SKKN Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác Xã hội hóa giáo dục, góp phần nâng cao chất 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm gần, ở nước ta “Xã hội hóa giáo dục” (XHHG[.]
PHẦN - MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần, nước ta “Xã hội hóa giáo dục” (XHHGD) thuật ngữ tồn xã hội quan tâm Tại Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nêu rõ XHH cơng tác giáo dục “huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước” Từ đó, tạo phong trào người học tập; xây dựng nước thành xã hội học tập để người dân hưởng thụ thành hoạt động giáo dục đem lại Hơn nữa, XHHGD trình nâng cao vai trị định hướng, đạo, quản lý đầu tư ngày tăng Nhà nước, tham gia đóng góp nhân dân, tồn xã hội cho phát triển nghiệp Giáo dục đào tạo, để huy động đóng góp trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD&ĐT Nghị TW2, khóa VIII Đảng xác định “Giáo dục Quốc sách hàng đầu” Thực tế năm gần đây, nhiều dự án Nhà nước tập trung để đầu tư cho giáo dục, sở vật chất nhà trường ngày khang trang, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên, nguồn lực Nhà nước đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn cơng đổi giáo dục Vì vậy, việc huy động nguồn lực nhân dân, tồn xã hội để đẩy mạnh xã hội hố giáo dục cần thiết Để làm tốt công việc này, cần có chung tay góp sức địa phương, ngành cộng đồng, giúp nhà trường có điều kiện xây dựng sở vật chất làm thay đổi mặt nhà trường Đồng thời, nâng cao chất lượng giáo dục, giúp uy tín trường nâng lên Trường THPT Triệu Sơn trãi qua gần nửa kỷ xây dựng trưởng thành Cũng nhiều trường khác, điều kiện sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn; địa bàn tuyển sinh hẹp; đại đa số học sinh em gia đình làm nơng nghiệp, việc đầu tư cho GD khó khăn Bản thân cựu học sinh, giáo viên cán quản lý trường, tơi ln trăn trở, tìm kiếm sáng tạo nhiều cách làm để huy động phụ huynh; hệ học sinh; tổ chức xã hội hướng nhà trường vật lực trí lực để góp phần chỉnh trang sở vật chất cho nhà trường Xuất phát từ thực tiễn công tác, đúc rút “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác Xã hội hóa giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng Dạy – Học trường THPT Triệu Sơn năm gần đây”, xin chia sẻ đồng nghiệp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc áp dụng kinh nghiệm việc quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác XHHGD góp phần chỉnh trang sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường thpt III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc áp dụng số kinh nghiệm việc quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD trường THPT Triệu Sơn năm gần SangKienKinhNghiem.net IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập thông tin, sở lý luận văn Đảng, Nhà nước; ngành công tác XHHGD 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tế gồm phương pháp Quan sát, điều tra, phân tích, trao đổi, thống kê, tổng hợp, so sánh, tổng kết kinh nghiệm 4.3 Phương pháp chuyên gia Tham khảo kinh nghiệm số đồng nghiệp làm công tác quản lý lâu năm trường phổ thông tỉnh PHẦN - NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong nhận thức chung, xã hội hoá giáo dục hiểu huy động tồn xã hội Ở nước ta cơng tác xã hội hoá giáo dục quan điểm đạo Đảng nghiệp phát triển giáo quan điểm đạo Đảng nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự nghiệp dân, dân dân Điều 12 Luật giáo dục 2005 có nêu: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân” Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, thực đa dạng hố loại hình trường hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục Có thể nói xã hội hố giáo dục có vai trò lớn, ảnh hưởng nhiều đến thành tựu ngành giáo duc Thực tế cho thấy, công tác xã hội hoá giáo dục thời gian qua nhìn chung chưa có chế, chưa có phương pháp chung Nơi biết làm,được nhân dân ủng hộ xã hội hoá phát huy tốt tác dụng, nơi cấp uỷ quyền quan tâm nghiệp giáo dục bó hẹp trách nhiệmcủa ngành giáo dục đương nhiên hiệu giáo dục thấp Xã hội hố giáo dục có tác động to lớn việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập phát triển môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục, tạo phong trào học tập sâu rộng toàn xã hội theo nhiều hình thức Đặc biệt, nhà trường nói chung nhà trường THPT nói riêng, kết cơng tác XHHGD có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo SangKienKinhNghiem.net II THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XHHGD TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN (TRƯỚC THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TRONG BÀI VIẾT) 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương Huyện Triệu Sơn huyện có địa bàn phức tạp vừa có Đồng vừa có Trung du miền núi Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp Trong năm gần đây, với phát triển chung nước tỉnh nhà Đời sống kinh tế xã hội huyện có nhiều phát triển Cuộc sống người dân hơm đổi thay ngày, đói nghèo đẩy lùi, đặc biệt chất lượng giáo dục, quy mơ trường lớp tồn huyện ngày phát triển Tồn huyện có tới trường THPT công lập, trường Dân lập TTGDTX huyện 2.2 Thực trạng công tác XHHGD trường THPT Triệu Sơn 2.2.1 Những mặt đạt Trường THPT Triệu Sơn nằm phía Nam huyện Triệu Sơn (bao gồm 10 xã) - vùng đồng chiêm trũng Đời sống kinh tế xã hội cịn nhiều khóa khăn so với vùng dân cư khác huyện tỉnh Trong năm gần đây, quan tâm cấp uỷ Đảng; Chính quyền địa phương; Sở GD&ĐT Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường bước đầu đầu tư; khuôn viên nhà trường chỉnh trang ngày Xanh - Sạch - Đẹp Chất lượng giáo dục nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực mặt Nhà trường có đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề, trình độ chuyên môn vững vàng, đổi PPDH để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Hơn nữa, 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu rõ vai trị cơng tác Xã hội hố giáo dục, nhiệt tình tham gia tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh để có ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng Cơng tác xã hội hố giáo dục có nhiều chuyển biến, góp phần động viên cán giáo viên học sinh trường giảng dạy học tập 2.2.2 Tồn tại, khó khăn Cơng tác tun truyền nhà trường đôi lúc thực chưa thường xuyên, chưa sâu rộng đến toàn thể phụ huynh học sinh nhà trường Nhà trường chưa tạo uy tín cao phụ huynh học sinh lãnh đạo địa phương nội lực Việc thực cơng tác dân chủ hố nhà trường cịn mang tính hình thức, cơng tác phối kết hợp phụ huynh học sinh nhà trường chưa có đồng thuận cao Chính vậy, chưa kêu gọi nhiều quan tâm xã hội công tác XHHGD Cơ sở vật chất nhà trường nhiều hạn chế: Hệ thống phòng học xuống cấp, thiếu ánh sáng mùa đơng, nóng nực mùa hè; trang thiết bị phịng học nghèo nàn, khơng đáp ứng với yêu cầu đổi PPDH đại; Hệ thống tường bao phía trước trường, cổng trường xuống cấp, có nguy sụp đổ, ảnh hưởng khơng nhỏ đến an ninh trật tự nhà trường; chưa có hệ thống nước cho CBGV học sinh sử dụng; Cảnh quan sư phạm chưa khang trang, sân chơi, bãi tập nhà trường hạn chế…… ảnh SangKienKinhNghiem.net hưởng không nhỏ đến hoạt động học tập vui chơi em học sinh… III MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XHHGD, GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Để bước cải thiện sở vật chất trường học, nâng cao chất lượng Dạy – Học trường Đồng thời, kêu gọi đồng thuận, ủng hộ đầu tư phụ huynh, hệ học sinh; tổ chức xã hội cho công tác giáo dục nhà trường Với cương vị cán quản lý, giao trọng trách công tác XHHGD, thân đã thực đồng biện pháp sau: 3.1 Biện pháp 1: Về công tác tuyên truyền Tôi phân loại thành đối tượng tuyên truyền: Cán giáo viên; Phụ huynh - học sinh; cấp quản lý hệ Cựu học sinh nhà trường Cụ thể: 3.1.1 Đối với tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Xác định lực lượng nòng cốt, có tính định Thơng qua cơng tác tun truyền, làm cho CBGV thấy nhà trường nhà chung tập thể sư phạm, yêu quý, gắn bó có trách nhiệm chung tay xây dựng Từ đó, sẵn sàng sức ủng hộ lịng tự nguyện Mặt khác, thiếu thốn trang thiết bị dạy học, môi trường sư phạm không đảm bảo, hiệu công tác không cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín nhà trường giảm Ngược lại, nhà trường có điều kiện tốt, thân thành viên sống môi trường sư phạm có nhiều thuận lợi cơng việc, hiệu cơng tác cao hơn, uy tín giáo viên nhà trường nhờ nhân lên lịng nhiều người nhiều phụ huynh đồng tình ủng hộ Từ đó, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên, nhân viên tuyên truyền có hiệu đến phụ huynh học sinh mạnh thường quân địa bàn ủng hộ công tác 3.1.2 Đối với Phụ huynh – học sinh Thông qua công tác tuyên truyền, giúp PHHS hiểu rõ văn đạo Đảng, Nhà nước Ngành công tác XHHGD Từ đó, hình thành PHHS ý thức, trách nhiệm thân việc góp phần xây dựng, chỉnh trang sở vật chất trường học; bảo vệ, gìn giữ sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học; cơng trình từ nguồn XHHGD lớp học, nhà trường 3.1.3 Đối với cấp quản lý Nhà trường có kế hoạch tham mưu với cấp quản lý việc triển khai, cụ thể hóa chủ trương sách Đảng, Nhà nước ngành công tác XHHGD sở giáo dục Đảm bảo qui trình, thủ tục hành chính; cơng khai, dân chủ đồng thuận nhân dân 3.1.4 Đối với hệ cựu học sinh Với truyền thống gần nửa kỷ xây dựng trưởng thành, nhà trường tự hào có lực lượng đơng đảo hệ cựu học sinh, có nhiều người thành đạt Đây đối tượng chủ yếu mà công tác XHHGD hướng tới Bằng nhiều hình thức khác nhau, quảng bá hình ảnh nhà trường tới cựu SangKienKinhNghiem.net học sinh, liên hệ với ban liên lạc đồng hương khắp miền đất nước, bày tỏ mong mỏi thầy trò nhà trường trở chung tay, góp sức cựu học sinh công xây dựng kiến thiết nhà trường Để thu hút quan tâm đồng thuận hệ học sinh, xây dựng chiến lược dài hạn Cụ thể: lên kế hoạch cụ thể cho công tác tuyên truyền, kêu gọi ủng hộ; đấu mối với ban liên lạc hội cựu học sinh, trình bày khó khăn, thiếu thốn nhu cầu cần thiết nhà trường; sáng tạo nhiều hình thức kêu gọi ủng hộ (trực tiếp gián tiếp) Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc dân chủ cơng khai, có chế độ thơng tin hai chiều thường xuyên tới ban liên lạc Có kế hoạch báo cáo kết sau công việc, đợt vận động .Từ đó, xây dựng niềm tin đơng đảo hệ cựu học sinh công việc XHHGD nhà trường 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch triển khai kế hoạch Tôi chia thành loại kế hoạch: “Kế hoạch thường kì” năm học “Kế hoạch bất thường kì” gắn liền với kiện lớn nhà trường đón nhận thành tích kỷ niệm ngày thành lập trường 3.2.1 Kế hoạch XHHGD thường kì năm học a Cơ sở xây dựng kế hoạch - Bám sát vào công văn đạo, hướng dẫn cấp cơng tác XHHGD Tìm hiểu kỹ càng, thấu đáo tiến hành thực qui trình đề cập văn đạo; - Bám sát vào nhu cầu thực tiễn, cấp thiết nhà trường việc huy động XHH để bổ sung vào Cơ sở vật chất trường học; b Lập kế hoạch triển khai kế hoạch Xây dựng kế hoạch; dự toán chi tiết cho nội dung, hạng mục cần kêu gọi XHH Các bước tiến hành sau: + Bước 1: Xây dựng dự thảo kế hoạch Căn vào chức năng, quyền hạn thân; xuất phát từ tình hình thực tiễn nhu cầu cấp thiết nhà trường, lập dự thảo kế hoạch chi tiết cho hạng mục cần kêu gọi + Bước 2: Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo - Trong đội ngũ GVCN toàn thể Hội đồng giáo dục nhà trường - Trong Ban thường trực Ban đại diện PHHS nhà trường + Bước 3: Báo cáo với lãnh đạo cấp (UBND Huyện; UBND tỉnh; Sở GD&ĐT) xin ý kiến đạo, đồng ý cho triển khai thực kế hoạch (Bằng văn cụ thể, làm sở pháp lý để triển khai thực hiện) + Bước 4: Triển khai kế hoạch - Công khai kế hoạch trước Hội đồng giáo dục để toàn thể CBGV nhà trường biết, tham gia thực - Đối với PHHS: Triển khai kế hoạch trước PHHS toàn trường (trong Hội nghị PHHS đầu năm học); tổ chức thảo luận, lấy kiến biểu trí; triển khai đăng ký ủng hộ tiền mặt vật (Bằng phiếu đăng ký mức độ ủng hộ); tổng hợp ý kiến đến thống phương án thực bước SangKienKinhNghiem.net 3.2.2 Kế hoạch XHHGD bất thường kì gắn liền với kiện “Kỷ niệm ngày thành lập trường” Cơ thực Kế hoạch XHHGD thường kì năm học Tuy nhiên, cần lưu ý bổ sung số nội dung sau: + Đối tượng huy động: Các hệ cựu học sinh nhà trường khắp miền đất nước Phạm vi rộng; đa dạng thành phần Vì cần có biện pháp linh hoạt, khéo léo + Thời gian triển khai: Trước thời diểm diễn Ngày kỷ niệm ( trước đến năm) + Cách thức tiến hành: - Lập “Đề án kỷ niệm ngày thành lập trường” trình cấp có thẩm quyền xin ý kiến đạo Trong đó, nhấn mạnh đến hạng mục cần kêu gọi ủng hộ hệ cựu học sinh - Xây dựng nội dung tuyên truyền (văn hình ảnh) đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, Website nhà trường - Liên hệ với ban liên lạc Cựu học sinh nhà trường khu vực Bắc – Trung – Nam địa bàn Thanh Hóa Tổ chức buổi gặp gỡ thân mật với BGH nhà trường, nghe báo cáo tình hình nhà trường kế hoạch triển khai công tác XHHGD hướng trường dịp kỷ niệm - Thường xuyên giữ mối liên hệ với Ban liên lạc Cựu học sinh; tổ chức buổi gặp mặt, hội khóa….thắt chặt thêm tình cảm gắn bó với nhà trường 3.3 Biện pháp 3: Cách thức tổ chức thực công tác XHHGD trường 3.3.1 Nguyên tắc tổ chức thực Thực theo nguyên tắc “Công khai – Dân chủ” đặt chữ “Tâm” lên hàng đầu Mỗi nội dung, hạng mục kêu gọi thực mục đích (như kế hoạch kêu gọi), thiết lập hồ sơ sổ sách theo dõi lưu trữ trường tổ chức liên quan 3.3.2 Xác định phạm vi, đối tượng huy động XHHGD để có giải pháp cụ thể, đạt hiệu tối đa Tôi chia thành phạm vi: phạm vi nhà trường phạm vi nhà trường a Phạm vi nhà trường: phạm vi chung toàn trường phạm vi riêng lớp học + Ở phạm vi chung toàn trường (nằm kế hoạch thường kì hàng năm) Sau xây dựng kế hoạch huy động XHHGD, cấp có thẩm quyền phê duyệt Tại hội nghị PHHS trường cho tiến hành lấy ý kiến thảo luận, đăng ký mức ủng hộ (Bằng phiếu đăng ký, thực công khai, dân chủ, không áp đặt mức độ định) - Ban thường trực PHHS thành viên đứng kêu gọi, vận động quyên góp, bàn giao nguồn kinh phí huy động từ phong trào cho nhà trường (có biên bàn giao) Giám sát việc sử dụng nguồn kinh phí mục SangKienKinhNghiem.net đích, hiệu Báo cáo trước tồn thể PHHS nhà trường kì họp PHHS đầu năm + Ở phạm vi lớp học Từ nhiều năm nay, tơi tham mưu cho BGH tiến hành “giao phịng học” cho lớp vòng năm (từ năm lớp 10 đến lớp 12) Việc giao phòng học nhằm đạt mục đích: - Thứ học sinh: tăng cường ý thức tự giác, chủ động học sinh việc chỉnh trang, gìn giữ tài sản phòng học Lớp học với em nhà để thêm u mến, gắn bó, có trách nhiệm - Thứ hai bậc Phụ huynh: Ngoài việc ủng hộ nhà trường việc chỉnh trang sở vật chất trường học Ở lớp, tùy vào điều kiện hoàn cảnh khác nhau, hàng năm, phụ huynh vận động, quyên góp ủng hộ mua tặng thiết bị dạy học; thiết bị dùng chung lắp đặt phòng học (Dưới giám sát GVCN BGH nhà trường) Những thiết bị sử dụng lớp kết thúc khóa học (hết năm học lớp 12), em học sinh phụ huynh tiến hành kiểm kê, bàn giao – trao tặng lại cho nhà trường (có biên trao tặng kèm theo) Những tài sản giữ nguyên phòng học, nhà trường tiếp tục trao lại cho lớp học sinh Lớp học sinh khóa tiếp nhận bổ sung Cứ thế, thời gian ngắn (3 năm trở lại đây), nhà trường có phịng học khang trang, đủ trang thiết bị phục vụ Dạy – Học đạt hiệu như: Máy chiếu đa năng, hệ thống âm thanh, quạt tường, xanh……Góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường b Phạm vi nhà trường, hướng tới hệ cựu học sinh Kỷ niệm ngày thành lập trường + Thành lập Ban tiếp nhận ủng hộ hệ cựu học sinh + Tổ chức buổi gặp gỡ với Ban liên lạc khóa học (ở ba miền Bắc – Trung – Nam), gửi thư kêu gọi tới Ban liên lạc CHS, thông tin kịp thời hạng mục cơng trình nhà trường cần giúp đỡ; phương tiện dạy học thiếu thốn…Các cá nhân, tập thể khóa học chủ động xây dựng triển khai kế hoạch giám sát BGH nhà trường Sau hạng mục hoàn tất, tiến hành tổ chức lễ bàn giao hạng mục cơng trình cho nhà trường - Tư vấn cách thức tiến hành triển khai hoạt động “Về nguồn” cựu học sinh Đặc biệt nhấn mạnh đến sức mạnh “Hợp lực” hạng mục cơng trình có giá trị lớn Cụ thể “Xây dựng Cổng trường” có giá trị lên tới gần 400 triệu đồng khóa học sinh 1967-1970; 1984-1987; 1991-1994; cơng trình “Khn viên xanh - Hòn non trị” giá 200 triệu đồng khóa 1992-1995; 1994-1997…Tư vấn cho khóa học 1991-1994 xây dựng cơng trình có ý nghĩa văn hóa giáo dục lớn học sinh “Cơng trình tượng đài Bác Hồ” trị giá 200 triệu đồng… + Cơng khai thơng tin hạng mục cơng trình, đóng góp Cựu học sinh Website nhà trường văn tới ban liên lạc khu vực toàn quốc SangKienKinhNghiem.net + Trước thềm ngày Kỷ niệm (1 ngày ), tổ chức buổi lễ Tổng kết vinh danh tập thể, cá nhân hệ Cựu học sinh, nhà hảo tâm….đã có đóng góp cho nhà trường Kỷ niệm ngày thành lập Từ đó, giúp cựu học sinh thấy giá trị to lớn từ đóng góp trưởng thành ngơi trường thời đèn sách 3.3.3 Quản lý sử dụng nguồn kinh phí XHHGD a.Thành lập Ban đạo, giám sát hoạt động Bao gồm đại diện tổ chức trị nhà trường BGH; Cơng đồn; Đồn TNCSHCM; đại diện GVCN; đại diện PHHS đại diện Ban liên lạc khóa học sinh (nếu có) b Quản lý sử dụng nguồn kinh phí XHH - Mở sổ quản lý theo dõi công tác thu – chi - Sử dụng mục đích, đảm bảo nguyên tắc quản lý tài nhà nước; đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ 3.4 Biện pháp : Xây dựng “hình ảnh – thương hiệu” nhà trường, củng cố niềm tin trước PHHS tồn xã hội Xây dựng “hình ảnh – thương hiệu” nhà trường, củng cố niềm tin trước PHHS toàn xã hội thiết nghĩ việc làm cần thiết, thiếu công tác XHHGD Bởi hình ảnh thương hiệu nhà trường khẳng định, niềm tin nhân dân củng cố, cấp lãnh đạo ghi nhận hoạt động ủng hộ từ xã hội nghiệp GD&ĐT nhà trường thu kết khả quan Nhìn lại thực tiễn công tác năm gần đây, song song với chất lượng giáo dục nhà trường (nhất giáo dục mũi nhọn) đứng đầu huyện top 10/106 trường tỉnh; hàng năm có học sinh giỏi Quốc gia thủ khoa Đại học, nhà trường nhận phần thưởng cao quí Đảng Nhà nước trao tặng Diện mạo nhà trường đổi thay theo chiều hướng tích cực ngày khang trang – đẹp Đây kết đáng tự hào từ công tác XHHGD nhà trường Để xây dựng “hình ảnh – thương hiệu” nhà trường có chất lượng, cần có yếu tố sau đây: 3.4.1 Đội ngũ nhà giáo Đội ngũ giáo viên nhân tố đóng vai trị định chất lượng giáo dục, “tài sản nhà trường” Vì vậy, nhà trường cần phải có biện pháp tích cực, hỗ trợ giúp giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, trao dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, tập trung thực giải pháp như: tập trung làm tốt cơng tác rà sốt, phân loại lực chun mơn giáo viên, từ đó, có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cho phù hợp, phát huy tối đa lực sở trường cá nhân Có nhiều hình thức để xây dựng đội ngũ Cụ thể: a/ Xây dựng lực lượng nòng cốt chuyên môn SangKienKinhNghiem.net Hàng năm, nhà trường bố trí tạo điều kiện cho đồng chí giáo viên cốt cán tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn Sở GD&ĐT tổ chức, để giáo viên tiếp thu cập nhật kiến thức thơng tin chương trình đổi mới, hình thức giáo dục chuyên đề trọng tâm năm Tạo điều kiện để giáo viên tham gia khóa học sau đại học, tăng số lượng giáo viên có Thạc sĩ lên 25 đ/c, chiếm 29% CBGV trường Bố trí, phân cơng lao động hợp lí; tạo điều kiện tối đa để giáo viên có hội học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn như: phân cơng giáo viên có chun mơn cịn hạn chế, chưa tốt, dạy với người có chun mơn, nghiệp vụ giỏi, nhiều kinh nghiệm Qua đó, giúp họ học hỏi rút kinh nghiệm giảng dạy cơng tác Từ đó, nâng cao chất lượng đồng cá nhân giáo viên tổ chun mơn tồn trường b/ Thơng qua tiết dạy mẫu, buổi chuyên đề Ngay từ đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch dự thăm lớp cho tổ chuyên môn; tổ chức đợt thi đua Qua đó, chọn tiết dạy mẫu, dạy chuyên đề, dăng ký dạy tiết tốt, có tổ chức dự góp ý bổ sung, trước đưa triển khai toàn trường c/ Bồi dưỡng thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn Nội dung sinh hoạt chuyên môn nhà trường thống trước triển khai đến tổ, buổi sinh hoạt chun mơn thiết thực, bổ ích, giáo viên trao đổi, thảo luận đến thống nhất, trước thực vấn đề băn khoăn, vướng mắc 3.4.2 Về phía học sinh a Cơng tác tuyển chọn, phân loại học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng mũi nhọn Tổ chức thi tuyển sinh đầu cấp, phân loại học sinh nghiêm túc, sát với trình độ, lực Có kế hoạch biên chế lớp học hợp lý (cả người học người dạy) Quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng đến cơng tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi việc làm thường xun nhà trường, có tính định đến chất lượng giáo dục trường năm qua Cụ thể: Trong nhiều năm học gần đây, chất lượng giáo dục nhà trường khẳng định vị tri Top đầu huyện tỉnh Tỷ lệ Tốt nghiệp 98%; TB điểm thi ĐH đạt từ 18 đến 19 điểm/ hs dự thi; có nhiều học sinh thi đỗ Thủ khoa, Á khoa ĐH; nhiều học sinh giỏi Quốc gia; Thi học sinh giỏi mơn văn hóa Tóp tỉnh v.v… b Giữ vững kỷ cương nề nếp nhà trường, hình thành học sinh niềm tự hào mái trường theo học Xây dựng kỷ cương nề nếp trường học, đảm bảo trật tự an ninh địa bàn nhiệm vụ thiếu chiến lược phát triển nhà trường, yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hình ảnh môi trường giáo dục lành mạnh - hiệu SangKienKinhNghiem.net Để làm tốt điều này, yếu tố nội lực, nhiều năm qua, làm tốt công tác XHHGD việc phối kết hợp lực lượng xã hội (Chính quyền địa phương; cơng an; hội PHHS…) Tổ chức buổi giao ban định kỳ; xây dựng ban hành “Qui chế phối hợp công tác an ninh, trật tự” địa bàn Làm tốt công tác thông tin hai chiều, xây dựng ý thức tự giác học sinh việc tố giác tội phạm, gìn giữ trật tự anh ninh ngồi nhà trường Có thể nói, nhiều năm qua, trường Triệu Sơn điểm sáng công tác trật tự an ninh; kỷ cương nề nếp 100% học sinh chăm ngoan, sống có lý tưởng, xác định cho động học tập đắn để rèn luyện trưởng thành Chỉ đạo Đồn Thanh niên làm tốt cơng tác giáo dục lý tưởng sống cho ĐVTN; tổ chức nhiều hoạt động ngồi lên lớp có ý nghĩa Xây dựng môi trường học đường lành mạnh, thân thiện 3.5 Biện pháp thứ 5- Công tác tổng kết, đánh giá Đây công việc quan trọng cơng tác quản lý nhà trường nói chung cơng tác XHHGD nói riêng Sau hoạt động, chúng tơi tổ chức, kiểm điểm đánh giá lại kết đạt được, tồn hạn chế, từ tìm biện pháp khắc phục hịp thời Lắng nghe, tiếp thu góp ý lãnh đạo, đồng nghiệp, PHHS để xây dựng kế hoạch tốt Tại Hội nghị PHHS đầu năm tiếp theo, thông báo kết cơng tác XHHGD năm đến tồn thể PHHS, cụ thể hóa hạng mục cơng trình kêu gọi; trang thiết bị tài trợ, lắp đặt phịng học… cơng khai rõ ràng, minh bạch Có hồ sơ lưu Ban thường trực PHHS, Ban đại diện khóa học nhà trường Sau kiện lớn, giữ mối liên lạc với hệ cựu học sinh nhiều hình thức như: phương tiện thơng tin đại chúng; Website nhà trường; soạn thảo thư cảm ơn.v.v… Từ đó, khơi dậy ni dưỡng tình cảm sâu đậm hệ học sinh với nhà trường, động lực để tập thể, cá nhân tiếp tục có đóng góp, hỗ trợ nhà trường công xây dựng phát triển 10 SangKienKinhNghiem.net IV KIỂM CHỨNG TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÊN TRONG CƠNG TÁC XHHGD, GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN TRONG THỜI GIAN NĂM (TỪ NĂM HỌC 2013-2014 ĐẾN NĂM HỌC 2015-2016) Năm 2013, Giám đốc Sở GD&ĐT Thanh Hóa bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng nhà trường, mạnh dạn áp dụng biện pháp cơng tác quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác XHHGD, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Triệu Sơn Sau năm thực hiện, chứng minh tính hiệu SKKN thực tiến Cụ thể: 4.1.Trước chưa áp dụng biện pháp SKKN (Trước năm học 2013 – 2014) a Thực trạng CSVC nhà trường - CSVC trường học xuống cấp: hệ thống tường rào, cổng trường rạn nứt có nguy sụp đổ; phịng học trang thiết bị (bàn ghế) xuống cấp, thiếu thốn Chưa có máy chiếu đa phương tiện phục vụ dạy học khác v.v - Cảnh quan nhà trường: Khơng có tính mĩ quan; chưa đảm bảo môi trường Xanh – Sạch – Đẹp b Chất lượng giáo dục: Đã có chuyển biến chưa rõ nét 4.2 Sau áp dụng biện pháp SKKN 4.2.1 Thời gian thử nghiệm : Trong năm học (Từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016) 4.2.2 Kết quả: * Về sở vật chất Từ nhiều nguồn XHH, huy động hạng mục cơng trình trị giá tỷ 131 triệu đồng Cụ thể: Năm học Tên hạng mục XHH 2013-2014 (Gắn liền với kiện Kỷ niệm 45 năm thành lập trường Hệ thống tường rào Cổng trường Bảng đèn Led điện tử (2 bảng); Hệ thống đèn chiếu sáng bồn hoa Hòn non Tượng Bác Hồ Hệ thống bồn hoa cảnh Máy chiếu đa Máy tính bàn 16 Ghế đá 25 Máy điều hịa Hình thức huy động Ước tính (Cơng giá trị trình, (VN vật đồng) tiền mặt) cơng trình 567 triệu cơng trình 320 triệu cơng trình 117 triệu cơng trình cơng trình cơng trình Hiện vật Hiện vật Hiện vật Hiện vật 147 triệu 189 triệu 218 triệu 136 triệu 112 triệu 75 triệu 22 triệu Tổng tỷ 103 triệu đồng 11 SangKienKinhNghiem.net 2014-2015 2015-2016 Học bổng, tài trợ cho HS nghèo vượt khó, học giỏi Các lớp đầu tư, mua sắm trang trí phịng học (23 phòng) Khuyến học Hỗ làm nhà để xe học sinh Đổ bê tông sân trường Hệ thống Cây cảnh Máy chiếu đa năng; hệ thống âm (3 bộ) máy điều hòa; máy lọc nước Quĩ khuyến học Hỗ trợ di dời, làm nhà để xe học sinh, đổ bê tông sân trường Lớp 10 bổ sung máy chiếu đa năng, hệ thống âm thanh; quạt treo tường Quĩ khuyến học Cơng trình bồn hoa cảnh 02 máy điều hòa Tiền mặt 38 triệu Hiện vật 75 triệu Tiền mặt Tiền mặt Tiền mặt Hiện vật 87 triệu 117 triệu 68 triệu 79 triệu Hiện vật 51 triệu Hiện vật Tiền mặt 28 triệu 84 triệu Tiền mặt 358 triệu Hiện vật 89 triệu Tiền mặt Hiện vật Hiện vật 76 triệu 56 triệu 22 triệu tỷ 131 triệu đồng Tổng giá trị huy động từ XHHGD năm học 427 triệu đồng 601 triệu đồng * Về chất lượng giáo dục Chất lượng GD đại trà Xếp loại HL (Khá, Giỏi) (%) Tỷ lệ TN (%) 2013-2014 Trên 68% 100 2014-2015 Trên 74% 2015-2016 Trên 81% Năm học Kết thi ĐH - TB đạt 15.78đ/hs dự thi - Tỷ lệ đõ 72% - TB đạt 19.76đ/hs dự thi 98.6 - Tỷ lệ đỗ 95% - Có 01 thủ khoa Chất lượng GD mũi nhọn Xếp HSG thứ HSG môn hạng Quốc VH cấp gia tỉnh tỉnh 53 78 18 53 * Về thành tích nhà trường + Năm học 2013-2014: Huân chương Lao động hạng Ba + Năm học 2014-2015: Cờ UBND tỉnh, đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua + Năm học 2015-2016: Dẫn đầu cụm thi đua Đồng Bằng – Trung du, đề nghị Chính phủ tặng cờ thi đua 12 SangKienKinhNghiem.net PHẦN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ thiếu phải đặc biệt quan tâm môi trường giáo dục nào, đồng thời phải thực song song với nâng cao chất lượng giáo dục Nhìn chung, kết việc thực xã hội hoá giáo dục nhà trường khiêm tốn, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục nhà trường Song thành tích đáng trân trọng tập thể thầy trò trường THPT Triệu Sơn năm gần Nghị Đảng xác định “Đổi bản, toàn diện giáo dục” mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển đất nước thời kì hội nhập, cần chung tay, góp sức tồn xã hội để tạo nên lực cho giáo dục quốc gia Việc tìm biện pháp hữu hiệu, cụ thể hóa nội dung Nghị Đảng, kêu gọi nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục nhà trường việc làm cần thiết Trong khuôn khổ SKKN, người viết đưa biện pháp Các biện pháp kiểm chứng qua công tác thực tế thân trường THPT Triệu Sơn năm gần thu kết khả quan Hy vọng, góp thêm số kinh nghiệm để đồng nghiệp làm tư liệu tham khảo áp dụng thực tiễn công tác quản lý nhà trường II KIẾN NGHỊ Với Sở GD&ĐT Thanh Hóa Trên sở văn đạo cấp quyền, Sở GD&ĐT nên ban hành nhiều cơng văn đạo, cụ thể hóa qui định việc thực công tác XHHGD nhà trường, làm sở pháp lý để triển khai nhiệm vụ thuận lợi Với nhà trường đồng nghiệp Để cơng tác Xã hội hóa giáo dục đạt hiệu năm tiếp theo, thầy cô giáo cần xác định nhiệm vụ thân việc tuyên truyền, vận động, làm cho cấp, ngành, người dân hiểu rõ vai trò XHHGD; làm cho người dân hiểu, nắm vững quan điểm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước giáo dục Xã hội hoá giáo dục; cần thực đồng giải pháp đưa phối hợp đồng ngành có liên quan, ủng hộ xã hội Đội ngũ nhà giáo cán quản lý phải có tinh thần trách nhiệm cao, tâm vượt khó khăn để thực tốt cơng tác xã hội hoá, làm đổi nhà trường, chất lượng Dạy Học ngày gặt hái nhiều thành công 13 SangKienKinhNghiem.net Trên số kinh nghiệm thân rút công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác XHHGD, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường thpt Triệu Sơn năm gần Tuy nhiên, q trình thực khơng tránh khỏi hạn chế, mong đóng góp bạn đọc để kinh nghiệm cơng tác xã hội hóa giáo dục thực có hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Triệu Sơn nói riêng nhà trườngTHPT tỉnh nói chung XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết ra, khơng chép nội dung người khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Người viết Hồng Cơng Thịnh 14 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị TW2 khóa VIII; Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCHTW Khóa XI Đảng đổi bản, toàn diện GD&ĐT; Hướng dẫn số 6890/BGD-KHTC ngày 18/10/2010 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn quản lý, sử dụng khoản đóng góp tự nguyện cho sở GD&ĐT; Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/3/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động giáo dục nhà trường Thông tư 29/2012/TT-BGD ngày 10/9/2012 Bộ GD&ĐT qui định tài trợ tổ chức, cá nhân nước cho sở giáo dục thuộc hệ thống quốc dân (XHHGD); Các văn hướng dẫn chấn chỉnh việc thực khoản thu, chi đơn vị, trường học năm học từ năm 2013 đến năm 2016 Sở GD&ĐT Thanh Hóa; 15 SangKienKinhNghiem.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Người thực hiện: Hồng Cơng Thịnh Chức vụ: Phó Hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ, NĂM 2016 MỤC LỤC 16 SangKienKinhNghiem.net Phần I II III IV Phần I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XHHGD TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU II SƠN 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội địa phương 2.2 Thực trạng công tác XHHGD trường THPT Triệu Sơn 2.2.1 Những mặt đạt 2.2.2 Tồn tại, khó khăn MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG III TÁC XHHGD, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Biện pháp 1- Về công tác tuyên truyền 3.1.1 Đối với cán bộ, giáo viên 3.1.2 Đối với Phụ huynh – Học sinh 3.1.3 Đối với cấp quản lý 3.1.4 Đối với hệ cựu học sinh 3.2 Biện pháp – Xây dựng kế hoạch triển khai kế hoạch 3.2.1 Kế hoạch XHHGD thường kì Kế hoạch XHHGD bất thường kì gắn liền với kiện “kỷ niệm ngày thành 3.2.2 lập trường” Biện pháp – Cách thức tổ chức thực công tác XHHGD trường 3.3 thpt Triệu Sơn 3.3.1 Nguyên tắc tổ chức thực 3.3.2 Xác định phạm vi, đối tượng huy động XHHGD 3.3.3 Quản lý sử dụng nguồn kinh phí XHHGD Biện pháp – Xây dựng “Hình ảnh – thương hiệu” nhà trường, củng cố 3.4 niềm tin trước PHHS toàn xã hội 3.4.1 Đội ngũ nhà giáo 3.4.2 Về phía học sinh 3.5 Biện pháp – Công tác tổng kết, đánh giá KIỂM CHỨNG TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÊN TRONG CƠNG TÁC XHHGD, GĨP PHẦN NÂNG CAO CAO IV CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 4.1 Trước chưa áp dụng biện pháp SKKN 4.2 Sau áp dụng biện pháp SKKN 4.2.1 Thời gian thử nghiệm 4.2.2 Kết Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN II KIẾN NGHỊ Phần PHỤ LỤC (ẢNH) Trang 2 3 4 4 5 6 7 9 11 11 12 13 14 15 15 15 15 15 18 18 19 17 SangKienKinhNghiem.net 18 SangKienKinhNghiem.net ... định phạm vi, đối tượng huy động XHHGD để có giải pháp cụ thể, đạt hiệu tối đa Tôi chia thành phạm vi: phạm vi nhà trường phạm vi nhà trường a Phạm vi nhà trường: phạm vi chung toàn trường phạm. .. Cảnh quan sư phạm chưa khang trang, sân chơi, bãi tập nhà trường cịn hạn chế…… ảnh SangKienKinhNghiem.net hưởng khơng nhỏ đến hoạt động học tập vui chơi em học sinh… III MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN... thức để xây dựng đội ngũ Cụ thể: a/ Xây dựng lực lượng nịng cốt chun mơn SangKienKinhNghiem.net Hàng năm, nhà trường bố trí tạo điều kiện cho đồng chí giáo viên cốt cán tham gia lớp tập huấn,