SKKN Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng lập dàn ý trong bài văn nghị luận lớp 9 1 I phÇn më ®Çu 1 Lí do chọn đề tài Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, nên có tầm quan trọng trong việc[.]
I phần mở đầu Lớ chn ti Ngữ văn mơn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, nên có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh; đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn Ngữ văn cịn thể rõ mối quan hệ vi cỏc mụn hc khỏc Học văn học cách nói lời hay làm việc tốt sống Nói cách tổng quát hơn, học văn có vai trò to lớn việc xác lập trình độ lý luận tư người Cấu trúc môn Ngữ văn cấp gồm phân môn: hc, ting Viờt v lm Phân môn Tập làm văn chương trình Ngữ văn THCS giữ vai trò quan trọng Đây môn học mang tính thực hành để tạo lập văn viết văn nói Mi bi lm m em viết ra, nói sản phẩm sáng tạo em Làm tốt tập làm cỏc em thành thạo vững vàng tự tin trước mi tình đời sống Phân môn Tập làm văn cung cấp tri thức kiểu văn văn miêu tả, văn tự sự, văn thuyết minh, văn biểu cảm, văn nghị luận văn hành công vụ Trong việc dạy Tập làm văn nghÞ ln ë líp thĨ hiƯn râ nhÊt tÝnh chất tổng hợp kiểu nghị luận xà hội (nghị luận tượng, đời sống; nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý) nghị luận văn học (nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trớch; nghị luận đoạn thơ, thơ) Trong trình dạy học, dù dạy phần nghị luận người giáo viên cần xác lập cho học sinh thói quen rèn luyện thao tác theo trình tự bước: Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn ý Viết Đọc sửa chữa Trong bước trên, bước lập dàn ý thao tác quan trọng, khâu định hướng cho học sinh trình bày vấn đề nghị luận cách mạch lạc, logic, chặt chẽ, tạo sức thuyết phục người đọc (ngi nghe) Việc lập dàn ý thể khả tư cá nhân học sinh, công trình thiết kế riêng người Giáo viên người hướng dẫn đạo để hình thành kỹ tạo lập văn Từ thực tế giảng dạy thân thực tế việc dạy học môn Ngữ Văn, đặc biệt phần lập dàn ý cho văn nghị luận, ây dạng văn thực hành mà thân giáo viên, người dạy thường ngại dạy, chưa trọng, chưa thực quan tâm đầu tư học sinh Còn học sinh lại không ý thường bỏ qua khâu lập dàn ý viết bài, dẫn đến chất lượng viết học sinh SangKienKinhNghiem.net Điều khiến cho người giáo viên thực băn khoăn chưa tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn Một lý trình dạy học thân lớp, chất lượng viết mt s em có kết hạn chế Tôi đà trăn trở tìm câu trả lời, em chưa có kỹ để tiến hành xây dựng văn nghị luận khiến viết em rời rạc, hời hợt, bố cục chưa rõ ràng, trình tự ý lộn xộn, thiếu ý Đó lý mà đà trăn trở tìm tòi, học hỏi, rút kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp rút cho nhng biện pháp rèn luyện kỹ lập dàn ý bi văn nghị luận cho học sinh đà đem lại kết khả quan, chất lượng phân môn lm nói riêng môn Ngữ Văn nói chung có bước tin trin Vì thế, mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp qua đề tài nghiên cứu Một số biện pháp rèn luyện k nng lập dàn ý văn nghÞ ln líp 9” Mục đích nghiên cứu - Giúp cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ dạy học phõn mụn tập làm văn nói riêng, môn Ngữ Văn nói chung đạt hiệu cao - Giúp giáo viên hoàn thành tốt mục tiêu dạy kiểu văn nghị luận cho học sinh lớp theo yêu cầu đổi phương pháp - Rèn cho học sinh có thói quen lập dàn ý để em có sở viết văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc, đáp ứng yêu cầu đề Bên cạch đó, tạo cho học sinh có thói quen tự học Từ phát huy tính tích cực, tự giác chủ động học sinh trình häc tËp - Gióp cho häc sinh sư dơng tèt kiến thức đà học để tạo lập văn nghị luận nói viết Mục đích đà thúc chọn đề tài i tng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: §Ị tµi tËp trung nghiên cứu biện pháp rÌn lun kỹ lập dàn ý cho văn nghị luận lp b Phm vi nghiờn cu: Đề tài áp dụng, thực đối tượng học sinh lớp 9B trường Trung học sở Trần Phú – Nông Cống năm học 2016 - 2017 Phương pháp nghiên cứu a Thông qua việc nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm giảng dạy b Phương pháp khảo sát thống kê thu thập số liêu, tài liệu c Phương pháp phân tích tổng hợp d Phương pháp so sánh đối chứng e Phương pháp thực hành luyn SangKienKinhNghiem.net II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kin kinh nghim: Văn Nghị luận loại văn nhằm xác lập cho người đọc (người nghe) tư tưởng, quan điểm Cái khó văn Nghị luận tác động tới tình cảm, nhận thức tư người Đó đặc thù phân môn Tập làm văn nói riêng môn Ngữ Văn nói chung có tác động trực tiếp tới môn học khác học sinh Bản chất việc học thể loại Nghị luận người viết thường vận dụng nhiều thao tác, kỹ (giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng ) để từ giúp em biết trình bày viết cách sâu sắc, khoa học Trong trình dạy học, dù dạy học phần nghị luận người giáo viên cần x¸c lËp cho häc sinh thãi quen rèn lun c¸c thao tác theo trình tự bước Trong ú bước l lập dàn ý thể khả tư cá nhân học sinh, công trình thiết kế riêng người Giáo viên người hướng dẫn đạo để hình thành kỹ tạo lập văn Trong rèn luyện kỹ lập dàn ý văn nghị luận văn học, giáo viên cần ý phát huy, động viên tích cực sáng tạo học sinh Đây tiết dạy thực hành rèn luyện kỹ lập dàn ý tiết dạy giảng văn Vì giáo viên cần tránh sa vào bình giảng phân tích tác phẩm cụ thể Phần lập dàn ý chương trình dạy học môn ngữ văn THCS nói chung lớp nói riêng tiết dạy riêng phân vào phân phối chương trình Việc lập dàn ý ghép vào loại phương pháp giúp em có kỹ tạo lập văn vững vàng, để chủ động lĩnh hội tiếp thu kiÕn thøc míi c¸c cÊp häc tiÕp theo Song, lập dàn ý chưa phải yêu cầu bắt buộc giáo viên học sinh thực tế tiết dạy giáo viên chưa có quan tâm đầu tư thời gian thỏa đáng, mức cho việc rèn luyện kỹ lập dàn ý Xuất phát từ lý trên, xin trình bày vài kinh nghiệm nhỏ thân Mt s bin phỏp rèn luyện kỹ lập dàn ý văn nghị luận lớp 9” Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ trước đến có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu việc giúp học sinh học tốt phân môn Ngữ văn như: Học tốt Văn - Tiếng Việt 6,7,8,9; hay Tập làm văn (Nhà xuất Giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội ) tất khối lớp Thế lại chưa có tài liệu đề cập sâu đến vấn đề rèn kĩ lập dàn ý cho học sinh Häc sinh lớp qua gần năm học tập làm văn THCS, em thường xem nhẹ khâu lập dàn ý, chưa ý đến kĩ lập dàn ý, dựa sở dàn ý để viết Số em thùc hiƯn dµn ý tríc lµm bµi cha đạt 50% - Số học sinh biết lập dàn ý theo yêu cầu thấp, 50% * Qua thực tế giảng dạy điều tra trên, sâu tìm hiểu nguyên nhân, thấy có tình trạng vì: - Học sinh có thói quen đọc đề làm không cần lập dàn ý SangKienKinhNghiem.net - Không biết làm để huy động ý, lúng túng xếp ý - Thời gian dành cho rèn kỹ lập dàn ý - Học sinh chưa tuân thủ bước làm quy trình - Giáo viên chưa thực coi trọng việc rèn kĩ lập dàn ý cho học sinh Cht lượng mơn văn mà cịn non Các giải pháp giải vấn đề: N©ng cao hiệu rèn luyện kỹ lập dàn ý văn nghị luận cho học sinh lớp 9: 3.1 Biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: - Thông thường đứng trước vấn đề nghị luận cụ thể, học sinh đọc lướt qua 1, lần xác định đề yêu cầu hì hục viết Nhiều giáo viên cho rằng, học sinh xác định yêu cầu đề ổn Đây nguyên nhân khiến viết học sinh hời hợt, không đủ ý, văn cụt, khô khan - Theo tôi, để xác định dàn ý tốt cho văn nghị luận giáo viên phải giúp học sinh rèn luyện kỹ phân tích tìm ý mặt sau: + Hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng + Hướng dẫn học sinh xác định tính chất đề, kiểu nghị luận: chứng minh hay bình luận, phõn tích, giải thích Là văn nghị luận xà hội: Nghị luận việc tượng đời sống hay vấn đề tư tưởng, đạo lý có tính chất tiêu cực hoc tích cực Hay văn nghị luận Văn học: Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích), nghị luận đoạn thơ (bài thơ), nghị luận giá trị nghệ thuật hay đề tài tác phẩm (đoạn trÝch) + Híng dẫn häc sinh hiĨu ®óng ý, hiểu đầy đủ nội dung yêu cầu, tránh sai lạc + Hướng dẫn học sinh xác định lượng kiến thức cần huy động để viết + Hướng dẫn học sinh xác định lựa chọn lý lẽ, dẫn chứng tiêu biểu cần đưa vào (cụ thể dẫn chứng nào, tác giả ai?) + Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để tìm ý 3.2 Biện pháp hướng dẫn học sinh tìm ý: Tôi đà hướng dẫn em tìm ý theo cách: a Tìm ý cách ghi nhanh ý vừa nảy sinh sau tìm hiểu đề Trước đề văn, thông thường học sinh phải đọc kĩ đề, tìm hiểu đề thực bước tìm ý Theo lẽ thường, tìm hiểu đề xong, đầu người viết xuất cách lộn xộn ý có trúng đề có xa đề Trong trường hợp người viết cần phải ghi nhanh lại ý Mặc dù ý chưa thật đầy đủ, không thành hệ thống phải ghi lại không bị quên không trở lại b Tìm ý cách đặt câu hỏi: Để tìm ý xác giáo viên cần hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi sát với dạng đề, kiểu cụ thể Với cách thường hướng dẫn học sinh dựa vào dạng đề đặt câu hỏi * Đối với dạng đề: " Phân tích đoạn thơ " câu hỏi thường là: Khổ thơ nằm vị trí thơ? SangKienKinhNghiem.net Nội dung cảm xúc khổ thơ gì? Hình ảnh, ngôn từ đặc sắc nào? Nghệ thuật sử dụng đây? Tác dụng viƯc sư dơng nghƯ tht viƯc thĨ hiƯn néi dung ? Vai trò khổ thơ toàn thơ ? Liên hệ với câu thơ khác có sử dụng hình ảnh thơ ? * Ví dụ cụ thể: Phân tích khổ thơ đầu thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh Nội dung cảm xúc khổ thơ gì? Cm từ bng nhận cảm xúc nhà thơ? Ba câu thơ đầu có tín hiệu báo mùa thu về, tín hiệu nào? Nhắc đến mùa thu, thi nhân xưa thường chọn hình ảnh nào? Giá trị biểu cảm hình ảnh, ngôn từ? Nghệ thuật sử dụng đây? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? Câu cuối nghi vấn hay khẳng định? Cách nói bộc lộ tâm trạng ? Liên hệ với câu thơ khác có sử dụng hình ảnh thơ ? Kinh nghiệm thực tế cho thấy với câu hỏi tìm ý học sinh tìm ý Tuy nhiên thời gian dành cho tìm ý không nhiều (3-5') cho đề lớp Vì thường tổ chức học sinh thảo luận nhóm tìm ý - Bước 1: Phân nhóm tuỳ số lượng câu hỏi - Bước 2: Thảo luận ( nhóm câu, tuỳ theo số lượng câu hỏi) - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung Giáo viên ghi nhanh ý lên bảng Các ý chưa hệ thống lôgic đà phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh Trªn sở học sinh thuận lợi, dễ dàng việc lập dàn ý c Tìm ý cách làm tập trắc nghiệm để lựa chọn ý Tổ chức học sinh tìm ý theo cách này, giáo viên cần có chuẩn bị thiết bị dạy học chu đáo (Bảng phụ ghi tập trắc nghiệm dùng máy chiếu) Bài tập ghi loạt ý: có ý đúng, sai yêu cầu học sinh thảo luận lựa chọn ý phù hợp với đề * Ví dụ với đề : Cảm nhận suy nghĩ em tình cảm cha thơ " Nói với con" Y Phương Bài tập trắc nghiệm: HÃy chọn ý phù hợp với đề Cảm nhận suy nghĩ em tình cảm cha thơ " Nói với con" Y Phương (Khoanh tròn vào chữ đứng trước ý em cho đúng) A, Y Phương người dân tộc Kinh có nhiều thơ viết dân tộc B, Cội nguồn sinh dưỡng người gia đình, quê hương C, Bài thơ thể lòng yêu mong ước hệ phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương D, Ca ngợi phẩm chất người quê hương với niềm tự hào, kính trọng E, Cha khuyên phát huy phẩm chất cao đẹp quê hương, lấy làm niềm tin, lẽ sống, hành trang để vững bước vào đời G, Ngôn ngữ thơ gọt dũa, giọng điệu trang nghiêm SangKienKinhNghiem.net H, Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giọng điệu thiết tha, trìu mến đậm đà miền núi I, Bài thơ Nói với để nói với tất người (Căn vào đề học sinh chọn đáp ¸n: B, C, D, E, H I ) C¸ch t×m ý giúp học sinh chọn ý phù hợp với đề cụ thể, thuận lợi cho lập dàn ý cần làm bật ý làm 3.3 Biện pháp hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho kiểu nghị luận: Lập dàn ý việc xếp ý theo trình tự lập luận thích hợp Muốn học sinh xây dựng dàn ý phù hợp với kiểu nghị luận, giáo viên phải giúp học sinh có hiểu biết dàn ý Song mẫu chung cho việc lập dàn ý mà kiểu có đặc thù riêng Với kinh nghiệm thân, trao đổi nhóm tổ chuyên môn, rút số phương pháp rèn kĩ xây dựng dàn ý văn nghị luận cho học sinh lớp sau: a Xác định nhiệm vụ phần văn nghị luận a.1 Bài văn nghị luận xà hội: a.1.1 Nghị luận việc, tượng đời sèng: - Më bµi : Giíi thiƯu sù viƯc, hiƯn tượng có vấn đề - Thân : Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá, nhận định - Kết : Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên ( Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến, có suy nghĩ cảm nhận riêng người viết) a.1.2 Nghị luận vấn đề, tư tưởng đạo lí : - Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Thân : + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí + Nhận định, đánh giá vấn đề t tưởng, ạo lí bối cảnh sống riêng, chung - Kết : Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo, tỏ ý hành động ( Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giỏ đưa ý kiến người viết ) Sau xác định nhiệm vụ phần cho hai kiểu nghị luận trên, giáo viên giúp học sinh phân biệt c trng ca tng kiu bi: - Vi văn nghị luận việc, tượng đời sống: thường từ thực tế đến lí luận, làm rõ quan điểm, tư tưởng - Vi văn nghị luận vấn đề, tư tưởng đạo lí từ lí luận đến thực tế a.2 Bài văn nghị luận văn học a.2.1 Nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích): - Mở bài: Giới thiệu tác gi, tỏc phẩm (tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến sơ - Thân bài: Nêu nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực (bày tỏ cảm thụ riêng mình) SangKienKinhNghiem.net - Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (đoạn trích), ấn tượng, cảm xúc mà tác phẩm để lại a.2.2 Nghị luận đoạn thơ (bài thơ): - Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, thơ (đoạn thơ), bước đầu nêu nhận xét đánh giá (Nếu đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc đoạn ấy) - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ (bài thơ) Cụ thể qua phân tích, bình câu thơ, hình ảnh, giọng điệu, nghệ thuật tiêu biểucủa đoạn thơ (bài thơ) - Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ (bài thơ) Sau xác định nhiệm vụ phần cho hai kiểu nghị luận trên, ý giúp học sinh phân biệt được: + Nghị luận tác phẩm truyện trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể + Nghị luận đoạn thơ (bài thơ) cần nêu nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết (phải gắn với đánh giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc đoạn thơ (bài thơ) + Điểm khác biệt hai kiểu là: Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích thường phân tích nội dung riêng, nghệ thuật riêng Nghị luận đoạn thơ thơ thường kết hợp phân tích nội dung nghệ thuật, phân tích nghệ thuật để làm bật giá trị nội dung b Hình thức trình bày dàn ý: Học sinh lớp em đà quen với cơm tõ Dµn ý song viƯc híng dÉn häc sinh ghi dàn ý theo yêu cầu cụ thể việc làm cần thiết Dàn ý có hai dạng: dàn ý đại cương dàn ý chi tiết Tôi thường trọng việc cách trình bày cụ thể qua bảng phụ (máy chiếu) để em trực quan * Với hình thức trình bày dàn ý thường lưu ý cho học sinh: + Cách viết câu dàn ý (là gạch đầu dòng ngắn gọn, xác) + Cách dùng dàn ý vào dạng cụ thể (1 tiết nên dùng dàn ý đại cương, tiết nên dùng dàn ý chi tiết) 3.4 Rèn luyện cho học sinh kỹ lập dàn ý từ văn mẫu, từ đề bài, từ tiết trả tiết luyện nói: a Lập dàn ý từ văn mẫu Văn mẫu tư liệu tiết tìm hiểu kiểu bài: Nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nghị luận đoạn thơ, thơ Từ văn mẫu híng dÉn häc sinh rót kiÕn thøc lÝ thut kiểu Khi dạy tiết học thường dùng hệ thống câu hỏi để học sinh đọc hiểu văn nghị luận mẫu Vấn đề nghị luận văn gì? Vấn đề nghị luận người viết triển khai luận điểm nào? Mỗi luận điểm triển khai luận nào? SangKienKinhNghiem.net Chỉ phần mở bài, thân bài, kết luận nhận xét bố cục văn trên? Các luận điểm ứng với phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn nghị luận? Như thông qua hệ thống câu hỏi học sinh tìm hiểu, trả lời, em rèn kĩ lập dàn ý thông qua việc rút dàn ý từ văn nghị luận mẫu Qua việc phân tích ví dụ mẫu, kết luận, củng cố giáo viên, học sinh hiểu: Để có văn hay đủ ý cần phải có dàn ý có lí lẽ chặt chẽ ngược lại * Ví dụ: Dạy tiết 124 - Nghị luận mt đoạn th (bài thơ) Với văn mẫu : Khát vọng hoà nhập dâng hiến Hà Vinh Tôi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi v rút dàn ý sau: a Mở bài: - Khái quát tác giả (hoặc từ đề tài) - Khái quát tác phẩm b.Thân bài: Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa Thanh Hải: - Mùa xuân thiên nhiên, đất trời vào xuân - Hình ảnh mùa xuân đất nước, người cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ - Khát vọng hoà nhập, dâng hiến Thanh Hải c Kết bài: - §¸nh gi¸ néi dung, nghƯ tht - ý nghÜa cđa thơ - Liên hệ mở rộng Việc lặp lặp lại hình thành cho em thói quen học tập làm văn b Lập dàn ý từ đề bài: Cách lập dàn ý thực tiết dạy " Cách làm ", " Luyện tập " Để học sinh chuẩn bị dàn ý tèt tríc viÕt bµi, tiÕt häc nµy thêng cho đề cụ thể Để học sinh lập dàn ý, đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý Đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì? Để có ý cho nghị luận ta phải làm gì? Cụ thể? Cần xếp ý theo bố cục, trình tự nào? Mỗi phần cần thực nhiệm vụ gì? Với câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm (3-5') đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung dàn ý, hoàn chỉnh cho đề Qua cách làm trên, thấy học sinh võa høng thó häc tËp, tÝch cùc ®ång thêi lại rèn cho em kĩ lập dàn ý cho đề bài, yêu cầu cụ thể Trên sở luyện cho học sinh thao tác tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý, viết đoạn, trọng rèn kĩ lập dàn ý cho học sinh (khoảng 10') * Ví dụ dạy tiết 114: Cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí Đề bài: Lập dàn cho đề: Tinh thần tự học.( Phần II Luyện tập) SangKienKinhNghiem.net Tôi nêu hệ thống câu hỏi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, sau (810') em đà lập dàn ý sau: * Mở bài: - Vấn đề tự học nhà trường nhiều người quan tâm, học sinh bậc THCS * Thân bài: - Giải thích tự học: + Học hoạt động thu nhận kiến thức, hình thành kĩ người Đòi hỏi phải tự vận động Bản chất việc học tự học + Tự học tự vận động tìm đến kiến thức để rèn luyện hình thành kĩ cho mình, có thầy, bạn tự + Tự học phát huy hết tiềm năng, nội lực để vươn lên đạt kết cao học tập - Bàn luận tinh thần tự học: + Phải có kế hoạch tự học, kiên trì vượt khó, + Phải biết tự học nhiều hình thức: lớp, sách vở, sống, + Kết hợp nhuần nhuyễn học thầy, hc bạn, + Luôn khiêm tốn * Kết bài: - Khẳng định vai trò tự học để nâng cao chất lượng học tập nhà trường tự học suốt đời để hoàn thiện nhân cách người * Hoặc Ví dụ dạy tiết 120 : Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện " Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng Tôi nêu hệ thống câu hỏi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, sau - 8' em đà lập dàn ý sau: * Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả (hoặc đề tài tình cha chiÕn tranh) - Giíi thiƯu t¸c phÈm : + Hoàn cảnh sáng tác + Nội dung tác phẩm - Đoạn trích gây xúc động mạnh tình cha sâu nặng * Thân bài: Truyện xây dựng tình độc đáo Nhân vật bé Thu : + Thái độ, tình cảm với ông Sáu hai ngày đầu (không nhận ba) + Thái độ, tình cảm Thu ngày (xa lánh ba) + Thái ®é, hµnh ®éng cđa Thu bi chia tay Nhân vật ông Sáu + Đau khổ, hụt hẫng Thu không nhận ba + Kiên nhẫn vỗ + Chia tay buồn hạnh phúc đỉnh ( Thu thét lên " ba" ) SangKienKinhNghiem.net + Làm lược tặng + Trước hy sinh kịp gửi lược cho -> Tình cảm cha sâu nặng Đặc sắc nghệ thuật truyện (cốt truyện, kể, ngôn ngữ Nam Bộ) * Kết bài: - ấn tượng sâu sắc đoạn trích (về nội dung, nghệ thuật) - Suy nghĩ thân nhân vật, chủ đề truyện c Lập dàn ý tiết trả Trước trả kiểm tra cho học sinh, thân giáo viên trường thường làm theo trình tự bước: - Phát kiểm tra đà chấm đến học sinh - Học sinh đọc lại làm mình, xem lời phê chỗ cô giáo chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét chung vê ưu, nhược điểm làm: Về việc xác định đề, hình thức trình bày, diễn đạt, nội dung viết - Giáo viên đọc vài văn điểm tốt, vài (hoặc vài đoạn) học sinh làm chưa tốt - Giải đáp thắc mắc (nếu có) học sinh - Sau giáo viên gọi điểm vào sổ Thực tế sau nhiều năm giảng dạy, tự rút cho kinh nghiệm dạy tiết trả sau: - Giáo viên trả cho học sinh, học sinh xem lại làm - Giáo viên ghi nhanh lại đề lên bảng, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với hệ thống câu hỏi xây dựng lại dàn ý cho đề viết Sau đại diện nhóm trả lời, giáo viên thiết lập lại dàn ý lên bảng, giáo viên trả bµi vµ phiÕu (häc sinh ghi dµn ý cđa bµi viết) mà giáo viên thu viết tiết trước để học sinh đối chiếu với dàn ý vừa lập lại Học sinh đối chiếu lời phê giáo viên để trả lời, rút ưu, nhược điểm cho làm mình; từ rút kinh nghiệm cho viết Cách không giúp em có điều kiện rèn luyện cách lập dàn ý mà giúp em tự nhận ưu nhược điểm trình lập dàn ý đồng thời tự rút kinh nghiệm cho thân việc lập dàn ý, tạo lập văn tập làm văn *Xây dựng câu hỏi thiết lập dàn ý: ( Học sinh so sánh dàn ý vừa lập lại với viết giáo viên đà chấm, trả để trả lời câu hỏi) So với dàn ý em vừa lập lại phần mở viết em đà đủ ý chưa? Phần thân có luận điểm nào? Trình tự luận điểm đà phù hợp chưa? Luận đà phù hợp với luận điểm , xác thực, tiêu biểu chưa? Kết đủ ý chưa? Phù hợp với thân chưa? Sau hướng dẫn học sinh làm dàn ý, yêu cầu học sinh soi vào làm tự đánh giá văn đà đủ ý chưa, thiếu ý nào, thừa chỗ Cách làm tạo cho học sinh cảm giác tin tưởng tuyệt đối điểm mà cô giáo đà ghi 10 SangKienKinhNghiem.net Mặt khác biện pháp tốt để giáo viên rèn luyện kỹ lập dàn ý văn cho học sinh Học sinh luyện nhiều không sợ, không ngại lập dàn ý trước viết Đó thao tác đơn giản mà không nhiều thời gian, song thiết nghĩ với giáo viên dạy môn Ngữ văn làm tất tiết trả Giáo viên người hướng dẫn tạo thói quen lập dàn ý văn nghị luận cho học sinh trước hết người giáo viên phải tự tạo thói quen tốt cho thân tiết dạy, đặc biệt việc rèn luyện kỹ lập dàn ý văn nghị luận cho học sinh, đặc biệt học sinh lớp em chuẩn bị hành trang để bước sang cÊp häc míi d LËp dµn ý tiÕt luyện nói: Trong tiết dàn ý có vai trò quan trọng Nếu dàn ý học sinh định hướng nói Vì yêu cầu em phải chuẩn nhà cách chu đáo cho tiết học cách lựa chọn đề bài, yêu cầu em lập dàn ý chi tiết cho đề đà chọn Đến lớp thường dành 3-5' giúp em thống dàn ý Tuy nhiên, tiết học dành nhiều thời gian cho việc lập dàn ý, đòi hỏi em phải có chuẩn bị kĩ phải làm nhanh đảm bảo thời gian cho việc "Lun nãi"( nhãm vµ tríc líp) Nh vËy häc sinh chủ động cho việc Luyện nói Sau tìm hiểu đề hướng dẫn học sinh tổ chức thống dàn ý 35', học sinh trả lời, giáo viên ghi nhanh dàn ý đà thống lên bảng Hoặc cho học sinh lên bảng ghi lại dàn ý Học sinh khác quan sát, thảo luận, nhận xét đến dàn ý thống giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, chọn dàn ý tốt trình bày trước lớp, giáo viên nhận xét sửa chữa chốt lại Học sinh luyện nói theo dàn ý đà thống * Ví dụ dạy tiết 140: Luyện nói nghị luận thơ, đoạn thơ Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm đời người - Bàn thơ "Bếp Lửa" Bằng Việt * Dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu chung thơ Khái quát giá trị - Nêu nhận định Bếp lửa sưởi ấm đời người - Bàn thơ Bếp lửa Bằng Việt b.Thân bài: - Bếp lửa chờn vờn, ấp iu kí ức, thắp lên nỗi nhớ + Ba câu đầu gợi bếp lửa thực, vừa gợi bếp lửa kí ức gợi nỗi nhớ thương bà - Bếp lửa ấm nồng bao kỉ niệm thời gian + Thời thơ ấu, năm lên bốn tuổi bà nhóm lửa + Tám năm ròng vÉn cïng bµ nhãm lưa cã tiÕng chim tu hó tha thiết khắc khoải + Năm giặc đốt làng - Bếp lửa kì lạ thiêng liêng 11 SangKienKinhNghiem.net + Bµ - ngêi nhãm lưa - nhãm yêu thương - công việc khởi đầu cho đời, tâm hồn + Bếp lửa thiêng liêng, bà - ngêi nhãm lưa - gi÷ lưa + BÕp lưa cđa bà nuôi cháu lớn khôn tinh thần, chắp cánh ước mơ, niềm tin, hoài bóo cho cháu tương lai - Bếp lửa thắp hoài nỗi nhớ + Cháu đà trưởng thành, xa - không quên bÕp lưa cđa bµ + Nhí bÕp lưa lµ nhí gia đình, quê hương người (cháu) xa quê c Kết bài: - ấn tượng nội dung, nghệ thuật thơ - Liên hệ, suy nghĩ thân Tóm lại, việc trọng có kế hoạch hướng dẫn học sinh luyện lập dàn ý tiết thấy hiệu Bởi giê häc c¸c em tÝch cùc, høng thó viƯc góp ý kiến xây dựng dàn ý Đồng thời việc làm lặp lặp lại nhiều tiết tạo thành thói quen, kĩ lập dàn ý thường xuyên học sinh Đó kĩ cần thiết cho việc tạo lập văn bản, mà từ trước tới nhiều giáo viên quan niệm tiết luyện nói cần giành thời gian cho học sinh nói 3.5 Rèn cho học sinh kỹ viết theo dàn ý: Đây biện pháp tạo thói quen cho học sinh THCS nói chung, học sinh lớp nói riêng viết văn Nghị luận trọng tâm, đảm bảo ý để viết có độ sâu rộng kiến thức Thao tác phải thực thường xuyên liên tục sản phẩm văn Nghị luận học sinh chắn tốt Bởi thực trạng không học sinh lập dàn nơi, viết kiểu khiến viết không đảm bảo yêu cầu 3.6 Rèn kỹ lập dàn ý văn nghÞ ln cho häc sinh líp giê kiểm tra tự chọn ngữ văn: Số lượng điểm môn ngữ văn lớp nhiều, 12 điểm kiểm tra hệ số (kiểm tra định kỳ năm) Giáo viên vận dụng việc rèn luyện kỹ lập dàn ý văn nghị luËn kiÓm tra, häc tiÕt tù chọn cách đưa câu hỏi lập dàn ý vào đề kiểm tra vào tự chọn, giáo viên đề việc lập dàn ý văn nghị luận cho học sinh làm nhà, giáo viên thu, chấm, sửa cho học sinh Đây việc làm mà thân trc õy chưa thực s trọng Đó nguyên nhân dẫn đến học sinh lúng túng trước đề bài, học sinh thiếu tự tin, chưa làm bật trọng tâm, yêu cầu đề Vỡ th, thân suy nghĩ , trăn trở nhìn nhận lại việc dạy học rút cho thân biện pháp dạy học tích cực nhất, hiệu cho học sinh môn Ngữ văn phần lập dàn ý văn nghị luận Trên kế hoạch rèn kĩ lập dàn ý đà lồng ghép phần tiết dạy cụ thể cho học sinh làm kiểu nghị luận Tôi tin r»ng víi kÕ ho¹ch nh vËy häc sinh sÏ tÝch cực học ngữ văn hơn, chất lượng viết em tốt * Trong phng phỏp rốn kỹ lập dàn ý cho học sinh, linh hoạt VD : 12 SangKienKinhNghiem.net - Cho HS hoạt động cá nhân: Ở lớp, tập cho học sinh lập dàn ý sau cho em cặp trao đổi chấm chữa cho nhau, lớp đóng góp ý kiến để rút dàn ý nhất, hay - Thảo luận nhóm: Ghi yêu cầu tập lập dàn ý vào phiếu tập,chia nhóm phát phiếu tập, nêu mục đích yêu cầu nhóm cho học sinh thảo luận nhóm , thành viên nhóm đóng góp ý kiến xây dựng dàn ý, tiếp đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác góp ý bổ sung GV giúp học sinh chốt lại vấn đề - Bài tập nhà nhiều kiểu dạng: Từ văn mẫu HS rút dàn ý chi tiết, dàn ý sơ lược Hoặc cho đề tập làm văn HS xây dựng dàn ý sơ lược, dàn ý chi tiết Hiệu sáng kiến kinh nghiệm a Thùc nghiÖm: Tôi đà áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ lập dàn ý cho em học sinh lớp 9B liên tục năm liền (năm học 2015 - 2016 v năm học 2016 2017) Trích ngang giáo án: Tiết 119: Cách làm văn nghị luận v tác phẩm truyện (đoạn trích) (Phần hướng dẫn học sinh làm dàn ý) Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân Hướng dẫn thực Thảo luận nhóm: GV phát phiếu, nhóm (nội dung thảo luận giống nhau) gồm câu hỏi sau: Đề yêu cầu nghị luận v vấn đề gì? Nét bật nhân vật ông Hai l gỡ? Khi tản cư ông Hai nhớ làng nào? Việc đến phòng thông tin nghe đọc báo nói lên tình cảm nhân vật ông Hai Tình yêu làng, yêu nước ông Hai bộc lộ tình nào? Diễn biến tâm lý hành động ông Hai nghe tin làng theo giặc Quyết định thù làng, không trở làng ông Hai định ? Lập dàn ý Tìm ý: - Nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân - Tình yêu làng thống với yêu nước - Đi tản cư nhớ làng, khoe làng, đau khổ nghe tin làng theo Tây, vui mừng nghe tin đồn làng cải 13 SangKienKinhNghiem.net Tâm trạng ông Hai nghe tin làng cải Chi tiết bộc lộ rõ tình yêu làng thống với tình yêu nước nhân vật ? Tình cảm có đặc biệt hoàn cảnh cụ thể lúc ? 10 Đánh giá nghệ thuật xây dựng trun, x©y dùng nh©n vËt cđa Kim L©n? 11 Ên tượng sâu sắc em nhân vật? 12 Em suy nghĩ người nông dân thời kì đầu chống Pháp? 13 ý nghĩa đề tài, nhân vật ? (Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung, giáo viên ghi nhanh lên bảng ý nhóm vừa tìm thu lại phiếu Thống ý học sinh tìm được.) Trên sở ý vừa tìm được, giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh lập dàn ý ? Mở cần trình bày gì? ? Thân cần nêu luận điểm nào? Trình bày luận điểm theo trình tự lập luận nào? - Tình cảm mẻ.Yêu làng hoà quyện với yêu nước - Đấu tranh tư tưởng định lựa chọn theo kh¸ng chiÕn, Hå T tëng míi cđa ngêi nông dân sau Cách mạng Tháng - Xây dựng tình truyện, tả diễn biến tâm lý nhân vật sắc sảo, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân : Yêu làng, yêu nước, thủy chung với cách mạng, với kháng chiến, với cụ Hồ - Giàu lòng yêu nước - Giáo dục thấm thía lòng yêu nước, gắn bó sâu nặng vi quê hương Dàn ý a Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, tác giả - ấn tượng chung nhân vật b Thân bài: - Nhận định tình yêu làng, yêu nước ông Hai đặc sắc nghệ thuật nhà văn - Tình yêu làng tình cảm bật ông Hai + Đi tản cư nhớ làng + Theo dõi tin tức kháng chiến + Khi nghe tin làng theo Tây(đau khổ) - Tình yêu làng hoà quyện với tình yêu nước : + Cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt + Quyết định : Làng yêu thật làng theo Tây phải thù + Cuộc sống ông Hai ngày sau + Khi tin đồn cải chính(vui mừng) - Đó tình cảm bật người nông dân buổi đầu kháng chiến 14 SangKienKinhNghiem.net chống Pháp - Nghê thuật xây dựng nhân vật + Chọn tình tin đồn thất thiệt + Các chi tiết miêu tả tâm lí nhân vật + Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại) + Ngôn ngữ miêu tả nội tâm tinh tế ? Phần kết cần thực nhiệm vụ c Kết bài: gì? - ấn tượng chung nhân vật ( Thảo luận nhóm Đại diện học sinh - Liên hệ , suy nghĩ thân trả lời, học sinh kh¸c nhËn xÐt (bỉ sung - nÕu cã) - Giáo viên, học sinh thống dàn ý) Rõ ràng dàn ý văn nghị luận học sinh nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lâm ta kiểm định học sinh đà có kỹ thực hành lập dàn tốt b Kết thực nghiệm: Để đảm bảo tính xác khách quan, sau thời gian áp dụng SKKN, tiến hành khảo sát lớp 9B Thời gian: tháng 3/ 2017 với đề sau: Đề bài: Phân tích thơ "Sang Thu" Hữu Thỉnh ( thời gian 15') Yêu cầu: Lập dàn ý đại cương Sau chÊm, có kết sau: - Lớp 9B (nm hc 2015 - 2016): không áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ lập dàn ý văn nghÞ luËn: Tổng số : 33 häc sinh; Tèt: 6/33 häc sinh = 18% Kh¸: 11/33 häc sinh = 33% Trung b×nh: 13/33 häc sinh = 39% Ỹu: 3/33 häc sinh = 10% Líp 9B (năm học 2016 - 2017): p dụng biện pháp rèn luyện kỹ lập dàn ý văn nghị luận, đề với lớp 9B nn ngoỏi, kết em nh sau: Tổng số : 28 häc sinh; Tèt: 10/28 häc sinh = 36% Kh¸: 14/29 häc sinh = 50% Trung b×nh: 4/29 häc sinh = 14% Ỹu: Xem kết cụ thể bảng, ta thấy học sinh khối sau thời gian áp dụng SKKN, học sinh đà có kĩ lập dàn ý Số học sinh biết lập dàn ý đạt yêu cầu tăng lên rõ rệt Điều chứng tỏ em đà có ý thức, thói quen xác định tầm quan trọng việc lập dàn ý trước làm Đặc biệt, em không ngại, sợ làm văn em đà biết lập dàn ý cách khoa học trước viết 15 SangKienKinhNghiem.net III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết lun áp dụng SKKN qua thực tế dạy học Tập làm văn thấy: Lập dàn ý trước làm văn việc làm vô cần thiết : " Bố cục văn giống xương người Không có xương người đứng lên được" ( Nguyễn Đăng Mạnh) Vì dạy - học Tập làm văn, giáo viên phải thực coi trọng khâu lập dàn ý thường xuyên kiểm tra việc học sinh chấm dàn ý học sinh ®Ĩ lÊy ®iĨm miƯng (®iĨm 15 phót), ®éng viªn khun khích em ý rèn kĩ tiết Tập làm văn Song muốn lập dàn ý giáo viên phải giúp em thành thục kĩ năng: tìm ý, chọn ý, xếp ý đặc biệt nắm vững kiểu bài, dạng đề kiểu cụ thể Và quan trọng em phải nắm vững phương pháp làm văn nghị luận nói chung phải có kiến thức kĩ cảm thụ văn học, kiến thức hiểu biết xà hội thuận lợi cho việc tìm ý cần thiết để lập dàn ý kiểu cho yêu cầu Hơn nữa, chất lượng dàn ý phụ thuộc vào kết kĩ phân tích đề, khả tư duy, xếp ý, thời gian làm quy định mục đích làm dàn ý đại cương hay chi tiết Tóm lại, biện pháp lập dàn ý văn nghị luận mà trình bày tiỊn ®Ị quan träng làm tập làm văn nghị luận Kinh nghiƯm nµy, theo tôi, không áp dụng cho làm văn nghị luận lớp mà áp dụng cho việc lập dàn ý số kiểu khác chương trình lớp nói riêng kiểu làm văn cho học sinh bậc THCS nói chung Kin nghị - Đề nghị Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo cung cấp thêm cho nhà trường tài liệu rèn luyện kỹ tập làm văn nghị luận - Mở thêm lớp tập huấn, hội thảo trao đổi đúc rút kinh nghiệm đổi phương pháp giảng dạy phần tập làm văn nghị luận lớp Trªn số kinh nghiệm nhỏ đà nghiên cứu tìm tòi áp dụng vào dạy học tập làm văn có hiệu Đây phân môn xem khó môn ngữ văn lại thể tư tưởng, lực, nhận thức chủ thể học sinh Vì hy vọng đề tài nhân rộng, đồng nghiệp trường áp dụng, để kết học tập môn ngữ văn học sinh nâng cao, đáp ứng mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, kinh nghiệm thân v thi gian hn ch nờn khú trỏnh nhng khim khuyt Rt mong nhận sù gãp ý cđa ®ång nghiƯp ë cÊp 16 SangKienKinhNghiem.net trường, cấp huyện, thầy cô giáo Phòng Giáo dục đào tạo để điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện đề tài nghiên cứu ể đề tài nghiên cứu có đóng góp định việc dạy học môn Ngữ văn THCS Tụi xin chân thành cảm ơn ! XC NHN CA NH TRƯỜNG Nông Cống, ngày 22 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Đặng Th By 17 SangKienKinhNghiem.net Tài liệu tham khảo TT Tờn ti liu Tỏc gi Sách giáo khoa Ngữ văn ng tỏc gi tập 1, Sách giáo viên Ngữ văn ng tỏc gi tập 1, Những thực hành tập làm văn Trn ỡnh S - Trn lớp ng Xuyn Thiết kế giảng ngữ văn Nguyn Vn ng tập 1, Dàn Tập làm văn Nguyn Quang Ninh Làm văn nhà trường Một số kiến thức- kĩ tập nâng cao Ngữ văn Một số vấn đề đổi phương pháp day học môn Ngữ văn Trung học Tạ Đức HiỊn Trần Đăng Nghĩa Trần Đình Chung Nhà xuất NXB Giáo dục năm 2014 NXB Giáo dục năm 2014 NXB Giáo dục năm 2011 NXB Hµ Néi năm 2005 NXB Giáo dục năm 2009 NXB Hµ Néi năm 2007 NXB Giáo dục năm 2006 NXB Giáo dục năm 2008 18 SangKienKinhNghiem.net ... tạo lập văn Trong rèn luyện kỹ lập dàn ý văn nghị luận văn học, giáo viên cần ý phát huy, động viên tích cực sáng tạo học sinh Đây tiết dạy thực hành rèn luyện kỹ lập dàn ý tiết dạy giảng văn. .. ý giúp học sinh chọn ý phù hợp với đề cụ thể, thuận lợi cho lập dàn ý cần làm bật ý làm 3.3 Biện pháp hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho kiểu nghị luận: Lập dàn ý việc xếp ý theo trình tự lập luận. .. tổ chuyên môn, rút số phương pháp rèn kĩ xây dựng dàn ý văn nghị luận cho học sinh lớp sau: a Xác định nhiệm vụ phần văn nghị luận a.1 Bài văn nghị luận xà hội: a.1.1 Nghị luận việc, tượng ®êi