Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh ninh bình, thực trạng và giải pháp

122 2 0
Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh ninh bình, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng giải pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu cần thiết đời sống xã hội Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Với số quốc gia, du lịch coi cứu cánh để vực dậy kinh tế Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên không hợp lý thiếu khoa học để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội mà môi trường tài nguyên du lịch nhiều nước giới, có Việt Nam phải chịu tác động tiêu cực, trình cạn kiệt, suy thối tác động tiêu cực thiên tai ngày tăng diễn nhiều nơi Du lịch ngành có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường Trong phát triển du lịch môi trường yếu tố quan trọng bậc ảnh hưởng đến tốc độ phát triển hoạt động, nguồn động lực để thu hút khách du lịch Cùng với phát triển đời sống kinh tế xã hội, du lịch có thay đổi để phục vụ nhu cầu ngày đa dạng người Một loại hình du lịch đời chiếm quan tâm ngày cao xã hội du lịch sinh thái Du lịch sinh thái trọng vào tài nguyên nguồn lực địa phương, trọng đến hoạt động bảo tồn đảm bảo phát triển cộng đồng dân cư địa phương điều làm cho du lịch sinh thái trở nên hấp dẫn với nước phát triển Du lịch sinh thái xác định loại hình du lịch đặc thù, tiềm mạnh du lịch Việt Nam Mặc dù đến việc khai thác tiềm tài nguyên du lịch sinh thái mức sơ khai, tự phát Trước chí thời điểm tại, thuật ngữ du lịch sinh thái hiểu cách “lờ mờ”, không rõ ràng Người ta lạm dụng từ mang ý nghĩa mơi trường như: “xanh - green”; tiền tố “sinh thái - eco” để ghép với danh từ khác như: Chương trình du lịch sinh thái - eco tour, lữ hành sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thái - eco travel, nghỉ hè sinh thái - ecovation du lịch sinh thái - eco tuorism mà khơng hiểu (hoặc cố tình khơng hiểu) ý nghĩa đích thực Ý tưởng nhà đầu tư, chủ kinh doanh lĩnh vực du lịch tích cực Nhưng kiến thức môi trường sinh thái cách thể phục vụ họ lại trái ngược với nguyên tắc, đặc điểm phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng cách thủ đô Hà Nội không xa, có tiềm to lớn để phát triển du lịch Có thể nói, có địa phương nước với diện tích đất khơng rộng, người không đông lại tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch có giá trị Ninh Bình: Khu di tích danh thắng Tam Cốc- Bích Động, Kinh cũ hai triều Đinh - Lê, Nhà thờ đá Phát Diệm, rừng quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long đạt đến mức độc đáo quý Trong năm qua, kinh tế xã hội tỉnh nói chung du lịch nói riêng có tiến đáng kể thực tế chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh có tỉnh Một số tiêu kinh tế: Như tốc độ tăng trưởng GDP bình qn đầu người cịn mức thấp so với bình quân chung nước, cấu kinh tế chuyển dịch chậm chạp, đặc biệt tiêu du lịch như: số lượng du khách, sở vật chất kỹ thuật phục vụ dịch vụ du lịch nhỏ bé Hầu hết hoạt động du lịch tỉnh dừng lại việc khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên sẵn có mà chưa có đầu tư để phát triển bền vững Hoạt động du lịch sinh thái bước đầu vào hoạt động mang tính tự phát chủ yếu, việc tổ chức hoạt động du lịch sinh thái bắt đầu bộc lộ yếu kém, gây tác động xấu đến cảnh quan, môi trường Nguyên nhân cấp, ngành, đơn vị, cá nhân làm du lịch chưa thật hiểu rõ du lịch sinh thái lợi ích mà mang lại, khơng trọng đầu tư (cả sở hạ tầng, nhân lực kiến thức khoa học), thiếu quy hoạch, chiến lược phát triển, quy hoạch chưa đồng bộ, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chưa tiến hành khảo sát kỹ lưỡng toàn diện tài nguyên du lịch tự nhiên điều kiện khác để phát triển DLST Với tiềm sẵn có tỉnh Ninh Bình việc trọng đầu tư để phát triển kinh tế du lịch đặc biệt phát triển DLST không mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế tỉnh mà phù hợp với xu phát triển xã hội Việc nghiên cứu, tìm giải pháp để phát triển DLST cần thiết, không với lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn cao Do tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học nước quốc tế nghiên cứu du lịch phát triển du lịch có du lịch Ninh Bình: - “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 1995-2010”, Viện nghiên cứu chiến lược phát triển du lịch Việt Nam - Trần Đức Thanh, “Cơ sở khoa học việc thành lập đồ phục vụ quy hoạch du lịch cấp tỉnh Việt Nam (Lấy ví dụ Ninh Bình)” Luận án PTS, Hà Nội 1995- 170 trang - Vũ Tuấn Cảnh (Chủ trì) “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước 1998-2000 (Tài liệu lưu trữ viện nghiên cứu phát triển du lịch Tổng cục du lịch Việt Nam.) - Trần Quốc Nhật, “Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam”, luận án thạc sỹ kinh tế,1996 - Lê Thạc Cán “Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận, kinh nghiệm thực tiễn.” Nxb KH KT, Hà Nội 1994 - Phạm Trung Lương “Đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch Việt Nam” Tuyển tập báo cáo hội thảo lần thứ “đánh giá tác động môi trường” Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà nội 6-7/6/1997 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phan Trung Lương, “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam.” Báo cáo đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội, 1998 - Kreg Lindberg Dolnal E-Hawkins (1999), “du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý” - Tổng cục du lịch Việt Nam “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010” tháng 10/2001 - Và số cơng trình khoa học, viết khác Nhìn chung cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến vấn đề du lịch góc độ phạm vi rộng hẹp khác Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu có hệ thống tồn diện phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình Đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng giải pháp” khơng trùng lắp với luận văn đề tài khoa học công bố Mục tiêu nhiệm vụ luận văn * Mục tiêu: Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận du lịch sinh thái, đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình tương xứng với tiềm sẵn có tỉnh * Nhiệm vụ: + Nghiên cứu tổng hợp số vấn đề lý luận du lịch sinh thái + Phân tích đánh giá thực trạng du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số địa phương nước số quốc gia giới + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu Du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình - Luận văn tập trung nghiên cứu số liệu từ năm 1995 đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng quan điểm Đảng, nhà nước phát triển du lịch - Luận văn sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận án - Góp phần hệ thống hố số vấn đề lý luận du lịch sinh thái - Đánh giá tiềm thực trạng du lịch sinh thái Ninh Bình từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch sinh thái tỉnh - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương, tiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DU LỊCH SINH THÁI 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Cho đến nay, du lịch sinh thái phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu tham quan du lịch nghỉ ngơi Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng; phát triển du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội giải việc làm, nâng cao thu nhập quốc gia thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương, vùng sâu, vùng xa, nơi có cảnh quan thiên nhiên, văn hóa hấp dẫn Mặt khác, DLST cịn góp phần vào việc nâng cao dân trí sức khoẻ cộng đồng thông qua giáo dục môi trường, văn hóa, lịch sử nghỉ ngơi giải trí Là loại hình du lịch có xu phát triển nhanh phạm vi toàn giới, ngày chiếm quan tâm nhiều người, nhiều quốc gia loại hình du lịch có trách nhiệm, có ảnh hưởng lớn đến việc “xanh hố” ngành du lịch thơng qua hoạt động nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, phát triển phúc lợi cộng đồng đảm bảo cho phát triển bền vững Do tạo quan tâm xã hội nên nhiều tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu loại hình du lịch này, tổ chức cá nhân nghiên cứu đưa định nghĩa riêng mình: - Một định nghĩa coi sớm du lịch sinh thái mà đến nhiều người quan tâm định nghĩa Hội Du lịch Sinh thái Quốc tế đưa năm 1991: “Du lịch Sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm vùng tự nhiên, bảo vệ môi trường trì sống yên bình người dân địa phương” [12, tr.11] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Định nghĩa đề cao trách nhiệm du khách khu vực mà họ đến thăm trách nhiệm giữ gìn, tơn tạo, tránh ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái, sống cư dân địa phương - Theo quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF - World Wild Fund): "Du lịch sinh thái đề cập tới hoạt động du lịch tới khu vực thiên nhiên hoang dã, gây tác động tối thiểu tới môi trường tự nhiên sống loài động thực vật hoang dã mang lại số lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương người địa phục vụ đó" [12, tr.11] Ở định nghĩa đề cập đến địa điểm tổ chức tuor du lịch sinh thái, khu vực tự nhiên hoang dã, điều quan trọng giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên đặc biệt mang lại lợi ích kinh tế cho cộng cư dân địa phương người địa làm việc trực tiếp ngành du lịch - Theo tổ chức du lịch giới (WTO - World Tourism Organisation): Du lịch sinh thái loại hình du lịch thực khu vực tự nhiên cịn bị can thiệp người, với mục đích để chiêm ngưỡng, học hỏi lồi động thực vật cư ngụ khu vực đó, giúp giảm thiểu tránh tác động tiêu cực tới khu vực mà du khách đến thăm Ngoài ra, DLST phải đóng góp vào cơng tác bảo tồn khu vực tự nhiên phát triển khu vực cộng đồng lân cận cách bền vững đồng thời phải nâng cao khả nhận thức môi trường công tác bảo tồn người dân địa du khách đến thăm [12, tr.11] Có thể nói định nghĩa đầy đủ nội dung đặc điểm DLST, địa điểm để tổ chức tuor du lịch, mục đích chuyến du khách đặc biệt việc giáo dục nâng cao nhận thức cho du khách với trách nhiệm tổ chức du khách việc bảo tồn giữ gìn mơi trường tự nhiên mơi trường văn hoá để đảm bảo cho phát triển bền vững nơi mà du khách tới thăm quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tại hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DLST tháng 9-1999 Hà Nội: "Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương" [36, tr ] Có thể nói định nghĩa Việt Nam du lịch sinh thái, mang đầy đủ ý nghĩa nội dung loại hình du lịch Nó coi sở lý luận cho nghiên cứu ứng dụng thực tế việc phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Mặc dù khác diễn đạt cách thể định nghĩa DLST có thống cao nội dung bốn điểm: Thứ nhất, phải thực môi trường tự nhiên hoang sơ tương đối hoang sơ gắn với văn hố địa Thứ hai, có khả hỗ trợ tích cực cho cơng tác bảo tồn đặc tính tự nhiên, văn hố xã hội Thứ ba, có tính giáo dục mơi trường cao có trách nhiệm với môi trường Thứ tư, phải mang lại lợi ích cho cư dân địa phương có tham gia cộng đồng cư dân địa phương Ngày nay, người hay xử dụng thuật ngữ du lịch sinh thái để giới thiệu, quảng bá cho điểm du lịch, tuor du lịch xem xét, đánh giá cần phải dựa vào đặc trưng loại hình du lịch để phân biệt hoạt động du lịch Du lịch sinh thái du lịch dựa vào thiên nhiên loại hình có hình thức tương đối giống không hiểu rõ chất người ta dễ bị nhầm lẫn 1.1.2 Phân biệt du lịch sinh thái với số loại hình du lịch tương tự * Phân biệt DLST với DL tự nhiên (nature tourism): Du lịch tự nhiên, theo tổ chức du lịch giới (WTO) loại hình du lịch với động khách du lịch quan sát cảm thụ tự nhiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khái niệm du lịch tự nhiên cho thấy mang ý nghĩa rộng bao trùm DLST loại hình du lịch khác Theo đó, hoạt động du lịch liên quan đến thiên nhiên coi du lịch tự nhiên Kèm theo khơng có u cầu mang tính trách nhiệm cộng đồng dân cư địa phương ràng buộc khác tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch DLST địi hỏi tính trách nhiệm cao mơi trường cộng đồng cư dân địa phương * Phân biệt DLST với du lịch mạo hiểm (adventure tourism): Theo tổ chức du lịch Quebec, Canada: du lịch mạo hiểm hoạt động thể chất trời hoạt động kết hợp diễn khu vực tự nhiên định (khu vực hoang dã, tách biệt đặc thù…) Những hoạt động thường có tính mạo hiểm mức độ rủi ro tuỳ thuộc vào điều kiện mơi trường (sự cách ly, tính chất địa lý…) chất hoạt động phương tiện vận tải sử dụng Khái niệm cho thấy loại hình du lịch đến với thiên nhiên Điểm ý loại hình du lịch khơng ý đến việc tìm hiểu hệ sinh thái mà khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ mục đích mạo hiểm, chinh phục thiên nhiên, chí sẵn sàng sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ Loại hình du lịch mạo hiểm nhằm chứng tỏ khả chinh phục tự nhiên người, hồn tồn khác với DLST DLST tìm hồ hợp, chung sống hài hồ người với thiên nhiên (các hệ sinh thái có lồi động thực vật cư ngụ đó) * Phân biệt DLST với loại hình du lịch có chọn lựa (alternative tourism): Du lịch có chọn lựa loại hình du lịch mới, đưa nhằm thúc đẩy trao đổi thông qua du lịch thành viên cộng đồng khác Nó tìm kiếm hiểu biết, gắn kết bình đẳng thành viên tham gia Đây tập hợp loại hình du lịch đưa để phân biệt du lịch đại trà (Du lịch truyền thống) Du lịch đại trà dần bộc lộ tác hại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cần có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực thích hợp để kinh doanh sản phẩm DLST Ninh Bình từ DLST địi hỏi người phục vụ du lịch có tri thức rộng sâu điểm DLST, có tính chun nghiệp cao Ứng xử thông minh, chân thành, giỏi ngoại ngữ… để làm điều DLST Ninh Bình trước hết tập trung vào chuyên môn sau: Đối với cư dân điểm DLST, cần phân định rõ bảo đảm tính chun mơn q trình tham gia vào việc tạo sản phẩm dịch vụ trình phục vụ du khách Việc phân định nhằm đảm bảo nội dung đào tạo chuyên sâu để hình thành phát triển kỹ người lao động cho phù hợp sản phẩm thị trường khách DLST Đối với hộ gia đình tham gia vào kinh doanh DLST cần bồi dưỡng cho họ đạo đức kinh doanh, nhận thức tầm quan trọng môi trường tự nhiên giá trị văn hóa địa phương, tạo điều kiện thuận lợi họ đăng ký kinh doanh Đối với cán quản lý, điều hành điểm, khu DLST cần trang bị kiến thức quản lý hành chính, mơi trường DLST, văn hóa ứng xử hoạt động du lịch Đối với hướng dẫn viên du lịch cơng ty lữ hành đưa khách đến Ninh Bình cần phối hợp đào tạo có tính chun nghiệp sâu giá trị hệ sinh thái, lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, văn hóa địa Ninh Bình Đối với thuyết minh viên điểm du lịch, khu DLST cần phải có kiến thức sâu rộng đối tượng mà họ phải diễn giải (tức họ phải biết chắn, đầy đủ mà họ giới thiệu diễn giải cho khách) Ngoài phải thông thạo ngoại ngữ thông dụng tiếng Anh biết số câu mời, chào, chúc sức khỏe, chia tay… ngôn ngữ khách đến thăm quan Đối với nhà cung ứng hàng hóa dịch vụ DLST cần đào tạo theo hướng có kiến thức rộng, biết nhiều, biết sâu, biết mình, biết người Có kiến thức kỹ chun nghiệp loại dịch vụ mà cung cấp Ngồi hình thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại, theo chúng tơi Sở Du lịch Ninh Bình cần có dự án đào tạo nguồn nhân lực kinh doanh du lịch sản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phẩm du lịch tỉnh Điều nhấn mạnh đào tạo nguồn nhân lực chung cho du lịch, mà phải mang tính chuyên sâu, chuyên nghiệp Nguồn kinh phí cho đào tạo nguồn nhân lực kết hợp người lao động, doanh nghiệp, ngân sách tài trợ tổ chức phi phủ 3.2.8 Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái Ninh Bình Trong thời gian tới, để tạo lập nâng cao hình ảnh DLST Ninh Bình, tăng cường thu hút khách du lịch, việc cần làm DLST Ninh Bình cơng tác xúc tiến quảng bá Ở Ninh Bình quan chuyên trách chịu trách nhiệm quảng bá xúc tiến du lịch “Trung tâm xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Ninh Bình” Sở Du lịch Ninh Bình Những định hướng cơng tác là: Thứ nhất, nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối tượng khách du lịch để có sản phẩm phù hợp với thị trường thơng qua hình thức tun truyền quảng cáo Thứ hai, xây dựng chương trình quảng cáo có tính chất chuyên ngành hình ảnh qua phim truyền hình, sách báo giới thiệu danh thắng, làng nghề, lễ hội… Ninh Bình Thứ ba, đa dạng hố hình thức thơng tin tun truyền, ấn phẩm phát hành thông tin cách thường xuyên liên tục theo kênh khác có chất lượng, phản ánh đầy đủ thơng tin DLST Ninh Bình Thứ tư, phối kết hợp chặt chẽ với Tổng cục du lịch, quan báo chí Trung ương địa phương, quan hệ với hãng du lịch lớn nước để tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu đầu tư du lịch Thứ năm, tham gia thường xuyên hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu DLST Ninh Bình Phối hợp với ngành, cấp, đơn vị có liên quan tiến hành chiến dịch phát động thị trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ sáu, khuyến khích sở kinh doanh, nhà đầu tư, tổ chức văn hoá - xã hội nhân dân tỉnh, tích cực tham gia cơng tác tun truyền - quảng bá - xúc tiến phát triển du lịch Thứ bảy, Cần đầu tư sở vật chất kỹ thuật đặc biệt nâng cao lực cho đội ngũ cán cho trung tâm xúc tiến du lịch, trung tâm thông tin du lịch để thực nhiệm vụ xúc tiến tuyên truyền, quảng cáo để kêu gọi đầu tư kinh doanh du lịch Thứ tám, tranh thủ lợi ổn định trị, truyền thống văn hố lịch sử, cần sớm xây dựng kiện du lịch Ninh Bình, tạo điểm nhấn việc nâng cao hình ảnh về DLST tỉnh nhà, phục vụ công tác tuyên truyền, quảng bá cách hiệu Thứ chín, cần thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch sở hình thành nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, ngồn thu hoạt động du lịch, đóng góp doanh nghiệp, tài trợ tổ chức nước 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ, Tổng Cục Du lịch quan Trung ương * Kiến nghị với Chính phủ: - Sớm triển khai nghị định, thông tư hướng dẫn để luật Du lịch sớm vào sống Định hướng thị trường khách DLST cho Ninh Bình, xúc tiến sản phẩm DLST cho Ninh Bình - Có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DLST Ninh Bình - Áp dụng mức lãi suất ưu tiên vay vốn đầu tư phát triển làng du lịch, khu DLST Ninh Bình - Chỉ đạo xây dựng hệ thống quản lý thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm DLST LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đầu tư phát triển sở hạ tầng tạo điều kiện tiếp cận khu vực có tiềm DLST, đặc biệt vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Có chế khuyến khích nhà đầu tư xem xét dự án đầu tư phát triển khu DLST sở quy hoạch phê duyệt - Xem xét cho phép triển khai dự án “Nâng cao lực phát triển DLST Việt Nam” với tài trợ quốc tế kinh nghiệm tài *Kiến nghị với Bộ Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Tổng cục Du lịch: - Sớm nghiên cứu ban hành thông tư liên khuyến khích phát triển DLST vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên điểm có hệ sinh thái điển hình khác Phân định rõ chức quyền hạn ban quản lý Vườn quốc gia khu bảo tồn theo ban dứt khốt khơng có chức kinh doanh du lịch - Chỉ đạo việc triển khai nghiên cứu thị trường DLST xúc tiến quảng bá DLST Việt Nam khu vực quốc tế Phát triển DLST lĩnh vực du lịch Việt Nam việc đào tạo đội ngũ cán quản lý nghiệp vụ cần thiết để giải vấn đề này, cần phải có hợp tác hỗ trợ quốc tế *Kiến nghị với Bộ Kế Hoạch Đầu tư: quan tâm đầu tư vốn cho công tác khảo sát, quy hoạch chi tiết số khu DLST điển hình phù hợp với định hướng tổ chức không gian DLST xác định Ưu tiên trước hết khu vực vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long 3.3.2 Kiến nghị với Tỉnh Ninh Bình - Cần có sách khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động DLST Sự tham gia người dân địa phương góp phần tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho họ Nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch hỗ trợ dân địa phương việc cải thiện, nâng cao đời sống văn hố có tác động tích cực đến việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nên ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng bao gồm: Thiết kế nơi ăn nghỉ cho du khách theo kiểu nhà nghỉ DLST (nếu xây dựng khách sạn sang trọng khó có khả cạnh tranh với khách sạn Thủ đô Hà Nội), xây dựng hệ thống đường bộ, đường mòn, biển báo dẫn xây dựng trung tâm đón khách để giáo dục mơi trường - Có sách đầu tư cho cơng tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ lao động khu DLST đội ngũ hướng dẫn viên du lịch lực lượng lao động thiếu số lượng yếu chất lượng - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức DLST cho cộng đồng dân cư địa phương, nâng cao ý thức trách nhiệm công tác bảo tồn tài nguyên môi trường sinh thái cách bền vững - Sớm điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2010 định hướng đến 2020 cho phù hợp với luật Du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam Rà soát lại quy hoạch cụ thể khu du lịch điểm du lịch Ninh Bình theo luật du lịch có hiệu lực từ 01/01/2006 - Các dự án phê duyệt cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể điểm yêu cầu chặt chẽ việc tn thủ quy định bảo vệ mơi trường Ví dụ nhà máy xi măng cách Vân Long có km phía Đơng Nam; Dự án khu du lịch Tràng An có dấu hiệu phá vỡ mơi trường sinh thái Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, điểm thăm quan động người xưa, chị nghìn năm tuổi vườn quốc gia Cúc Phương có dấu hiệu vượt sức chứa, cần có giải pháp khắc phục kịp thời Nếu khơng có điều chỉnh kịp thời mà quan tâm đến việc thu hút nhiều khách du lịch đến Ninh Bình phát triển du lịch bền vững Ninh Bình khơng khả thi khơng có hội để làm lại 3.2.3 Với nhà đầu tư kinh doanh du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình - Lựa chọn dự án đầu tư cho phù hợp với loại hình DLST Với loại hình du lịch việc tạo sản phẩm dịch vụ phải sử dụng tối đa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com yếu tố địa phương: Lao động địa phương, nguyên nhiên vật liệu địa phương để tạo dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, hàng hoá phục vụ du khách Nếu dự án đầu tư lựa chọn theo hướng mặt mang lại hiệu kinh tế cao cho nhà đầu tư Mặt khác tạo nhiều việc làm cho cư dân Ninh Bình tạo dịch vụ du lịch phù hợp với đặc điểm tiêu dùng khách DLST - Khi đầu tư kinh doanh loại hình du lịch thiết phải quan tâm mang lại lợi ích cho cộng đồng cư dân địa phương nơi có giá trị tài nguyên sinh thái Các nhà quản lý, kinh doanh du khách có trí thống nhận thức tư hành động là: khơng thể cứu thiên nhiên, bảo vệ tôn tạo giá trị tài nguyên cho việc phát triển du lịch Ninh Bình mà khơng quan tâm đến lợi ích người dân Ninh Bình - Bảo đảm chất lượng dịch vụ, hàng hoá tương xứng với khách trả, phối hợp chặt chẽ với sở du lịch Ninh Bình có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh du lịch nói chung DLST nói riêng - Phải có phối hợp chặt chẽ sở phân chia lợi ích để tạo động lực cho nhà kinh doanh lữ hành thu hút du khách tiêu thụ sản phẩm DLST cho Ninh Bình 3.2.4 Với nhân dân tỉnh Ninh Bình (Thơng qua Mặt trận tổ quốc, Sở Văn hố thơng tin, Đồn thể quyền địa phương ) Thứ nhất, nêu cao tinh thần truyền thống mến khách dân tộc, tôn trọng khách, không chèo kéo, nài ép khách, lịch văn minh giao tiếp phục vụ du khách Nâng cao kiến thức kinh doanh du lịch, tự hào, sẵn sàng nhiệt tình hướng dẫn khách tiêu dùng sản phẩm du lịch quê hương Cố đô Thứ hai, giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống thêu ren, chạm khắc đá, gỗ, mỹ nghệ cói, trồng thảo để khách du lịch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chiêm ngưỡng, học hỏi, mua sản phẩm cư dân làm Kết hợp chặt chẽ với hãng lữ hành tổ chức cho khách tham quan làng nghề, giới thiệu với khách quy trình phương pháp tạo sản phẩm, nâng cao nghệ thuật bán hàng, không nói giá cao cần có hỗ trợ nhà chuyên môn để tạo điều kiện thuận lợi cho khách việc sử dụng phương tiện toán vận chuyển sản phẩm Nên cử đại diện làng nghề thành đoàn khách thăm quan học tập kinh nghiệm cách bán hàng lưu niệm đặc sản người Trung Quốc Thứ ba, giữ gìn phát triển sắc văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt vùng quê Ninh Bình thông qua việc tổ chức lễ hội, nghi lễ giao tiếp, thức ăn, đồ uống, trang phục sinh hoạt thường ngày Đây tài sản vô giá tạo điểm nhấn DLST Ninh Bình để thu hút khách thăm quan Thứ tư, tơn luật pháp làm mà pháp luật không cấm, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp q hương Kết luận chương Trên sở lý luận chương kết phân tích chương 2, chương thực nội dung sau đây: Đưa quan điểm Đảng, Chính phủ tỉnh Ninh Bình phát triển DLST đất nước nói chung Ninh Bình nói riêng nêu 10 nguyên tắc yêu cầu phát triển DLST Ninh Bình Thứ hai, đưa định hướng quy hoạch phát triển DLST không gian thời gian địa bàn tỉnh Ninh Bình Thứ ba, trình bày giải pháp để phát triển DLST giải pháp phát triển thị trường cho sản phẩm DLST Ninh Bình Đây xác định đóng góp mặt khoa học cho phát triển DLST Ninh Bình Thư tư, đưa kiến nghị với chủ thể để phát triển DLST Ninh Bình thời gian tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu DLST địa bàn tỉnh Ninh Bình, nhiều góp phần làm cho người quan tâm đến DLST có thêm để nâng cao hiểu biết loại hình du lịch phát triển Ninh Bình Đề tài nghiên cứu, phân tích đạt số kết sau đây: Trước hết đề tài làm rõ số vấn đề lý luận DLST, phân biệt DLST với số loại hình du lịch tương tự, loại hình DLST chủ yếu giới Việt Nam Từ đưa ý nghĩa việc phát triển loại hình du lịch Phân tích đặc điểm bản, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DLST; kinh nghiệm phát triển loại hình du lịch số địa phương nước số quốc gia giới Thứ hai, giới thiệu, đánh giá tập trung làm rõ tiềm bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DLST địa bàn tỉnh Ninh Bình Thông qua việc giới thiệu khái quát điều kiện tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn, điều kiện đặc trưng khác để khẳng định Ninh Bình có tiềm to lớn để phát triển DLST Một mặt phân tích mặt tổ chức quản lý kinh doanh sản phẩm DLST địa bàn tỉnh Ninh Bình Mặt khác phân tích cụ thể yếu tố cấu thành sản phẩm DLST Ninh Bình, đưa nhận xét thực trạng DLST địa bàn Ninh Bình.Phân tích yếu tố sản DLST, chưa được, điểm mạnh, điểm yếu phát triển DLST Ninh Bình thời gian tới Thứ ba, đưa giải pháp kiến nghị có sở lý luận thực tiễn mang tính khả thi để phát triển DLST Ninh Bình thời gian tới Trình bày giải pháp để phát triển DLST giải pháp để phát triển thị trường cho DLST địa bàn tỉnh Ninh Bình Nêu 10 nguyên tắc yêu cầu đối LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com với việc phát triển DLST, kiến nghị với chủ thể để phát triển DLST Ninh Bình thời gian tới Đây xác định thành công quan trọng việc nghiên cứu đề tài Chắc chắn vấn đề nghiên cứu chưa thể phản ánh hết nội dung phong phú đa dạng DLST lý luận thực tiễn, đặc biệt thực trạng khách DLST Ninh Bình, khơng thống kê cụ thể đối tượng khách theo mục đích động chuyến Trong nguồn lực có hạn khơng thể thu thập cách khảo sát khách du lịch đến Ninh Bình năm vừa qua Tác giả hy vọng trình nghiên cứu sau chắn vấn đề nêu cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mơc Tµi liƯu tham khảo Phạm Đức ánh (2002), Du lịch Ninh Bình phát triển bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.17 Ban Th­êng vơ TØnh ủ Ninh B×nh (2001), Nghị số 03-NQ/TƯ phát triển du lịch từ đến 2010, Ninh Bình Nguyễn Thái Bình (2003), Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.64 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Ninh Bình (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVIII, Ninh Bình Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh B×nh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hoà (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xà hội, Hà Nội 11 Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), “Kinh nghiƯm cđa mét sè qc gia vỊ ph¸t triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (12), tr.17 12 Nguyễn Đình Hoà (2004), Du lịch sinh thái thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, (3), tr.11 13 Phan Quang Huy (2002), Góp ý kiến để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.29 14 Đinh Trung Kiên (2003), Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.75 15 Nguyễn Thị Hoa Lệ (2003), Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch ViƯt Nam, (1), tr.16 16 Kreg Lindberg vµ Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý 17 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thùc tiƠn ph¸t triĨn ë ViƯt Nam (2002) Nxb Gi¸o dục, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Mạnh Lê Trung Kiên (2005), "Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn Quốc gia khu bảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tồn thiên nhiên Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (4) 19 Lê Văn Minh (2005), Đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, (11), tr.24 20 Bùi Xuân Nhàn (2003), Đào tạo nguồn nhân lực thực thắng lợi chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010, Tạp chí Du lịch ViƯt Nam, (1), tr.37 21 BÝch Nhung (2003), “§Ĩ du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Thương nghiệp thị trường Việt Nam, (6), tr.34 - 35 22 Nghị JAKARTA phát triển bền vững (1987), Mạng Internet 23 Nghị số 41-NQ/TƯ Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước 24 Trần Phương (2003), Bảo tồn văn hoá duyên hải để phát triển du lịch, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (6), tr 41- 44 25 Qc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam kho¸ XI (2005), kú họp thứ 7, Luật du lịch, Hà Nội 26 Quyết ®Þnh cđa Thđ t­íng ChÝnh phđ (2004), VỊ viƯc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam) (153), Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2005), Du lịch Ninh Bình: phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, Tạp chí Kinh tế dự b¸o, (382), tr.70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 Nguyễn Văn Thanh Đoàn Liêng Viễn (2002), Phát triển bền vững đô thị - yêu cầu tất yếu, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr.74-75 29 Nguyễn Văn Thanh (2005), Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo vệ môi trường (11) tr 21 30 Nguyễn Xuân Thảo - Là Đăng Bật (2005), Xây dựng thành phố Hoa Lư du lịch, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 31 DoÃn Quang Thiện (1993), Đổi chế quản lý ngành du lịch nước ta giai đoạn nay, Luận án phó tiến sỹ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 32 Thông tư Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Hướng dẫn việc Triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 ViƯt Nam), (01), Hµ Néi 33 Stephanie Thullen (SNV - Việt Nam) (2006), "Du lịch sinh thái không đơn du lịch thiên nhiên, Tạp chí du lịch ViƯt Nam, (3), tr.34 34 Tỉng cơc Du lÞch ViƯt Nam (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến bộ, Hà Nội 35 Tổng cục Du lịch Việt Nam Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003), Dự án Xây dựng lực cho phát triển du lÞch ë ViƯt Nam” 36 Tỉng cơc Du lÞch (2004), Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 37 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), Tài liệu Hội thảo xây dựng luật du lịch Việt Nam, Hà Nội 38 Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP, Tuyển tập báo cáo hội thảo Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội 7-9/9/1999 39 Sở Du lịch Ninh Bình - Viện Nghiên cứu Quy hoạch phát triển Du lịch (1995), Đề án quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Ninh Bình đến 2010, Ninh Bình 40 Sở Du lịch Ninh Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh Bình năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, vµ 2005 41 Së Du lịch Ninh Bình (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch Ninh bình năm 2004 - nhiệm vụ năm 2005 Hoạt động 10 năm du lịch Ninh Bình phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch 2005 - 201, Ninh Bình 42 Sở Du lịch Ninh Bình, (2003) Báo cáo dự án tổ chức tour du lịch sinh thái núi chùa Bái Đính Gia Sinh - Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình 43 Sở Du lịch Ninh Bình (2004), Tóm tắt báo cáo quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch Tràng An 44 Sở Du lịch Ninh Bình (2004), Thuyết minh quy hoạch khu du lịch sinh thái hồ Đồng Thái, hồ Đoòng Đèn, huyện Yên Mô, thị xà Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 45 Sở Du lịch Ninh Bình (2001), Chương trình phát triển du lịch Ninh Bình 2001 - 2005 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 46 Së Du lÞch Ninh Bình (2005), Thông tin du lịch Ninh Bình, (02) 47 Sở Du lịch Ninh Bình (2006), Thông tin du lịch Ninh Bình, (03) 48 Sở Du lịch Ninh Bình (2002), Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch Ninh Bình bền vững tương quan hợp tác - hỗ trợ tỉnh bạn 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2002), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội tỉnh Ninh Bình đến 2010, Ninh B×nh 50 ban Th­êng vơ Qc héi (1999), Pháp Lệnh Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (1998), Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Hµ Néi 2223/4/1998 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 2.1 THỰC TRẠNG TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình... trình sâu nghiên cứu có hệ thống tồn diện phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình Đề tài: ? ?Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng giải pháp? ?? khơng trùng lắp với luận văn đề... cứu tổng hợp số vấn đề lý luận du lịch sinh thái + Phân tích đánh giá thực trạng du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số địa phương nước số quốc gia

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan