Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú học tập môn Tin Học 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC” Người thực[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIN HỌC” Người thực : Lê Quang Phú Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Thị Lợi SKKN thuộc lĩnh vực: Tin học THPT THANH HÓA, NĂM 2017 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: 2.2 THỰC TRẠNG: .4 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KINH NHIỆM: .4 2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: .10 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 10 3.1 KẾT LUẬN: 10 3.2 KHUYẾN NGHỊ: 10 SangKienKinhNghiem.net I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thời đại nay, công nghệ thông tin thực bùng nổ có tác động lớn đến công phát triển kinh tế - xã hội người, đất nước Đảng Nhà nước ta xác định rõ, để đất nước phát triển yếu tố làm tảng ứng dụng Tin học – Công nghệ thông tin phải đưa vào triệt để lĩnh vực xã hội, đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học cơng nghệ để làm chủ hồn cảnh công tác hoạt động xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chính xác định tầm quan trọng nên Bộ GD ĐT đưa môn Tin học vào nhà trường từ tiểu học học sinh tiếp xúc với máy tính để làm quen dần với lĩnh vực công nghệ thông tin, tạo móng ban đầu để học phần nâng cao Vào bậc THPT, học sinh bắt đầu làm quen với số kiến thức Tin học như: phận máy tính, số thuật ngữ chuyên môn, rèn luyện kĩ sử dụng máy tính, làm quen với viết chương trình, sử dụng chương trình quản lý đơn giản… Mặc dù vậy, việc học tin học trường THPT học sinh chưa đạt hiệu quả, phần đông học sinh chưa phát huy tính tích cực, cịn thụ động, ỷ lại Theo quan sát cá nhân có đến 90% học sinh THPT khơng thích học Tin học, HS khối XH cảm thấy khó hiểu, trừu tượng cịn khối tự nhiên q căng thẳng cho nội dung Tốn, Lý, Hóa, ơn thi ĐH Mặt khác, tác động xã hội nay, lứa tuổi thiếu niên tò mò vấn đề nhạy cảm đời sống ngày Vì em sử dụng máy tính để nghịch, để chơi, giải trí phần nhiều Các em khơng có hứng thú, say mê với nội dung chương trình Tin học phổ thơng Như khơng có đam mê khoa học máy tính học "nhiệm vụ" 10% cịn lại ban đầu cảm thấy hấp dẫn bên (phim ảnh, XH đề cao CNTT ) sau thời gian không thấy tưởng tượng chán nản Vấn đề đặt để học sinh có hứng thú học tập môn Tin học? Giảng dạy tin học khơng thể gị bó hay truyền đạt cách máy móc, cứng ngắc từ sách tin học Giảng dạy tin học phải mang tính hướng dẫn đặt nặng trọng tâm vào người học Phải khơi dậy niềm đam mê khuyến khích sáng kiến từ người học nhồi nhét theo kiểu kinh SangKienKinhNghiem.net điển từ sách hay nhồi nhét sáng kiến Nên nhấn mạnh điểm quan trọng mà người học cần quan tâm để họ hiểu vấn đề diễn giải theo suy luận riêng khơng phải lặp lại theo sách hay theo thầy Cái gọi kiến thức Điều nhấn mạnh nội dung trọng tâm chương trình Tin học năm 10, 11, 12 Nhằm giúp học sinh tham gia cách tích cực, tránh tính thụ động, ỷ lại, hiểu u thích mơn học, tích cực húng thú tiết học phương pháp dạy học nhà trường, đặc biệt người giáo viên có vai trò to lớn Điều thực đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tích tích cực học sinh nhiệm vụ năm học 2016-2017 Đây lý chọn chủ đề cho SKKN mình: “Tạo hứng thú học tập mơn Tin học” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Hình thành học sinh số phẩm chất lực cần thiết: - Tạo hứng thú cho học sinh môn Tin học, giúp học sinh phát triển kỹ năng, góp phần hình thành phát triển tư - Có ý thức thói quen sử dụng máy tính học tập, lao động - Bước đầu hình thành lực tổ chức xử lý thơng tin - Có thái độ sử dụng máy tính sản phẩm Tin học - Hình thành phẩm chất người đại 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Môn Tin học trường bậc THPT - Học sinh khối lớp 10, trường THPT Nguyễn Thị Lợi Sầm Sơn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Giảng dạy tiếp xúc với lớp - Kiểm tra thường xuyên, định kì - Dựa theo luận khoa học hướng đối tượng, cụ thể: thuyết trình, quan sát, điều tra bản, phân tích kết thực nghiệm sư phạm… phù hợp với học môn học thuộc lĩnh vực Tin học SangKienKinhNghiem.net 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ngồi việc tác động trực tiếp đến tâm lí học sinh nhiều biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập, điểm dạy học môn tin học dựa nội dung kiến thức số môn học II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: Tạo hứng thú cho người học vấn đề quan trọng hoạt động dạy - học Bởi vì, biết, dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào người học Và điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm ; cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Trong cơng việc gì, có hứng thú làm việc, người có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nảy sinh khát vọng hành động cách có sáng tạo Ngược lại, khơng có hứng thú, dù hoạt động khơng đem lại hiệu cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú, kết khơng hết, chí xuất cảm xúc tiêu cực Việc học có tính chất đối phó, miễn cưỡng, người học may tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng sâu, khơng chất Và dễ qn Khi có hứng thú, say mê nghiên cứu, học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, nắm bắt vấn đề, tức hiểu người học lại có thêm hứng thú Trên thực tế, người khơng thích, khơng hứng thú học mơn học thường người khơng học tốt mơn học Chính vậy, việc tạo hứng thú cho người học xem yêu cầu bắt buộc làm công tác giảng dạy, môn khoa học Đối với ngành môn Tin học, năm 2001, Bộ GD&ĐT có Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư hướng dẫn quán triệt chủ trương đổi giáo dục phổ thông, đưa môn Tin học vào giảng dạy bậc phổ thông nhằm đẩy mạnh SangKienKinhNghiem.net chương trình phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thông tin đề án dạy Tin học, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông 2.2 THỰC TRẠNG: 2.2.1 Thuận lợi: Nhà trường: Môn Tin học môn học ủng hộ cấp trên, nhà trường tạo điều kiện sắm sửa phòng máy trang thiết bị phụ vụ việc học tập học sinh Giáo viên: - Hầu hết giáo viên đào tạo kiến thức nâng cao Tin học - Giáo viên giảng dạy qua đào tạo chuyên ngành Sư phạm Tin học Học sinh: - Một số học sinh thích thú có niềm đam mê với mơn tin học - Tị mị, thích thú với tiết thực hành 2.2.2 Khó khăn: Nhà trường: - Số lượng máy cịn so với số lượng học sinh - Phịng máy chật, nóng - Ít học sinh có máy tính nhà điều kiện gia đình khơng cho phép Học sinh: - Ít đọc sách, kiến thức thơng qua SGK giảng giáo viên - Ít tiếp xúc với máy tính Vấn đề làm để tạo hứng thú cho người học giảng dạy tin học? 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KINH NHIỆM: Tạo hứng thú cho người học vấn đề khó, khơng có cách thức, đường chung cho người phụ thuộc nhiều yếu tố phương pháp giảng dạy, phong cách, ngôn ngữ, cách thức tổ chức trình học tập giáo viên; chương trình, đặc biệt phụ thuộc nhiều vào học sinh Dưới kết khảo sát số đồng nghiệp: Em có cảm giác sợ hãi đến tiết tin học không? Chưa:28% đôi khi: 52% thường xuyên: 6% Em có cảm giác mệt mỏi đến tiết Tin học khơng? Có: 26% thỉnh thoảng: 62% chưa: 12% bình thường: 14% thường xuyên: 0% SangKienKinhNghiem.net Điều quan trọng tạo hứng thú cho người học? Nghệ thuật GV:85% ý thức người học:7% đặc thù mơn học:8% yếu tố khác:0% Khơng khí lớp học vui nhộn định đến việc tạo hứng thú cho người học? Quyết định:38% quan trọng: 55% bình thường: 5% khơng quan trọng: 2% Yếu tố định đến khơng khí lớp học? Tổ chức: 28% phương pháp: 40% học: 7% ý thức người học: 25% Trong học giáo viên nên tạo vài tình hài hước gắn với nội dung học không? Nên: 20% nên:65% không nên: 15% tuyệt đối không: 0% Kết điều tra cho thấy, phần đa số ý kiến hỏi trả lời, yếu tố quan trọng tạo nên hứng thú hay không hứng thú cho người học phụ thuộc nhiều vào người dạy học Cụ thể hơn, cách thức tổ chức dạy giáo viên, hút, hay nói cách khác nghệ thuật giáo viên lên lớp Ví dụ học sinh học Bài 3: “GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH” tiết PPCT 5, 6, quan sát hình vẽ “SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA MỘT MÁY TÍNH” sách giáo khoa Tin học 10(Hình 10) trang 19 hình đây: Bộ nhớ ngồi Bộ xử lí trung tâm Bộ điều khiển Bộ số học/logic Thiết bị Thiết bị vào Bộ nhớ ngồi Hình Sơ đồ cấu trúc máy tính[1] Nếu giáo viên đưa hình vẽ yêu cầu học sinh quan sát qua sách giáo học sinh khơng thể hình dung cấu trúc máy tính, từ em thấy chán, học nhớ máy móc theo lời giảng giáo viên SangKienKinhNghiem.net Ngược lại giáo viên cho học sinh quan sát trực tiếp mắt giới thiệu cụ thể phận máy tính em thấy thích thú kiến thức lạ Tương tự với phận khác: * CPU: Hình CPU Vì học sinh bước đầu làm quen với máy tính nên em chưa thực hiểu biết CPU, hiểu biết, mang tính học vẹt, mơng lung, chí khơng biết CPU có kích thước thực (kích thước vật lí) Nhiệm vụ giáo viên phải diễn giải thêm cho học sinh để học sinh nắm vững khái niệm CPU, diễn giải mơ tả hình ảnh sách giáo khoa học sinh khó nắm bắt kiến thức CPU Vậy ta lấy CPU học sinh quan sát trực quan ? Thực tế đã lấy CPU cho học sinh quan sát, kết học sinh chăm đặt nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề Kết thu tương tự với nhớ (ROM, RAM): RAM ROM Hình Bộ nhớ SangKienKinhNghiem.net Hay nhớ (USB, CD-ROM, FDD, HDD): USB CD-ROM FDD HDD Hình Bộ nhớ ngồi Vì hai Bộ nhớ Bộ nhớ nằm bên vỏ máy nên học sinh trả lời giống hệt nội dung sách giáo khoa thực tế học sinh chưa thấy thiết bị nói Giáo viên mơ tả hình ảnh sách giáo khoa Projector Còn lấy máy tính để mơ tả khó phải tháo lắp phiền hà Ở thực hành 2: “LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH”, giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực trực tiếp thao tác máy tính qua việc gõ bàn phím thao tác sử dụng chuột như: nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột… Vì với đa số học sinh, lần em tiếp xúc trực tiếp với máy tính nên thao tác khó Nếu giáo viên khơng kiên trì hướng dẫn cụ thể em lúng túng, lâu dần thành ngại, không muốn học tâm lí thua bạn bè Hay phần: “BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN”, thực học sinh đa phần mơ hồ kiến thức phần này, giáo viên sau giới thiệu thuật toán lấy ví dụ cụ thể minh họa dãy số mô tả sơ đồ (sơ đồ chuẩn bị sẵn) Ví dụ thuật tốn tìm MAX giả sử cho dãy số nguyên sau: 12 21 4; thông thường tìm giá trị lớn cho dãy số cách bình thường học sinh khó hình dung có cách giải cho tốn tương tự Nhưng dãy số giáo viên đưa vào sơ đồ SangKienKinhNghiem.net khối cho dãy số hoạt động theo sơ đồ khối học sinh hiểu đồng thời tạo hứng thú khơng riêng thuật toán Nhập N,a1, ,aN Maxa1, i S i≤N Đưa max kết thúc Đ S ai> Max Đ Maxai i i+1 [1] Ở chương III, học chương trình soạn thảo văn MS-Word, giáo viên nên sử dụng tập thực hành sách giáo khoa Ngoài cần cho thêm tập thực hành cụ thể đơn giản để học sinh soạn văn đẹp, hoàn chỉnh Nên chia học sinh theo nhóm theo lực học em để em học hỏi lẫn nhau, giáo viên dễ quan sát, hướng dẫn, chỉnh sửa thao tác cho học sinh Hoặc đánh giá cho điểm lúc em làm Như em có học lực cảm thấy hứng thú gõ văn vừa sức để lấy điểm cao chờ bạn gõ lâu, tránh tâm lí chán nản, cịn em có lực học yếu không cảm thấy thua bạn mà cố gắng hồn thành làm để đánh giá cho điểm xác SangKienKinhNghiem.net Trong chương trình Tin học phổ thơng, có nhiều tập thực hành, giáo viên nên từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, khơng nên dài cầu kì Nên cho học sinh câu hỏi trước để em chuẩn bị nhà Và phải liên hệ với thực tế, phù hợp với lứa tuổi học sinh Song song với đó, giáo viên kết hợp lấy điểm thực hành trình làm bài, điều khuyến khích nhiều học sinh q trình học Bản thân tơi kiểm nghiệm vấn đề này, thấy có hiệu Giáo viên nên tận dụng nguồn tài nguyên Internet để phục vụ cho trình dạy học Điều giao trực tiếp cho học sinh để em tự tìm hiểu lứa tuổi em tị mị tâm lí muốn có thành tích trước bạn bè thầy để khen Trong q trình dạy, giáo viên sưu tầm số trị chơi có ích phần mềm học gõ 10 ngón Typing Master vừa luyện cách sử dụng chuột, phím, vừa gây hứng thú cho học sinh, đem lại hiệu cho học Như vậy, khái qt lại để dạy mơn Tin học có hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh giáo viên nên thực số biện pháp sau: - Dạy, học lý thuyết nên kết hợp với hình ảnh trực quan, cho học sinh quan sát trực tiếp - Xây dựng ý tưởng, thiết kế giảng phù hợp với học sinh - Hệ thống tập, thực hành phải có nội dung, liên hệ với thực tế - Trong thực hành, phân công học sinh theo nhóm phù hợp với lực học học sinh Kết hợp đánh giá, cho điểm tiết thực hành - Tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có máy tính từ Internet phục vụ q trình dạy – học - Sưu tầm số trị chơi có ích luyện cách sử dụng chuột bàn phím - Tích hợp nội dung mơn học khác để học sinh nhận thấy môn tin học có vai trị bổ trợ tích cực để học tốt mơn học khác Bên cạnh đó, giáo viên cần có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao kiến thức thân để đáp ứng yêu cầu đổi môn học, SangKienKinhNghiem.net cập nhật thơng tin cách xác, đầy đủ, nắm bắt kịp thời xu hướng xã hội 2.4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Học sinh nắm kiến thức mà cịn thích thú đặt nhiều câu hỏi xung quanh vấn đề phần cứng máy tính, thường xuyên trao đổi với giáo viên phần cứng máy tính Học sinh học tập phấn khởi hơn, tiếp thu nhanh hơn, có chất lượng thực sự, góp phần cho học sinh u thích mơn học có ý thức học tập đắn mơn học, chí có học sinh phát biểu “Máy tính thật đơn giản” III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN: Tin học nói chung đóng vai trị quan trọng xã hội đại Tin học làm thay đổi nhận thức người ứng dụng hầu hết hoạt động xã hội loài người Trong đó, đại diện máy tính điện tử khoa học xử lí liệu máy tính điện tử Trong chương trình Tin học phổ thơng số biện pháp phương pháp nhằm làm tăng hứng thú cho học sinh việc học môn Tin học mà tơi vừa trình bày thực tế áp dụng thấy có hiệu Học sinh quan sát trực quan thiết bị máy tính, chạm tay chí lắp ráp thiết bị thành máy tính, đọc thơng số thiết bị làm cho học sinh u thích mơn học ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo 3.2 KHUYẾN NGHỊ: Nhà trường cần đầu tư thêm phòng máy vi tính số thiết bị liên quan đến q trình dạy học để tạo mơi trường cho học sinh học tập tốt Ngày 25 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA BGH Tôi xin cam đoan nội dung SKKN tối sưu tầm viết ra, không chép người khác Người viết Lê Quang Phú 10 SangKienKinhNghiem.net Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Tin học 10 Hồ Sĩ Đàm chủ biên Sách giáo khoa Tin học 11 Hồ Sĩ Đàm chủ biên Sách giáo khoa Tin học 12 Hồ Sĩ Đàm chủ biên Một số SKKN ý kiến đồng nghiệp 11 SangKienKinhNghiem.net ... NGHIÊN CỨU: - Môn Tin học trường bậc THPT - Học sinh khối lớp 10, trường THPT Nguyễn Thị Lợi Sầm Sơn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Giảng dạy tiếp xúc với lớp - Ki? ??m tra thư? ??ng xuyên, định kì - Dựa... học không? Chưa :28 % đôi khi: 52% thư? ??ng xuyên: 6% Em có cảm giác mệt mỏi đến tiết Tin học khơng? Có: 26 % thỉnh thoảng: 62% chưa: 12% bình thư? ??ng: 14% thư? ??ng xuyên: 0% SangKienKinhNghiem.net Điều... hành 2. 2 .2 Khó khăn: Nhà trường: - Số lượng máy cịn so với số lượng học sinh - Phòng máy chật, nóng - Ít học sinh có máy tính nhà điều ki? ??n gia đình khơng cho phép Học sinh: - Ít đọc sách, ki? ??n