Phần bắt buộc -Vb Vcc C'2 Rb C2 C1 Q2 Q1 Rc2 Rb1 Rb2 Rc1 Vi Mạch dao động đa hài đơn ổn cũng có 2 trạng thái dẫn bão hòa và trạng thái ngưng dẫn nhưng có một trạng thái ổn định và một t
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐTCN - LT 15
I Phần bắt buộc
-Vb
Vcc
C'2 Rb
C2 C1
Q2 Q1
Rc2 Rb1
Rb2 Rc1
Vi Mạch dao động đa hài đơn ổn cũng có 2 trạng thái dẫn bão hòa và trạng thái ngưng
dẫn nhưng có một trạng thái ổn định và một trạng thái không ổn định.
b Nguyên lí hoạt động của mạch
- Khi cấp nguồn cho mạch:
Vcc cấp dòng qua điện trở R b2 làm cho điện áp tại cực B của Q 2 tăng cao hơn 0,6V
dẫn điện bão hòa điện áp trên cực C của Q 2 ≈ 0V Đồng thời điện trở R b nhận điện áp
âm -V B đặt vào cực B tranzito Q 1 cùng với điện áp Vcc lấy từ điện trở R b1 làm cho cực B
tranzito Q 1 có giá trị nhỏ hơn 0,3v tranzito Q 1 ngưng dẫn, điện áp trên cực C của Q 1 tăng
cao ≈ V cc tụ C 1 được nạp điện từ nguồn qua điện trở Rc 1 qua mối nối BE của Q 2 Mạch
giữ nguyên trạng thái này nếu không có xung âm tác động từ bên ngoài vào cực B
Tranzito Q 2 qua tụ C 2
- Khi có xung âm tác động vào cực B của Tranzito Q 2 làm cho Q 2 từ trạng thái dẫn
bão hoà chuyển sang trạng thái ngưng dẫn, điện áp tại cực C Q 2 tăng cao, qua tụ liên lạc
0,5đ
0,75đ
Trang 2C 2 làm cho điện áp phân cực BQ 1 tăng cao làm cho Q 1 từ trạng thái ngưng dẫn sang
trạng thái, lúc này tụ C 1 xả điện qua Q 1 làm cho điện áp phân cực B của Q 2 càng giảm,
tranzito Q 2 chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn, lúc này điện thế tại cực
C của Q 2 tăng cao qua tụ C 2 làm cho điện áp tại cực B của Q 1 tăng, tranzito Q 1 dẫn bão
hoà Mạch được chuyển trang thái Q 1 dẫn bão hoà.
- Khi chấm dứt xung kích vào cực B của Q 2 , tụ C 1 nạp điện nhanh từ R c1 qua tiếp
giáp BEQ 2 , làm cho điện áp tại cực BQ 2 tăng cao Q 2 nhanh chóng chuyển trạng thái từ
ngưng dẫn sang trạng thái dẫn bão hoà, còn Q 1 chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái
ngưng dẫn trở về trạng thái ban đầu.
c Dạng sóng tại các chân:
Điều kiện làm việc của mạch đơn ổn:
+ Chế độ phân cực: Đảm bảo sao cho tranzito dẫn phải dẫn bão hòa và trong sơ
đồ Hình 2.9 Q 2 phải dẫn bão hòa nên:
I c2 =
2
Vcc Rc
Vcesat Vcc− ≈ với (V CE sat ≈ 0,2v)
I B2 =
2
Vcc Rb
Vbesat Vcc− ≈ với (V be sat ≈ 0,7v)
I B2 > βIc sat βIc sat
2 2
≈ thường chọn IB2 = k βIc sat
2
.
0,75đ
t
Vi
t
t
t
VB1
VC1
VC2
VCC
VCC
-VCC Cxả
0.8 v
0.2 v
0.2 v
Trang 3(k là hệ số bão hòa sâu và k = 2 ÷ 4 )
+ Thời gian phân cách: là khoảng thời gian nhỏ nhất cho phép giữa 2 xung kích
mở Mạch dao động đa hài đơn ổn có thể làm việc được Nếu các xung kích thích liên
tiếp có thời gian quá ngắn sẽ làm cho mạch dao động không làm việc được trong trường
hợp này người ta nói mạch bị nghẽn
Nếu gọi: T i : là thời gian lặp lại xung kích
T x : là thời gian xung
T h : là thời gian phục hồi
Ta có: T i > T x + T h
2 + Sơ đồ mạch chỉnh lưu hình tia 3 pha
+ Nguyên lý hoạt động.
Điện áp các pha thứ cấp biến áp
U2a = U2sin
U2b = U2sin
U2c = U2sin Xét tại thời điểm ứng với θ1 ta thấy U2a > U2b > UN > U2c Vậy diode D1
cho dòng chạy qua Do U2c < 0 nên D3 bị khóa D1 mở khiến cho điện thế điểm M
là UM = U2a, và vì U2a > U2b nên D2 bị khóa ( Điện thế K lớn hơn điện thế A )
Xét tại thời điểm ứng với θ2 ta thấy U2b > U2c > UN > U2a Vậy diode D2 cho dòng
chạy qua Do U2a < 0 nên D1 bị khóa D2 mở khiến cho điện thế điểm M là UM =
U2b, và vì U2b > U2c nên D3 bị khóa ( Điện thế K lớn hơn điện thế A )
Xét tại thời điểm ứng với θ3 ta thấy U2c > U2a > UN > U2b Vậy diode D3
cho dòng chạy qua Do U2b < 0 nên D2 bị khóa D3 mở khiến cho điện thế điểm M
là UM = U2c, và vì U2c > U2a nên D1 bị khóa ( Điện thế K lớn hơn điện thế A )
Tương tự ta thấy:
Trong khoảng π/6 < θ < 5π/6 D1 mở, D2 và D3 bị khóa
0,5đ
0,75đ
Trang 4Trong khoảng 5π/6 < θ < 9π/6 D2 mở, D1 và D3 bị khóa Trong khoảng 9π/6 < θ < 13π/6 D3 mở, D2 và D1 bị khóa
3 * Nguyên lý làm việc:
Các phép so sánh có thể sử dụng là so sánh ==, <>, >, >=, < ,<= và chỉ có thể áp
dụng cho Byte, số nguyên I, số nguyên kép DI và số thực R
Dữ liệu tại ngõ vào IN1 được so sánh với dữ liệu tại ngõ vào IN2
Trong soạn thảo LAD thì tiếp điểm sẽ ON khi thoả mãn điều kiện so sánh
Trong soạn thảo STL các lệnh Load, AND hoặc OR sẽ = 1 khi phép so sánh là
True
+ So sánh Byte IN1=IN2, IN1 > IN2, IN1 >=IN2, IN1<IN2, IN1<=IN2, IN1<>IN2
0,5đ
0,5đ
2c
θ1 θ2 θ3
Trang 5Giới hạn vùng toán hạng và dạng dữ liệu hợp lệ
IN IB, QB, MB, SMB, VB, SB, LB, AC, Constant, *VD, *LD, *AC BYTE
OUT I, Q, M, SM, T, C, V, S, L, Power Flow BOOL
+ So sánh số nguyên Integer
IN1=IN2, IN1 > IN2, IN1 >=IN2, IN1<IN2, IN1<=IN2, IN1<>IN2
So sánh số nguyên cần chú ý đến dấu ( 16#7FFF > 16#8000)
Phạm ví so sánh từ – 32768 đến + 32767
Giới hạn vùng toán hạng và dạng dữ liệu hợp lệ
IN IW, QW, MW, SW, SMW, T, C, VW, LW, AIW, AC, Constant, *VD, *LD,*AC INT
OUT I, Q, M, SM, T, C, V, S, L, Power Flow BOOL
+ So sánh số nguyên kép Doubleword IN1=IN2, IN1 > IN2, IN1 >=IN2, IN1<IN2, IN1<=IN2, IN1<>IN2
So sánh số nguyên cần chú ý đến dấu ( 16#7FFFFFF > 16#8000000)
Phạm vi so sánh từ – 2.147.483.647 đến + 2.147.483.647
+ Giới hạn vùng toán hạng và dạng dữ liệu hợp lệ
IN ID, QD, MD, SD, SMD, VD, LD, HC,
OUT I, Q, M, SM, T, C, V, S, L, Power Flow BOOL
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Trang 6+ So sánh số thực Dùng để so sánh 2 số thực : IN1 với IN2 Các phép so sánh có thể sử dụng
là: IN1=IN2, IN1 > IN2, IN1 >=IN2, IN1<IN2, IN1<=IN2, IN1<>IN2
+ Giới hạn vùng toán hạng và dạng dữ liệu hợp lệ
IN ID, QD, MD, SD, SMD, VD, LD, AC, Constant, *VD, *LD, *AC REAL OUT I, Q, M, SM, T, C, V, S, L, Power Flow BOOL
* Ví dụ so sánh kiểu số nguyên (Integer) nhỏ hơn hoặc bằng
0,5đ
Cộng (I)
II Phần tự chon, do trường biên soan
Cộng (II) Tổng cộng (I+II)
………., ngày …… tháng …… năm …………
Trang 7Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi