CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ3 (2009-2012)
NGHỀ: ĐIỆNTỬDÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTDD- LT05
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1
a. Từ hàm số F(ABCD) = ∑(3,5,7,11,13,15), ta có bảng trạng thái
A B C D F(ABCD)
0 0 0 0
0 0 0 1
0 0 1 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 0 1
0 1 1 0
0 1 1 1
1 0 0 0
1 0 0 1
1 0 1 0
1 0 1 1
1 1 0 0
1 1 0 1
1 1 1 0
1 1 1 1
0
0
0
1
0
1
0
1
0
0
0
1
0
1
0
1
Biểu thức dạng đầy đủ của hàm:
( )F ABCD ABCD ABCD ABCD ABCD ABCD ABCD
= + + + + +
b. Bản đồ Karnaugh
AB
CD 00 01 11 10
00 0 0 0 0
01 0 1 1 0
11 1 1 1 1
10 0 0 0 0
Biểu thức dạng rút gọn của hàm:
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
0.5
đ
F(ABCD) = BD + CD
c. Ta có:
( ) .F ABCD BD CD BD CD BD CD
= + = + =
2
So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa hai khối giải mã của hai hệ
màu PAL và NTSC
a. Sự giống nhau :
Hệ PAL Hệ NTSC
1. 24Tín hiệu Y: dùng lọc thông
thấp.
2. Tín hiệu màu C: lọc băng thông.
3. Delay Y: 0.79μs
4. Có mạch Matrix(G-Y)
5. sau Matrix có được(G-Y),(R-
Y)và (B-Y).
6. Có mạch cộng Y để có 3 tia:R-
G-B
7. Dùng phương pháp: tách sóng
đồng bộ.
8. Hai tín hiệu màu có cùng tần số
sóng mang.
1. Tín hiệu Y: dùng lọc thông thấp
2. Tín hiệu màu C: lọc băng thông.
3. Delay Y: 0.79μs
4. Có mạch Matrix(G-Y)
5. sau Matrix có được(G-Y),(R-Y)và
(B-Y).
6. Có mạch cộng Y để có 3 tia:R-G-B
7. Dùng phương pháp: tách sóng
đồng bộ.
8. Hai tín hiệu màu có cùng tần số
sóng mang.
b. Sự khác nhau :
Hệ PAL Hệ NTSC
1. Dải tín hiệu Y: 0 -3.9Mhz
2. Dải rộng t/h C: 3.93 - 4.93Mhz
3. Có mạch bổ chính pha.
4. Sau khi tách sóng đồng bộ lấy ra
được :D
B
-D
R
.
5. D
B
và D
R
cùng tần số sóng mang
phụ nhưng khác biên độ và lệch
pha nhau ± 90
0
luân phiên từng
hàng.
1. Dải tín hiệu Y: 0 -3Mhz
2. Dải rộng C: 3.08 - 4.08Mhz
3. Có mạch sửa pha “TINT”
4. Sau tách sóng đồng bộ lấy ra
được (R-Y) và (B-Y)
5. (R-Y) và (B-Y) có cùng tần số
sóng mang, cùng biên độ nhưng
lệch pha nhau 90
0
.
1
đ
1
đ
3
Vẽ sơ đồ khối cơ bản của máy CD và trình bày chức năng, nhiệm vụ của từng khối
B
D
F
C
* Sơ đồ khối CD:
* Nhiệm vụ của các khối.
a/ Khối RF: Có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và
khuếch đại tín hiệu này cấp cho khối servo và khối xử lý tín hiệu âm thanh.
b/ Khối data strobe: khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu RF-Amp để tách
các bit clock giải điều chế EFM để trả lại mã nhị phân 8 bit của tín hiệu nguyên
thủy. Ngoài ra khối data strobe còn có nhiệm vụ tách tín hiệu đồng bộ đã được cài
sẵn trong quá trình ghi âm lên đĩa compact disc.
c/ Khối xử lý tín hiệu số (DSP): khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ
Data strobe cấp cho mạch giải đan xen, sửa sai, tách mã phụ …
d/ Khối xử lý tín hiệu âm thanh: có nhiệm vụ nhận âm thanh từ khối DSP
cấp cho mạch biến đổi digital analog (D/A). Tín hiệu kênh trái và kênh phải ở ngõ
ra được lấy ra nhờ mạch lọc thông thấp (LPF) cấp cho ngõ ra L, R hoặc head
phone.
e/ Khối servo:
- Spindle servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu phản hồi từ mạch xử lý tín hiệu
số cung cấp điện áp để điều khiển vận tốc quay của motor làm quay đĩa. Khối này
phải đảm bảo vận tốc quay của đĩa được thay đổi từ 500 vòng/phút khi cụm quang
học ở trong cùng và 200 vòng/phút khi cụm quang học ở ngoài cùng.
- Focus servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối RF-Amp để điều chỉnh
cuộn dây hội tụ (Focus coil) làm dịch chuyển cụm quang học theo phương thẳng
đứng.
- Tracking servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ khối RF-Amp cấp điện áp
thay đổi cho cuộn tracking coil làm dịch chuyển cụm quang học theo chiều ngang
để bảo đảm tia laser vào đúng track mà nó đang quay.
- Sled servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu điều khiển từ khối tracking servo
1.5
đ
1.5
đ
để đưa ra điện áp điều chỉnh sled motor tạo tác động dịch chuyển cụm quang học
theo từng bước từ trong ra ngoài. Ngoài ra trên máy CD còn có các hệ thống nạp
và đưa đĩa ra ngoài được điều khiển bởi loading motor. Toàn bộ vận hành của
máy được điều khiển bởi vi xử lý.
- Mạch CLV servo có nhiệm vụ nhận diện các tín hiệu đồng bộ đã ghi trên
đĩa và điều khiển sự quay của đĩa để giữ các khoảng cách không đổi giữa các tín
hiệu.
- Khối hiển thị: có nhiệm vụ hiển thị thời gian phát bản nhạc, số bản nhạc
được điều khiển theo chương trình đếm số track đang phát…
- Khối xử lý (system control): có nhiệm vụ nhận các tín hiệu từ hệ thống
phím nhấn, từ các khối điện báo tình trạng hệ cơ … để ra lệnh điều khiển thích
hợp. Ngoài ra khối vi xử lý còn có nhiệm vụ tạo ra các tín hiệu data, clock giao
tiếp với các mạch xử lý tín hiệu số, mạch servo.
Cộng (I) 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
. do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012)
NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT0 5
Câu. tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI