Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
311,14 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN HỮU YẾN NHI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP CHO NUÔI CÁ TRA GIỐNG (Pangasius hypophthalmus) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG GIỚI THIỆU Ở nước ta nay, nghề nuôi cá nước ngày phát triển Đặc biệt tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ tỉnh đứng đầu nước sản lượng thuỷ sản, điển hình cá tra (Pangasius hypophthalmus) Đây đối tượng có giá trị kinh tế cao, nuôi phổ biến vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đối tượng xuất quan trọng Tuy nhiên, người ni cịn gặp phải số khó khăn thiếu giống, chi phí thức ăn cao làm giá thành sản phẩm cao người nuôi thu lợi nhuận không đáng kể Trung Bên cạnh đó, với tiến khoa học kỹ thuật kết hợp với kinh nghiệm nuôi cá truyền thống người dân làm cho việc ni cá ngày thâm canh hóa Do đó, nguồn thức ăn sẵn có địa phương khơng đáp ứng đủ Hơn nữa, nuôi cá tra 3-4 tuần đầu người dân thường sử dụng thức ăn công nghiệp cá ăn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng hiệu sử dụng tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu thức ăn Tuy nhiên, thị trường ngày có nhiều loại thức ăn công nghiệp với nhãn hiệu khác Theo điều tra Trần Văn Nhì (2005) có khoảng 18 cơng ty sản xuất thức ăn cho cá có nhiều loại sản phẩm xuất vùng nuôi nhiên người nuôi chất lượng chúng nào, chúng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tăng trưởng cá ni Chính từ thực tế trên, nhằm góp phần xác định chất lượng số loại thức ăn công nghiệp việc thực đề tài “Đánh giá chất lượng số loại thức ăn công nghiệp nuôi cá tra giống (Pangasius hypophthalmus)” cần thiết Việc đánh giá không xác định loại thức ăn có chất lượng tốt mà cịn xác định loại thức ăn mang lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi Mục tiêu đề tài: Đánh giá chất lượng thức ăn công nghiệp thị trường để tìm loại thức ăn chất lượng, đảm bảo cá tăng trưởng tốt mang lại hiệu kinh tế cao cho người sử dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nội dung đề tài: - Phân tích thành phần hóa học thức ăn - Đánh giá ảnh hưởng loại thức ăn công nghiệp lên tỉ lệ sống, sinh trưởng thành phần hóa học cá tra - Đánh giá hiệu kinh tế loại thức ăn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sinh học cá tra 2.1.1 Hệ thống phân loại Theo Robert Vidthayanon (1991), cá tra thuộc: Bộ: Siluriformes Họ: Pangasiidae Giống: Pangasius Loài: Pangasius hypophthalmus Sauvage,1878 Trung Trước đây, cá tra xếp vào họ Schilbeidae có tên khoa học Pangasius micronemus Bleeker, 1847 (Mai Đình Yên ctv, 1992; Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Sau đó, định danh Robert Vidthayanon (1991), Nguyễn Bạch Loan kiểm định lại vào năm 1998 Hiện nay, tên tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu khoa học cá tra Pangasius hypophthalmus dùng phổ biến báo cáo khoa học nước quốc tế 2.1.2 Phân bố Cá tra phân bố nhiều lưu vực sông Mê Kông sông Chaophraya – Thái Lan (Robert Vidthayanon, 1991) Ở Việt Nam, cá tra phân bố sông Tiền, sông Hậu tập trung nhiều vùng hạ lưu Cá tra giống vớt chủ yếu sông Tiền, cá trưởng thành thấy ao ni, tìm thấy tự nhiên (Mai Đình Yên ctv, 1992) Đặc biệt cá tra (Pangasius hypophthalmus) lồi cá ni phổ biến, chúng ni nhiều vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long 2.1.3 Tập tính dinh dưỡng Cũng cá loài khác, sau hết nỗn hồng chuyển sang ăn thức ăn ngồi, cá tra ăn phiêu sinh động vật Thức ăn ưa thích chúng nhóm Cladocera, nhóm Rotifer xuất nhiều dày kích thước nhỏ nên vai trị dinh dưỡng Rotifer khơng cao Trong điều kiện ương nuôi bể, chúng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sử dụng nhiều loại thức ăn như: Artemia, trùn chỉ, Moina, Rotifer, thức ăn chế biến… Tuy nhiên, ấu trùng Artemia trùn cho tỉ lệ sống cao sinh trưởng cá tốt (Lê Thanh Hùng ctv, 2002; trích Dương Thuý Yên, 2003) Cá 20 ngày tuổi sử dụng hiệu thức ăn chế biến (Lê Như Xuân ctv, 2000) Cá tra lớn phổ thức ăn chúng rộng Trong ao, bè nuôi chúng sử dụng tấm, cám, rau, bèo, phế phẩm nhà máy chế biến thủy sản, thức ăn chế biến dạng ẩm với hàm lượng protein thấp Nhìn chung, lồi cá có tính ăn tạp thiên động vật (Trương Thủ Khoa Trần Thi Thu Hương, 1993; Lê Như Xuân ctv, 2000) 2.1.4 Sự tăng trưởng Trung Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh Cá tra bột hết nỗn hồng có chiều dài trung bình từ 1,0-1,1 cm, sau 14 ngày ương đạt 2,0-2,3 cm khối lượng 0,52 g/con Sau năm tuổi cá đạt 0,7- 1,5 kg đến 3- tuổi đạt 3- kg Cá nhỏ tăng nhanh chiều dài, cá đạt 2,5 kg bước vào thời kỳ tích lũy mỡ, cần có chế độ ni dưỡng thích hợp để phát dục tốt Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tùy thuộc lớn vào mật độ nuôi, chất lượng số lượng thức ăn tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu cung cấp Độ béo tăng dần theo phát triển cá, năm độ béo tăng nhanh nhất, qua năm sau độ béo biến đổi không đáng kể Cá có trọng lượng 11,2 g có độ béo 0,99%, cá 560 g có độ béo 1,6% cá tuổi nặng 3,62 kg có độ béo 1,62% Cá đực có độ béo cao cá (Trần Thanh Xuân, 1994) 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng cá da trơn 2.2.1 Nhu cầu protein Protein thành phần hóa học chủ yếu động vật thủy sản, chiếm khoảng 6075% khối lượng khô thể (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004a) Nó chất dinh dưỡng quan trọng, thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo thể, thay tổ chức cũ, xây dựng tổ chức mới; thành phần chủ yếu enzyme, số hormone; thể khơng có vật chất có khả thay protein (Phạm Minh Thành, 2001) Ngoài ra, protein thành phần thức ăn có giá trị kinh tế nhất, định đến giá thành thức ăn (Phạm Minh Thành, 2001) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Protein vào thể thủy phân thành acid amin ruột hấp thu, sau đến tổ chức khác thể, chúng sử dụng để sinh tổng hợp protein, phục vụ cho hoạt động sinh trưởng sinh sản thể Nhu cầu protein tối ưu cá lượng protein tối thiểu thức ăn đảm bảo thoả mãn yêu cầu amino acid để cá đạt tăng trọng tối đa (NRC, 1993; trích Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004a) Nếu thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu protein cho cá dẫn đến cá chậm lớn, ngừng tăng trưởng giảm trọng lượng Ngược lại, protein thức ăn dư thừa, vượt nhu cầu phần sử dụng để tạo protein mới, phần lại chuyển sang dạng lượng cá tiết amonia nhiều, điều làm lãng phí thức ăn, tăng giá thành thức ăn không cần thiết Hơn nữa, động vật thủy sản có khả sử dụng lượng biến dưỡng từ nguồn protein thức ăn nên nhu cầu protein chúng có khả giảm mức lượng thức ăn tăng lên Nhưng thức ăn giàu lượng hạn chế tiêu thụ thức ăn động vật thủy sản chúng ngưng bắt mồi thỏa mãn nhu cầu lượng (Lee Putnam, 1973; Page Adrew, 1973; trích Trần Thị Thanh Hiền ctv 2004a) Do đó, hàm lượng protein tối ưu cho động vật thủy sản chịu ảnh hưởng tỉ lệ tối ưu protein lượng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Ngoài ra, mức độ cho ăn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu protein cá Khi cho cá ăn mức độ giới hạn (tính theo khối lượng thân) làm tăng nhu cầu protein (Robinson, 1989) Nếu mức cho ăn thấp gần mức cần thiết để trì thể dẫn đến hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) cao cá tăng trưởng chậm bị ngừng lại, giá trị protein tối ưu tăng cao, khó xác định Ngược lại, dư thừa lượng thức ăn cho kết hiệu chuyển hóa thức ăn thức ăn bị hao hụt tiêu hóa thức ăn bị giảm Tuỳ loài, tuỳ giai đoạn phát triển mà cá có nhu cầu protein khác Theo nghiên cứu Huỳnh Văn Hiền (2003), nhu cầu đạm cho cá tra giống cỡ nhỏ (2 gam) sinh trưởng tối đa 38%, khoảng thích hợp cho cá tăng trưởng tốt, giảm giá thành sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao 26-30% Theo (NRC, 1998; trích Trần Thị Phương Lan, 2002) nhu cầu protein đa số loài cá trơn bột 40%, cá hương 30-35%, cá 110 g trở lên 25-30% Kết nghiên cứu mức protein thích hợp cho cá tra cá basa (5-6 g) 27,8% 32,2% (Lê Thanh Hùng ctv, 2000) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhu cầu protein cá basa giống cỡ nhỏ (16,4-16,9 g) 41,6% cao so với cỡ lớn (75,4-81,3 g) 34,3% (Nguyễn Thanh Phương ctv, 1998) Theo kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Hiền ctv cá Hú giai đoạn giống nhỏ (0,81-0,91 g) cá tăng trưởng nhanh sử dụng thức ăn hiệu 45% protein, khoảng protein thích hợp 29,3-35% (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004b) Theo nghiên cứu đối tượng cá tra bần giống mức protein 42% làm cho cá tăng trưởng tối đa, cá tăng trưởng chậm có phần khơng tăng hàm lượng protein vượt 45% (Trần Bình Tuyên, 2000) 2.2.2 Nhu cầu carbohydrate Carbohydrate chủ yếu cung cấp lượng cho thể (1g sau đốt cháy cung cấp khoảng 4,3 Kcal), thành phần nhân tế bào, kích thích nhu động ruột, thừa tích lũy mỡ dạng glycogen, đủ tiết kiệm protein (Phạm Minh Thành, 2001) Carbohydrate định độ kết dính viên thức ăn Đây nguồn lượng rẻ tiền nên tỷ lệ thức ăn thích hợp giảm giá thành thức ăn mà đảm bảo sinh trưởng cá Trung tâm Học liệu ĐHdạng, Cầncarbohydrate Thơ @ Tài học tập khơng nghiên cứu Carbohydrate có hai dạngliệu đường dạng phải đường (tinh bột, dextrin, glycogen cellulose), dạng đường thành phần dinh dưỡng quan trọng cần thiết cho cá Tuy nhiên, dạng xơ chúng sử dụng nhiều thức ăn làm tăng lượng chất cặn thuỷ vực ni (do xơ khơng tiêu hố theo phân thải môi trường nước), làm giảm hoạt động enzyme tiêu hoá, làm chậm tốc độ tiêu hoá làm giảm khả hấp thu khoáng thể (xơ kết dính với số chất khoáng) Theo kết nghiên cứu Huỳnh Văn Hiền (2003), thức ăn có mức protein mức carbohydrate khác ảnh hưởng đến tăng trọng, hệ số thức ăn hiệu sử dụng đạm cá Thức ăn có chứa 35% carbohydrate cho kết tốt Tuy nhiên, cá tra có khả sử dụng mức carbohydrate thức ăn đến 45% Ngược lại, mức 20% carbohydrate thức ăn làm giảm hiệu sử dụng protein, hệ số thức ăn tăng trọng Ngoài ra, tỷ lệ mỡ thể cá bị ảnh hưởng mức carbohydrate thức ăn Tỷ lệ mỡ tăng theo mức tăng carbohydrate LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo nghiên cứu khả sử dụng carbohydrate Trần Thị Thanh Hiền ctv (2004b) cho thấy cá tra giai đoạn nhỏ (5,13 g) có khả sử dụng carbohydrate khoảng 20-45% mà cho tăng trưởng tốt Theo Lê Thanh Hùng ctv (2000) nhu cầu carbohydrate cá basa 40%, cá tra sử dụng 20% carbohydrat thức ăn Cá Hú (4,5-9 g) với 35% protein tăng trưởng tốt nghiệm thức 35% carbohydrate (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004b) Wilson Moreau (1996) đề nghị cá nheo Mỹ sử dụng hiệu carbohydrate thức ăn từ 20-30% mức carbohydrate cho loài cá trơn Riêng nhu cầu carbohydrate cá basa giống (31-32 g) 46,3% (Mai Viết Thi, 1998) Theo Wilson Poe (1987) cá nheo Mỹ sử dụng carbohydrate dạng tinh bột, dextrin hiệu so với đường đơn (glucose…), đường đơi (sucrose…) khả tiêu hố nhanh dạng đường đơn giản trình biến dưỡng lại chậm (trích Dương Th n, 2000) Đối với cá thành phần thức ăn chứa nhiều carbohydrate ảnh hưởng đến khả tiêu hố carbohydrate mà cịn làm giảm tiêu hố protein (Cowey, 1972, Shimeno, 1977; trích Dương Thuý Yên, 2000) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.2.3 Nhu cầu lipid (chất béo) Lipid gồm có hai dạng glycerol acid béo Lipid nguồn dinh dưỡng cung cấp lượng cho động vật thủy sản (1 g lipid sau đốt cháy cung cấp 9,3 Kcal) Giá trị lipid ý thành phần acid béo lipid, đặc biệt acid béo thiết yếu, điển hình acid béo cao phân tử khơng no (PUFA) nhóm n-3 n-6 Đồng thời cung cấp hợp phần khác tham gia vào cấu trúc màng dung mơi để hịa tan vận chuyển chất tan mỡ vitamin A, D, E, K…Năng lượng thức ăn không sử dụng mà dự trữ dạng glycogen mỡ Cá da trơn có khả dự trữ lượng thấp nên mỡ dạng dự trữ lượng Lipid dự trữ gan, dạng mô mỡ bao quanh thành ruột, hay tạo lớp mỡ lớn cá basa chiếm 25% thể trọng cá cá ăn thức ăn có nhiều lượng (Mertrampf, 1992; trích Trần Văn Nhì, 2005) Lipid bổ sung vào thức ăn thường dầu động vật (dầu mực) dầu thực vật (dầu nành) Ngoài ra, lipid cịn chất tạo mùi kích thích tơm, cá,….Nếu thành phần thức ăn cá thiếu acid béo cần thiết làm giảm tỷ lệ sống, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ăn mịn vi đi, thối hố gan (gan căng phồng lên, tái có ứ đọng mỡ), làm giảm tốc độ tăng trưởng giảm tỷ lệ sống cá con,…(Phạm Minh Thành, 2001) Theo kết tổng quan nhu cầu dinh dưỡng số loài cá trơn (Dương Thúy n, 2000), lồi cá trơn sử dụng mức lipid thức ăn lớn Cá nheo Mỹ tăng trưởng tốt mức lipid 15% (Wilson Moreau, 1996) Nhưng lipid thức ăn nhiều dẫn đến tích lũy mỡ thịt cá nhiều làm giảm chất lượng cá Hơn nữa, lượng lipid nhiều ảnh hưởng đến độ bền chặt viên thức ăn khó bảo quản Do đó, Wilson Moreau (1996) đề nghị mức lipid thích hợp thức ăn cá nheo Mỹ từ 5-6% Theo Nguyễn Thanh Phương ctv (1998) cá basa (16,4-16,9 g) cho ăn 7,7% lipid tăng trưởng tốt cá giảm tăng trưởng lipid thức ăn từ 11,320,8% Wing (2000) cho biết cá lăng lớn nhanh mức 8% dầu cọ thô tinh chế Từ kết này, đề nghị mức lipid thức ăn số loài cá trơn từ 5-8% Kết thí nghiệm cá basa (17-19g) cá tăng trưởng tốt nghiệm thức 75% carbohydrate 25% lipid (Mai Viết Thi, 1998) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.2.4 Nhu cầu lượng Năng lượng cần cho hoạt động sống thể Nó cung cấp từ thức ăn từ quan dự trữ lượng thể Năng lượng lấy vào từ thức ăn bị khoảng 1/3 trình tiết (trong phân, phần khơng tiêu hóa được, nước tiểu tiết qua mang), 1/3 lượng dùng cho hoạt động thể 1/3 lại dành cho sinh trưởng Các giá trị thay đổi tùy thuộc mức độ cho ăn khả tiêu hóa thức ăn cá (Smith, 1989) Như vậy, lượng trao đổi chất sở thấp lượng tích lũy cho sinh trưởng cao Nhu cầu lượng thực cá khó xác định mà người ta dựa vào tỉ lệ lượng protein tối ưu Tỉ lệ P/E số loài cá trơn khác tương đương với cá nheo Mỹ, từ 20-30 mg protein/KJ (Dương Thuý Yên, 2000) 2.2.5 Nhu cầu vitamin Vitamin đóng vai trị quan trọng thành phần dinh dưỡng động vật thủy sản Vai trò nhu cầu vitamin động vật thủy sản thực quan tâm nghề nuôi thủy sản thâm canh đời Nó chiếm lượng nhỏ 1-2% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thức ăn Tuy nhiên, vitamin có vai trị định trình trao đổi chất thể chi phí lên đến 15% phần ăn (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004a) Khả tổng hợp vitamin động vật thủy sản khơng có khơng đủ đáp ứng nhu cầu, việc cung cấp vitamin vào thức ăn cho động vật thủy sản cần thiết Nhu cầu vitamin chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kích cỡ giai đoạn phát triển đối tượng nuôi, yếu tố môi trường nuôi, mối tương tác với thành phần dinh dưỡng khác đặc biệt trình chế biến bảo quản Hiện có khoảng 15 vitamin xác định gồm: - Vitamin tan dầu: A, D, E, K - Vitamin tan nước: B1, B2, B6, B12, pantothenic acid, nicotinic acid, biotin, folic acid vitamin đa lượng: cholin, inositol, vitamin C Trung Nhu cầu vitamin A cá nheo Mỹ 450-900 UI/kg thức ăn (Robinson, 1989) Ngoài cá nheo Mỹ, đối tượng cá trơn khác nghiên cứu nhu cầu vitamin xem nhu cầu loài cá trơn khác tương tự cá nheo Học Mỹ liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu tâm 2.2.6 Nhu cầu khống Muối khống chất vơ cần thiết cá để chúng xây dựng nên cấu trúc xương thể giúp trì cân áp suất thẩm thấu dịch thể với mơi trường ngồi Đến nay, người ta xác định 11 nguyên tố cần thiết cho cá trơn bao gồm nguyên tố đa lượng (canxi, phospho, magiê, kali) khoáng vi lượng (sắt, chì, đồng, mangan, iod, cobalt selenium(Se)) Cá nheo Mỹ hấp thu canxi từ mơi trường nước đủ đáp ứng nhu cầu (Robinson,1986; trích Dương Thúy Yên, 2000) Trong số nguyên liệu làm thức ăn cho ca trơn có nhiều magiê, natri, kali chloride cung cấp đủ nhu cầu Riêng canxi phospho thường bổ sung vào thức ăn với tỉ lệ 1:1 2:1 Trong thực tế, để tránh tượng thiếu khoáng, nhà sản xuất nghiên cứu thường bổ sung premix khoáng từ 1-3% thức ăn Do cá hấp thu muối khống từ mơi trường ngồi nên khó xác định nhu cầu muối khoáng cá, đặc biệt khoáng vi lượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.7: Thành phần hoá học thể cá tra trước sau thí nghiệm (tính theo % khối lượng tươi) Nghiệm thức * I II III IV V Ẩm độ (%) 78,5 ± 0,71 66,2 ± 0,54c 66,4 ± 1,05c 65,1 ± 0,67ab 66,0 ± 0,25bc 64,6 ± 0,23a Protein Lipid (%) (%) 15,1 ± 0,53 4,95 ± 0,63 17,8 ± 1,03b 14,9 ± 1,32ab 17,5 ± 0,47b 13,7 ± 0,89a 17,4 ± 0,65b 16,3 ± 0,89bc 18,0 ± 0,85b 14,8 ± 0,64a 16,3 ± 0,69a 17,2 ± 0,83c Tro (%) 4,94 ± 0,01 3,20 ± 0,17a 3,46 ± 0,29a 3,27 ± 0,11a 3,31 ± 0,17a 3,38 ± 0,37a Năng lượng (kcal/kg) 1091 ± 9,55 2271 ± 134a 2251 ± 211a 2477 ± 75,2b 2301 ± 857ab 2454 ± 528ab * Cá trước thí nghiệm Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các số liệu nằm cột có mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa p>0,05 Ẩm độ cá sau thí nghiệm dao động từ 64,6-66,4% thấp so với cá trước thí nghiệm 78,5% Do hàm lượng nước cá nhỏ cao cá lớn Trung Protein có xu hướng gia tăng theo mức tăng hiệu sử dụng protein thức ăn mối tương quan rõ ràng Hàm lượng protein tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu thể cá sau thí nghiệm dao động từ 16,3 - 18,0% Hàm lượng protein thấp nghiệm thức V (16,3%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) với nghiệm thức I II Theo kết nghiên cứu Khan ctv (1992) cá lăng (M nemurus), Shiau Huang (1989) nghiên cứu cá rô phi lai Oreochromis niloticus x O.aureus Juancey (1982) cá rơ phi Sarotherodon mossambicus (trích Nguyễn Thanh Phương, 1998) hàm lượng protein thể cá có xu hướng tăng theo mức tăng protein thức ăn ngược lại mỡ giảm Mặc dù vậy, trường hợp hàm lượng protein thức ăn tương đương hàm lượng protein thể cá khác Điều nói lên số lượng protein thức ăn chất lượng chúng lại khác Do nói đến protein người ta không quan tâm đến hàm lượng thức ăn mà cịn ý đến acid amim tham gia cấu tạo nên protein đặc biệt thành phần tỷ lệ acid amin thiết yếu protein (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004a) Hàm lượng lipid cá sau thí nghiệm cao nhiều so với cá trước thí nghiệm (4,95%) cá lớn hàm lượng mỡ dự trữ thường cao cá nhỏ Tỷ lệ mỡ 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thể cá sau thí nghiệm có xu hướng tỷ lệ nghịch với hàm lượng protein thể cá mối tương quan rõ ràng Hàm lượng mỡ cá sau thí nghiệm dao động từ 13,7-17,2% Hàm lượng lipid cao nghiệm thức V (17,2%) khác biệt (p>0,05)với nghiệm thức III; lipid thấp nghiệm thức II (13,7%) khơng có khác biệt ý nghĩa (p>0,05) với nghiệm thức I IV Theo nghiên cứu Lâm Đăng Khoa (2005) hàm lượng lipid cá thí nghiệm nghiệm thức 60% bột đậu nành (ở mức bột đậu nành cao nhất) tích luỹ mỡ cao (27,07%) Nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương ctv (1998) khả sử dụng protein thực vật (bột đậu nành) thay protein động vật (bột cá bột huyết) cho thấy lipid thể cá thí nghiệm tăng theo mức tăng bột đậu nành thức ăn Điều cho thấy, hàm lượng protein thức ăn từ thực vật (bột đậu nành) làm cho cá tích luỹ mỡ nhiều protein từ động vật (bột cá bột huyết) Theo kết Bảng 4.7 hàm lượng tro cá sau thí nghiệm dao động khơng lớn từ 3,20-3,46%, khơng có khác biệt (p>0,05) nghiệm thức Hàm lượng tro thể cá không chịu ảnh hưởng nhiều chất lượng thức ăn (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2004b) Tuy nhiên, hàm lượng tro cá trước thí nghiệm (4,94%) cao cá sau thí nghiệm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Ngược lại với hàm lượng tro, lượng thể cá trước thí nghiệm (1.091 kcal/kg) thấp nhiều so với cá sau thí nghiệm Năng lượng thể cá sau thí nghiệm dao động từ 2.251 – 2.477 kcal/kg, thấp nghiệm thức II (2.251 kcal/kg) cao nghiệm thức III (2.477 kcal/kg) Năng lượng khơng có khác biệt (p>0,05) nghiệm thức III, IV V Với mức lượng đo thí nghiệm thấp nhiều so với lượng thể cá theo tính tốn dựa vào hàm lượng protein lipid phân tích nghiên cứu Nguyễn Thanh Phương ctv (1998) việc sử dụng protein thực vật (bột đậu nành) để thay protein động vật (bột cá bột huyết) dao động từ 4.6655.616 kcal/kg 4.8 Năng suất chi phí thức ăn Chi phí thức ăn tiêu dùng để đánh giá hiệu kinh tế loại thức ăn chúng chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí sản xuất 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.8: Đơn giá thức ăn, chi phí thức ăn cho kg cá tăng trọng, suất cá thu lồng Thức ăn I II III IV V Đơn giá (đồng/kg) 7.000 6.400 6.200 7.000 5.800 Chi phí (đồng/kg cá) 12.950 10.944 9.734 11.620 11.310 Khối lượng cá thu hoạch (kg/lồng) 7,03 ± 0,29ab 8,10 ± 0,87c 7,64 ± 0,19bc 8,21 ± 0,76c 6,15 ± 0,79a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các số liệu nằm cột có mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa p>0,05 Trung Trong thí nghiệm chi phí thức ăn dao động từ 9.734-12.950 đồng/kg cá Chi phí cho thức ăn loại III thấp 9.734 đồng để cá tăng trọng kg cao thức ăn I 12.950 đồng Tuy nhiên, sử dụng thức ăn loại IV lại cho suất cao 8,21 kg/lồng khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) so với suất cá lồng thức ăn II III Mặc dù thức ăn II IV có suất cao 8,10 kg/lồng 8,21 kg/lồng giá thức ăn đắt 6.400 7.000 đồng/kg phí cho kg cá tăng trọng cao 10.944 đồng/kg 11.620 đồng/kg làm tăng giá tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu thành sản phẩm Ngược lại, thức ăn III suất thấp (7,64 kg/lồng) giá thức ăn rẻ (6.200 đồng/kg) phí cho kg cá tăng trọng thấp (9.734 đồng/kg cá) Điều không đồng nghĩa với việc loại thức ăn có giá thấp cho hiệu kinh tế cao, thực tế cho thấy giá thức ăn V thấp (5.800 đồng/kg) suất cá đạt thấp (6,15 kg/lồng) phí thức ăn cho kg cá tăng trọng cao (11.310 đồng/kg cá) Tóm lại, xem xét tương ứng suất chi phí thức ăn cho thấy hiệu kinh tế thức ăn loại III cao nhất, loại II, loại V, loại IV loại I Theo Lê Thanh Hùng Huỳnh Phạm Việt Huy (2006) phân tích chi phí sản xuất nghiên cứu tình hình sử dụng thức ăn ni cá tra basa khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long cho thấy chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí ni cá bè 84,5% sử dụng thức ăn viên Điều chứng tỏ chi phí thức ăn yếu tố định cho hiệu nuôi mơ hình Giá thành sản xuất kg cá nuôi bè sử dụng thức ăn viên 10.204 – 10.396 đồng/kg cá Trong hình thức ni ao, thức ăn chi phí cao tổng chi phí, chiếm 90% cho thức ăn viên Giá thành sản xuất cho kg cá nuôi ao biến động lớn sử dụng thức ăn viên, giá thành thấp 8.000 đồng/kg cá cao 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lên đến 11.000 đồng/kg cá Như vậy, chi phí thức ăn thí nghiệm cao chi phí thức ăn thực tế sản xuất người dân thời gian nuôi tháng cá nhỏ Hơn nữa, chi phí thức ăn cho kg cá tăng trọng giai đoạn nhỏ cao giai đoạn lớn phí thức ăn cho cá giai đoạn cao so với chu kỳ nuôi cá thương phẩm người dân Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Sau tháng thí nghiệm tỷ lệ sống cá cao (99,2%) thấp (96,7%) Tăng trưởng cá đạt cao với DWG dao động từ 2,72-3,77 g/ngày SGR từ 2,43-2,86 %/ngày Trong loại thức ăn thí nghiệm có loại cho tăng trưởng cao khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05), loại cịn lại cho tăng trưởng thấp Hiệu sử dụng thức ăn cao nghiệm thức III 0,64 thấp nghiệm thức V 0,52 Protein thể cá sau thí nghiệm tăng theo mức tăng hiệu sử dụng thức ăn hiệu sử dụng protein Hàm lượng protein thể cá cao nghiệm thức IV 18,0% thấp nghiệm thức V l6,3% Hàm lượng lipid dao động từ 13,7-17,2%, cá có hàm lượng protein thấp hàm lượng lipid cao Chi phí thức ăn cho kg cá tăng trọng loại thức ăn từ 9.734-12.950 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu đồng/kg, cao thức ăn loại I thấp thức ăn loại III Thức ăn có giá cao cho tăng trưởng cao làm chi phí thức ăn cho kg cá tăng trọng cao, cịn thức ăn có giá thấp lại cho suất cao phí thức ăn cho kg cá tăng trọng thấp Khi chọn mua thức ăn cho cá nuôi không nên chọn loại có giá cao cho cao mà phải chọn loại thức ăn mang lại hiệu nhất, chi phí thức ăn thấp 5.2 Đề xuất Cần tiến hành nuôi thực nghiệm cá tra giai đoạn cá thịt với loại thức ăn công nghiệp công ty để đánh giá hiệu kinh tế thức ăn mang lại Nghiên cứu xác định khả tiêu hố loại thức ăn cơng nghiệp để đánh giá giá trị thực tế chất dinh dưỡng thức ăn, khả tiêu hoá hấp thụ loại thức ăn cá tra 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO AOAC (2000) Official Methods of Analysis Association of Official Analytical Chemists Arlington VA Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình Kỹ thuật ni thuỷ sản nước Khoa Thuỷ Sản, trường Đại học Cần Thơ Dương Thúy Yên, 2000 Tổng quan nhu cầu dinh dưỡng số loài cá trơn Báo cáo chuyên đề Dương Thuý Yên, 2002 Khảo sát số tính trạng hình thái , sinh trưởng sinh lý cá basa (Pangasius bocourti ), cá tra (Pangasius hypophthalmus) lai chúng Luận văn thạc sĩ nuôi trồng thuỷ sản Đại Học Cần Thơ Dương Thuý Yên Nguyễn Anh Tuấn, 2006 Sinh trưởng tỷ lệ phi lê lai cá tra (Pangasius hypophthalmus) cá basa (Pangasius bocourti ) Tạp chí khoa học 2006: 262 – 267 Huỳnh Văn Hiền, 2003 Nghiên cứu nhu cầu protein carbohydrate cá tra (Pangasius hypophthalmus) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp Trung Huỳnh Thị Tú, Trần Văn Nhì, Trần Văn Bùi, Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn 2006.@ Tình ni sử dụng ăn chocứu cá tâm Học liệuThanh ĐH Phương, Cần Thơ Tàihình liệu học tập vàthức nghiên tra (Pangasius hypophthalmus) ni ao bè An Giang Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:152-157 Le Thanh Hung, Pham Thanh Liem Huynh Thi Tu, 2000 Comparing growth and protein requirement of three Asian catfishes of the MeKong river (Pangasius bocourti, P hypophthalmus, P conchophilus) Paper presented at the Final meeting of the “Catfish Asia” project, 15-20 May 2000, Indonesia Lê Thanh Hùng Huỳnh Phạm Việt Huy, 2006 Tình hình sử dụng thức ăn ni cá tra basa khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:144-151 10 Lê Như Xuân, Dương Nhựt Long, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành Bùi Minh Tâm, 2000 Sinh học kỹ thuật ni số lồi cá nước Trường Đại học Cần Thơ Sở khoa học công nghệ môi trường An Giang xuất bản, 182 tr 11 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan, 1992 Định loại loài cá nước Nam Bộ Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 351tr 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Mai Viết Thi, 1998 Ảnh hưởng mức loại lượng lên sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn thành phần sinh hoá thể cá basa giống (Pangasius bocourti) Luận văn tốt nghiệp 13 Nguyễn Bạch Loan, 1998 Đặc điểm phân loại sinh học số lồi cá họ cá tra Pangasidae hạ lưu sơng Mê Kông, Việt Nam Luận án thạc sĩ, Đại học Thủy Sản Nha Trang 14 Nguyen Thanh Phương, 1998 Pangasius catfish cage aquaculture in the MeKong Delta,Vietnam Current situation analysis and studies for feeding improvement PhD Thesis 15 Nguyen Thanh Phuong, Tran Thi Thanh Hien , Mai Viet Thi and Bui Thi Bich Hang, 1998 The use of plant protein (soybean meal) as a replacement of animal protein (fish meal and blood meal) in practical diets for fingerling of Pangasius bocourti Fish Physiology and Nutrition Section, Institute for Marine Aquaculture, College of Agriculture, Can Tho University, Vietnam 16 Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền Trần Thị Tuyết Hoa, 1997 Xác định nhu cầu chất đạm cỡ cá basa giống (Pangasius bocourti) Tuyển tập cơng trình khoa học công nghệ ĐHCT, 1993-1997 Trung 17 Nguyễn Văn Bé, 1987 Bài giảng mơn thuỷ hố Khoa thuỷ sản, trường Đại học Cần Thơ tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 18 Phạm Minh Thành, 2001 Bài giảng dinh dưỡng thức ăn cá Trường Đại học Cần Thơ 19 Roberts, T R and C Vidthayanon, 1991 Systematic revision of the Asian catfish family Pangasidae with biological observations and descriptions of three new species Proceeding of the Academy of Natural Sciences of Philadelpia 143:97-144 20 Robinson E H, 1989 Channel catfish nutrition Review in Aquatic Sciences 1:365-391 21 Smith, R R, 1989 Nutritional energetics In fish nutrition Edited by J E Halver:2-32 22 Trần Bình Tuyên, 2000 Ảnh hưởng phương thức tần số cho ăn tăng trưởng cá tra bần Luận văn tốt nghiệp 23 Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn Huỳnh Thị Tú, 2004a Giáo trình dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ 24 Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thuý Yên Nguyễn Thanh Phương, 2004b Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường phát triển thức ăn 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cho lồi cá trơn ni phổ biến cá basa (Pangasius bocourti), cá hú (P conchophilus) cá tra (P hypophthalmus) giai đoạn giống Đề tài cấp 25 Trần Thị Thanh Hiền, Trần Văn Nhì, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Thanh Phương, 2006a Đánh giá việc sử dụng nguồn nguyên liệu làm thức ăn nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) bè An Giang Tạp chí Nghiên cứu khoa học 2006:158 – 168 26 Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thuý Yên, Trần Lê Cẩm Tú, Lê Bảo Ngọc, Hải Đăng Phương Lee Swee Heng, 2006b Đánh giá khả sử dụng cám gạo ly trích dầu làm thức ăn cho cá Tạp chí Nghiên cứu khoa học 2006: 175 – 183 27 Trần Lê Cẩm Tú, 2004 Nghiên cứu xác định nhu cầu carbohydrate lipid cá rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp 28 Trần Lê Cẩm Tú Trần Thị Thanh Hiền, 2006 Đánh giá khả chia sẻ lượng lipid cho protein thức ăn cá rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống Tạp chí Nghiên cứu khoa học 2006: 169 – 174 29 Trần Thanh Xuân, 1994 Cá Tra (Pangasius micronemus Bleeker), số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo Tạp chí thủy sản, tháng 2/1994 Trung tâm30.Học ĐH Cần liệucủahọc nghiên cứu Trần liệu Thị Phương Lan, Thơ 2002 @ ẢnhTài hưởng tập loại thức ăn khác lên tốc độ sinh trưởng nhu cầu carbohydrate cá hú (Pangasius conchophilus) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp 31 Trần Văn Nhì, 2005 Đánh giá việc sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương làm thức ăn nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage,1978) bè An Giang Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Chuyên Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản 32 Trương Quốc Phú, 2000 Bài giảng phân tích chất lượng nước quản lý môi trường nước ao Khoa Thuỷ Sản Đại học Cần Thơ 33 Trương Văn Bền, 2005 Nghiên cứu sử dụng cám ly trích dầu cám gạo sấy làm thức ăn nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp 34 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ 35 Wilson, R P Y Moreau, 1996 Nutrient requirements of catfish In Aquatic living resources, Vol.9 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 Wing, K N, 2000 The potential use of palm oil in aquafeeds for tropical catfishes Proceedings of the mid-term workshop of the “Catfish Asia” Project May 15-20, 2000, Indonesia Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục a: Yếu tố môi trường ao ni cá tra thí nghiệm Chỉ tiêu pH Nhiệt độ (0C) Oxy (mg/L) NO2(mg/L) TAN (mg/L) Điểm 3 3 Đợt Sáng Chiều 8,2 8,0 8,2 8,0 8,2 8,0 29 31 29 31 28 31 3,7 5,9 4,0 6,1 3,4 5,8 0,01 0,01 0,02 0,57 0,47 0,61 Đợt Sáng Chiều 7,8 8,0 7,9 8,0 7,8 8,0 29 32 30 32 30 32 4,0 6,7 2,7 7,7 2,7 6,6 0,02 0,03 0,03 0,64 0,58 0,58 Đợt Sáng Chiều 8,0 8,0 8,1 8,1 8,2 8,0 29 30 29 30 29 30 2,6 4,2 2,4 4,0 3,0 3,5 0,03 0,03 0,03 0,55 0,55 0,55 Đợt Sáng Chiều 7,7 8,0 7,9 7,9 7,6 8,2 30 33 30 32 31 32 3,2 6,4 2,6 5,6 4,2 5,9 0,04 0,04 0,04 0,49 0,43 0,43 Đợt Sáng 8,0 8,1 8,3 31 31 31 1,9 2,1 2,6 0,03 0,04 0,04 0,87 0,83 0,81 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục b: Khối lượng tỷ lệ sống cá thí nghiệm Số thứ tự lồng Trung Mã số 12 I.1 10 I.2 I.3 18 I.4 17 II.1 20 II.2 14 II.3 II.4 19 III.1 III.2 III.3 III.4 IV.1 16 IV.2 tâm13Học IV.3 liệu IV.4 11 V.1 V.2 V.3 15 V.4 Tổng Trung bình Số cá W đầu W đầu thu (g) (g/con) (con) 1300 43.3 29 1450 48.3 29 1350 45.0 30 1550 51.7 30 1400 46.7 30 1500 50.0 29 1450 48.3 30 1500 50.0 30 1600 53.3 30 1500 50.0 29 1500 50.0 30 1500 50.0 30 1450 48.3 30 1550 51.7 29 ĐH Cần Thơ @ Tài liệu 1400 46.7 30 1600 53.3 30 1550 51.7 29 1400 46.7 29 1400 46.7 28 1550 51.7 30 TLS (%) W sau Wtb sau tháng tháng (g) (g/con) 96.7 6700 231.0 96.7 7000 241.4 100.0 7000 233.3 100.0 7400 246.7 100.0 9200 306.7 96.7 7900 272.4 100.0 7100 236.7 100.0 8200 273.3 100.0 7600 253.3 96.7 7700 265.5 100.0 7400 246.7 100.0 7850 261.7 100.0 8450 281.7 96.7 8500 293.1 học tập nghiên cứu 100.0 7100 236.7 100.0 8800 293.3 96.7 5400 186.2 96.7 6300 217.2 93.3 7200 257.1 100.0 5700 190.0 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục c: Thức ăn sử dụng, tốc độ tăng trưởng đặc biệt, tốc độ tăng trưởng theo ngày, hệ số thức ăn,hiệu sử dụng thức ăn, hiệu sử dụng đạm, số protein tích luỹ Mã số Trung I.1 I.2 I.3 I.4 II.1 II.2 II.3 II.4 III.1 III.2 III.3 III.4 IV.1 Học tâm IV.2 IV.3 IV.4 V.1 V.2 V.3 V.4 Thức ăn sử dụng (g) 9882 10187 10294 11228 12207 11103 10520 11376 9753 9646 9442 9581 11179 liệu ĐH 11411 10553 11241 8602 9122 9331 8764 SGR (%/ngày) 2.79 2.68 2.74 2.61 3.14 2.83 2.65 2.83 2.60 2.78 2.66 2.76 Cần2.94 Thơ 2.89 2.71 2.84 2.14 2.56 2.84 2.17 DWG (g/ngày) @ 3.13 3.22 3.14 3.25 4.33 3.71 3.14 3.72 3.33 3.59 3.28 3.53 3.89 Tài 4.02 3.17 4.00 2.24 2.84 3.51 2.31 FCR 1.83 1.84 1.82 1.92 1.57 1.73 1.86 1.70 1.63 1.56 1.60 1.51 liệu1.60 học 1.64 1.85 1.56 2.23 1.86 1.61 2.11 FCE 0.55 0.54 0.55 0.52 0.64 0.58 0.54 0.59 0.62 0.64 0.62 0.66 0.63và tập 0.61 0.54 0.64 0.45 0.54 0.62 0.47 PER NPU (%) 1.77 35.2 1.77 30.3 1.76 31.2 1.68 32.2 1.98 35.1 1.80 31.2 1.67 31.1 1.83 33.6 2.04 36.7 2.15 36.8 2.07 36.5 2.19 41.8 2.01 38.1 nghiên cứu 1.97 34.2 1.73 34.5 2.05 37.2 1.42 25.3 1.70 27.0 1.98 31.1 1.48 25.5 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục d: Thành phần hố học cá trước thí nghiệm (tính theo khối lượng khơ) Lần Trung bình STDEV Ẩm độ PT (%) 9.42 9.05 9.66 9.38 0.31 Protein (%) 61.9 62.8 66.1 63.6 2.22 Lipid (%) 23.9 19.6 19.1 20.9 2.66 Tro (%) 20.85 20.84 20.89 20.9 0.03 Năng lượng (kcal/kg) 4577 4634 4606 40.3 Phụ lục e: Thành phần hố học cá trước thí nghiệm (tính theo khối lượng tươi) Lần Trung Nước Protein (%) (%) 78.6 14.7 79.2 14.9 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ 77.8 15.7 Trung bình 78.5 15.06 STDEV 0.71 0.53 @ Lipid (%) 5.7 4.6 Tài 4.5 liệu 4.95 0.63 Tro (%) 4.94 4.94 học4.95 tập 4.94 0.01 Năng lượng (kcal/kg) 1084 1098 nghiên cứu 1091 9.55 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục f: Thành phần hố học cá sau thí nghiệm (tính theo khối lượng khơ) Mã số Trung I.1 I.2 I.3 I.4 II.1 II.2 II.3 II.4 III.1 III.2 III.3 III.4 IV.1 IV.2 IV.3 IV.4 tâm Học V.1 V.2 V.3 V.4 Protein Ẩm độ (%) PT (%) 52.9 5.04 48.0 4.31 48.5 5.73 50.4 5.36 49.0 5.36 50.0 4.52 50.3 4.16 48.9 4.60 47.0 6.34 46.2 5.77 47.2 4.54 47.9 6.29 51.8 4.98 47.5 4.51 52.5 5.51 49.3 4.59 liệu ĐH Cần Thơ @ 45.5 4.79 42.0 5.25 41.8 5.77 44.4 6.01 Lipid (%) 40.3 41.0 39.9 46.4 41.2 37.9 37.0 39.8 43.7 43.1 43.7 46.1 39.2 42.7 40.8 42.6 Tài44.2 liệu 47.1 48.6 43.8 Tro (%) 9.5 8.6 9.0 8.8 8.8 10.5 10.6 9.3 9.0 8.5 9.1 8.7 9.1 8.8 9.3 9.9 học9.9 tập 8.1 8.2 9.9 Năng lượng (kcal/kg) 6519 6245 6055 6666 6253 5847 6661 6754 6540 6712 6774 6770 6640 6686 6254 6189 nghiên cứu 6583 6432 6756 6450 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục g: Thành phần hoá học cá tra sau thí nghiệm (theo khối lượng tươi) Mã số Trung I.1 I.2 I.3 I.4 II.1 II.2 II.3 II.4 III.1 III.2 III.3 III.4 IV.1 IV.2 IV.3 IV.4 tâm Học V.1 V.2 V.3 V.4 Nước (%) 66.0 66.6 66.7 65.6 65.9 67.8 65.9 65.4 65.3 65.8 65.3 64.2 66.4 65.8 65.9 liệu66.0 ĐH 64.3 64.6 64.8 64.8 Đạm (%) 19.0 16.7 17.2 18.3 17.3 16.9 17.9 17.8 17.4 16.8 17.1 18.3 18.3 17.0 19.0 Cần17.6 Thơ 17.0 15.7 15.6 16.6 @ Lipid (%) 14.4 14.3 14.1 16.9 14.5 12.8 13.2 14.5 16.2 15.7 15.9 17.6 13.9 15.3 14.7 15.2 Tài liệu 16.6 17.6 18.2 16.4 Tro (%) 3.41 3.01 3.19 3.20 3.10 3.55 3.79 3.38 3.32 3.10 3.31 3.33 3.23 3.14 3.35 học3.52 tập 3.71 3.04 3.08 3.70 Năng lượng (kcal/kg) 2337 2177 2142 2426 2206 1974 2372 2453 2421 2439 2461 2587 2349 2393 2257 2204 nghiên cứu 2467 2406 2522 2419 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tài ? ?Đánh giá chất lượng số loại thức ăn công nghiệp nuôi cá tra giống (Pangasius hypophthalmus)? ?? cần thiết Việc đánh giá không xác định loại thức ăn có chất lượng tốt mà xác định loại thức ăn. .. xuất kinh doanh thức ăn viên cho cá tra cá basa Thức ăn viên cho cá tra cá basa gồm loại sử dụng cho giai đoạn phát triển cá với số hiệu từ số đến số Trung Thức ăn viên cho cá tra cá basa sản xuất... thức ăn cho kg cá tăng trọng cao, thức ăn có giá thấp lại cho suất cao phí thức ăn cho kg cá tăng trọng thấp Khi chọn mua thức ăn cho cá ni khơng nên chọn loại có giá cao cho cao mà phải chọn loại