1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính toán, thiết kế HTXLNT nhà máy TBS hải lăng

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng LỜI CẢM ƠN -o0o Sản xuất công nghiệp bên cạnh việc tạo nghiều cải vật chất đồng thời tạo nhiều chất thải Nếu khơng có biện pháp quản lí xử lí tốt xem sản xuất khơng hiệu Là sinh viên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải điều tất yếu phải có.Tơi xin đưa hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng Tuy nhiên kiến thức thời gian hạn chế nên đồ án không tránh khỏi sai sót Rất mong thầy bạn góp ý để đồ án hồn thiện Tơi trân thành cảm ơn Nguyễn Thị Phượng tận tình dẫn, cảm ơn Phòng KCS Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm tài liệu, số liệu, cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực Trân thành cảm ơn SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng sắn Thế giới 1.2 Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam 1.3 Diện tích, suất sản lượng sắn vùng sinh thái Việt Nam 2.1 Thông số hàm lượng chất ô nhiễm nước thải TBS 3.1 So sánh phương pháp đề xuất 4.1 Bảng tra thuỷ lực mương dẫn 4.2 Thông số thiết kế song chắn rác 4.3 Thông số thiết kế bể lắng cát ngang 4.4 Thông số thiết kế bể điều hồ 4.5 Thơng số thiết kế kích thước bể lắng đợt 4.6 Số liệu kỹ thuật từ kết vận hành bể UASB 4.7 Thông số thiết kế bể UASB 4.8 Thông số thiết kế bể Aerotank 4.9 Thông số thiết kế bể lắng đứng 4.10 Thông số thiết kế bể lắng đứng đợt 4.11 Giá trị tiêu biểu thiết kế Hồ tuỳ nghi 4.12 Bảng chi phí xây dựng DANH MỤC HÌNH Hình Tên Hình 1.1 Giá trị kinh tế Củ sắn 1.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ NM TBS Hải Lăng 2.1 Mẫu nước thải trước sau xử lý Nhà máy 3.1 Sơ đồ công nghệ phương pháp 3.2 Sơ đồ công nghệ phương pháp 3.3 Sơ đồ công nghệ phương pháp SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên BOD Nhu cầu ơxy hóa sinh học hay nhu cầu ôxy sinh học COD Là lượng ô xi cần thiết để oxi hóa hóa học FAOSTAT Trang tra cứu điện tử faostat.fao.org NM TBS Nhà máy tinh bột sắn GTXLNT Giáo trình xử lý nước thải SS Hàm lượng chất rắn lơ lửng PP Phương pháp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là ngành kinh tế đánh giá quan trọng đất nước, song song với phát triển cơng nghiệp tinh bột sắn tác động lớn đến nhiễm mơi trường Trong nhiễm môi trường nước, đặc biệt nguồn nước xung quanh Nhà máy Do công nghệ sử dụng hầu hết lạc hậu, thiết bị cũ không đồng bộ, định mức nước cho đơn vị sản phẩm lớn, hiệu suất tận chiết bột kém, nhà máy thường tập trung gần nội thành, gần khu dân cư nên ô nhiễm ngành tinh bột sắn lại trở lên nghiêm trọng Do vậy, việc áp dụng biện pháp giảm thiểu xử lý ô nhiễm nước thải ngành tinh bột sắn yêu cầu cấp bách cần giải nhằm đảm bảo phát triển cách bền vững Được xây dựng vào sản xuất cách 10 năm, Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Hải Lăng, Quảng Trị góp phần phát triển kinh tế địa phương Ngồi việc giải hàng chục lao động, cịn tạo thêm thu nhập cho người dân từ việc trồng sắn nguyên liệu Tuy nhiên, ngần thời gian Nhà máy sản xuất Tinh bột sắn Hải Lăng xả nước thải môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất tác động xấu đến sức khỏe người Gần 15 năm qua, người dân cuối nguồn nước thải Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị không dám trồng loại hay nuôi vật Bởi tới mùa mưa lụt, nguồn nước thải ô nhiễm nhà máy làm cho tất loại trồng thối thân rễ; cịn vật ni uống phải nước chết dần Xây dựng Nhà máy Tinh bột sắn địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị cần thiết; góp phần phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất nghèo nơi Tuy nhiên, việc doanh nghiệp không thực cam kết ban đầu, tùy tiện thải nước bẩn môi trường ngày hủy hoại hệ sinh thái mơi trường Đó lý chọn đề tài “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng, Quảng Trị” để cải thiện thực trạng ô nhiễm môi trường Nhiệm vụ đồ án - Tìm hiểu mức độ nhiễm nước thải Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng; - Từ đó, lựa chọn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải tinh bột sắn Nội dung thực - Thu thập tài liệu Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng - Khảo sát thực địa: Tìm hiểu dây chuyền công nghệ chế biến tinh bột sắn nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng + Khảo sát hệ thống XLNT Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng diện tích xung quanh - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải tinh bột SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Chương TỔNG QUAN VỀ NGÀNH TINH BỘT SẮN 1.1 Đặc điểm ngành chế biến tinh bột sắn Việt Nam Thế giới Sắn sử dụng phổ biến để sản xuất tinh bột, nguồn nguyên liệu cho nhiều vùng sản xuất công nghiệp công nghiệp dệt, may mặc, thực phẩm, bánh kẹo, sản xuất lên men cồn, sản xuất acid hữu cơ… Bảng 1.1: Diện tích, xuất, sản lượng sắn giới từ 1995 - 2008 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 1995 16.43 9.84 161.79 1996 16.25 9.75 158.51 1997 16.05 10.06 161.6 1998 16.56 9.9 164.1 1999 16.56 10.31 170.92 2000 16.86 10.7 177.89 2001 17.27 10.73 184.36 2002 17.31 10.61 183.82 2003 17.59 10.79 189.99 2004 18.51 10.94 202.64 2005 18.69 10.87 203.34 2006 20.5 10.9 224 2007 18.39 12.16 223.75 2008 21.94 12.87 238.45 Nguồn: Trần Công Khanh tổng hợp từ FAOSTAT qua năm SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng, xuất sắn Việt Nam từ 1995 - 2008 Sản lượng Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) (triệu tấn) 1995 164.3 9.84 1.62 1996 275.6 7.5 2,06 1997 254.4 9.45 2.4 1998 235.5 7.55 1.77 1999 226.8 7.96 1.8 2000 234.9 8.66 2.03 2001 250 8.3 2.07 2002 329.9 12.6 4.15 2003 371.7 14.06 5.23 2004 370 14.49 5.36 2005 425.5 15.78 6.72 2006 474.8 16.25 7.77 2007 496.8 16.07 7.98 2008 557.4 16.85 9.3 (Nguồn: Trần Công Khanh tổng hợp từ Niên giám thống kê qua năm) Bảng 1.3: Diện tích, suất sản lượng vùng sinh thái Viêt Nam 2008 Diện tích Năng suất Sản lượng STT Vùng sinh thái (1000ha) (tấn/ha) (1000tấn) Đồng sông Hồng 7.9 12.92 102 Trung du miền núi phía Bắc 110 12.07 1328 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 168.8 16.64 2808 Tây Nguyên 150.1 15.7 2356.1 Đông Năm Bộ 113.5 23.74 2694.5 Đồng Sông Cửu Long 7.4 14.43 106.8 557.4 16.87 9395.8 Cả nước (Nguồn: Trần Công Khanh tổng hợp từ Niên giám thống kê qua năm) SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Hình 1.1 Giá trị kinh tế Củ sắn 1.2 Đặc điểm nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng 1.2.1 Đặc điểm địa hình Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng xây dựng Dốc Son thuộc xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị Vị trí nhà máy nằm cách quốc lộ 1A đường sắt Bắc – Nam 800m phía tây nam Cách Huế 45km phía Bắc cách thành phố Đơng Hà 20km phía Nam Sản phẩm Nhà máy tinh bột sắn với công suất 60 tấn/ngày (24h), bã sắn 50 tấn/ngày, nguyên liệu cần 240 tấn/ngày, chế độ hoạt động 24 ổn định tăng lên 120 sản phẩm/ ngày Thuận lợi: Đủ diện tích để xây dựng cơng trình sản xuất phục vụ sản xuất kể phần mở rộng cơng trình xử lý nước thải.Gần Quốc lộ 1A, tiện cho việc giao tiếp, vận chuyển nguyên liệu sản phẩm.Là vùng đồi thấp không bị ngập lụt úng mùa mưa.Có nguồn lao động dồi sẳn sàng tham gia làm việc cho nhà máy.Trung tâm khu vực nguyên liệu sắn Tỉnh Khó khăn: Gần Quốc lộ đường tàu nên cần phải đầu tư lớn cho công nghệ xử lý nước thải.Xa nguồn nước cấp, phải đâu tư đường dẫn từ sông Nhùng dùng nước kênh N2 khoan sử dụng nước ngầm Địa hình: Khu vực quy hoạch xây dựng nhà máy tinh bột sắn thuộc vùng đồng ven biển Nam Quảng Trị Vị trí nhà máy nằm khu đất đồi tự nhiên rộng, khu vực nhà máy sử dụng phần nhỏ với diện tích 560.000 m2.Về cục bộ, địa hình khu vực nhà máy dốc từ bắc xuống nam nhà máy xây dựng đỉnh đồi nên thuận lợi cho việc tiêu nước tồn vùng 1.2.2 Đặc điểm khí hậu SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án môn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Nhiệt độ: Nhiệt độ vùng Hải Lăng thường cao vùng khác tỉnh, nhiệt độ trung bình năm 26,3oC Thời kỳ lạnh vào tháng I nhiệt độ trung bình khoảng 16,8oC, tối thấp xuống 9,7oC; tháng VII có nhiệt độ cao năm, trung bình 31,3oC, nóng khoảng 40,5oC Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm 79%, tháng có độ ẩm cao tháng với 87%; khô tháng VII với 67% 1.3 Giới thiệu dây chuyền công nghệ chế biến tinh bột sắn nhà máy chế biến tinh bột sắn Hải Lăng 1.3.1 Thiết bị Thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất chế biến tinh bột sắn sản xuất Thái Lan, đại công nghệ Đài Loan, Singapore, Trung Quốc…Riêng ba máy “ Phân ly” sản xuất Thuỵ Điển hệ thống đốt đồng sản xuất Đức Các thiết bị dây chuyền cơng nghệ có tính chất lượng phù hợp với yêu cầu công nghệ nhằm tạo sản phẩm tinh bột sắn có chất lượng sản lượng 60 tấn/ ngày dự kiến Cơ giống với số thiết bị số Nhà máy loại hoạt động nước ta cải tiến khắc phục nhược điểm quy trình thiết bị hoạt động, để đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, an toàn lao động theo quy định pháp luật hành 1.3.2 Cơng nghệ SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Hình 1.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ nhà máy Các giai đoạn dây chuyền cơng nghệ: *Nạp ngun liệu bóc vỏ, rửa sạch: Nguyên liệu củ sắn tươi sau thu hoạch tối đa khoảng ba ngày phải đưa vào sản xuất chế biến, củ đưa vào băng chuyền thông qua phiến nạp nguyên liệu hệ thống sàng rung, nhằm loại bỏ đất, cát, cặn bả tạp chất khác Sau củ băng chuyền chuyển đến thiết bị rửa trước đến công đoạn * Thái nhỏ mài: Củ sau rửa băng chuyền chuyển đến hệ thống sàng lọc để loại bỏ chất bẩn lần cuối sau chuyển đến thiết bị thái, thái xong chuyển đến thiết bị mài, nước rửa bơm vào khuấy trộn để tạo thành hỗn hợp bã bột – nước trước chuyển đến công đoạn ba * Tách, chiết xuất sữa bột: Hỗn hợp bã, bột nước sau trộn bơm vào hệ thống thiết bị chiết tách gồm: - Thiết bị chiết tách sơ giai đoạn đầu nhằm tách bã bột sữa - Bã sắn sau chiết tách sơ giai đoạn đầu xong hoà trộn với nước bơm đến hệ thống thiết bị chiết tách giai đoạn hai nhằm thu hồi thêm phần tinh bột cịn sót lại bã Sau bã chuyển đến băng chuyền ép xoắn vít thiết bị ép bã nhão Nhằm loại bỏ nước chuyển đến thiết bị ép lọc vắt nước lần cuối nhờ băng chuyền xích chuyển tải ngồi (nơi tiếp nhận bã) - Sữa bột thu hồi từ giai đoạn chiết tách chuyển đến bồn nhỏ hồ trộn với nước sau bơm đến thiết bị chiết tách tinh nhằm loại bỏ bã cặn nhỏ, thu hồi tinh bột đồng - Trong q trình chiết – tách trích ly ly tâm tinh bột người ta đưa vào môt lượng dung dịch H2SO3 nồng độ thấp dung thiết bị tháp lượng SO2 * Phân ly tách nước ly tâm: Dung dịch sữa bột trước bơm vào thiết bị trích ly qua giai đoạn qua tách cặn, tương tự đến trích ly số 2, sau khỏi trích ly số quay chiết tách cuối cùng, dung vải mịn để tinh lọc sau đến trích ly giai đoạn Sữa bột tinh tiếp tục hoà với nước độ boome yêu cầu bơm vào thiết bị tách nước ly tâm để thu hồi tinh bột nhão có hàm lượng nước chứa khoảng 32 – 38% * Sấy đóng gói: Tinh bột nhão băng chuyền chuyển đến thiết bị làm tơi, sau đưa vào thiết bị cung cấp để đưa bột vào hệ thống ống sấy nhanh khí nóng Khí nóng cấp từ hệ thống khí xốy nóng, bột sau sấy khơ tập trung cyclon nóng sau vít tải chuyển qau hệ thống ống làm mát quạt hút, hút khí trời lọc trước tinh bột làm nguội cyclone nguội, từ chuyển qua sàng rây đóng gói theo yêu cầu SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PP XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT SẮN 2.1 Lưu lượng nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Hải Lăng 2.1.1 Nước thải sản xuất: Công suất nhà máy 60 ngày Lượng nước thải trung bình 16 m3/tấn (theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng 2004) ậy lượng nước thải từ trình sản xuất Qsx = 60 x 16 = 960 m3 ngày 2.1.2 Nước thải sinh hoạt: Số lượng công nhân Nhà máy 100 công nhân (Nguồn: Điều tra tổng hợp) Lượng nước thải trung bình cơng nhân 100 l người.ngày (theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng 2004) Vậy lượng nước thải từ sinh hoạt Qsh = 100 x 0.1 = 10 m3/ngày 2.2 Tính chất nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Hải Lăng Nước thải sinh từ dây chuyền sản xuất tinh bột sắn có thơng số đặc trưng pH thấp, hàm lượng chất hữu vô cao, thể qua hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS), TSS cao, chất dinh dưỡng chứa N, P, số nhu cầu oxy sinh học (BOD5), nhu cầu oxy hoá học (COD), …với nồng độ cao thành phần vỏ sắn lỏi củ sắn có chứa Cyanua (CN-) chất độc hại có khả gây ung thư Nồng độ nhiễm nước thải thể cụ thể bảng sau Bảng 2.1 Thông số hàm lượng chất ô nhiễm nước thải TBS STT Thơng số Đơn vị tính Hàm lượng QCVN 40:2011 cột B Độ đục pH COD mg/l - < 80 5-7 5,5 – mg/l 10.000 < 150 BOD5 mg/l 6.000 < 50 T-N mg/l 170 40 CN- mg/l 0.07 0.1 T-SS mg/l 4.800 < 100 T-P mg/l 30 (Nguồn: Điều tra tổng hợp) Tính chất nước thải ngành tinh bột mì mang tính chất acid có khả phân hủy sinh học Đặc biệt loại nước thải có chứa HCN acid có tính độc hại Khi ngâm khoai mì vào nước HCN tan vào nước theo nước thải ngồi SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Tính tốn đường ống dẫn bùn Lưu lượng bùn tươi Q = 51.6 (m3/ngày) Bơm bùn hoạt động (giờ/ngày) Đường kính ống là: Chọn ống nhựa uP C Φ = 200 mm Chọn bơm bùn từ bể lắng I tới bể nén bùn Lưu lượng bùn thải: Q = 49.7 (m3/ngày) = 5.8x10-4 (m3/s) Cơng suất bơm Trong η Hiệu suất chung bơm từ 0.72 – 0.93, chọn η= 0.8; ρ riêng nước (kg/m3) Khối lượng Thiết bị cào bùn bể lắng Loại cầu trung tâm Hoạt động với vận tốc chậm, gom bùn lắng đáy bể hố gom bùn Từ đây, bùn bơm hút Chế độ vận hành 24/24 Bảng 4.6: Thông số thiết kế bể lắng sơ cấp Kí hiệu Đơn vị Giá trị D mm 5600 Chiều cao xây dựng bể lắng Hxd mm 4000 Đường kính ống trung tâm d mm 1120 Chiều cao ống trung tâm H mm 1800 Đường kính ống dẫn nước d mm 60 Đường kính ống dẫn bùn db mm 200 Thể tích bể lắng I Wt m3 95 Thơng số Đường kính bể lắng 4.2.5 Tính tốn thiết kế bể UASB 4.2.5.1 Tính thể tích kích thước bể Theo Trịnh Xuân Lai (2009,tr195) “ Khi thiết kế bể UASB tham khảo số liệu bảng 12.1, để chọn thơng số thiết kế thích hợp” Bảng 12.1:Số liệu kỹ thuật từ kết vận hành bể UASB nước thải TBS Nhiệt độ (oC) 30 Hàm lượng COD đầu vào (mg/l) 4500 - 8000 Thời gian lưu nước bể (h) - 10 Tải trọng LCOD (kgCOD/m3.d) - 12 SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng Hiệu khử COD (%) 75 - 80 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính toán, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Ta chọn số liệu thiết kế sau: - Tải trọng COD LCOD=10 kgCOD/m3.ngđ Theo Trịnh Xuân Lai (2009,tr193) : “ Nước thải từ bể lên với vận tốc từ 0.6 – 0.9 m/s” Ta chọn vận tốc dịng chảy v = 0.85 m/s Thể tích hữu dụng thiết bị UASB Tổng thể tích phần chưa hổn hợp nước thải thiết bị Trong E hệ số hữu ích = 0.8 – 0.9 Chọn chiều cao hữu ích H = m Diện tích mặt ướt Chia làm 4bể, diện tích bể 144.5/4 = 36 m2 Tính kích thước bể UASB a x b = 6x6 Bể làm bê tông cốt thép Hxd= H + hbv = + 0.5 = 5.5 m (hbv: chiều cao bảo vệ, thường lấy 0.5m) Thể tích bể UASB: V = Hxd x A= 5.5 x 36 = 198 m3 4.2.5.2 Tính tốn thiết bị thu khí Diện tích bề mặt phần khe hở 15-20% tổng diện tích bề mặt bể Akhe = 15%A = 15% × 36 m2 = 5.4 m2 lấy 5.5m2 Diện tích đáy hình nón chụp thu khí Achụp= A – Akhe = 34m2 – 5.5m2= 28.5m2 Kích thước đáy chụp thu khí hình vuông 5.5 x 5.5 => Achụp = 30.25 m2 Chiều cao thiết bị thu khí HG Góc nghiêng thiết bị tách pha 600: HG = achụp/2tg600 =5.5 / = 1.6 m 4.2.5.3 Thời gian lưu nước Thời gian lưu nước bể UASB phù hợp với khoảng cho phép -10h (Trịnh Xuân Lai, 2009) 4.2.5.4 Tính lượng khí bùn sinh ra: COD đầu SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Lượng COD cần khử ngày G = 970m3 x (6550 - 1310) x 10-3 = 5082.8 kg/d Tính lượng khí sinh bể Thể tích khí sinh 1kgCOD bị khử 0,5m3[3] Tổng thể tích khí sinh ngày Vkhí = 0.5 x 5082.8 = 2541.4 m3/d Tính lượng khí CH4 sinh ra: Thể tích khí CH4 sinh 1kg COD loại bỏ 0.35 m3(CH4 chiếm 70% tổng lượng khí sinh ra) [3] Thể tích khí CH4 sinh CH4 = 0.7 x Vkhí =0.7 x 2541.4 = 1779 m3/d Tính lượng bùn sinh Lượng bùn S sinh từ 0.1÷0.5kg kgCOD loại bỏ → Chọn Mbùn=0.1 kg kgCOD bị loại bỏ Khối lượng bùn sinh ngày Mbùn= 0.1 x 5082.8 = 508.3 m3/d Bảng 4.7: Các thông số thiết kế bể UASB Thông số STT Đơn vị Giá trị Số lượng Cái Chiều dài m Chiều rộng m Chiều cao m 5.5 Thể tích m3 198 Theo Trịnh Xuân Lai (2009,tr195): “Hiệu xử lý COD BOD5 nước thải vào khoảng 80%, SS khoảng 50%” Hiệu suất xử lý sau 4.2.6 Bể Aerotank Nhiệm vụ Là loại bể Aerotank khuấy trộn hồn tồn, có tuần hồn bùn.Loại bỏ hợp chất hữu hồ tan có khả phân huỷ sinh học nhờ trình vi sinh vật lơ lửng hiếu khí Tính tốn Các thơng số tính tốn q trình bùn hoạt tính xáo trộn hồn toàn Hàm lượng BOD5 nước thải dẫn vào Aerotank = 786 (mgBOD5/l) SS = 1048.5 (mg/l) tỷ số BOD5/COD = 0,6 nằm khoảng cho phép (0.5 – 0.7) phù hợp với phương pháp xử lý hiếu khí (Theo Trịnh Xuân Lai,2009) SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Theo QC N 40 2011 “Yêu cầu BOD5 sau xử lý sinh học hiếu khí là: 50 (mg/l)” Trong Q Lưu lượng nước thải, Q = 970 (m3 ngđ) t : Nhiệt độ trung bình nước thải, t = 25 oC Xo Lượng bùn hoạt tính nước thải đầu vào bể, Xo= (mg/l) Theo Trịnh Xuân Lai(2009) bảng 6.1, ta có thơng số sau: X : Nồng độ chất lơ lửng dễ bay hỗn hợp bùn hoạt tính MLVSS, X = 2.500 (mg/l) (cặn bay 800 – 4.000 mg/l)  C0 = 2500/0.8 = 3125 mg/l XT:Nồng độ cặn lắng đáy bể lắng đợt II nồng độ cặn tuần hoàn XT =10.000(mg/l) c : Thời gian lưu bùn hoạt tính (tuổi cặn) cơng trình = 0.75 :15 (ngày) Chọn (ngày) Chế độ thủy lực bể: Khuấy trộn hoàn chỉnh Y :Hệ số suất sử dụng chất cực đại (hệ số sinh trưởng cực đại) Y= (0.4 – 0.6) (mg bùn hoạt tính/mgBOD) Chọn Y = 0.6 Kd : Hệ số phân hủy nội bào Kd = (0.02 – 0.1) (ngày-1), chọn Kd = 0.06 Z Độ tro cặn hữu lơ lửng khỏi bể lắng II, Z = 0.2 có 80% cặn bay F/M : Tỷ lệ BOD5 có nước thải bùn hoạt tính, F/M = (0.2 – 1.0) (kg BOD5/kg bùn hoạt tính) với bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn L : Tải trọng chất hữu làm đơn vị thể tích bể xử lý, L= (0.8 – 1.9) (kgBOD5/m3.ngày) với bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn Các thành phần hữu khác Nitơ Photpho có tỷ lệ phù hợp để xử lý sinh học (BOD5 : N : P = 100 : :1) Tính tốn Xác định hiệu xử lý Hiệu xử lý tính theo tổng BOD hồ tan: Thể tích bể Aerotank: Trong SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng W : Thể tích bể Aerotank, (m3) Q Lưu lượng nước thải đầu vào, Q = 970 (m3 ngđ) Y : Hệ số sản lượng bùn, Y = 0.6 (mgVSS/mgBOD) So – S = 786 – 50 = 736 (mg/l) X : Nồng độ chất rắn lơ lửng bay trì bể Aerotank, X = 2.500 (mg/l) Kd : 0,06 (ngày-1) θc Thời gian lưu bùn 10 ngày Vậy: Diện tích Aerotank mặt bằng: Trong Theo Lâm Minh Triết (2006, tr429): Chiều cao công tác Aerotank khoảng 3.0 - 4.6m, chọn H = 4.5 m ⇒ Chọn L x B = 35m x 7m (Bể xây hình chữ nhật chiều dài lần chiều rộng) Chiều cao xây dựng bể Aerotank: Hxd = H + hbv = 4.5 + 0.5 = (m) Trong Hbv: Chiều cao bảo vệ, chọn hbv = 0.5 (m) Thể tích thực bể: Wt = 35 x x = 1225 (m3) Tính tổng lượng cặn sinh ngày Tốc độ tăng trưởng bùn: (Nguồn: Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai – trang 67) Lượng bùn hoạt tính sinh ngày khử BOD5: Px = Yb x Q x (S0 – S).10-3= 0.375x970x(786 -50)x10-3= 268 (kg/ngd) Tổng lượng cặn lơ lửng sinh theo độ tro cặn Z = 0,2 Tính lượng bùn dư phải xả hàng ngày Qxả Trong SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án môn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng V : Thể tích bể V = 1225 (m3) Qr = Qv = 970 (m3 ngày) coi lượng nước theo bùn không đáng kể X : Nồng độ bùn hoạt tính bể, (mg/l) : Thời gian lưu bùn hoạt tính (tuổi cặn) cơng trình (ngày) Chọn = 10 (ngày) = 0.75 ÷ 15 XT : Nồng độ cặn lắng đáy bể lắng đứng nồng độ cặn tuần hoàn XT= 0.8 x 10.000 = 8.000 (mg/l) Xr : Nồng độ bùn hoạt tính lắng Xr = 0.7 x 50 = 35 (mg/l),(0.7 tỷ lệ lượng cặn bay tổng số cặn hữu cơ, cặn khơng tro) Thời gian tích lũy cặn (tuần hồn lại) khơng xả cặn ban đầu: Sau hệ thống hoạt động ổn định lượng bùn hữu xả hàng ngày B = Qxả x 10.000 = 34 x 10.000 = 340000 (g/ngày) = 340 (kg/ngày) Trong cặn bay B’ = 0.7 x 340 = 238 (kg/ngày) Cặn bay nước xử lý khỏi bể lắng B” = 5000 x 35 = 175000 (g/ ngày) = 175 (kg/ngày) Tổng lượng cặn hữu sinh B’ B” = 238 + 175 = 413 (kg/ngày) Xác định lưu lượng bùn tuần hồn QT Để nồng độ bùn bể ln giữ giá trị 2.500 (mg/l) ta có: Phương trình cân vật chất: Thời gian lưu nước bể Aerotank SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Kiểm tra tiêu làm việc bể Aerotank (Công thức – 22 Nguồn [9]) Giá trị nằm khoảng cho phép thiết kế bể khuấy trộn hồn chỉnh 0.2 ÷0.4 Tốc độ sử dụng chất 1g bùn hoạt tính ngày Tải trọng thể tích bể: Tính lượng ơxy cần thiết cung cấp cho bể Aerotank Lượng ôxy lý thuyết cần cung cấp theo điều kiện chuẩn Với f: hệ số chuyển đổi BOD5 BOD20 0.68 Lượng oxy cần điều kiện thực 200C: Cs Nồng độ bão hoà oxy nước 200C, Cs = 9.08 mg/l CL Nồng độ oxy trì bể Aerotank, CL=2 mg/l Khơng khí chứa 23.2% O2 theo khối lượng dkk=1.201 kg/m3 Suy nhu cầu không khí lý thuyết: Hiệu suất xử lý chất nhiễm bể Aerotank SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Bảng 4.8: Tổng hợp tính tốn bể Aerotank Kí hiệu Đơn vị T ngày 1.26 Chiều dài L mm 35000 Chiều rộng B mm 7000 Chiều cao hữu ích H mm 4500 Hxd mm 5500 Wt m3 1225 Thông số Thời gian lưu nước Kích thước bể Aerotank Chiều cao xây dựng Thể tích bể Giá trị 4.2.7 Bể lắng li tâm đợt II Nhiệm vụ Bùn sinh từ bể Aerotank chất lơ lửng lắng bể lắng II Bùn hoạt tính tuần hồn trở lại bể Aerotank Tính tốn Bảng 4.9: Thơng số thiết kế bể lắng đứng Quy trình xử lý Sau bể Aerotank Tải trọng bề mặt m3/m2.ngày Tải trọng bùn kg/m2.ngày Ngày trung bình Ngày cao điểm Ngày trung bình 16.4 – 32.8 41 – 49.2 3.9 – 5.85 Ngày cao điểm 9.75 Chiều cao bể (m) 3.7 – 6.1 (Trịnh Xn Lai (2009)Bảng 9.1) Tính tốn bể lắng đợt II theo tải trọng bề mặt Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, 2006, Xử lý nước thải thị cơng nghiệp - Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học quốc gia TP HCM (trang 150)) Diện tích mặt thống bể lắng II mặt ứng với lưu lượng trung bình tính theo cơng thức: Trong Lưu lượng trung bình ngày đêm L1 : Tải trọng bề mặt ứng với lưu lượng trung bình lấy theo bảng Diện tích mặt thống bể lắng đứng mặt ứng với tải trọng chất rắn lớn tính theo cơng thức: SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án môn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Lưu lượng lớn Lưu lượng bùn tuần hoàn lớn = 0.6x 0,6 : Hệ số tuần hoàn α = 0.6 L2 : Tải trọng chất rắn lớn lấy theo bảng Diện tích mặt thoáng thiết kế bể lắng đứng mặt giá trị lớn số giá trị F1, F2 Như vậy, diện tích mặt thống thiết kế F = F2 = 42 (m2) Nếu kể buồng phân phối trung tâm: Fbể= 1.1 x 42 = 46.2 m2 Đường kính bể lắng li tâm đợt hai: Đường kính ống trung tâm: d = 20% x D = 20% x = m Vận tốc lên bể (Theo Trịnh Xuân Lai 2009, tr161),tải trọng bùn Lưu lượng bùn xả Xác định chiều cao bể: Theo Trịnh Xuân Lai (2009) Chọn chiều cao bể H = 4m Chọn chiều cao dự trữ mặt thoáng hbv = 0.3 m Chiều cao cột nước bể 3.7m, gồm - Chọn chiều cao phần nước trong: h = 1.5m - Chiều cao phần chóp đáy bùn có độ dốc 2% tâm: h3= 0.02x = 0.08 m - Chiều cao lớp bùn lắng :hbl = H – h1-h2-h3 = – 0.3 – 1.5 – 0.08 = 2.12 - Chiều cao ống trung tâm : h = 60% x Htc = 60% x = 2.4 m Thể tích phần chứa bùn: Wbùn= F x hbl = 46.2 x 2.12 = 98 m3 Nồng độ bùn bể lắng : Lượng bùn chứa bể lắng Gbùn = Wbùnx Ctb = 98 x 7.5 = 735 kg Thể tích thực bể lắng : W = FbểxHtc = 46.2 x = 185 m3 Nước vào bể lắng: Ql= (1 + )Q = 1.45 x 970 = 1406.5 m3/ngd SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Thời gian lắng bể : Trong Lưu lượng nước thải vào bể lắng , (m3/ngd) Hiệu suất xử lý chất rắn lơ lửng: Bảng 4.10: Tổng hợp tính tốn bể lắng đứng Kí hiệu Đơn vị Giá trị Đường kính bể lắng D mm 8000 Chiều cao bể lắng Htc mm 4000 Đường kính ống trung tâm d mm 2000 Chiều cao ống trung tâm h mm 2400 Thời gian lưu nước t h 3.16 W m3 185 Thơng số Thể tích bể lắng đứng 4.2.8 Hồ tuỳ nghi Nhiệm vụ: Xử lý nước thải bậc 3, sau nước thải xử lý hoá lý xử lý sinh học Hồ tuỳ nghi có tác dụng xử lý chất hữu cơ, N,P, hấp thụ kim loại nặng có nước thải Tính toán: Bảng 4.11 Giá trị tiêu chuẩn thiết kế Hồ sinh học Thông số Giá trị 1.0 – 2.5 Chiều sâu, m Thời gian lưu thuỷ lực, ngày - 50 Tải trọng hữu cơ, g m2.ngày - 10 Hiệu xử lý BOD, % 70 - 95 Nhiệt độ, oC 20 Hàm lượng lơ lửng nước thải ra, mg/l Hình dạng bể 100 - 350 Hình chữ nhật, tỉ lệ dài:rộng > 1: SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án môn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Thông số đầu vào: Q = 970 m3/ngày, BOD5 = 50 mg/l COD = 196.5 mg/l, SS = 104.8 mg/l Nhiệt độ 25oC Thời gian lưu xác định theo công thức: Theo Lâm Minh Triết (2009) Ở 200C, Chọn K20 = 0.6 đạt tiêu chuẩn Thể tích hồ cần thiết để xử lý nước thải là: W = Q x t = 970 (m3/ngày) x 6.8 (ngày) = 6596 (m3) Chọn chiều sâu hồ sinh học H = 1.5 m (1.5 – 2m, Bài giảng Tính tốn XLNT Phạm Khắc Liệu) Diện tích mắt thống hồ sinh học :  Dài x rộng : 100m x 45m  Thể tích thực hồ sinh học : Wt = LxBxH = 100x45x1.5 = 6750 m3 Kiểm tra tải trọng hữu hồ sinh học : OLR = 970 m3/ngày x 12.8mg/l x 10-3 = 12.4 kgBOD5/ha/ngày OLR 50 kgBOD5/ha/ngày Vậy, tải trọng thiết kế chấp nhận Hiệu xử lý hồ tuỳ nghi 4.2.9 Hồ chứa cô cặn bùn Nhiệm vụ Tại bùn dư từ bể thu bùn nén trọng lực nhằm giảm thể tích bùn Bùn hoạt tính bể lắng đứng có độ ẩm cao 99 ÷ 99,3%, cần phải thực nén bùn bể nén bùn để giảm độ ẩm khoảng 95 ÷ 97% Tính tốn Cơng suất nhà máy 970 m3/ngày, nước thải có chất lượng : SS = 4800 mg/l, BOD5 = 6000 mg/l Theo Trịnh Xuân Lai (2009): - Bể lắng đợt 1: lắng 56.3% cặn lơ lửng, nồng độ cặn lắng 4%, tỷ trọng 1.02, cặn vô chiếm 40%, cặn hữu chiếm 60% - Bể lắng lắng 2: nồng độ cặn 1%, tỷ trọng 1.005, cặn hữu 60% SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính toán, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Sau chu kì năm lấy cặn lần Giả sử nồng độ nén sau 18 tháng đạt 20%, tỷ trọng 1.3 Tổng khối lượng cặn lắng nhà máy: Thể tích cặn bể lắng đợt Cặn vơ Cặn hữu Thể tích cặn bể lắng đem hồ ngày Thể tích cặn bể lắng đợt G2 = G – G1 = 5470.8 – 2621 = 2849.8 kg/ngày Cặn vô Cặn hữu Thể tích cặn bể lắng đem hồ ngày Tổng lưu lượng cặn đem hồ ngày V = V1 + V2 = 38.5 + 170.2 = 208.7 m3/ngày Trong đó, cặn vơ khơng phân huỷ sinh học G’ = G’1 G’2 = 1048.4 + 1139.9 = 2188.3 kg/ngày Trong đó, cặn hữu dễ bị phân huỷ sinh học G’ = G’’1 G’’2 = 1572.6 + 1710.4 = 3283 kg/ngày Tổng lượng cặn tích 18 tháng - Cặn vơ G1 = 18 x 30 x 2188.3 = 1181682 kg - Cặn hữu G2 = 18 x 30 x 3283 = 1772820 kg Lượng cặn lại hồ sau hai năm - Cặn vô không phân huỷ G1 = 1181.682 SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Cặn hữu phân huỷ Q trình phân huỷ xảy 18 tháng tích cặn tháng ngừng tích cặn lấy trùng bình t = 30 ngày x (18:2 + 6) = 450 ngày = 1.25 ngày Sau năm lượng cặn hữu cịn lại tính theo (14 - 1): W = G2e-0.41x1.25 = 1772.82e-0.41 x 1.25= 1062 G = G1 + W = 1181.682 1062 = 2243.7 Cặn nén sau năm có nồng độ 205, tỷ trọng 1.3 chiếm thể tích Chọn chiều cao bùn nén h1 = 1.5 m Diện tích hồ chứa bùn cần Chọn chiều cao lắng (lớp nước mặt bùn) h2 = 1m Thể tích phần lắng = x 5153 = 5753 m3 Thời gian lưu nước để lắng Chiều sâu hồ H = h1 + h2 = 1.5 + = 2.5 m Dung tích hồ = 2.5 x 5753 = 14382.5 m3 Tải trọng bùn đơn vị thể tích hồ Trong nhà máy xây dựng hồ Tổng diện tích x 5753 = 11506 m2 Kích thước x (58m rộng x 100 m dài) Ba bờ phía ngồi có đường cho xe chở bùn lại 4.3 Dự tốn phần chi phí xây dựng Phần xây dựng Bảng 4.12 : Bảng chi phí xây dựng STT Cơng trình Thể tích (m3) Số lượng Đơn giá (VND/m3) Thành tiền VND Bể lắng cát 16.2 3.150.000 51.030.000 Bể điều hoà 189 3.150.000 595.350.000 Bể lắng bậc 223.6 3.150.000 704.340.000 Bể UASB 107.5 4.200.000 451.760.400 Bể Aerotank 1456 3.150.000 4.586.400.000 SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án môn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Bể lắng bậc 210 3.150.000 661.500.000 Hồ tuỳ nghi 2500 1.500.000 3.750.000.000 Bể chứa bùn 14382.5 1.500.000 4.314.750.000 10 Nhà điều hành 50 m2 2.850.000 142.500.000 Tổng cộng 15.257.630.400 ết luận Việc xây dựng Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế chung địa phương iệc xây dựng Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng mang lại hiệu sau Tăng giá trị sản phẩm công nghiệp nước, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu nhập cho người dân ngân sách cho địa phương; tạo công ăn việc làm cho hàng trăm người lao động, giúp nhân dân vùng nguyên liệu có nơi tiêu thụ ổn định sản phẩm củ sắn, phát triển bền vững vùng nông nghiệp tỉnh Quảng Trị; chuyển đổi cấu kinh tế, tạo việc làm, thu nhập cho hàng trăm lao động người địa phương Công nghệ XLNT chủ yếu áp dụng công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học lơ lửng Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (QCVN 40:2011 BTNMT) trước thải nguồn tiếp nhận sông Nhùng Công nghệ thiết kế dựa khảo sát thực địa nhà máy, quy trình cơng nghệ sản xuất quy mô quỹ đất nhà máy Điểm bật công nghệ hồn tồn xử lý sinh học, khơng áp dụng xử lý hoá học Nước thải sau xử lý khơng chứa hố chất độc hại, an tồn với nguồn nhận Tận dụng cơng trình sẳn có hồ xử lý sinh học có sẳn làm hồ xử lý tuỳ nghi, hồ chứa cô đặc bùn Từ tiết kiệm đáng kể kinh phí ban đầu phải đầu tư Do vậy,hệ thống xử lý nước thải vào hoạt động mang giá trị thực tiễn cao SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đồ án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy TBS Hải Lăng năm 2004 [2] Trần Đức Hạ, 2006, Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học kỹ thuật [3] Trịnh Xn Lai, 2008, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải [4] Trần ăn Nhân, Ngơ Thị Nga, 2005, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật [5] Niên giám thống kê, 1995 - 2008 [6] Lương Đức Phẩm,2003,Công nghệ XLNT biện pháp sinh học, NXB Giáo dục [7] Nguyễn ăn Phước, 2007, Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp sinh học, NXB Xây Dựng [8] Trang tra cứu FAOSTAT , faostat.fao.org [9] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, 2006, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp - Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học quốc gia TP HCM SVTH: Nguyễn Đình Diệp – GVHD: ThS Nguyễn Thị Phượng 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... án mơn học: Tính tốn, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Hình 1.1 Giá trị kinh tế Củ sắn 1.2 Đặc điểm nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng 1.2.1 Đặc điểm địa hình Nhà máy Tinh bột sắn Hải Lăng xây dựng... học: Tính toán, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PP XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT SẮN 2.1 Lưu lượng nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Hải Lăng 2.1.1 Nước thải sản... mơn học: Tính toán, thiết kế HTXLNT Nhà máy TBS Hải Lăng Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy TBS Hải Lăng năm 2004 [2] Trần Đức Hạ, 2006, Xử lý nước thải đô thị,

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:34

w