1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình KTXD bảo hộ lao động

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG PAGE 4 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nhu cầu xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, bảo trì cho công trình xây dựng là một nhu cầu trở nên cấp thiết. Việc đào tạo nhân lực cho ngành xây dưng để phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là một nhu cầu tất yếu khách quan. Để thực hiện nhiệm vụ của Bộ xây dựng và tổng cục dạy nghề đã biên soạn bộ giáo trình “Kỹ thuật xây dựng” phục vụ nghiên cứu và học tập của giáo viên và học viên ngành kỹ thuật xây dựng.

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn học: Bảo hộ lao động NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo định số:120 /QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Hà nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dựng ngun trích dựng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo hộ lao động biên soạn theo đề cương Bộ lao động thương binh & xã hội Nội dung biên soạn theo tinh thần cô đọng, ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức chương trình có mối liên hệ chặt chẽ với Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức, chế độ sách có liên quan đến môn học phù hợp với đối tượng học sinh cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng 30 tiết theo đề cương, gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung bảo hộ lao động Chương 2: Hệ thống quản lý công tác bảo hộ lao động Chương 3: Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương 4: An toàn vệ sinh lao động Chương 5: Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động Chương 6: Kỹ thuật an tồn điện Chương 7: Kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy Chương 8: Kỹ thuật an toàn nghề Xây dựng Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh học cao đẳng nghề nhóm ngành xây dựng Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp bạn đọc để giáo trình hoàn chỉnh Xin chân thành cám ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn Chủ biên: TS.Trịnh quang Vinh Biên soạn: Trần Quang Long Th.s.Trần Đức Thành MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 10 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động .10 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động .10 1.2 Mục đích cơng tác Bảo hộ lao động 10 1.3 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 11 Nội dung bảo hộ lao động 12 2.1 Kỹ thuật an toàn lao động .12 2.2 Vệ sinh lao động 13 2.3 Chính sách, chế độ bảo hộ lao động 13 Hệ thống pháp luật quy định bảo hộ lao động 13 3.1 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành năm 1992 14 3.2 Bộ Luật lao động luật khác, pháp lệnh có liên quan đến an tồn - vệ sinh lao động 14 Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động 15 4.1 Hệ thống tra, kiểm tra Nhà nước bảo hộ lao động 15 4.2 Hệ thống tra, kiểm sở .16 Chương 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .17 Hệ thống tổ chức bảo hộ lao động 17 1.1 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động .17 1.2 Hệ thống quy phạm an toàn, vệ sinh lao động .17 Trách nhiệm cấp, ngành công tác bảo hộ lao động .18 2.1.Trách nhiệm quan quản lý cấp .18 2.2 Trách nhiệm tổ chức sở 20 2.3 Trách nhiệm quyền hạn tổ chức Cơng đồn 21 Công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp 22 3.1 Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp .22 3.2 Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động khối trực tiếp sản xuất 22 Chương 3: TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 25 1.Điều kiện lao động ngành xây dựng 25 1.1 Vị trí, mơi trường làm việc 25 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động ngành xây dựng 26 2.1 Nguyên nhân thiết kế thi cơng cơng trình .26 2.2 Nguyên nhân kỹ thuật 27 2.3 Nguyên nhân tổ chức 27 2.4 Nguyên nhân môi trường điều kiện làm việc 28 2.5 Nguyên nhân thân người lao động 28 Những nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp ngành xây dựng biện pháp phòng ngừa 28 3.1 Do điều kiện khí hậu .28 3.2 Do tiếng ồn rung động 29 3.3 Do bụi sản xuất .29 3.3 Do chất, tia độc hại 29 Những biện pháp chủ yếu phòng ngừa bệnh nghề nghiệp 30 Chương 4: AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG .32 Khái niệm vệ sinh lao động ngành xây dụng .32 Nội dung nghiên cứu 32 3.Các văn hướng dẫn an toàn lao động 33 3.1.Bộ luật lao động năm 2011 33 3.2 Nghị định 06/CP nghị định khác có liên quan .34 3.3 Các thơng tư thị an tồn, vệ sinh lao động 35 Trách nhiệm quan sử dụng ngừời lao động với việc an toàn người lao động .36 Một số biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động 37 Chương 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 39 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 39 1.1 Nghĩa vụ 39 1.2 Quyền 40 Nghĩa vụ quyền người lao động công tác bảo hộ lao động 40 2.1 Nghĩa vụ 40 2.2 Quyền 40 Thời gian làm việc, nghỉ ng 41 3.1 Thời làm việc 41 3.2 Thời nghỉ ngơi 42 Chế độ làm việc lao động nữ, lao động chưa thành niên số lao động khác 43 4.1 Bảo hộ lao động lao động nữ 43 4.2 Bảo hộ lao động lao động chưa thành niên 44 Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm bồi dưỡng vật cho người làm việc điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm 45 5.1 Nguyên tắc bồi dưỡng .45 5.2 Điều kiện, mức bồi dưỡng, cấu vật dựng bồi dưỡng 46 Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhân lao động 46 6.1 Yêu cầu phương tiện bảo vệ cá nhân 47 6.2 Điều kiện trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhân .47 6.3 Đối tượng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân .47 6.4 Nguyờn tắc cấp phỏt, sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân 47 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bồi thường tai nạn lao động 49 7.1 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 49 7.2 Chế độ bồi thường tai nạn lao động 49 Các phương tiện chăm sóc sức khoẻ 51 8.1 Công tác quản lý sức khỏe người lao động .51 8.2 Chế độ nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động 51 Công tác khen thưởng xử phạt bảo hộ lao động .52 9.1 Chế độ khen thưởng 52 9.2 Xử phạt 52 Chương 6: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN .54 Khái niệm an toàn điện 54 1.1 Tác động dòng điện với thể người 54 1.2 Trị số dòng điện qua người (Ing - mA) 54 1.3 Ảnh hưởng điện trở thể người (Rng -  ) .55 1.4 Ảnh hưởng đường dòng điện qua người 55 1.5 Ảnh hưởng thời gian điện giật (giây) 56 Các nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp phòng ngừa 56 2.1 Một số nguyên nhân 56 2.2 Các biện pháp phòng ng ừa tai nạn điện 58 Chống xét công trình xây dựng 62 3.1 Hiện tượng sét 62 3.2 Hậu phóng điện sét 62 3.3 Cấu tạo hệ thống thu lôi chống sét 62 3.4 Khả chống sét hệ thống thu lôi 63 Cấp cứu người bị điện giật 64 4.1 Nguyên tắc cấp cứu 65 4.2 Một số phương pháp cấp cứu 65 Chương 7: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ 67 Các nguyên nhân gây cháy nổ .68 1.1 Điều kiện cần 68 1.2 Điều kiện đủ 68 Các biện pháp phòng ngừa cháy, nổ 69 2.1 Xây dựng kế hoạch phòng chữa cháy .69 2.2 Thiết kế hệ thống báo cháy .69 2.3 Thiết kế hệ thống chữa cháy 69 2.4 Công tác huấn luyện tuyên truyền 70 Chương 8: KỸ THUẬT AN TOÀN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG 71 An tồn cơng tác đào đất, đá .71 1.1 Nguyên nhân gây tai nạn 71 1.2 Biện pháp an toàn lao động .71 Biện pháp an tồn cơng tác xây, trát, lát ốp 72 2.1 Nguyên nhân gây tai nạn 72 2.2 Biện pháp an toàn lao động .72 An toàn công tác bê tông công tác lắp dựng cốt thép 73 3.1 Nguyên nhân gây tai nạn 73 3.2 Biện pháp an toàn 73 Kỹ thuật phòng ngã làm việc cao 75 4.1 Hệ thống lan can an toàn 75 4.2 Hệ thống lưới an toàn .75 4.3 Hệ thống cảnh báo 77 4.4 Hệ thống phòng ngã cá nhân 78 4.5 Hệ thống phòng ngã cố định 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Chương trình mơn học BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã số môn học học: MH 08 Thời gian môn học: 30 ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: giờ) Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí mơn học: Mơn bảo hộ lao động mơn kỹ thuật sở, bố trí học trước mơn học/mơ đun chun mơn nghề; -Tính chất môn học: Môn học Bảo hộ lao động mơn học có vị trí quan trọng môn sở, môn học bắt buộc học sinh học nghề dài hạn chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Môn học bảo hộ lao động vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn Từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp rút học kinh nghiệm, đảm bảo quyền nghĩa vụ người lao động sức khỏe cộng đồng Mục tiêu mơn học *Về kiến thức: - Trình bày kiến thức cỏc điều luật bảo hộ lao động pháp lệnh bảo hộ lao động người lao động; - Nêu quy định hành công tác bảo hộ lao động, quyền lợi nghĩa vụ người lao động *Về kỹ năng: Áp dụng văn bản, quy phạm điều luật bảo hộ lao động vào công việc, đảm bảo quyền trách nhiệm người lao động với công việc *Thái độ: Giúp cho người học ý thức quyền nghĩa vụ, Phòng tránh bệnh nghề nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng Nội dung môn học Số TT I Tên chương/ mục Những vấn đề chung bảo hộ lao động Tổng số 3,5 Thời gian (giờ) Thực Lý hành, thuyết Bài tập 3,5 Kiểm tra* II III IV V Khái niệm, mục đích, ý nghĩa bảo hộ lao động Nội dung bảo hộ lao động Hệ thống pháp luật quy định bảo hộ lao động Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động Hệ thống tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động Hệ thống tổ chức bảo hộ lao động Trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức cơng đồn cơng tác bảo hộ lao động Công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Điều kiện lao động ngành Xây dựng Những nguyên nhân gây tai nạn lao động ngành Xây dựng Những nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp ngành Xây dựng Những biện pháp chủ yếu nhằm khắc phục tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp An toàn vệ sinh lao động Khái niệm lao động ngành Xây dựng Các quy phạm an toàn lao động Các văn hướng dẫn an toàn lao động Trách nhiệm quan sử dụng lao động việc an toàn người lao động Một số biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người sử dụng lao động Quyền nghĩa vụ người lao động 1 0,5 3,5 3,5 1,5 1 2 1 4,5 4,5 0,5 0,5 1,5 1 6,5 5,5 0,5 0,5 Thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi Chế độ làm việc lao động nữ, lao động chưa thành niên số lao động khác Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm bồi dưỡng vật cho người làm việc điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bồi thường tai nạn lao động Chế độ ăn ca Các phương tiện chăm sóc sức khỏe 10 Khen thưởng xử phạt bảo hộ lao động * Kiểm tra VI Kỹ thuật an toàn điện Một số khái niệm an toàn điện Các nguyên nhân gây tai nạn biện pháp phòng ngừa tai nạn điện Chống sét cơng trình xây dựng Cấp cứu người bị điện giật * Kiểm tra VII Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Các nguyên nhân gây cháy nổ Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ VII Kỹ thuật an toàn nghề Kỹ thuật xây I dựng An tồn cơng tác đào đất, đá An tồn cơng tác xây, trát, láng, lát, ốp An toàn trộn, vận chuyển, đổ bê tông, lắp dựng cốt thép Kỹ thuật an tồn phịng ngã cao * Kiểm tra Tổng cộng 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 2 1 0,5 0,5 1,5 30 27 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã chương: M8-01 Giới thiệu: Chương đề chung bảo hộ lao động giới thiệu khái niệm, ý nghĩa nội dung công tác bảo hộ lao động người lao động tham gia vào lao động sản xuất Mục tiêu - Nêu khái niệm, ý nghĩa, nội dung công tác bảo hộ lao động; - Biết vận dụng quy định, hệ thống pháp luật bảo hộ lao động vào thực tế tham gia lao động sản xuất - Cận thẩn, tỷ mỷ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập Nội dung Khái niệm, mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Mục tiêu: trình bày khái niệm, mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội, gia đình thân người lao động Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định nhất, động sản xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà nhờ người lao động Xây dựng giàu có, tự dân chủ nhờ người lao động Tri thức mở mang, nhờ lao động Vì lao động sức tiến xã hội lồi người" Trong q trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người ln phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ môi trường Đây trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, ln phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho người lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp, vấn đề đặt làm để hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho người làm cho người hiểu mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 1.2 Mục đích cơng tác Bảo hộ lao động 66 Hình 6.16 Đầu nạn nhân đặt ngửa Hình 6.17 Hà thổi ngạt cho nạn nhân bị giật điện Câu hỏi kiểm tra: Câu1: Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện ? Biện pháp phòng ngừa ? Câu2 Nguyên tắc cấp cứu có người bị điện giật ? 67 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÁY NỔ Mã chương: M8-07 Giới thiêu: Chương vấn đề cháy nổ trình bày nguyên nhân biện pháp phòng chống cháy nổ lao động sản xuất Mục tiêu - Nêu nguyên nhân biện pháp phòng chống cháy, nổ - Cận thẩn, kiên nhẫn, nghiêm túc, tích cực, chủ động học tập Nội dung Khái niệm cháy Trong điều kiện bình thường, cháy trình ơxy hố phản ứng hóa học chất cháy (chất bị ơxy hố dầu, than…v.v.) với chất ơxy hố (như khơng khí, oxy…v.v.) kèm theo tỏa nhiệt phát quang Tuy nhiên, số điều kiện đó, khơng có oxy, chất axytilen, clorua, nitơ hợp chất khác, bị nén mạnh gây nổ, vật chất bị phân tích kèm theo tỏa nhiệt lửa Do đó, cháy xuất khơng phản ứng hố học mà cịn phản ứng phân tích Đối với cháy, phản ứng hố học khơng xảy chất cháy với oxy, mà số chất cháy mơi trường khơng có oxy hiđrơ nhiều kim loại cháy mơi trường khí clo, đồng, lưu huỳnh, malđờhit khí cacbơnic… Khơng phải tất q trình tỏa nhiệt diễn hình thức cháy Ví dụ: Sự oxy hoá chậm rượu etilic thành anđihit - axitic, SO thành SO3 khơng thể liệt vào q trình cháy khơng phát quang Tóm lại, cháy phản ứng hóa học xảy nhanh có phát nhiệt mạnh phát quang Hình 7-1 Hỡnh 12.1 Sơ đồ mụ tả điều kiện phỏt sinh chỏy 68 Các nguyên nhân gây cháy nổ Mục tiêu: trình bày nguyên nhân gây cháy nổ sản xuất Để cho trình cháy xuất phát triển, phải có điều kiện cần điều kiện đủ Có thể hình dung điều kiện phát sinh cháy hình 7-1, đú, điều kiện cần phải có: Vật chất cháy, ơxy Nguồn nhiệt; cịn điều kiện đủ thành phần phải tỉ lệ phù hợp 1.1 Điều kiện cần a) Vật chất cháy: Trong thực tế, chất gỗ, giấy, xăng, dầu, nhựa,…v.v đa phần, hợp chất hữu vơ gồm thành phần cacbon (C), hiđro (H) ôxy (O) Thành phần chất tỉ lệ chúng hỗn hợp cháy có ý nghĩa quan trọng q trình cháy b) Ơxy (Cháy xy hố): Trong thực tế, đám cháy cần cú ôxy trạng thái tự khơng khí Ơxy từ chất nung núng kali pecmanganat (KMnO4), kali clorat (KClO3), axit nitric (HNO3)…v.v Ví dụ: 2KCLO3 → 2KCl + 3O2 c) Mồi lửa (Nguồn nhiệt - Mồi gây cháy): Mồi lửa lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện, tia lửa sinh ma sát va đập, hạt than cháy đỏ,…v.v Chúng mồi lửa phát quang Ngồi cịn có loại mồi gây cháy khơng phát quang hay cịn gọi mồi ẩn Mồi gây cháy ẩn nhiệt tỏa q trình hố học, sinh hóa, nén đoạn nhiệt, ma sát tiếp xúc với bề mặt nóng thiết bị 1.2 Điều kiện đủ Có đầy đủ tác nhân gây cháy tỉ lệ chúng không phù hợp cháy khơng xảy bị ngừng lại Sự bắt cháy hỗn hợp có khả xảy lượng nhiệt cung cấp cho hỗn hợp cháy đủ để làm cho phản ứng cháy bắt đầu, tiếp tục lan rộng Như mồi gây cháy gây cháy Muốn gây cháy đòi hỏi mồi cháy phải có đủ lượng tối thiểu Đám cháy ơxy nguyên chất đạt tốc độ lớn, nồng độ ơxy khơng khí giảm, tốc độ cháy giảm, nồng độ ơxy cịn từ 14% 15% thỡ cháy bị ngừng 69 Trong q trình thi cơng xây dựng, tuỳ vào đặc điểm riêng cơng trường mà có nhiều nguy gây cháy, nổ phát sinh Trong chương này, nguy phân nhóm giải pháp đề phịng chủ yếu trình bày Các biện pháp phịng ngừa cháy, nổ Mục tiêu: trình bày biện pháp phòng chống cháy nổ sản xuất 2.1 Xây dựng kế hoạch phòng chữa cháy Trước khởi cơng cơng trình, kế hoạch phịng chống cháy, nổ phải lập cho giai đoạn thi công giai đoạn thi công phần ngầm, giai đoạn thi công phần thân giai đoạn thi cơng phần hồn thiện,…v.v Dựa vào điều kiện riêng cơng trình giai đoạn thi cơng mà đơn vị lập kế hoạch thiết kế đường ra, vào cơng trường đường người có cháy; lập hệ thống cảnh báo có cháy; hệ thống phương tiện trang thiết bị chữa cháy; thành lập đội chữa cháy nghĩa vụ; thiết lập đường dây nóng tới đơn vị chữa cháy chuyên nghiệp; yêu cầu trang thiết bị phòng hộ cá nhân; lên kế hoạch huấn luyện, tuyên truyền cơng tác phịng, chữa cháy cơng trường; thiết kế chương trình tập luyện giả định có cháy 2.2 Thiết kế hệ thống báo cháy Thường xuyên kiểm tra hệ thống để đảm bảo làm việc tốt Đặc biệt lưu ý tới hệ thống cảnh báo tự động hệ thống chng, cịi báo cháy dùng tay,….v.v Đối với hệ thống chng cịi báo cháy dùng tay này, nên bố trí chúng vị trí dễ quan sát vừa tầm với người nói chung 2.3 Thiết kế hệ thống chữa cháy Nguyên lý để chữa cháy có hiệu hệ thống chữa cháy phải loại bỏ làm giảm tới mức tối đa thành phần tam giác cháy - vật liệu cháy, nguồn nhiệt ôxy trạng thái tự Mặc dù vậy, việc khống chế vật liệu cháy ơxy nhiều trường hợp khí (cháy xăng, dầu) Do vậy, chủ yếu nguồn nhiệt phải khống chế Hệ thống chữa cháy công trường phải kiểm tra thường xuyên để đảm bảo hoạt động tốt, đặc biệt hệ thống bể chứa, máy bơm, vòi dẫn nước,…v.v Hệ thống nên đặt vị trí dễ quan sát, dễ lấy, khơng cản trở đường thoát người, tránh mưa nắng phá hủy mơi trường xung quanh Có thể sử dụng sơ đồ, ký hiệu để dẫn vị trí đặt phương tiện chữa cháy công trường cách sử dụng chúng Đặc biệt, 70 hệ thống thiết bị phải kiểm định quan chức trước đưa vào sử dụng 2.4 Công tác huấn luyện tuyên truyền Trước bước vào gia đoạn thi công đó, cơng tác tun truyền huấn luyện cần thực người làm việc, bao gồm: tổ chức huấn luyện cho cán bộ, công nhân, nhân viên phục vụ quy định kỹ thuật an tồn phịng cháy chữa cháy; phổ biến tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật an toàn cháy dẫn cần thiết làm việc với chất vật liệu nguy hiểm cháy Trên công trường, sử dụng phương tiện thơng tin tun truyền để phổ cập cơng tác phịng cháy chữa cháy tới người làm việc Câu hỏi kiểm tra: Câu1: Nêu nguyên nhân biện pháp phòng chống cháy nổ ? 71 Chương KỸ THUẬT AN TOÀN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã chương: M8-08 Giới thiệu Chương kỹ thuật an tồn nghề kỹ thuật xây dựng trình bày nguyên nhân biện pháp phòng ngừa an toàn lao động sản xuất xây dưng Mục tiêu - Xác định biên pháp an toàn trình xây dựng cơng trình - Cận thẩn, kiên nhẫn, nghiêm túc, tích cực, chủ động học tập Nội dung An tồn cơng tác đào đất, đá Mục tiêu: trình bày nguyên nhân biện pháp phịng ngừa an tồn lao động cơng tác đất 1.1 Nguyên nhân gây tai nạn - Đất bị sạt lở, đổ, đè gây tai nạn lao động hậu khó lường - Bị ngạt hơi, khí độc, ngạt nước qua trình thi cơng - Tai nạn lao động máy thi công - Bị vật rơi từ mặt đất xuống hố đào, ngã xuống hố đào 1.2 Biện pháp an toàn lao động - Chỉ phép đào đất hố móng theo đùng thiết kế phê duyệt, sở khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn phải có biện pháp an tồn q trình thi cơng - Đào đất khu vục có tuyến ngầm như: Dây cáp, đường ống dẫn nước, dẫn hơi, phải có văn cho phép quan quản lý - Khi thi công cơng trình đất thấy xuất khí độc phải ngừng thi công, di chuyển công nhân nơi an tồn - Đào hố móng đường hào gần lối đi, tuyến giao thông , khu dân cư phải có rào chắn biển báo, ban dêm phải có đèn đỏ báo hiệu - Trong khu vực đào đất phải có phương án nước ngầm, nước mưa để tránh sụt lở thành hố đào - Đào hố móng, đường hào phạm vi chịu ảnh hưởng thiết bị gây chấn động mạnh ơtơ, phương tiện giao thơng khác phải có biện pháp ngăn ngừa để tránh phá hoại đến mái dốc thành hố đào 72 - Thường xuyên theo dõi kiểm tra tình trạng vách hố đào Nếu phát vết nứt dọc theo thành hố móng, mái dốc phải ngừng thi cơng Người, thiết bị máy móc phải di dời đến nơi an tồn Khi có biện pháp sử lý thích hợp tiếp tục làm việc - Trong trường hợp phải tn thủ theo biện pháp thi cơng trình tự thi công phê duyệt Cán giám sát kỹ thuật phải theo dõi suốt trình thi cơng, kịp thời sử lý tình phát sinh xảy Biện pháp an tồn cơng tác xây, trát, lát ốp Mục tiêu: trình bày nguyên nhân biện pháp phòng ngừa an tồn lao động cơng tác xây 2.1 Ngun nhân gây tai nạn Cơng tác xây, trát, lát, ốp có nguy xảy tai nạn sau: - Khối xây bị đổ đổ: + Chất lượng vữa xây không đảm bảo + Vi phạm kỹ thuật xây như: Đặt gạch không quy tắc; Xây trùng mạch ; Vữa xây không đảm bảo chất lượng; Tường xây không thẳng đứng; Do yếu tố thời tiết mưa, gió gây - Hệ thống giàn giáo, sàn công tác không đảm bảo ổn định - Vi phạm quy tắc an tồn vận chuyển vật liệu đến vị trí làm việc: + Tung ném gạch lên cao xuông + Vật liệu dụng cụ bị rơi sàn công tác không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khơng có lưới bảo vệ - Cơng nhân vi phạm quy tắc an toàn lao động kỹ thuật lao động: Đi đứng làm việc cao khơng có thiết bị an toàn cá nhân 2.2 Biện pháp an toàn lao động - Trước thực công việc xây, trát, lát ốp phải kiểm tra tình trạng phương tiện làm việc Đặc biệt làm việc cao phải kiểm tra độ ổn định, chắn hệ thống giàn giáo, sàn công tác, lan can, lưới bảo vệ - Trong q trình thực cơng việc người cơng nhân phải có ý thức thực nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động, kỷ luật lao động - Thực nghiêm túc quy trình kỹ thuật xây trát, lát ốp Ví dụ: Tuyệt đối khơng + Đứng bờ tường để xây, trát 73 + Đi lại bờ tường + Đứng mái hắt để xây; + Tựa thang vào tường xây để lên xuống; + Để dụng cụ vật liệu xây dựng lên bờ tường xây - Chuyển vật liệu (gạch, vữa, v.v.) lên sàn công tác độ cao m phải dùng thiết bị cẩu chuyển Bàn nâng gạch phải có thành chắn bảo đảm khơng rơi, đổ nâng Cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao m - Phải có phương án bảo vệ khối xây trát đề phòng ảnh hưởng mưa, gió gây - Cơng nhân trang bị đầy đủ dụng cụ phương tiện bảo hộ lao động như: Quần áo, mũ, giầy, găng tay - Thường xuyên phổ biến nội quy an toàn lao động cho cơng nhân, có sổ theo dõi buổi tập huấn vệ sinh an tồn lao động cho cơng nhân An tồn cơng tác bê tơng cơng tác lắp dựng cốt thép Mục tiêu: trình bày ngun nhân biện pháp phịng ngừa an tồn lao động công tác cốt thép 3.1 Nguyên nhân gây tai nạn Trong trình lắp đặt cốt thép, thi cơng bê tơng thường có nguy xảy an toàn vệ sinh lao động: - Sắt thép, bê tơng ướt bị rớt, đổ q trình vận chuyển, đặc biệt vận chuyển lên cao do: dụng cụ, máy móc vận chuyển vật liệu khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Công nhân sử dụng dụng cụ cầm tay, vận hành thiết bị máy dể trộn, đổ, đầm bê tông, gia công cốt thép không không quy trình - Khu vực lắp đặt cốt thép, thi công bê tông không đảm bảo như: Đường vận chuyển bị vướng Không đủ ánh sáng để thi công ban đêm Thi cơng cao khơng có hệ thống lan can bảo vệ khơng có rào chắn biển báo phía - Khối bê tơng ướt bị sập hệ thống cốp pha không đảm bảo ổn định - Công nhân không trang bị đầy đủ phịng hộ lao động q trình làm việc 3.2 Biện pháp an tồn 3.2.1 Cơng tác lắp đặt cốt thép: 74 Khi di chuyển cao cần phải trang bị thiết bị chống ngã, tốt trang bị cho công nhân thiết bị an tồn chun dùng (Hình 8-1) - Lắp, dựng cốt thép cho khung độc lập, dầm, xà, cột, tường kết cấu tương tự khác phải sử dụng sàn thao tác rộng l m - Trước chuyển lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ phần sắt thừa cao cơng nhân phải đeo dây an tồn bên phải có rào , biển báo - Lối qua lại khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng khơng nhỏ 40 cm Hình 8-1 Dây an tồn dùng cho cơng tác lắp dựng cốt thép Hình 8-2 Chụp đầu thép để tránh tai nạn ngã từ cao - Không chất cốt thép lên sàn công tác ván khuôn vượt tải trọng cho phép thiết kế 75 - Thường xuyên kiểm tra thiết, bị máy phục vụ công tác lắp đặt cốt thép máy cắt, máy hàn - Các đầu thép đứng thừa nằm ngồi mép cơng trình cần có mũ bảo vệ để đề phịng người bị ngã xun qua (Hình 8-2.) 3.2.2 Công tác bê tông - Khu vực thi công bê tông phải khô ráo, đường lại vận chuyển thuận tiện không bị vướng Làm việc ban đêm phải bố trí đủ ánh sáng từ đường vận chuyển đến nơi đổ đầm - Đường vận chuyển bê tông cao xe thô sơ phải che chắn cẩn thận Vận chuyển bê tông lên cao máy băng truyền phải tuyệt đối tuân thủ theo quy định, quy phạm - Đổ bê tông chiều cao lớn m phải làm giàn giáo có tay vịn - Lối qua lại phía khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trường hợp bắt buộc phải có người qua lại phải làm che phía lối qua lại - Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng Cơng nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh tháo móc gầu ben phải trang bị đủ bảo hộ lao động mũ, ủng, găng tay Kỹ thuật phịng ngã làm việc cao Mục tiêu: trình bày nguyên nhân biện pháp phòng ngừa an tồn lao động cơng tác làm việc cao 4.1 Hệ thống lan can an tồn: (Hình 8-3  8-5) Để phịng chống ngã trí vật rơi, hệ thống bảo hộ sử dụng phổ biến lan can Khi sử dụng lan can, ta cần lưu ý điểm sau: - Vật liệu sử dụng làm lan can: gỗ, thép ống chịu lực, dây thừng Các phận lan can phòng hộ cần mài nhẵn để tránh cứa xước thể không làm rách quần áo công nhân - Thiết kế, cấu tao hình dáng, kích thước: Chiều cao tay vịn lan can so với mặt sàn 110 ± (cm) Hệ thống lan can phải chịu tải trọng tập trung tối thiểu 890 N tác dụng phía theo hai phương từ xuống từ Khi tác dụng lên tay vịn tải trọng đứng khơng phép làm phận bị võng (trũng) cách mặt sàn m 4.2 Hệ thống lưới an tồn (Hình 8-6 8-7.): Lưới an tồn cần mắc sát tới mức bề măt khu vực thi công, khoảng cách tối đa theo phương đứng không phép vượt 76 m Tuyệt đối không sử dụng lưới hỏng, cũ Diện tích tối đa cho phép với mắt lưới 230 cm2, kích thước cạnh mắt lưới khơng q 15 cm Các lưới an tồn phải có khả chiụ xung lực tạo thả bao cát từ mặt sàn thi công cao mà lưới lăp để chống ngã, bao cát có đường kính 76 cm, trọng lượng 180 kg Tuy nhiên chiều cao thả không nhỏ 1,2 m Hình 8-3: Lan can thép Hình 8-4: Lan can di động Hình 8-5: Lan can gỗ 77 Hình 8-6 Lưới an tồn Hình 8-7 Lưới an tồn phát huy tác dụng 4.3 Hệ thống cảnh báo Các hệ thống dây cảnh báo làm từ dây thừng, sơi xích chúng mắc vào trụ chống bố trí sau: Các cờ hiệu mầu sắc bắt mắt mắc cách không 1,8 m Các trụ chống bố trí cho điểm võng dây khơng thấp q 90 cm, tính từ mặt sàn điểm cao không m Các dây cảnh báo cần mái quanh rìa mái, khu vực hạn chế người qua lại 78 4.4 Hệ thống phịng ngã cá nhân (Hình 8-8  8-11) Hệ thống bào gồm thiết bị như: Móc, neo, dây lưng an tồn, đai an tồn toàn thân (quang an toàn) dây bảo hộ móc kẹp vào dây cứu sinh neo thơng qua Trong phần này, giới thiệu có tính chất sơ tổng thể tính năng, tiêu chuẩn qui đinh có liên quan Khi sở có trang bị cần nghiên cứu kỹ tn thủ dẫn kèm nhà sản xuất - Giới hạn lực cứu hộ (arresting force) lớn cho người kN dây lưng an toàn - Giới hạn lực cứu hộ tối đa cho người công nhân kN dùng đai an toàn toàn toàn thân (quang an toàn) - Dây treo buộc cho người lao động rơi tự chiều cao 1,8 m chạm vào điểm phận kết cấu gần phía - Phải giảm tốc tới giới hạn cho phép hành trình khơng q 1,0 m - Phải đủ độ bền để chịu gấp đôi lần động người rơi tự cự ly 1,8 m khoảng cách cho phép hệ thống (được lấy theo cự ly nhỏ nhất) Hình 8-9 Khố chốt xoay liên kết với cáp cứu sinh Trước lần sử dụng hệ thống phòng ngã cho cá nhân người ta phải kiểm tra xem chúng đủ điều kiện làm việc an tồn khơng Các phận bị hư hỏng cần phải thay Các vịng móc cần phải chịu lực kéo tối thiểu 22 kN phải có xác nhận đa qua kiểm tra với lực kéo tối thiểu 16 kN mà không bị biến dạng, xuất vết nứt đứt Hình 8-8 Khố chốt xoay Kích thước vịng, móc, khóa phải lựa chọn tương thích để liên kết với thiết bị (bộ phận khác hệ thống an tồn) 79 Hình 8-10 Đai an tồn toàn thân (Quang an toàn) Trước lần sử dụng hệ thống phòng ngã cho cá nhân người ta phải kiểm tra xem chúng đủ điều kiện làm việc an tồn khơng Các phận bị hư hỏng cần phải thay Các vịng móc cần phải chịu lực kéo tối thiểu 22 kN phải có xác nhận đa qua kiểm tra với lực kéo tối thiểu 16 kN mà không bị biến dạng, xuất vết nứt đứt Trước lần sử dụng hệ thống phòng ngã cho cá nhân người ta phải kiểm tra xem chúng đủ điều kiện làm việc an tồn khơng Các phận bị hư hỏng cần phải thay Các vòng móc cần phải chịu lực kéo tối thiểu 22 kN phải có xác nhận đa qua kiểm tra với lực kéo tối thiểu 16 kN mà không bị biến dạng, xuất vết nứt đứt Hình 8-10 Đai an tồn tồn thân (Quang an tồn) Hình 8-11 Các loại đai treo có giảm tốc 80 4.5 Hệ thống phòng ngã cố định Hệ dây an toàn quang an toàn chế tạo để bị ngã người công nhân không rơi tự qua 0,6m Các thiêt bị mắc chắn vào neo có khả chịu xung lực tối thiểu hai lần lực tạo công nhân bị ngã 13,3 kN lấy theo giá trị lớn Yêu cầu móc, khóa thiết bị liên kết khác sử dụng với hệ thống cố định phải đáp ứng tiêu chuẩn qui định hệ thống chống ngã cá nhân Câu hỏi kiểm tra: Nêu nguy gây an toàn lao động công tác Xây; công tác bê tông biện pháp phịng tránh ? Trình bày biện pháp phịng chống ngã làm việc cao? TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Bảo hộ lao động – Nguyễn Văn Phiêu, Nguyễn Thiện Ruệ, Tăng Văn Xuân – NXB Xây dựng 2002; Giáo trình An tồn vệ sinh lao động phòng cháy nổ – Bùi Mạnh Hùng – NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động xây dựng – Kỹ thuật xây dựng 3, Nhà XB Khoa học Kỹ thuật, 2001; Các quy định hành công tác bảo hộ lao động ... doanh nghiệp 3.1 Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp người sử dụng lao động định hội đồng bảo hộ lao động tổ chức phối hợp người sử dụng lao động Cơng đồn... giáo dục công tác bảo hộ lao động cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành luật pháp bảo hộ lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động Mục tiêu: trình. .. lao động quy định việc nghỉ không hưởng lương thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động Chế độ làm việc lao động nữ, lao động chưa thành niên số lao động khác 4.1 Bảo hộ lao động lao động

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:53

w