hình thức ni như: nuôi cua thành cua thịt, nuôi cua ốp lên cua chắc, nuôi cua gạch cua lột đem lại kết Cà Mau tỉnh ven biển ĐBSCL đầu việc nuôi trồng thủy sản, thời gian qua, tôm sú, mặt hàng xuất mũi nhọn tỉnh liên tục gặp nhiều khó khăn thị trường, dịch bệnh, xuất nghề ni Cua biển hướng tích cực cho cộng đồng ven biển với mơ hình ni chuyên canh nuôi kết hợp: tôm-cua, cua - rừng - tôm mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Tuy nhiên phát triển nghề ni cua cịn mang tính tự phát chưa có hệ thống quy hoạch cụ thể, thiếu thông tin cách đầy đủ đối tượng này, để nuôi đối tượng hiệu cần phải quan tâm tìm hiểu số vấn đề như: tình hình phát triển mơ hình ni, nguồn giống, thức ăn, cách quản lý môi trường nuôi, kỹ thuật ni, chi phí đầu tư Với thực tế từ vấn đề trên, đề tài “Khảo sát LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hợp thả bổ sung giống từ khai thác tự nhiên như: Cua khai thác từ đáy, cua bãi bắt từ cửa sông, bãi biển, rừng ngập mặn Theo hộ ni cua nhân tạo tốt khơng lẫn tạp quần đàn đồng cỡ tránh cua ăn lẩn q trình ni làm giảm tỉ lệ sống, cua tự nhiên lẫn tạp nhiều như: Ba khía, Ghẹm, Cua lửa…Mặc khác giá thành cua giống nhân tạo cua tự nhiên không khác biệt nhiều (±100đồng) chúng đồng cỡ Mơ hình bán thâm canh cua, nguồn giống cung cấp nguồn giống nhân tạo, mua từ trại sản xuất giống địa phương Cỡ giống thả nuôi là: tiêu dưa (5 – 8,8mm) bảng 4.1 phụ lục B2 Mật độ thả giống trung bình 2,2±1 con/m2, mật độ thấp con/m2, cao 4,6 con/m2 Thường giống ương vèo, làm lưới cước khoảng tuần đến đạt kích cỡ: cua hạt me, cua hạt mít thả xuống ao ni nhằm giảm tỉ lệ hao hụt giống Bảng 4.1: Kích thước trọng lượng cua giống tỉnh Cà Mau Loại Kích thướt Trọng lượng (mm) (mg) Cua nhướng 7-20 5 Giá bán (đồng) 500 Cua hạt tiêu 5-8,8 20-333 700-800 Cua hạt me 8,8-17 333-984 1200-1500 Bảng 4.1 cho thấy, cua giống thả ni mơ hình có kích thước nhỏ (0,51,7cm), tỉ lệ hao hụt giống q trình ni lớn, ảnh hưởng đến suất thu hoạch Vì vậy, mơ hình Cua – rừng – tôm cua giống thả bỗ sung nhiều lần năm, diện tích mơ hình ni lớn (từ 30.000180.000m2) phụ lục B.1, nên khả ăn thịt lẫn quần đàn khơng đáng kể, cịn mơ hình bán thâm canh cua diện tích ni nhỏ (8606000m2) phụ lục B.2, nên cua giống thả đợt vụ ni đồng cỡ 4.2.4 Chăm sóc quản lý Mơ hình cua - rừng -tơm, người nuôi không cho ăn, thức ăn cua thức ăn tự nhiên có vng ni, mật ni độ thấp, diện tích ni lớn Nước thay lần tháng, thường vào nước 15 30 thời điểm thu hoạch tôm, nước kéo dài đến đêm Bình quân lần thay từ 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 35-60% lượng nước vuông, việc thay nước vừa bố sung thức ăn tự nhiên vừa cải thiện chất lượng nước ao ni Mơ hình bán thâm canh cua, cua cho ăn ngày, số lượng cua giống thả nhiều, mật độ cao, thức ăn tự nhiên ao nuôi hạn chế Thức ăn cho cua chủ yếu thức ăn tươi sống: Cá phi, Cá biển tạp, đầu tôm cá,…Cua cho ăn lần/ngày vào buổi chiều Tỉ lệ thức ăn/trọng lượng cua trung bình 3±0,9% Thức ăn rải điều quanh ao tránh cua tranh nhau, cắn lúc ăn Thường người nuôi dùng sàn ăn cần câu để kiểm tra sức ăn cua Theo hộ ni, cua phải cho ăn đầy đủ thường xuyên ngày, không bỏ ngày không cua ăn đáng kể Do ni cua mơ hình ni bán thâm canh, người ni lúc phải chủ động khâu thức ăn cho cua Trong trường hợp khơng có thiếu thức ăn tươi sống, người nuôi bỗ sung thay thức ăn khô cá vụng, tép, ruốc khô Các loại thức ăn ngâm mềm đến hai trước cho ăn Quản lý môi trường nước người nuôi trọng cao mật độ nuôi dày cho ăn thức ăn tươi sống Nước ao nuôi thay trung bình 2,3±0,9%/tháng Trong vụ ni tỉ lệ thay nước từ 30-60% lượng nước ao nuôi Bờ, cống, hàng rào chắn kiểm tra thường xuyên ban đêm cua thường bị lên bờ tìm cách bị ngoài, ao thường xuyên kiểm tra lỗ nhằm tránh cua đào hang bị ngồi 4.2.5 Thu hoạch Mơ hình cua – rừng – tơm mùa vụ thả nuôi không đồng năm nên thời điểm thu hoạch không đồng không theo mùa, cua nuôi thu hoạch quanh năm Việc thu hoạch phụ thuộc vào giá cua thương phẩm thị trường, kiện năm lễ, tết,… Năng suất thu hoạch trung bình 69±28 kg/ha/năm, số lượng tỉa thưa trung bình 10±4 kg/lần Thường đến tháng thứ thứ trở lên người nuôi tiến hành thu hoạch cua giá thị trường bắt đầu cao Việc thu họach cua kết hợp với thu tơm, cá, qua cống Cua thu hoạch nhiều vào tháng: 10-01 02-04, thời điểm giá cua thương phẩm cao Khi thu hoạch, cua nhỏ chưa đạt kích cỡ thương phẩm, cua ốp thả lại ao nuôi tiếp thu hoạch sau 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong trình ni, người ta tỉa thưa đạt tiêu chuẩn thương phẩm, sau thả bù cua giống, cua vào vng ni giống lúc thả kích cỡ nhỏ (tiêu dưa) nên tỉ lệ sống thấp Mô hình bán thâm canh cua, suất thu hoạch trung bình 1.259±824 kg/ha/năm Thời gian ni từ – tháng Cua thu hoạch vào thời điểm nước rong, người nuôi dùng lồng câu tay thu hoạch cua Nuôi cua bán thâm canh, thời gian nuôi từ 5-8 tháng, tỉ lệ thức ăn trọng lượng cua 3%, tỉ lệ cua hao hụt tương đối lớn: khoảng 66% số lượng con, cua tăng trọng chậm từ 1,5-3 lần, người nuôi không chủ động nguồn thức ăn, lượng thức ăn sử dụng/ngày thấp, cua không cho ăn thường xuyên ngày Theo kết điều tra Hồ Hồng Hà năm 2005, cua ni từ 3-8 tháng, tỉ lệ hao hụt 50%, cua tăng trọng tù 3-5 lần Theo Trung tâm Khuyến ngư Kiên giang, 2007 nuôi cua cho ăn ngày, tỉ lệ thức ăn (4-6%) trọng lượng cua, tỉ lệ hao hụt 40-60%, trọng lượng cua tăng 3-4 lần Do nguồn thức ăn quan trọng nghề ni cua bán thâm canh Trong mơ hình này, người ni thường tỉa thưa cua đạt kích cỡ thương phẩm, số lượng cua ao dày làm cạnh tranh thức ăn, chỗ ảnh hưởng đến suất, chất lượng cua ni Mơ hình bán thâm canh, cho ăn nhiều nên màu nước, đáy ao cuối vụ xấu, yếu tố môi trường thay đổi lớn, cua nuôi thường bị bệnh, chủ yếu bơng đóng rong Đa số hộ ni thiếu kinh nghiệm phòng trị bệnh cho cua, cua bị bệnh người nuôi bắt cua bệnh khỏi ao ni Mơ hình cua – rừng – tơm diện tích ni lớn, mật độ ni thưa khơng cho ăn nên cua bị bệnh 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.2: So sánh vài tiêu kỹ thuật mô hình Chỉ tiêu kỹ thuật Mùa vụ Cua – tơm – rừng Bán thâm canh cua Tháng 05, 06 đến 02 Tháng 02 Diện tích mặt nước 40.843± 30.779m2 2.571±1.867m2 Độ sâu 1±0,2m 1,5±0,3m Nguồn giống Cua ép, cua đóng đáy, cua bãi Cua ép Mật độ thả giống 0,15±0,12 con/m2 2,2±1 con/m2 Thức ăn sử dụng Thức ăn tự nhiên Cá phi, cá tạp Thời điểm thu hoạch Quanh năm Tháng 08, 09 Bảng 4.2 cho thấy tiêu kỹ thuật hai mơ hình khác nhau, mơ hình cua – rừng - tơm diện tích mặt nước nuôi cua lớn (40.843m2), mật độ thả giống thưa (0,15 con/m2), thức ăn chủ yếu cua thức ăn tự nhiên nên khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật ni, chăm sóc quản lý… so với mơ hình cua – rừng – tơm 4.2.6 Hạch tốn kinh tế Tính cho mơ hình cua – tơm – rừng năm là: Năng suất cua thu hoạch trung bình 69±28 kg/ha/năm Chi phí đầu tư cho mơ hình ni trung bình 7,63±2,94 triệu/hộ/ha Chi phí đầu tư cho cua ni mơ hình trung bình 1,15±0,71 triệu/hộ/ha, chiếm 15% so với tổng chi phí mơ hình, lợi nhuận từ cua ni mơ hình 11,35±5,46 triệu/hộ/ha Kết cho thấy nuôi cua mơ hình cua - rừng - tơm khơng lỗ, nguồn vốn đầu tư lợi nhuận cao, rũi ro so với nuôi tôm sú, hạn chế nhiễm mơi trường Tính cho mơ hình bán thâm canh cua năm là: 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năng suất cua thu hoạch trung bình 1259±868 kg/ha Chi phí đầu tư trung bình 71,48±45,41 triệu/hộ/ha, lợi nhuận trung bình 24,89±28,13 triệu/hộ/ha Bảng 4.3: Chi phí đầu tư cho mơ hình bán thâm canh cua Các thơng số % chi phí Con giống Thức ăn Khác: thuốc, hóa chất, bơm nước… Tổng chi phí 25% 64% 11% 100% Triệu/hộ/ha 3,5±1,98 9±5,87 0,13±0,1 71,48±45,41 Bảng 4.3 cho thấy, chi đầu tư cho mô hình ni lớn, chi phí thức ăn lớn nhất, chiếm 64% tổng chi phí 4.3 So sánh hiệu kinh tế hai mơ hình bán thâm canh cua cua – rừng – tôm Bảng 4.4: So sánh tiêu kinh tế mơ hình năm Các tiêu Năng suất cua ni (kg/ha) Chi phí ni cua (triệu/hộ/ha) Lợi nhuận nuôi cua (triệu/hộ/ha) P < 0,05 Bán thâm canh cua (Trung bình) Cua - rừng - tơm (Trung bình) 1259±824a 71,48±45,44a 69±29a 1,15±0,7a 24,89±28,13a 13,34±5,46b Năng suất thu hoạch trung bình mơ hình bán thâm canh cua 1.259 kg/ha/năm lớn so với mơ nình cua – rừng – tơm 69 kg/ha/năm, chi phí đầu tư 71,48 triệu/hộ/ha cao mơ hình cua – rừng – tôm 1,15 triệu /hộ/ha năm Lợi nhuận mơ hình bán thâm canh 24,89 triệu/hộ/ha/năm cao gấp 1,86 lần so với mơ hình cua – tơm- rừng 13,34 triệu/hộ/ha/năm Tuy nhiên nuôi cua bán thâm canh địi hỏi phải đầu tư, quản lý, chăm sóc, cho ăn kiểm tra cua , người ni phải có kinh nghiệm, nắm vững kỹ thuật ni mơ hình ni đạt hiệu cao so với mơ hình cua – rừng – tơm khơng tốn cơng chăm sóc, khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật ni, chi phí đầu tư thấp 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Ni cua biển theo mơ hình kết hợp cua-tôm-rừng bán thâm canh cho hiệu kinh tế Nguồn cua giống thả nuôi chủ yếu từ trại sản xuất giống Mơ hình cua-tơm-rừng diện tích mặt nước ni cua trung bình 40.843±30.779m2 gấp 16 lần diện tích ni bán thâm canh cua trung bình 2.571±1.867m2 Các yếu tố kỹ thuật quản lý, cho ăn, mật độ thả giống, mùa vụ nuôi mô hình khác Chi phí cho mơ hình bán thâm canh trung bình 71,48±45,44 triệu/hộ/ha/năm cao gấp 23 lần lợi nhuận trung bình 24,89±28,13 triệu/hộ/ha cao gấp 5.5 lần so với mơ hình cua-tơm-rừng có chí phí đầu tư ni cua trung bình 1,15±0,71 triệu/hộ/ha/năm, lợi nhuận 11,35±5,46 triệu/hộ/ha/năm Nghề nuôi cua Cà Mau người nuôi khẳng định phát triển theo hướng tích cực, chủ động nguồn giống, giá cua thương phẩm năm cao, vấn đề kỹ thuật sách hỗ trợ vốn chưa quan tâm nhiều nhằm thúc đẩy nghề nuôi phát triển theo hướng bền vững hiệu 5.2 Đề xuất - Cần đầu tư, hỗ trợ vốn, tập huấn kỹ thuật nuôi cho hộ ni hai mơ hình bán thâm canh cua cua – tôm – rừng - Do thời gian khảo sát ngắn tìm hiểu mơ hình, nên có hướng nghiên cứu tất mơ hình để có thơng tin đầy đủ nghề nuôi cua biển Cà Mau 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Agroviet-27/10/2008 Cà Mau: Nuôi cua biển xen canh đạt hiệu kinh tế cao.http://www.agroviet.gov.vn/portal/page?_pageid=35,474292&_dad=po rtal&_schema=PORTAL&pers_id=474295&item_id=1189430&p_details= ĐBSCL Truy cập 27/10/2008 Bùi Việt Hùng, 2007 Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm hppt://www:agriviet.com/nd/670-ky-thuat-nuoi-cua-bien-thuong-pham/, cập nhật ngày 7/6/2007 Hồ Hoàng Hà, 2005 Khảo sát biến động nguồn lợi trạng nuôi cua biển (Scylla sp) tỉnh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ Khoa Thủy sản-ĐHCT Hoàng Đức Đạt, 2003 Kỹ thuật nuôi cua biển Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố HCM Lê Văn Yến CTV, 2006 Tác nhân gây hội đốm vỏ cua biển (Scylla spp,) nuôi thương phẩm Việt nam biện pháp phịng trị Tạp chí Thủy sản, số 10/2006, trang: 22-25 Nam Quốc, 2005 Nghiên cứu sản xuất đại trà cua giống Mở hướng phát triển thủy sản ĐBSCL http://www.vietlinh.com/vn/dbase/VLTTShowContent.áp ?ID=2035, truy cập ngày 2/11/2005 Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Tủ sách Đại học Cần Thơ Phạm Minh Truyền, Trần Hoàng Phúc, Lâm Thị Ngọc Trân Nguyễn Vũ Phương, 2006 Thử nghiệm nuôi cua thịt luân canh ao nuôi tôm sú quảng canh cải tiến Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 2006: 171-177 Phan Quốc Phong, 2008 Khảo Sát tình hình sản xuất giống cua biển Cà mau Luận văn tốt nghiệp Đại học-Khoa Thủy sản- Đại học Cần Thơ Phịng Nơng nghiệp huyện Trần Văn Thời, 2008 Báo cáo tổng kết lĩnh vực nông – lâm - ngư nghiệp 2008 kế hoạch thực năm 2009 Trần Ngọc Hải, nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Anh Tuấn Phạm Minh Đức, 2006 Nuôi cua lột (Scylla sp.) hệ thống tuần hoàng với loại thức ăn mật độ khác Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 159-170 Đại học Cần Thơ Trần Phú Cường, 2008 Một vài ý kiến phát triển kinh tế thủy sản Tỉnh Cà Mau tình hình http://sokhcn.camau.gov.vn/#details/192.Truy cập 28/12/2008 Trung tâm Khuyến Ngư Cà Mau, 2008 Tổng kết hoạt động khuyến ngư 2008 kế hoạch thực 2009 TTXVN, 2009.Cà Mau: nuôi cua biển thâm canh đạt hiểu kinh tế cao http://www.agroviet.gov.vn/portal/page?_pageid=35,474292&_dad=portal 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com &_schema=PORTAL&pers_id=474295&item_id=1189430&p_details=1,tr uy cập ngày 2/7/2009 Website: http://www.fistenet.gov.vn/DMSP/index.asp?menu=cua http://aquatic.plus.vn/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&p=162 , cập nhật ngày 30/5/2008 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục A: Phiếu vấn Phần1: THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên chủ hộ:……………… ;Tuổi:……;Giới tính………;Văn hóa…… Địa chỉ: Ấp…………………….; Xã………………….; Huyện………………  cá thể ; Loại hình tổ chức:  hùn với người khác Mơ hình ni là:  Bán thâm canh cua;  Tôm - cua;  Cua – rừng - tôm Năm bắt đầu thực mô hình: ………………………………………… Số năm kinh nghiệm ni chủ hộ mơ hình tại:… …… (năm) Lý chọn mơ hình (tối đa lý nhất): Lý ……………………… Lý ……………………… Lý ……………………… Nguồn thông tin cho NTTS mà Ơng/Bà có từ đâu?  Tự có  Học từ nơng dân khác  Tập huấn  TV+Radio  Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… Phần 2: THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT Thơng tin chung mơ hình ni cua: Stt Nội dung Tổng diện tích mơ hình (m2) Diện tích mặt nước (m2) Nguồn nước để nuôi TS Độ sâu (m) Cua 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 Thông tin giống, mùa vụ nuôi: Stt Nội dung Cua biển Con giống Nguồn giống cung cấp cho NTTS Cỡ giống (cm) Giá giống: (đồng/con; kg/con) Giá lúc cao Giá lúc thấp Cách chọn giống tốt Cách vận chuyển giống Mùa vụ nuôi 10 11 12 Thời gian nuôi (tháng) Thời điểm thả giống Số giống thả (con) Cỡ giống Cách thả giống Ni chăm sóc 13 14 15 16 17 18 19 20 Số lần thay nước/tháng (lần) Tỷ lệ thay nước (%/lần) Thức ăn sử dụng Số lần cho ăn (lần/ngày) Lượng thức ăn sử dụng (kg/ngày) Tỷ lệ thức ăn/trọng lượng cua (%) Cách cho ăn Kích cỡ tỉa thưa (g) 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 22 23 Số lượng tỉa thưa (kg/lần) Kích cỡ thả bù (g) Số lượng thả bù (kg/lần) 11 Thông tin thu hoạch: Stt Nội dung Sản lượng thu hoạch (kg/vụ) Năng suất (kg/ha/vụ) Năng suất (kg/ha/năm) Kích cỡ thu hoạch (gam) Cái so (kg) Cái rạ (kg) Cái gạch (kg) Y kình  700g/con (kg) Y1 500-690g/con (kg) 10 Y2 400-490g/con (kg) 11 Y3 300-390g/con (kg) 12 Y4 200-290g/con (kg) 13 Xô200g/con; gãy (kg) 14 Tỷ lệ cua thành thục (%) Số lượng Giá bán (đồng/kg) 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phần 3: THƠNG TIN VỀ KINH TẾ 12.Tổng chi phí (VNĐ): Stt Nội dung Chi phí giống (đồng/vụ) Chi phí thức ăn (đồng/vụ) TSCĐ (đồng/vụ) Chi phí quản lý: thuê nhân công, kỹ thuật, khác (đồng/vụ) Thuốc, hóa chất (đồng/vụ) Chi phí khác/vụ (đồng/vụ) Tổng chi phí Cua Tơm Cá Ghi 13 Hoạch tốn kinh tế: Stt Nội dung Chi phí (triệu/diện tích/vụ) Doanh thu (triệu/diện tính/vụ) Lợi nhuận (triệu/diện tích/vụ) Chi phí (triệu/ha) Doanh thu (triệu/ha) Lợi nhuận (triệu/ha) Cua 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những thay đổi có liên quan tới nghề nuôi cua địa phương thời gian năm qua, lý & giải pháp ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin ông bà nêu thuận lợi khó ni cua địa phương ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục B Phụ lục B.1: Bảng tổng hợp số liệu 30 phiếu điều tra mơ hình Cua-Rừng-tơm Các thơng số Diện tích mơ hình (m2) Diện tích mặt nước (m2) Độ sâu (m) Mùa vụ nuôi Số giống thả (con) Mật độ thả giống (con/m2) Phương pháp ni chăm sóc Số lần thay nước (lần/tháng) Tỉ lệ thay nước (%/lần) Kích cỡ tỉa thưa (gam) Số lượng tỉa thưa (kg/lần) Kích cỡ thả bù (gam) Số lượng thả bù (con/lần) Thu hoạch Sản lượng thu hoạch (kg/năm) Năng suất (kg/ha/năm) Kích cỡ thu hoạch (gam) Cái so (kg) Cái rạ (kg) Cái gạch (kg) Y kình > 700g (kg) Y1 500-690g/con (kg) Y2 400-490g/con (kg) Y3 300-390g/con (kg) Y4 200-290g/con (kg) Xơ: gãy càng, < 200g Hoạch tốn kinh tế Chi phí ni cua (triệu/hộ/năm) Doanh thu (triệu/hộ/năm) Lợi nhuận (triệu/hộ/năm) Chi phí (triệu/hộ/ha/năm) Doanh thu (triệu/hộ/ha/năm) Lợi nhuận (triệu/hộ/ha/năm) Mean 46,867 40.843 StdEV 33,886 30.779 0,2 Min Max 18 15.400 1.62000 0,6 1,3 3.389 0,15 3.389 0,1 1000 0,03 15.600 0,5 44 396 10 6,5 31,5 35 350 60 450 20 678 678 2000 262 69 144 28 74 34 650 139 15 83 42 72 39 17 81 36 46 38 0 10 10 0 0 60 400 23 175 190 179 17 3,88 46,10 42,29 1,15 12,50 13,34 26,95 25,9 0,70 5,76 5,46 0,97 12 10,20 0,28 5,95 4,2 7,7 110 102,48 2,80 27,8 25,74 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lụcB.2: Bảng tổng hợp số liệu 10 phiếu điều tra mơ hình chun canh Cua Các thơng số Mean StdEV Min Max Diện tích mặt nước(m ) 2.572 1.867 700 6000 Độ sâu (m) 1,5 0,3 1,8 Mùa vụ nuôi Số giống thả (con) 2.483 2.483 1.400 10.000 Mật độ thả giống (con/m ) 2,2 1 4,6 Phương pháp ni chăm sóc Số lần thay nước (lần/tháng) 2 2 Tỷ lệ thay nước (%/lần) 41 10 30 60 Số lần cho ăn(lần/ngày) 2 2 Lượng thức ăn sử dụng (kg/ngày) 15 Kích cỡ tỉa thưa (gam) 245 102 45 350 Số lượng tỉa thưa (kg/lần) 55 29 15 110 Kích cỡ thả bù (gam) Số lượng thả bù (con/lần) 0 0 Thu hoạch Sản lượng thu hoạch (kg) 253 158 97 575 Năng suất (kg/ha/vu) 1.259 868 600 3.553 Năng suất (kg/ha/năm) 2.098 1.447 1000 5.922 Kích cỡ thu hoạch (gam) 360 29 300 400 Cái so (kg) 0 0 Cái rạ (kg) 17 Cái gạch (kg) 40 45 130 Y kình: 700g/con trở lên (kg) 0 0 Y1 500-690g/con (kg) 2 Y2 400-490g/con (kg) 42 61 173 Y3 300-390g/con (kg) 40 27 80 Y4 200-290g/con (kg) 12 30 Xô: gãy càng,nhỏ 200g 97 40 45 180 Hoạch tốn kinh tế Chi phí (triệu/hộ/năm) 13,99 7,29 5,81 26,47 Doanh thu (triệu/hộ/năm) 19,13 12,27 7,98 45,60 Lợi nhuận (triệu/hộ/năm) 5,18 6,7466 -3,180 19,63 Chi phí (triệu/hộ/ha/năm) 71,48 45,40 34,1 183,23 Doanh thu (triệu/hộ/ha/năm) 96,37 66,25 43,2 263,46 Lợi nhuận (triệu/hộ/ha/năm) 24,89 28,13 -12,23 80,23 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Tình hình phát triển mơ hình bán thâm canh cua cua – rừng – tôm tỉnh Cà Mau Qua kết điều tra tỉnh Cà Mau có mơ hình ni cua: ni cua ốp thành cua chắc, nuôi bán thâm canh cua, ni kết hợp với mơ hình. .. xuất Cua biển Việt Nam đạt khoảng 6000 tấn, kim ngạch đạt 25 triệu đô la Hiện việc nuôi Cua biển ngày phát triển với hình thức nuôi như: nuôi cua thành cua thịt, nuôi cua ốp lên cua chắc, nuôi cua. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LĂNG ĐOÀN THÁI MINH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH NI CUA BIỂN (Scylla pp) Ở TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan