1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong ương cá lăng nha (mystus wyckioides)

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ NGÀNH: 304 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG ƯƠNG CÁ LĂNG NHA (Mystus wyckioides) Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ XUÂN THANH MSSV: 0753040081 LỚP: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ NGÀNH: 304 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG ƯƠNG CÁ LĂNG NHA (Mystus wyckioides) Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TẠ VĂN PHƯƠNG LÊ THỊ XUÂN THANH MSSV: 0753040081 LỚP: NTTS K2 Cần Thơ, 2011 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm sinh học ương nuôi cá Lăng nha Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ XUÂN THANH (MSSV: 0073040081) Lớp: Nuôi Trồng Thủy Sản K2 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng Khoa Sinh Học Ứng Dụng- Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS TẠ VĂN PHƯƠNG LÊ THỊ XUÂN THANH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian tháng thực tập, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn chỉnh sửa hoàn thành Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Tạ Văn Phương - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đơ tận tình dạy cho em suốt thời gian làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đơ tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báu năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào sống sau Xin cảm ơn tất bạn tập thể lớp NTTS K2 gia đình tận tình giúp đỡ động viên, đóng góp ý kiến bổ ích giúp em hoàn thành thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chúc quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đơ tồn thể bạn dồi giàu sức khỏe thành công Em xin chân thành cám ơn ghi nhớ! LÊ THỊ XUÂN THANH 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TĨM TẮT Cá Lăng nha (Mystus wyckioides) lồi cá nước nuôi phát triển nhiều An Giang Đồng Tháp Hiện nay, có nhiều biện pháp áp dụng để thay kháng sinh tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản, chế phẩm sinh học có tác dụng lớn có nhiều triển vọng Nghiên cứu “Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm sinh học ương ni cá Lăng nha” thực với mục đích đánh giá ảnh hưởng chế phẩm sinh học lên sinh trưởng tỷ lệ sống ương cá Lăng nha nhằm cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng giống, giảm tỷ lệ hao hụt chi phí q trình ương Nghiên cứu bố trí khu nhà nằm Phịng kinh tế thị xã Hồng Ngự tiến hành thí nghiệm vịng tuần Thí nghiệm xác định liều lượng tốt chế phẩm sinh học lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Lăng nha giống Thí nghiệm gồm nghiệm thức có lần lặp lại, liều lượng chế phẩm sinh học bổ sung định kỳ ngày/lần vào bể ương (g/100lít) là: 0,1; 0,5; đối chứng (không sử dụng chế phẩm sinh học) Thí nghiệm xác định nhịp sử dụng tốt chế phẩm sinh học lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Lăng nha giống Thí nghiệm gồm nghiệm thức có lần lặp lại, chế phẩm sinh học bổ sung là: ngày/lần, ngày lần ngày/lần Với liều lượng g/100lít có tỷ lệ sống cao 91.25% tốc độ tăng trưởng cá 8,18 mg/ngày, chiều dài 0,52 mm/ngày Với nhịp sử dụng ngày/lần có tỷ lệ sống cao 78.75% tốc độ tăng trưởng trọng lượng cá 5,26 mg/ngày, chiều dài 0,61 mm/ngày Từ khóa: cá Lăng nha, Mystus wyckioides, chế phẩm sinh học 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm sinh học ương nuôi cá Lăng nha (Mystus wyckioides)” Kết chưa dùng cho luận văn cung cấp khác Ngày 30 tháng 06 năm 2011 LÊ THỊ XUÂN THANH 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung đề tài .2 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 Đặc điểm sinh học cá Lăng nha 2.2 Tình hình ni thủy sản 2.3 Điều kiện tự nhiên .8 2.4 Biến động yếu tố môi trường 2.5 Vai trò vi sinh vật 2.6 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản .10 2.7 Qui trình sản xuất giống 13 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu .17 3.2 Vật liệu nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp xử lý .22 3.5 Môi trường ban đầu trước thả cá 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Ảnh hưởng liều lượng tốt chế phẩm sinh học lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Lăng nha giống 24 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2 Ảnh hưởng nhịp sử dụng tốt chế phẩm sinh học lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Lăng nha giống 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 5.1 Kết luận .41 5.2 Đề xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC a 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm khí hậu chủ yếu vùng thí nghiệm Bảng 3.1: Liều lượng chế phẩm sinh học nghiệm thức 18 Bảng 3.2: Nhịp sử dụng chế phẩm sinh học nghiệm thức 19 Bảng 3.3: Phương thức cho ăn theo giai đoạn ương 20 Bảng 3.4: Điều kiện môi trường ban đầu nước nuôi 23 Bảng 4.1: Biến động nhiệt độ nghiệm thức thí nghiệm 23 Bảng 4.2: Biến động pH nghiệm thức thí nghiệm 25 Bảng 4.3: Biến động hàm lượng TAN (ppm) thí nghiệm 26 Bảng 4.4: Biến động hàm lượng NH3 (ppm) thí nghiệm 27 Bảng 4.5: Biến động NO2- (ppm) suốt thời gian thí nghiệm 27 Bảng 4.6: Biến động hàm lượng COD (ppm) thí nghiệm 28 Bảng 4.7: Mật độ vi khuẩn tổng (CFU/ml) thí nghiệm 29 Bảng 4.8: Trọng lượng cá nuôi nghiệm thức thí nghiệm 31 Bảng 4.9: Kích thước cá ni nghiệm thức thí nghiệm 32 Bảng 4.10: Biến động nhiệt độ nghiệm thức thí nghiệm 33 Bảng 4.11: Biến động pH nghiệm thức thí nghiệm 34 Bảng 4.12: Biến động hàm lượng TAN (ppm) thí nghịêm 35 Bảng 4.13: Biến động hàm lượng NH3 (ppm) thí nghịêm 35 Bảng 4.14: Biến động NO2- (ppm) suốt thời gian thí nghiệm 36 Bảng 4.15: Biến động hàm lượng COD (ppm) thí nghịêm 36 Bảng 4.16: Mật độ vi khuẩn tổng (CFU/ml) thí nghiệm 37 Bảng 4.17: Trọng lượng cá ni nghiệm thức thí nghiệm 39 Bảng 4.18: Kích thước cá ni nghiệm thức thí nghiệm 39 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Cá Lăng nha đực-cái Hình 2.2: Sơ đồ ảnh hưởng chế phẩm sinh học 12 Hình 3.1: Nơi bố trí thí nghiệm 22 Hình 4.1: Biến động vi khuẩn tổng suốt thời gian thí nghiệm 29 Hình 4.2: Biến động vi khuẩn lactic suốt thời gian thí nghiệm 30 Hình 4.3: Tỉ lệ sống nghiệm thức thí nghiệm 33 Hình 4.4: Biến động vi khuẩn tổng suốt thời gian thí nghiệm 37 Hình 4.5: Biến động vi khuẩn lactic suốt thời gian thí nghiệm 38 Hình 4.6: Tỉ lệ sống nghiệm thức thí nghiệm 40 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.4: Biến động hàm lượng NH3 (ppm) thí nghiệm Nghiệm thức NH3 (ppm) NT1 0,03±0,020 NT2 0,03±0,019 NT3 0,01±0,023 NT4 0,02±0,021 Kết thí nghiệm, hàm lượng NH3 trung bình nghiệm thức 0,03±0,020 ppm, nghiệm thức 0,03±0,019 ppm, nghiệm thức 0,01±0,023 ppm, nghiệm thức 0,02±0,021 ppm Hàm lượng NH3 thích hợp ni cá dao động khoảng ppm (Nguyễn Văn Bé, 1987) Kết nghiên cứu nghiệm thức cho thấy hàm lượng NH3 trung bình nghiệm thức dao động khoảng 0,01-0,03 ppm, giá trị nằm khoảng thích hợp để cá sinh trưởng phát triển 4.1.2.2 Hàm lượng NO2Kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng NO2- trung bình dao động khoảng 0,45-1,05 ppm Nghiệm thức có hàm lượng NO2- trung bình 1,05±1,97 ppm, nghiệm thức có hàm lượng NO2- trung bình 0,55±0,80 ppm, nghiệm thức có hàm lượng NO2- trung bình 0,45±0,78 ppm, nghiệm thức có hàm lượng NO2- trung bình 0,97±1,98 ppm Theo Bảng 4.5 hàm lượng NO2- trung bình nghiệm thức có bổ sung chế phẩm sinh học thấp nghiệm thức không bổ sung chế phẩm sinh học, vi khuẩn chế phẩm sinh học làm cho hàm lượng NO2- hạn chế tăng Vì để khống chế hạn chế tăng cao hàm lượng đạm này, cần trọng việc cho ăn, không nên cho ăn dư thừa Bảng 4.5: Biến động NO2- (ppm) suốt thời gian thí nghiệm Nghiệm thức NO2- (ppm) NT1 1,05±1,97 NT2 0,55±0,80 NT3 0,45±0,78 NT4 0,97±1,98 Sự hình thành NO2- từ NH4+ vi khuẩn Nitrosomonas, trình xảy chậm điều kiện môi trường pH thấp (Nguyễn Đình Trung, 2004) Nitrite dạng đạm độc hầu hết loài động vật thủy sản, chúng kết hợp với Hemo60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com globine máu, làm máu có màu Chocolate, ngăn cản việc oxy kết hợp với Hemoglobine Hình thành Oxyhemoglobine làm cá chết ngạt (Trương Quốc Phú, 2000) Hàm lượng NO2- thích hợp cho ni cá phải nhỏ 0,1ppm 2.3 Hàm lượng COD COD tiêu dùng để đánh giá mức độ dinh dưỡng nước, Hàm lượng COD nhỏ 10mgO2/lít biểu thị nghèo dinh dưỡng, hàm lượng COD thích hợp dao động từ 10-20 mgO2/lít, giá trị cho giàu dinh dưỡng hàm lượng COD dao động từ 20-30 mgO2/lít (Nguyễn Đức Hội, 2004) Kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng COD thấp, trung bình dao động từ 3,05-3,9 ppm Hàm lượng COD trung bình nghiệm thức 1, nghiệm thức 2, nghiệm thức nghiệm thức 3,05±0,96 ppm, 3,68±0,98 ppm, 3,90±1,54 ppm 3,70±1,19ppm Qua nhận thấy nhu cầu oxy hố học bể có bổ sung chế phẩm cao nghiệm thức đối chứng Bảng 4.6: Biến động hàm lượng COD (ppm) thí nghiệm Nghiệm thức COD (ppm) NT1 3,05±0,96 NT2 3,68±0,98 NT3 3,90±1,54 NT4 3,70±1,19 Kết thí nghiệm, cho thấy biến động COD nghiệm thức có xu hướng tăng vào cuối thí nghiệm, điều hồn tồn hợp lý cuối thí nghiệm hàm lượng vật chất hữu bể tăng cất thải cá, thức ăn thừa, sinh vật chết tăng dần theo thời gian nuôi…phân hủy nhiều Các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn có lợi, nên chúng phân hủy nhanh cặn bã môi trường ni bể thí nghiệm làm hạn chế biến động tích lũy vật chất hữu bể ương 4.1.3 Vi khuẩn Tiến hành thu mẫu nước tất mẫu nước để xác định mật số vi khuẩn tổng có 16 bể Kết cho thấy, mật độ vi khuẩn tổng cộng nghiệm thức giống (4.160 CFU/ml) Theo khuyến cáo từ thủy sản (2000) mật độ vi khuẩn tổng cộng môi trường nuôi thủy sản chấp nhận mức 106 CFU/lít nhằm hạn chế lây nhiễm vào động vật thủy sản trình ương nuôi 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.7: Mật độ vi khuẩn tổng (CFU/ml) thí nghiệm 1 Nghiệm thức 4160 Nghiệm thức 4160 Nghiệm thức 4160 Nghiệm thức 4160 4200 180 1260 760 250 140 2860 500 12 220 900 440 450 16 840 720 320 700 20 730 340 100 590 Số ngày thu Qua cho thấy, mật độ vi khuẩn tổng (trước thả cá) nghiệm thức phù hợp cho việc bố trí ương ni cá Lăng nha Trong suốt q trình thí nghiệm mật độ vi khuẩn nghiệm thức biến động lớn có xu hướng giảm dần cuối thí nghiệm, sau ổn định mức thấp 1.000 CFU/ml Hình 4.1: Biến động vi khuẩn tổng suốt thời gian thí nghiệm Qua Hình 4.1 cho thấy, mật số vi khuẩn tổng nghiệm thức bổ sung chế phẩm sinh học mạnh, vi khuẩn bổ sung vào môi trường ức chế phát triển nhóm vi khuẩn khác có sẵn mơi trường ương, điều thấy rõ nghiệm thức đối chứng mật độ vi khuẩn tổng trì sau giảm xuống vào ngày thứ Hơn nữa, suốt trình ương cá thức ăn chủ yếu thức ăn tươi sống (Moina) nên hàm lượng dinh dưỡng bể ương thấp (3,05-3,90 ppm) dẫn đến nguồn dinh dưỡng cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển quần thể vi sinh tổng vi khuẩn Điều giải thích mật độ vi khuẩn tổng nghiệm thức sau giảm lại có khuynh hướng tăng trở lại vào ngày thứ 8, nghiệm thức có hàm lượng dinh dưỡng cao 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khi phân tích khía cạnh tỉ lệ vi khuẩn Lactic có lợi tổng vi khuẩn cho thấy nghiệm thức đối chứng không bổ sung chế phẩm tỉ lệ vi khuẩn Lactic tổng vi khuẩn bể ngày đầu có tỉ lệ thấp không vượt 2%, đến ngày thứ 12 mật độ vi khuẩn lactic tăng lên 15% tổng vi khuẩn, ngày 16 chúng lại giảm thấp chuẩn bị cho bước nhảy Ở nghiệm thức tỉ lệ vi khuẩn lactic bể bổ sung với liều lượng 0,1g ngày đầu có tỉ lệ thấp khơng vượt q 5%, đến ngày thứ mật độ vi khuẩn lactic tăng lên 35% tổng vi khuẩn, ngày 12 chúng lại giảm thấp chuẩn bị cho bước nhảy ngày 20 Hình 4.2: Biến động vi khuẩn lactic suốt thời gian thí nghiệm Đối với nghiệm thức tỉ lệ vi khuẩn lactic bể bổ sung vi sinh vật với liều lượng 0,5g 12 ngày đầu có tỉ lệ thấp tổng vi khuẩn không vượt 5%, đến ngày thứ 20 mật độ vi khuẩn lactic tăng lên 46% tổng vi khuẩn Ở nhiệm thức có bổ sung lượng chế phẩm cao với liều lượng 1g tỉ lệ vi khuẩn lactic bể tăng sau bổ sung từ 0,5% lên 10% trì từ ngày thứ - sau giảm xuống vào ngày thứ 12 chuẩn bị cho bước nhảy cao ngày 16 ngày 20 15% 22% Nhìn chung, bổ sung chế phẩm sinh học nhận thấy mật độ vi khuẩn lactic trung bình cao so với nghiệm thức đối chứng từ 2-7 lần, phân tích cho thấy bể bổ sung chế phẩm chu kỳ phát triển vi khuẩn lactic bể kéo dài khoảng 10 ngày, vi khuẩn bể đối chứng có chu kỳ phát triển ngắn khoảng ngày Nhìn chung mật độ vi khuẩn lactic tất bể ương thấp (70 MPN/ml) 63 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1.4 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá thí nghiệm 4.1.4.1 Các tiêu tăng trưởng Kết nghiên cứu tăng trưởng cá Lăng nha có sử dụng chế phẩm sinh học, sau 20 ngày nuôi thể qua Bảng 4.8, trung bình trọng lượng cuối thí nghiệm, nghiệm thức 194,3±4,99 mg, nghiệm thức 243,8±18,03 mg, nghiệm thức 202,3±7,18 mg, nghiệm thức 204,5±9,47 mg Qua cho thấy tốc độ tăng trưởng trọng lượng cao nghiệm thức tăng 10,1 mg/ngày (có thể mật độ sống cá nghiệm thức thấp làm mật độ thưa hơn, giúp cá phát triển trọng lượng hơn) tốc độ tăng trưởng trọng lượng chậm nghiệm thức 1, tăng 7,71 mg/ngày Khi phân tích thống kê, cho thấy nghiệm thức có sai khác tăng trọng lượng so với nghiệm thức lại Các nghiệm thức cịn lại, nghiệm thức 1, khơng có khác biệt thống kê (p>0,05) Bảng 4.8: Trọng lượng cá ni nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức TB trọng lượng thả (mg/con ) 40 42 TB trọng lượng thu (mg/con ) 194,25±4,99 243,8±18,03 Tăng trưởng (mg) Tăng trọng (mg/ngày) 154,25±4,99a 7,71 b 10,1 a 8,06 201,8±18,03 Nghiệm thức 41 202,25±7,18 161,25±7,18 Nghiệm thức 41 204,50±9,47 163,5±9,47a 8,18 Ghi chú: Các giá trị cột có chữ khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Với điều kiện chăm sóc nhau, nhiên tốc độ tăng trưởng nghiệm thức có sử dụng chế phẩm với nghiệm thức khơng sử dụng có khác nghiệm thức khơng sử dụng chế phẩm sinh có tốc độ tăng trưởng trọng lượng thấp so với nghiệm thức có sử sụng chế phẩm sinh học, việc sử dụng chế phẩm sinh học, cải tạo môi trường nên ảnh hưởng đến sinh trưởng cá nuôi, chế phẩm sinh học làm giảm hạn chế chất gây độc cho (NH3 NO2) bể bể nuôi đề cập phần trên, có vi khuẩn có lợi đưa vào bể thí nghiệm theo định kỳ trì mơi trường ni ổn định, kích thích sử dụng thức ăn sinh trưởng cá 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.9: Kích thước cá ni nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức TB kích thước thả (mm/con ) 9,6 TB kích thước thu (mm/con ) 20,0±1,41 Nghiệm thức 9,6 Nghiệm thức 9,6 Nghiệm thức Nghiệm thức 9,6 10,4±1,41a Tăng kích thước (mm/ngày) 0,52 21,5±1,29 11,9±1,29a 0,56 20,5±1,29 10,9±1,29a 0,55 20,0±0,82 a 0,52 Tăng trưởng (mm) 10,4±0,82 Ghi chú: Các giá trị cột có chữ khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Theo Bảng 4.9, cho thấy tăng trưởng chiều dài nghiệm thức có khác Tuy nhiên, phân tích thống kê cho thấy tăng trưởng kích thước nghiệm thức khơng có khác biệt, thường giai đoạn cá nhỏ, cá thường tăng nhanh chiều dài trọng lượng, cá tăng nhanh trọng lượng, sỡ dĩ khơng có sai khác kích thước mơi trường ni chưa thật thích hợp với tập tính sống cá (vì cá Lăng nha thích sống hốc, nơi nước chảy (Mai Đình Yên, 1978, Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Như vậy, chế phẩm sinh học sử dụng nghiệm thức có ảnh hưởng tới tăng trưởng trọng lượng cá 4.1.4.2 Tỷ lệ sống Kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ sống nghiệm thức 79,25%, nghiệm thức 77,50%, nghiệm thức 80,25%, nghiệm thức 91,25% Theo kết nghiên cứu Ngơ Văn Ngọc Lê Thị Bình (2005), ương cá bể composite ương cá ao đất, tỷ lệ sống hai thí nghiệm cao, tỷ lệ sống bể composite (90,8±2,8%) cao tỷ lệ sống cá ao đất(88,6±3,2%), lại khơng có khác biệt thống kê Như vậy, qua cho thấy cá Lăng nha, ương bể hay ương ao đất phát triển tốt có sức sống cao Qua Hình 4.4 cho thấy rõ nghiệm thức có tỷ lệ sống cao nhất, nghiệm thức cao nghiệm thức Có thể nghiệm thức bổ sung chế phẩm sinh học cao nghiệm thức lại, nên giúp cải tạo môi trường sống tốt hơn, tỷ lệ sống cao Nhưng nghiệm thức lại thấp so với nghiệm thức (đối chứng), liều lượng nghiệm thức q ít, khơng đủ ảnh hưởng, nên khơng có khác biệt với nghiệm thức Tuy nhiên, phân tích thống kê, cho thấy tỉ lệ sống nghiệm thức có khác biệt với nghiệm thức lại Nghiệm thức 3, khơng có khác biệt thống kê (p>0,05) 65 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 4.3: Tỉ lệ sống nghiệm thức thí nghiệm Điều cho thấy liều lượng chế phẩm sinh học bổ sung vào nghiệm thức, có ảnh hưởng tới tỉ lệ sống liều lượng tốt g/100lít 4.2 Ảnh hưởng nhịp sử dụng tốt chế phẩm sinh học lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Lăng nha giống Trước tiến hành thí nghiệm 2, tất bể xử lý lại Chlorine Kết thúc, thí nghiệm liều lượng tốt g/100lít, ta sử dụng liều lượng tiến hành cho thí nghiệm để tìm nhịp sử dụng tốt 4.2.1 Biến động yếu tố thủy lý 4.2.1.1 Nhiệt độ nước Thí nghiệm tiến hành bố trí thí nghiệm nhà, nên nhiệt độ tương đối thấp ổn định Nhiệt độ nghiệm thức khơng có biến động đáng kể, nhiệt độ nước trung bình buổi sáng buổi chiều bể thí nghiệm tương đối ổn định, chênh lệch nhiệt độ trung bình buổi sáng buổi chiều dao động khoảng 1oC Bảng 4.10: Biến động nhiệt độ nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Nhiệt độ sáng (oC) Nhiệt độ chiều (oC) NT1 26,21±0,42 26,53±0,45 NT2 25,96±0,39 26,35±0.55 NT3 25,99±0,47 26,32±0,49 Nhiệt độ buổi sáng buổi chiều nghiệm thức trung bình 26,21±0,42 oC 26,53±0,45 oC Nhiệt độ buổi sáng buổi chiều nghiệm 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thức trung bình 25,96±0,39 oC 26,35±0.55 oC Nhiệt độ buổi sáng buổi chiều nghiệm thức trung bình 25,99±0,47 oC 26,32±0,49 oC Kết theo dõi cho thấy, nhiệt độ nước thấp thời gian thí nghiệm 25 oC cao 27 oC Qua Bảng 4.10, cho thấy nhiệt độ thấp ổn định suốt thời gian thí nghiệm Nhìn chung nghiệm thức có nhiệt độ dao động khoảng 25-27 oC 4.2.1.2 Giá trị pH Nghiệm thức pH sáng 7,84±0,26, pH chiều 7,76±0,29, nghiệm thức pH sáng 7,85±0,25, pH chiều 7,78±0,28, nghiệm thức pH sáng 7,86±0,25, pH chiều 7,79±0,28 Kết thể Bảng 4.11 cho thấy giá trị pH trung bình sáng chiều nghiệm thức dao động khoảng 7,76-7,86 Khoảng thích hợp để cá sinh trưởng phát triển Bảng 4.11: Biến động pH nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức pH sáng pH chiều NT1 7,84±0,26 7,76±0,29 NT2 7,85±0,25 7,78±0,28 NT3 7,86±0,25 7,79±0,28 Trong suốt thí nghiệm 2, giá trị pH trung bình nghiệm thức khơng có chênh lệch nhiều vào buổi sáng buổi chiều Qua kết nghiêm cứu, cho thấy nghiệm thức có pH vào buổi sáng buổi chiều tương đối thấp nghiệm thức 3, dao động khoảng 0,1, nghiệm thức bổ sung chế phẩm sinh học nhiều (một ngày/lần) nghiệm thức 3, nên vi khuẩn (có acid) chế phẩm làm cho pH thấp Nhưng nhìn chung, giá trị pH nghiệm thức giảm vào cuối thí nghiệm, q trình hơ hấp chất thải cá ngày tăng ảnh hưởng từ chế phẩm sinh học 4.2.2 Biến động yếu tố thủy hóa 4.2.2.1 Hàm lượng TAN Bảng 4.12 cho thấy hàm lượng TAN trung bình nghiệm thức 1,05±1,94 ppm, hàm lượng TAN trung bình nghiệm thức 0,50±0,32 ppm, hàm lượng TAN trung bình nghiệm thức 0,58±0,32 ppm Hàm lượng TAN trung bình 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiệm thức thí nghiệm, dao động khoảng 0,50-1,05 ppm, giá trị nằm giá trị thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Bảng 4.12: Biến động hàm lượng TAN (ppm) thí nghịêm Nghiệm thức TAN NT1 1,05±1,94 NT2 0,50±0,32 NT3 0,58±0,32 Hàm lượng TAN trung bình cao nghiệm thức (1,05±1,94 ppm), mật độ sống nghiệm thức cao nghiệm thức cịn lại, lượng chất thải cá nhiều Cũng thí nghiệm 1, hàm lượng NH4+ NH3 có mối quan hệ chặt chẽ với Hàm lượng NH3 nghiệm thức lúc đầu tăng chậm nghiệm thức và sau tăng cao số lượng cá sống nghiệm thức nhiều hơn, nên có lượng chất thải cá nhiều vi khuẩn phân hủy acid amin gây Nhìn chung thì, cuối thí nghiệm, nghiệm thức có xu hướng giảm, chế phẩm sinh học làm cho pH giảm vào cuối thí nghiệm chế phẩm có vi khuẩn nitrite nitriate hóa (Nitrosomonas, Nitrobacter) Bảng 4.13: Biến động hàm lượng NH3 (ppm) thí nghịêm Nghiệm thức NH3 NT1 0,07±0,101 NT2 0,02±0,015 NT3 0,02±0,016 Nghiệm thức có hàm lượng NH3 trung bình 0,07±0,101 ppm, nghiệm thức 0,02±0,015 ppm, nghiệm thức 0,02±0,016 ppm Kết nghiên cứu nghiệm thức cho thấy hàm lượng nghiệm thức dao động khoảng 0,10,3 ppm, giá trị khoảng thích hợp để cá sinh trưởng phát triển 4.2.2.2 Hàm lượng NO2Kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức có hàm lượng NO2- trung bình 1,45±1,88 ppm, nghiệm thức có hàm lượng NO2- trung bình 1,45±1,88 ppm, nghiệm thức có hàm lượng NO2- trung bình 1,60±1,99 ppm Nhìn chung hàm lượng NO2- trung bình nghiệm thức bổ sung chế phẩm sinh học ngày/lần ngày/ lần thấp ngày/lần Có thể nghiệm thức bổ 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sung ngày ngày, nên giúp cải thiện môi trường hơn, hạn chế hàm lượng NO2tăng nghiệm thức Bảng 4.14: Biến động NO2- suốt thời gian thí nghiệm Nghiệm thức NO2- (ppm) NT1 1,45±1,88 NT2 1,45±1,88 NT3 1,60±1,99 Hàm lượng NO2- thị ô nhiệm môi tăng theo thời gian nuôi Theo Bảng 4.14 cho thấy hàm lượng NO2- trung bình nghiệm thức dao động khoảng 1,45-1,60 ppm Hàm lượng NO2- trung bình nghiệm thức cao hàm lượng NO2- nghiệm thức có tăng theo thời gian ni giai đoạn cá dần lớn nên lượng chất thải cá thải môi trường lớn tích tụ từ ngày ni trước 4.2.2.3 Hàm lượng COD Kết thí nghiệm, cho thấy nghiệm thức có xu hướng tăng, điều hợp lý, nghiệm thức lúc ương ni có hàm lượng COD biến động nhiều, nghiệm thức có sử dụng chế phẩm sinh học, gồm vi khuẩn có lợi phân hủy nhanh chất cặn bã môi trường, làm giảm bớt chất hữu khoảng thời gian nuôi Bảng 4.15: Biến động COD suốt thời gian thí nghiệm Nghiệm thức COD NT1 9,9±2,28 NT2 8,5±3,44 NT3 6,8±2,60 Theo Bảng 4.15, hàm lượng COD trung bình nghiệm thức dao động khoảng 6,8-9,9 ppm Hàm lượng COD môi trường ta ương ni dinh dưỡng trung bình, hàm lượng nằm khoảng thích hợp thích hợp cho cá phát triển (Quách Sĩ Quý, 2006) 4.2.3 Vi khuẩn Tiến hành nghiên cứu thí nghiệm 2, tương tư tượng thí nghiệm Tiến hành thu mẫu nước tất mẫu nước để xác định mật số vi khuẩn tổng có 16 bể 69 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.16: Mật độ vi khuẩn tổng (CFU/ml) thí nghiệm Số ngày thu Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức 5100 5100 5100 2700 2340 2090 1860 2030 1210 12 1470 1330 1290 16 2520 1200 1380 20 2190 560 2050 Kết cho thấy, mật độ vi khuẩn tổng cộng nghiệm thức giống (5.100 CFU/ml) Qua cho thấy, mật độ vi khuẩn tổng nghiệm thức thí nghiệm phù hợp cho việc bố trí ương ni cá Lăng nha Trong suốt q trình thí nghiệm mật độ vi khuẩn nghiệm thức nhiều biến động lớn Hình 4.4: Biến động vi khuẩn tổng suốt thời gian thí nghiệm Qua Hình 4.4 nghiệm thức mật số vi khuẩn tổng giảm dần vi khuẩn bổ sung vào môi trường ức chế phát triển nhóm vi khuẩn khác có sẵn môi trường ương Trong giai đoạn đến 12 ngày tuổi, mật số vi khuẩn tổng cao cao nghiệm thức (1.470CFU/ml) thấp nghiệm thức (1.290CFU/ml) Có thể lượng vi khuẩn nghiệm thức bổ sung ngày/lần nghiệm thức ngày/lần nghiệm thức ngày/lần nên mật số vi khuẩn tổng nghiệm thức cao so với nghiệm thức 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 4.5: Biến động vi khuẩn lactic suốt thời gian thí nghiệm Từ kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ vi khuẩn lactic bể bổ sung chế phâm vi sinh ngày 16 ngày đầu có tỉ lệ vi khuẩn Lactic thấp (5-10%) tổng vi khuẩn khoảng đến ngày thứ 20 mật độ vi khuẩn lactic tăng lên 25% tổng vi khuẩn Ở nghiệm thức cho thấy tỉ lệ vi khuẩn lactic bể bổ sung chế phẩm vi sinh với nhịp ngày/lần cho thấy 16 ngày đầu có tỉ lệ thấp tổng vi khuẩn dao động khoảng 5%, đến ngày thứ 16 mật độ vi khuẩn lactic tăng lên 11% tăng cao 32% ngày 20 Nghiệm thức với nhịp bổ sung ngày/lần sau ngày tỉ lệ vi khuẩn lactic tăng từ 0,5% lên 8% sau giảm xuống vào ngày thứ 12 để chuẩn bị cho bước nhảy cao ngày 16 ngày 20 13% và14% Nhìn chung, cuối thí nghiệm vi khuẩn có lợi tăng, mật độ vi khuẩn tổng giảm đồng nghĩa với chế phẩm sinh học làm giảm vi khuẩn có hại, cho thấy sử dụng chế phẩm sinh học có hiệu tốt cho mơi trường ương nuôi 4.2.4 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá thí nghiệm 4.2.4.1 Các tiêu tăng trưởng Trung bình trọng lượng cuối thí nghiệm, nghiệm thức 133±11,79 mg, nghiệm thức 141±4,32 mg, nghiệm thức 161±21,28 mg Theo Bảng 4.17, cho thấy tốc độ tăng trưởng trọng lượng cao nghiệm thức tăng 6,84 mg/ngày, thấp nghiệm thức 1, chế độ chăm sóc, cho ăn mật độ sống nghiệm thức cao nghiệm thức 3, điều cho thấy mật độ thưa, giúp tăng trọng lượng Khi phân tích thống kê tăng trọng lượng, nghiệm thức khác so với nghiệm thức 1, nghiệm thức khơng có khác biệt với nghiệm thức (p>0,05) 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.17: Trọng lượng cá nuôi nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Nghiệm thức TB trọng lượng thả (mg/con ) 28 TB trọng lượng thu (mg/con ) 133±11,8 Tăng trưởng (mg) Tăng trọng (mg/ngày) 105±11,8a 5,26 ab 5,70 6,84 Nghiệm thức 27 141±4,32 114±4,32 Nghiệm thức 25 161±21,3 136±21,3ab Ghi chú: Các giá trị cột có chữ khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Theo Bảng 4.18, cho thấy tăng trưởng chiều dài nghiệm thức thí nghiệm có khác nhau, phát triển kích thước lớn nghiệm thức 1, phân tích thống kê, tăng trưởng kích thước nghiệm thức thí nghiệm khơng có khác biệt Bảng 4.18: Kích thước cá ni nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức TB kích thước thả (mm/con ) 9,6 TB kích thước thu (mm/con ) 22 ±0,96 Nghiệm thức 9,6 Nghiệm thức 9,6 Nghiệm thức 12,15±0,96a Tăng kích thước (mm/ngày) 0,61 20±0,82 10,40±0,82a 0,52 21±1,83 11,40±1,83a 0,57 Tăng trưởng (mm) Ghi chú: Các giá trị cột có chữ khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Như vậy, từ bảng kết trên, thấy nhịp sử dụng chế phẩm sinh học sử dụng nghiệm thức không ảnh hưởng tới tăng trưởng sinh trưởng cá 4.2.4.2 Tỷ lệ sống Kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ sống nghiệm thức 78,75%, nghiệm thức 69,75%, nghiệm thức 70,75% Qua Hình 4.8 cho thấy bổ sung chế phẩm sinh học với nhịp ngày/lần tỷ lệ sống cao khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức bổ sung chế phẩm sinh học với nhịp ngày/lần ngày/lần, liều lượng nghiệm thức bổ sung hàng ngày, nên chế phẩm sinh học xử lý hàm lượng thức ăn dư thừa, làm cho môi trường nuôi cải thiện ngày ngày, hạn chế độc tố gây chết cá Cịn nghiệm thức 3, chế phẩm sinh học bổ sung cách ngày ngày, để giúp cho môi trường nuôi cải thiện phải cách ngày ngày nên môi trường sống không tốt nghiệm thức phân tích thống kê, nghiệm thức khơng có khác biệt thống kê (p

Ngày đăng: 02/11/2022, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN