1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển giao công nghệ ở việt nam thực trạng và giải pháp

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyển giao công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp / Hoàng Văn Cương ; Nghd : PGS TS Lờ Danh Tn Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Bớc vào kỷ XXI, cách mạng khoa học công nghệ đại tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày nhanh, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc mặt đời sống x hội loài ngời Kinh tế tri thức có vai trò ngày lớn trình phát triển lực lợng sản xuất Vì vậy, nớc chậm phát triển, muốn tiến kịp nớc phát triển phải nhanh chóng nâng cao lực khoa học trình độ công nghệ, nắm bắt làm chủ tri thức để rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá, tắt vào kinh tế tri thức Sau gần 20 năm đổi mới, nớc ta đ giành đợc thành tựu to lớn quan trọng làm cho lực đất nớc mạnh lên nhiều Cùng với trình phát triển đất nớc, khoa học công nghệ nớc ta đ có bớc tiến tích cực, lực lợng cán khoa học công nghệ đ trởng thành bớc có nhiều cố gắng thích nghi với chế mới, có khả tiếp thu, làm chủ đợc tri thức, công nghệ đại số ngành lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, đứng trớc bối cảnh toàn cầu hoá héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, nỊn khoa häc vµ công nghệ nớc ta có khoảng cách xa so với nớc phát triển, cha tạo đợc lực khoa học công nghệ cần thiết để thực trở thành tảng động lực cho tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đ xác định phơng hớng phát triển khoa học công nghệ nớc ta đến năm 2010 là: Việc đổi công nghệ hớng vào chuyển giao công nghệ, tiếp thu, làm chủ công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn công nghệ bản, có -1- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vai trò định nâng cao trình độ công nghệ nhiều ngành, tạo bớc nhảy vọt chất lợng hiệu phát triển kinh tế Chuyển giao công nghệ khái niệm xuất thập niên gần đây, nhng đ nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt nớc tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá nh Việt Nam Việc nghiên cứu, hoạch định sách, chiến lợc làm nh để nâng cao hiệu việc tiếp nhận ứng dụng công nghệ tiên tiến nớc vào sản xuất nớc nh việc triển khai đa công nghệ nớc vào thực tiễn sản xuất ngành, lĩnh vực khâu quy trình hoạt động sản xuất đợc coi khâu then chốt bảo đảm phát triển nhanh bền vững Với yêu cầu đặt lý luận thực tiễn nh trên, việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề: Chuyển giao công nghệ Việt Nam - Thực trạng giải pháp cần thiết chọn làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Chuyển giao công nghệ vấn đề đợc nhiều nhà hoạch định sách, nhiều quan nhà kinh tế nớc quốc tế quan tâm Trong năm gần đ có số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề chuyển giao công nghệ, cụ thể nh: - Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ quốc gia: Khoa học công nghệ giới Xu sách năm đầu kỷ XXI, Hà Nội, 2003 - GS.TS Vũ Đình Cự (chủ biên): Khoa học công nghệ hớng tới kỷ XXI - Định hớng sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - TS Lê Văn Hoan: Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trờng vào Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 - PGS.TS Đàm Văn Nhuệ TS Nguyễn Đình Quang: Lựa chọn công nghệ thích hợp doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 1998 -2- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - TS Đặng Kim Nhung: Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trờng vận dụng vào Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 1994 - TS Nguyễn Văn Phúc: Chuyển giao công nghệ quản lý công nghệ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 - TS Nguyễn Văn Phúc (chủ biên): Quản lý đổi công nghệ, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002 Ngoài có viết đăng báo, tạp chí Các công trình nghiên cứu đ ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị lý ln vµ thùc tiƠn quan träng vỊ chun giao c«ng nghƯ ë ViƯt Nam, nhng bản, giải pháp đa nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam đợc xem xét khuôn khổ tiến trình phát triển khoa học công nghệ giải pháp tăng trởng phát triển kinh tế chung đất nớc Do mục đích, đối tợng, phạm vi thời điểm nghiên cứu khác nhau, đặc biệt trình toàn cầu hoá kinh tế hội nhập Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề chuyển giao công nghệ thực trạng lẫn giải pháp cần thiết Chuyển giao công nghệ vấn đề lý luận thực tiễn Đó ẩn số cho quốc gia chậm phát triển tiến kịp tới phát triển kinh tÕ cđa c¸c qc gia ph¸t triĨn kh¸c Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Luận văn đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ thời gian tới Để thực đợc mục tiêu này, tác giả đ đề nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn chuyển giao công nghệ; - Đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam từ năm 1996 đến nay; - Trên sở phân tích trên, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam * Phạm vi nghiªn cøu: -3- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam từ năm 1996 đến nay, đợc coi mốc thời gian mà nhiều chuyên gia đánh giá mở đầu thời kỳ hoạt động chuyển giao công nghệ cã hƯ thèng - VỊ kh«ng gian: Chun giao c«ng nghƯ ë ViƯt Nam - VỊ néi dung: VÊn ®Ị đặt đợc đề cập từ hai góc độ: Chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại nớc vào Việt Nam; chuyển giao công nghệ từ kết nghiên cứu khoa học công nghệ Việt Nam vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển kinh tế x hội, nâng cao chất lợng sống x hội cho nhân dân Phơng pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đ đặt Luận văn, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài sử dụng số phơng pháp: phơng pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích dự báo trình nghiên cứu Dự kiến đóng góp Luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận chuyển giao công nghệ - Phân tích hoạt động chuyển giao công nghệ số n−íc vµ rót bµi häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam từ năm 1996 đến để từ thấy đợc mặt tồn tại, hạn chế trình chuyển giao công nghƯ thêi gian qua - ®Ị xt mét sè giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao c«ng nghƯ ë ViƯt Nam thêi gian tíi Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kÕt ln, phơ lơc vµ danh mơc tµi liƯu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chơng nh sau: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế chuyển giao công nghệ -4- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ch−¬ng 2: Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian qua Chơng 3: Quan điểm định hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian tới Chơng 1: Những vấn đề lý ln chung vµ kinh nghiƯm qc tÕ vỊ chun giao c«ng nghƯ 1.1 Lý ln chung vỊ chun giao c«ng nghệ 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Công nghệ Cùng với phát triển trình chuyển giao công nghệ, Công nghệ đợc định nghĩa tập hợp tất phơng pháp sản xuất, cung cấp sản phẩm dịch vụ nh phơng tiện kỹ thuật cần thiết để thực phơng pháp Công nghệ đợc chia thành yếu tố: Phần cứng; phần mềm; phần tổ chức; phần ngời Thị trờng công nghệ nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi công nghệ Việc mua bán công nghệ thông qua đờng đầu t nớc kênh phổ biến Để cho việc chuyển giao công nghệ đợc hiệu cần nắm đợc thuộc tính công nghệ là: công nghệ có tính hệ thống, tính sinh thể, tính đặc thù mục tiêu - địa điểm công nghệ có tính thông tin Các thuộc tính quy định ảnh hởng trực tiếp tới việc mua, bán, trao đổi sử dụng công nghệ 1.1.1.2 Chuyển giao công nghệ a) Khái niệm Mặc dù đ có nghiên cứu chuyển giao công nghệ nhng có nhiều quan niệm khác khái niệm chuyển giao công nghệ C¸c quan niƯm kh¸c biƯt vỊ néi dung thể cách tiếp cận nhng có điểm chung sau đây: - Thứ nhất, Hoạt động chuyển giao công nghệ có hai bên tham gia có yếu tố định công nghệ mới; -5- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thứ hai, Hoạt động chuyển giao công nghệ không bao gồm chuyển nhợng phơng tiện vật chất, kỹ thuật hữu hình mà điều quan trọng phải đào tạo, huấn luyện để ngời lao động nắm giữ, sử dụng thành thạo công nghệ nhập làm thích nghi, cải tiến công nghệ nhập Nh vậy, Chuyển giao công nghệ đợc xem lĩnh vực hoạt động nhằm đa công nghệ từ nơi có nhu cầu giao công nghệ đến nơi có nhu cầu nhận công nghệ, từ nơi có trình độ công nghệ cao đến nơi có trình độ công nghệ thấp cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu bên tham gia b) Nội dung chuyển giao công nghệ Chúng ta xác định nội dung chuyển giao công nghệ bao gồm: - Chuyển giao phần cứng sản xuất; - Chuyển giao phần cứng tổ chức; - Chuyển giao tài liệu sản xt; - Chun giao tµi kiƯu tỉ chøc; - Chun giao kỹ sản xuất c) Đối tợng chuyển giao công nghệ Các đối tợng chuyển giao công nghệ bao gồm: - Các đối tợng sở hữu công nghiệp có không kèm theo máy móc, thiết bị mà ph¸p lt cho phÐp chun giao; - BÝ qut, kiÕn thức kỹ thuật công nghệ dới dạng phơng án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, phần mềm máy tính, tài liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật có không kèm theo máy móc, thiết bị; - Các giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi công nghệ; - Các hình thức dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ chuyển giao công nghệ; - Máy, thiết bị, phơng tiện kỹ thuật kèm theo só đối tợng nêu 1.1.2 Phân loại hình thức chuyển giao công nghệ Để có giải pháp, hớng tác động thích hợp có hiệu tới trình chuyển giao công nghệ, hoạt động cần đợc phân loại theo đặc điểm định, thích hợp với nhóm giải pháp định * Phân loại theo chủ thể chuyển giao c«ng nghƯ - Chun giao c«ng nghƯ néi doanh nghiƯp; - Chun giao c«ng nghƯ n−íc; -6- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chun giao c«ng nghệ quốc tế * Phân loại theo nội dung công nghệ đợc chuyển giao - Công nghệ chế tạo; - Công nghệ thiết kế; - Công nghệ quản lý * Phân loại theo tính chất công nghệ - Bên nhận công nghệ có lợi thế; - Bên giao công nghệ có lợi * Phân loại theo tính chất trình chuyển giao công nghệ - Chuyển giao theo chiỊu däc; - Chun giao theo chiỊu ngang * Phân loại theo phơng thức toán tính chất thơng mại - Chuyển giao công nghệ phi thơng mại; - Chuyển giao công nghệ có tính thơng mại 1.1.3 Điều kiện chuyển giao công nghệ Xét cách khái quát, nhân tố sau ảnh hởng trực tiếp tới trình chuyển giao tiếp nhận công nghệ thành công trình này: * Nhu cầu đổi mới, chuyển giao công nghệ thị trờng công nghệ Nhu cầu bắt nguồn từ thị trờng nhu cầu sản phẩm có liên quan đến công nghệ đợc xem xét Khi có cân đối thị trờng sản phẩm theo hớng nhu cầu không đợc đáp ứng, doanh nghiệp phản ứng cách nâng cao lực sản xuất (nâng cao hệ số tận dụng lực sản xuất, đầu t theo chiều sâu nhằm đồng hóa tăng lực sản xuất sở công nghệ đợc sử dụng) * Động lực hai bên cung ứng tiếp nhận công nghệ Động lực thúc đẩy ngời có công nghệ tìm cách chuyển giao công nghệ thúc đẩy tiêu dùng rộng r i sản phẩm mới, tham nhập thị trởng mở rộng thị trờng đ có, tăng thêm lợi nhuận Động lực thúc đẩy ngời sử dụng tiếp nhận công nghệ thông qua nhập công nghệ mà phát triển sản xuất, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành, tăng lợi nhuận, đổi đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, thay nguyên, vật liệu quý sử dụng nguyên, vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm -7- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Năng lực công nghệ thực tế bên chuyển giao bên tiếp nhận công nghệ Năng lực thực hai bên chuyển giao/tiếp nhận công nghệ không ảnh hởng tới việc chuyển giao công nghệ, mà tới việc khai thác, sử dụng công nghệ sau chun giao kÕt thóc Ngn lùc cã ý nghÜa quan trọng vốn đầu t lao động có trình độ, có tay nghề thích hợp Nhìn chung, doanh nghiệp có tiềm lực lớn đồng bộ, có điều kiện thuận lợi để chuyển giao tiếp nhận công nghệ, có điều kiện chủ động lựa chọn công nghệ cần chuyển giao tiếp nhận nh đối tác chuyển giao, hình thức chuyển giao nh điều kiện chuyển giao công nghệ * Điều kiện môi trờng Quy mô, phạm vi vủa việc chun giao c«ng nghƯ cã quan hƯ mËt thiÕt víi m«i tr−êng qc tÕ, m«i tr−êng kinh doanh, quan hƯ với sách Chính phủ, thể chế quản lý điều kiện kinh tế, văn hóa nớc Môi trờng tác động tới việc chuyển giao công nghệ qua nội dung chủ yếu sau: - Cơ sở hạ tầng phát triển; - Tập quán, ý thức pháp luật; - Chính sách, chủ trơng quy định cụ thể Nhà nớc; - Trình độ văn hóa chung, trình độ chuyên môn nh kỹ năng, kỹ xảo đội ngũ cán bộ, công nhân viên 1.1.4 Tác động hoạt động chuyển giao công nghệ 1.1.4.1 Đối với bên cung cấp công nghệ * Với đối tác cung cấp công nghệ - tác động tích cực: thể chỗ bên cung cấp công nghệ có hội để cải tiến thích ứng công nghệ với môi trờng hoạt động mới; tăng thêm lợi nhuận; tiếp cận nhanh chóng thị trờng; cho phép tiết kiệm chi phí sản; tạo uy tín với khách hàng, nâng cao hình ảnh công ty thị trờng - Tác động tiêu cực: tăng thêm tình trạng cạnh tranh; làm nhân viên có kinh nghiệm rủi ro khác liên quan đến hợp đồng nh không đợc trả tiền, bị tiết lộ bí mật, ngừng trả tiền sau hết hạn hợp đồng * Với nớc có đối tác cung cấp công nghệ Những tác động tác động tích cực nớc tạo điều kiện giảm nguy nghèo đói phía tiếp nhận Các nớc công nghiệp thừa nhận họ trì việc giàu có họ bé phËn d©n sè thÕ giíi sèng -8- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghèo khổ Tăng sức mua bên tiếp nhận làm tăng hội bán đợc hàng hóa Tuy nhiên, việc chuyển giao gây rủi ro thể việc vị trí dẫn đầu kỹ thuật nớc cung cấp, vấn đề liên quan đến bảo vệ bí mật quân sự, bảo vệ lĩnh vực công nghệ cao nh sản xuất máy bay 1.1.4.2 Đối với bên tiếp nhận công nghệ * Với đối tác nhận công nghệ - Tác động tích cực: Những tác ®éng tÝch cùc thĨ hiƯn ë viƯc tiÕt kiƯm ®−ỵc chi phí cho nghiên cứu triển khai; đạt đợc tiến thơng mại kỹ thuật; tạo hội cho việc đối thoại thờng xuyên với ngời cã kinh nghiƯm viƯc chun giao c«ng nghƯ; gióp bên tiếp nhận trao đổi vấn đề hàng ngày, có nguồn thông tin để giải vấn đề khác, đợc phổ biến tình hình thực tế cải tiến sáng kiến, thị trờng xu hớng phát triển - Tác động tiêu cực: Những rủi ro xảy bên tiếp nhận công nghệ nh tình trạng lệ thuộc vào bên chuyển giao, không làm chủ đợc công nghệ; gặp phải thất bại kỹ thuật thơng mại; định giá công nghệ sai thực tế thờng cao giá trị thực công nghệ; điều khoản hợp đồng có nhiều sơ hở, * Với nớc có đối tác nhận công nghệ Những tác động tích cực thể việc tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động; tăng thu nhập ngoại tệ; sử dụng nguyên liệu địa phơng; tăng cờng hoạt động sản xuất thay nhập đẩy mạnh xuất Bên cạnh mặt tích cực đây, hoạt động chuyển giao công nghệ thờng gây rủi ro cho nớc tiếp nhận, nh tiếp nhận công nghệ gây ô nhiễm môi trờng, công nghệ đòi hỏi nhiều vốn, đòi hỏi trang bị nguyên vật liệu nớc tiêu thụ nhiều lợng; nhập trùng lặp không tránh khỏi điều khoản bất lợi cho việc tiếp nhận công nghệ 1.1.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ Một hoạt động chuyển giao công nghệ thờng đợc đánh giá nội dung (mặt đặc tính công nghệ) sau đây: - Năng lực hoạt động công nghệ; - Trình độ kỹ thuật công nghệ; - Hiệu công nghệ; -9- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - T¸c động môi trờng ảnh hởng kinh tế x hội khác Tơng ứng với nội dung đánh giá hoạt động chuyển giao công nghệ, tiêu đánh giá tập hợp thành nhóm sau đây: - Các tiêu lực hoạt động công nghệ; - Các tiêu hiệu công nghệ; - Các tiêu tác động môi trờng ảnh hởng KT-XH khác 1.2 Chuyển giao công nghệ số nớc giới học kinh nghiệm Việt Nam 1.2.1 Chuyển giao công nghệ số nớc giới 1.2.1.1 ấn Độ Chính sách mở cửa, tự hóa kinh tế năm 1991 ấn Độ đ tạo điều khoản rộng r i chuyển giao công nghệ ấn Độ Trớc hết, ảnh hởng đến sách nhập công nghệ, mở cửa cho đầu t nớc chấp nhận cạnh tranh, xãa bá mét lo¹t thđ tơc cÊp giÊy phÐp kiểm soát, điều chỉnh cấu xuất - nhập khẩu, tranh thủ nguồn tài trợ bên để thực dự án đại hóa kỹ thuật, u tiên chuyển giao công nghệ Một số vấn đề liên quan tới chuyển giao công nghệ đợc Chính phủ ấn Độ quy định: - Mở cửa ngành công nghiệp ấn Độ cho đầu t nớc chấp nhận cạnh tranh - Tiếp tục đẩy mạnh mở cửa kinh tế thông qua xóa bỏ loạt thủ tục cấp giấy phép kiểm soát, mở rộng tự hãa hƯ thèng cÊp giÊy phÐp bỉ sung nh»m thóc ®Èy xt khÈu, xãa bá chÕ ®é trỵ cÊp xt khấu nhằm khuyến khích cải tiến chất lợng, giảm giá thành để tăng cờng xuất - Điều chỉnh lại cấu xuất nhập: Chính sách thơng mại khuyến khích việc xuất mặt hàng tiêu dùng nh: thuốc lá, chè, cà phê, đay, bông,Theo đó, khuyến khích tối đa cho mặt hàng xuất có đầu vào nhập thấp, quy định mặt hàng nhập phải gắn với xuất - Về tài chính, Chính phủ cố gắng cải thiện cán cân toán hạn chế thâm hụt thơng mại, tranh thủ nguồn viện trợ nớc quan trọng - Về khoa học công nghệ, ấn Độ tiếp tục tranh thủ nguồn tài trợ từ bên để thực dự án nhằm đại hóa kỹ thuật số lĩnh vực chơng trình hợp tác khoa học công nghệ -10- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thông qua hợp tác quốc tế, quy trình đàm phán thỏa thuận, điều kiện thơng mại đợc thuận lợi hơn, có nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ diễn nhiều 2.1.4 Thực trạng công nghệ Việt Nam Chúng ta phân chia công nghệ Việt Nam theo bốn nhóm: - Nhóm 1: Những thiết bị công nghệ lạc hậu mức trung bình giới khoảng hệ Hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua dự án FDI đ đa đợc phần lớn công nghệ thiết bị vào ngành lắp ráp điện tử, ô tô, lắp máy, xây dựng, thủy sản đông lạnh - Nhóm 2: Các thiết bị công nghƯ l¹c hËu – thÕ hƯ so víi trung bình giới Ví dụ nh ngành ®iÖn, giÊy, ®−êng, chÕ biÕn thùc phÈm… - Nhãm 3: Các thiết bị lạc hậu từ hệ, chủ yếu bao gồm công nghệ thiết bị ngành đờng sắt, đờng bộ, khí, đóng tàu, vật liệu xây dựng - Nhóm 4: Các loại thiết bị công nghệ có mức độ lạc hậu cao 2.2 Tình hình hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian qua 2.2.1 Các hình thøc chun giao c«ng nghƯ ë ViƯt Nam 2.2.1.1 Chun giao công nghệ từ nớc vào Việt Nam Luồng công nghệ từ nớc vào Việt Nam đợc coi luồng có số lợng lớn, bao gồm: * Chuyển giao công nghệ thông qua dự án đầu t trực tiếp nớc Phần lớn nhà đầu t đồng thời bên giao công nghệ đặc biệt phát triển dới hình thức công ty mẹ chuyển giao công nghệ cho công ty thông qua dự án 100% vốn đầu t trực tiếp nớc * Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu t nớc Để có công nghệ, chủ đầu t− ViƯt Nam th−êng th«ng qua viƯc mua c«ng nghƯ mua thiết bị kèm theo công nghệ từ nớc Việc chuyển giao công nghệ đợc xác lập theo nguyên tắc bên tự thỏa thuận, đàm phán, ký kết hợp đồng * Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu t ngời Việt Nam định c nớc Theo số liệu thống kê, có khoảng 600 dự án, với tổng số vốn đầu t khoảng 400 triệu USD Việt kiều đầu t vào Việt Nam theo Luật Đầu t trực tiếp nớc khoảng 1000 dự án, công nghệ với tổng số vốn đầu t khoảng 4000 tỉ VND Việt kiều đầu t theo Luật Khuyến khích đầu t n−íc -17- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.1.2 Chun giao c«ng nghƯ n−íc ë n−íc ta nhìn chung hoạt động chuyển giao công nghệ viện, trờng sở nghiên cứu cho doanh nghiệp hạn chế, mang tính cục bộ, phạm vi hẹp, tự phát, thiếu quan dịch vụ trung gian môi giới hợp đồng triển khai công nghệ, liên kết ngời mua ngời bán công nghệ Việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nớc ít, quy mô nhỏ, nội dung chuyển giao công nghệ thờng không đầy đủ hình thức chuyển giao đơn giản 2.2.2 Hoạt động chuyển giao công nghệ qua dự án đầu t nớc FDI Tính từ năm 1998 đến tháng năm 2003 đ có 4.800 dự án đầu t trực tiếp nớc đợc cấp phép đầu t, với tổng số vốn đăng ký khoảng 52,5 tỷ USD có 4.100 dự án có hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 39,87 tỷ USD Đ có 2.170 dự án đợc đa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh khoảng 700 dự án xây dựng Trong khoảng 70% dự án có nội dung chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm mới, nhng có khoảng 4% tổng số dự án có hợp đồng chuyển giao công nghệ đợc trình Bộ Khoa học Công nghệ để xin phê duyệt theo quy định pháp luật Trong số hợp đồng chuyển giao công nghệ đ đợc phê duyệt, số hợp đồng thc lÜnh vùc c«ng nghiƯp chiÕm 63%, chÕ biÕn n«ng sản, thực phẩm chiếm 26% y dợc, mỹ phẩm chiếm 11% Thông qua hoạt động đầu t nớc 10 năm qua, nhiều công nghệ đ đợc thực chuyển giao công nghệ nhiều sản phẩm đ đợc sản xuất xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; nhiều cán bộ, công nhân đ đợc đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức phù hợp với yêu cầu Đồng thời hoạt động đầu t nớc có tác động thúc đẩy phát triển công nghệ nớc bối cảnh có cạnh tranh chế thị trờng 2.2.3 Hoạt động chuyển giao công nghệ thông qua nhập thiết bị, máy móc Nhờ có điều chỉnh chế sách kinh tế mà quan hệ thơng mại đợc mở rộng, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận đợc thành tựu khoa học công nghệ, từ đổi công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao suất lao động Hoạt động nhập thiết bị, máy móc thời kỳ 1990 1995 chủ yếu dựa quan hệ quên biết cá nhân nên dự án nhập thiết bị, máy móc không nhiều Thời kỳ -18- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1996 – 2004, mà quan hệ thơng mại đợc mở rộng chiều rộng lẫn chiều sâu, cam kết quốc tế đợc Việt Nam thực hiện, trình độ cán bộ, lao động đợc nâng lên hoạt động diễn theo trình tự thơng mại, hợp đồng ký kết bên Qua luồng chuyển giao công nghệ, trình độ khí hóa công nghệ sản xuất đợc đại hóa, sản phẩm sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nớc, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, trình độ tay nghề ngời lao động đợc nâng lên, suất lao động tăng 2.2.4 Kết ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 2.2.4.1 Lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp * Nông nghiệp Từ thực sách đổi đến nay, ngành nông nghiệp nớc ta đ đạt đợc thành tích lớn, góp phần chuyển nhanh sang sản xuất hàng hóa, đa nông sản thành mặt hàng xuất chủ lực, đời sống nông dân đợc cải thiện đáng kể Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,6% Hiện nay, Việt Nam đ trở thành nớc xuất gạo đứng thứ hai giới, vấn đề an ninh lơng thực đất nớc đợc đảm bảo Các giống trồng, vật nuôi có cấu sản xuất phần lớn kết khoa học công nghệ mang lại, phần nhà khoa học nghiên cứu đa lại, phần cải tiến giống nhập ngoại Việc áp dụng giống lơng thực thực phẩm vào sản xuất đ làm tăng suất từ 15 20%, góp phần nâng cao sản lợng lơng thực nớc đạt 33,62 triệu vào năm 2000, đảm bảo an ninh lơng thực xuất từ triệu gạo/năm * Lâm nghiệp Công tác trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng đ đạt đợc nhiều tiến bộ, hàng triệu đ đợc tạo để chuyển giao vào công tác trồng rừng Tổng diện tích độ che phủ rừng nớc tăng lên đáng kể: năm 1995, có 9.302.200 ha, chiếm 28,3% độ che phủ; năm 2000, có 10.915.592 ha, chiếm 33,2% độ che phủ Năm 2003, diện tích rừng tập trung theo Chơng trình triệu rừng đạt 200.000 ha, diện tích rừng bị cháy giảm 60%, bị phá giảm 51% so với năm 2002 Nhiều biện pháp kỹ thuật, quy trình sản xuất đ đợc chuyển giao nh: quy trình khôi phục, chăm sóc, làm giàu rừng; quy trình trồng rừng thâm canh phục vụ nguyên liệu giấy đa suất từ 10 m3/ha/năm lên 18 20 m3/ha/năm tỉnh miền núi phía Bắc; quy trình trồng bạch đàn; quy trình trồng phi lao; quy trình ơm thông nhựa trồng thông vùng đất khô cằn, kỹ thuật trích nhựa thông; kết nhân giống luồng cành không sư dơng kÝch thÝch tè -19- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Ng− nghiƯp VỊ nu«i trång thủy sản: đ nghiên cứu thành công mô hình nuôi tôm sú suất cao, phải thay nớc áp dụng chuyển giao rộng r i quy trình sản xuất tôm sú, tôm tảo, tôm xanh, cung cấp tôm giống chủ động cho việc nuôi tôm thơng phẩm Về khai thác thủy sản: Hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực đ đạt đợc số thành tựu đáng kể, nh: xây dựng atlas ng cụ Việt Nam gồm 100 vẽ mẫu ng cụ điển hình Việt Nam; xác định nghề có suất cao phù hợp với cỡ loại tàu khai thác hải sản xa bờ; Về chế biến thủy sản: áp dụng chơng trình quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm theo hệ thống HACCP Công nghệ chế biến số sản phẩm từ cá tạp; công nghệ chế biến nớc mắm ngắn ngày sử dụng enzim có nguồn gốc vi sinh vật thực vật 2.2.4.2 Lĩnh vực công nghiệp Trong hoạt động khoa học công nghệ, đ trọng phát huy hiệu phối hợp tổ chức khoa học công nghệ với lực lợng khoa học công nghệ doanh nghiệp, quan quản lý nhà nớc, tạo mạng lới khoa học công nghệ sâu rộng Hiện tiến hành thí điểm mô hình gắn kết viện nghiên cứu với công ty, Viện Doanh nghiệp, Doanh nghiệp Viện Phát huy phối hợp tổ chức khoa học công nghệ nớc với số quan khoa học công nghệ nớc ngoài, tổ chức quốc tế để nghiên cứu khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ Nhờ vào việc áp dụng thành tựu khoa học c«ng nghƯ, chun giao c«ng nghƯ lÜnh vùc c«ng nghiệp mà nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm đạt 13,5%; đó, công nghiệp quốc doanh tăng 9,5%, công nghiệp quốc doanh tăng 11,5%, khu vực có vốn đầu t nớc tăng 21,8% Năng lực sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ yếu đ tăng nhanh, cấu ngành công nghiệp có dịch chuyển đáng kể, hình thành số sản phẩm mũi nhọn, số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều sở sản xuất có công nghệ đại 2.2.4.3 Lĩnh vực y dợc Trong giai đoạn nay, ngành y tế đ đạt đợc số kết nh: thu thập gần 10.000 chủng vi sinh vật, có 9.797 chđng n−íc -20- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nghiên cứu khai thác chủng; m hóa thông tin chủng lu giữ; thăm dò chuẩn bị khai thác chủng Việt Bắc Mở thêm sở bảo tồn lu giữ gen giống thuốc miền Nam, nâng tổng số mạng lới lên 12 quan, đơn vị Có khoảng 80/250 loài thuốc quý đợc bảo tồn, 86 loài/chủng đ đợc bảo quản hạt kho lạnh Trong thời gian qua, tiến kỹ thuật kết nghiên cứu khoa học công nghệ đ đợc áp dụng vào thực tiễn, đem lại hiệu chữa bệnh cao nh: lĩnh vực tim mạch, đ áp dụng phơng pháp phẫu thuật tim kín hở, thay van tim; siêu âm, nội soi, đo áp lực buồng tim; siêu âm lòng mạch, chụp chọn lọc mạch vành tim mạch nội tạng chẩn đoán điều trị Trong chẩn đoán hình ảnh chẩn đoán có kèm can thiệp, ® cã phÉu thuËt néi soi vµ néi soi can thiƯp; kü tht X - quang vi tÝnh c¾t líp (CT) cộng hởng từ hạt nhân (MRI); phối hợp siêu âm nội soi can thiệp 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam thời gian từ năm 1996 đến 2.3.1 Những kết đạt đợc tác động kinh tế xà hội 2.3.1.1 Những kết đạt đợc - Năng lực hoạt động công nghệ Quy mô chuyển giao công nghệ so với trớc gấp 3,5 lần, thực rộng khắp nớc, tập trung nơi có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất nh Bình Dơng, Bà Địa Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Hng Yên, Tại đây, công nghệ đợc phát huy hết công suất, thời gian hoạt động công nghệ tơng đối ổn định, thu hút đợc lao động chỗ vùng lân cận Các công nghệ đợc chuyển giao, có nhiều công nghệ đợc cải tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam, với thông số kỹ thuật đáp ứng đợc tiêu chuẩn quốc tế, sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên nhiên liệu Sự liên thông hoạt động sản xuất, kinh doanh đ tạo mạng lới vệ tinh rộng khắp, tận dụng tối đa nguồn lực, khai thác triệt để lợi nơi công nghệ đợc đa vào sản xuất - Trình độ kỹ thuật công nghệ Các công nghệ đợc lựa chọn vào Việt Nam, tùy vào tững lĩnh vực cụ thể hình thức chuyển giao mà có thông số kỹ thuật so với khu vực giới khác Theo đánh giá chung nhiều chuyên gia, mặt tổng thể cho thấy hoạt động chuyển giao công nghệ năm qua thông qua luồng khác mà công nghệ đợc nhập vào chủ yếu công nghệ đạt trình độ trung b×nh cđa thÕ giíi, ë thÕ hƯ thø hai, thø ba lµ chđ u -21- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy vậy, độ ổn định quy trình sản xuất, mức độ xác sản phẩm, thông số kỹ thuật đợc cải tiến hợp lý - Về sản phẩm: Các sản phẩm đợc sản xuất có chất lợng tốt đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, kinh doanh Những mặt hàng xa xỉ, mặt hàng dân dụng, phục vụ cho nhu cầu lại, sinh hoạt hàng ngày, nhờ dây chuyền sản xuất chỗ với chất lợng, mẫu m kiểu dáng tốt, giá thành hợp lý có sức cạnh tranh đợc đa thị trờng đợc thị trờng chấp nhận - Trình độ quản lý lao động: Nhờ có hoạt động chuyển giao công nghệ mà trình độ quản lý, điều hành đội ngũ cán đợc nâng lên rõ rệt Những kinh nghiệm quản lý đợc tích lũy trình làm việc, hội thảo nớc, thông qua chơng trình đào tạo, hợp tác quốc tế 2.3.1.2 Tác động kinh tế - x hội - Góp phần tăng trởng kinh tế Nếu so sánh với thời kỳ trớc đây, thời kỳ 1976 1980 tăng trởng bình quân đạt 0,4%/năm, thời kỳ 1981 1985 đạt 6,4%/năm, thời kỳ 1985 1990 giảm 3,9%/năm, đạt cao 8,2%/năm thời kỳ 1991 1995, thời kỳ 1996 2000 giảm 6,7%/năm ớc đạt 7,5%/năm giai đoạn 2000 2005 Trong năm 2004 tốc độ tăng trởng Việt Nam đạt cao 7,7% - Chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn từ 1996 đến nay, tầm quan trọng nông nghiệp kinh tế quốc dân đ giảm đáng kể vị trí công nghiệp dịch vụ đ đợc tăng lên tơng ứng Với chủ trơng u tiên chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, phần đ nâng tỷ trọng đóng góp ngành công nghiệp lên, theo chiến lợc phát triển đất nớc - Giải việc làm tác động kinh tế - x hội khác Các công nghệ đợc chuyển giao kèm theo loạt tác động kèm theo việc xây dựng nhà xởng, tìm nguồn lực đầu vào cho sản xuất, hoạt động sau sản xuất, dịch vụ kèm phải tính đến Đó hội mở cho ngời lao động tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm Đặc biệt cán khoa học công nghệ nhờ mà đời sống đợc cải thiện, làm tăng nhiệt huyết nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế -22- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Số lợng quy mô dự án đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam cha nhiều, luồng đối tợng không đa dạng - ý thức thực luật pháp chuyển giao công nghệ thấp - Tình trạng ô nhiễm môi trờng: Trong thời gian qua nhiều xí nghiệp không quan tâm sử dụng công nghƯ xư lý chÊt th¶i ch−a hiƯu qu¶, ch−a gi¶i triệt để khó đạt tiêu chuẩn Việt Nam môi trờng, gây tình trạng ô nhiễm trầm trọng 2.3.2.2 Những nguyên nhân chủ yếu * Về phía Nhà nớc: - Cơ chế quản lý kinh tế cha tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ - Đầu t phát triển khoa học công nghệ hạn hẹp * Về phía doanh nghiệp: Chuyển giao công nghệ điều kiện đổi công nghệ lẻ tẻ, thiếu quy hoạch chiến lợc; Năng lực tiếp nhận công nghệ bên Việt Nam yếu; Cơ sở vật chất phục vụ việc sử dụng công nghệ cha đợc nâng cấp tới mức cần thiết; Trình độ thẩm định công nghệ phía Việt Nam nhiều bất cập dẫn đến tình trạng nâng giá công nghệ mức, gây thiệt hại trớc mắt lâu dài cho phía Việt Nam Chính lẽ mà thời gian tới, chiến lợc phát triển kinh tế, đặc biệt sách nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao lực công nghệ quốc gia, thiết phải ý đến cải thiện môi trờng vĩ mô, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, đổi mới, cải tiến thủ tục hành liên quan đến chuyển giao công nghệ; có sách đầu t phát triển công nghiệp; cải thiện môi trờng chuyển giao công nghệ; tăng cờng hoạt động đánh giá, thẩm định công nghệ; tạo gắn kết doanh nghiệp, nhà nớc tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ Có nh vậy, tận dụng đợc lợi biến lợi thành công cụ để nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ thời gian tới Chơng 3: quan điểm định hớng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chun giao c«ng nghƯ ë ViƯt Nam thêi gian tíi -23- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1 Bối cảnh mới, hội thách thức phát triển khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 3.1.1.1 Xu hớng phát triển khoa học công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ giới tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày nhanh, có khả tạo thành tựu mang tính đột phá, khó dự báo trớc ảnh hởng to lớn tới mặt đời sống x hội loài ngời Khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh quốc gia tùy thuộc vào phần lớn lực khoa học công nghệ Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trò nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có lực sáng tạo, ngày có ý nghĩa định bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế 3.1.1.2 Xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế Xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng Đây vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nớc để bảo vệ lợi ích quốc gia Tính độc lập kinh tế quốc gia mang tính tơng đối Không quốc gia nào, dù siêu cờng kinh tế, có thĨ ph¸t triĨn mét c¸ch biƯt lËp Tù hãa thơng mại, đầu t tài xu khách quan, chứa đựng yếu tố thúc đẩy kinh tế giới phát triển, song đồng thời tiềm ẩn yếu tố bất ổn: khủng hoảng tài chÝnh, tiỊn tƯ cã tÝnh lan trun, khã kiĨm so¸t kinh tế có tính toàn cầu, Khi khủng hoảng xảy ra, thua thiệt nớc có cấu trúc kinh tế yếu, cứng nhắc thay đổi với đột biến 3.1.2 Bối cảnh nớc Gần 20 năm đổi mới, nớc ta đ đạt đợc thành tựu quan trọng, làm tảng cho giai đoạn phát triển mới: kinh tế có mức tăng trởng cao; tình hình trị, x hội ổn định; xu dân chủ hóa ngày mở rộng; đời sống nhân dân đợc nâng cao rõ rệt; quan hệ hợp tác quốc tế đợc cải thiện Chiến lợc ph¸t triĨn kinh tÕ - x héi 2001 – 2010 nớc ta đ xác định mục tiêu phát triển tổng quát là: Đa đất nớc khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo -24- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại; nguồn lực ngời, lực khoa học công nghệ, thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa đợc hình thành bản; vị nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao Trong bối cảnh đó, khoa học công nghệ có nhiệm vụ cung cấp kịp thời luËn cø khoa häc cho c¸c quyÕt s¸ch quan träng Đảng Nhà nớc; đóng góp thiết thực vào việc nâng cao hiệu khả cạnh tranh kinh tế, đáp ứng mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - x hội 3.1.3 Những hội thách thức phát triển khoa học - công nghệ chuyển giao công nghệ Việt Nam 3.1.3.1 Cơ hội Tận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, với việc thực đa dạng hóa phơng thức chuyển giao công nghệ, nớc ta thẳng vào công nghệ rút ngắn trình CNH, HĐH khoảng cách phát triển kinh tế so với nớc trớc Với tiềm trí tuệ dồi dào, có chiến lớc phát triển nguồn nhân lực đắn, nớc ta sớm ®i vµo mét sè lÜnh vùc cđa kinh tÕ tri thức 3.1.3.2 Thách thức Thách thức lớn đối trình tiếp nhận công nghệ phát triển khoa học công nghệ nớc ta phải nhanh chóng nâng cao lực khoa học công nghệ để thực trình CNH, HĐH rút ngắn, điều kiện nớc ta nghèo, vốn đầu t hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế khoa học công nghệ khoảng cách xa so với nhiều nớc giới khu vực 3.2 Quan điểm định hớng nhằm thúc đẩy hoạt động chun giao c«ng nghƯ ë ViƯt Nam thêi gian tới 3.2.1 Phải thực đa dạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ nớc vào Việt Nam - Thực đa dạng hóa đối tợng chuyển giao c«ng nghƯ: më réng quan hƯ víi nhiỊu n−íc, nhiều h ng, nhiều công ty, nhiều trình độ nhiều phơng hớng phát triển công nghệ; - Thực đa dạng hóa luồng chuyển giao công nghệ; - Thực đa dạng hóa nội dung phơng thøc chun giao c«ng nghƯ -25- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.2 Phát huy lực nội sinh để nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ Để phát huy lực nội sinh nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ đất nớc, cần trọng đến nâng cao lực nội sinh địa phơng, vùng miền nớc nhằm tiếp nhận công nghệ chuyển giao từ nớc vào nớc từ nớc n−íc ViƯt Nam ph¶i chó träng c¶ viƯc nhËp công nghệ phát triển công nghệ nội sinh, bớc nâng cao tiềm lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Việt Nam; phải có dự án nghiên cứu phát triển lớn, phù hợp chủ động tiến hành hợp tác nghiên cứu phát triển quốc tế 3.2.3 Chuyển giao công nghệ phải đợc đặt quy hoạch, chiến lợc gắn với sách đổi Một mặt, doanh nghiệp phải tự xây dựng chiến lợc kinh doanh, mặt khác, Nhà nớc cần lấy chiến lợc việc thực chiến lợc doanh nghiệp làm sở, làm để xem xét vi phạm chuyển giao công nghệ Nếu công nghệ đợc xem nh hàng hóa thông thờng chiến lợc kinh doanh đợc xem nh để xử lý xác định trách nhiệm có thiệt hại chuyển giao công nghệ gây 3.2.4 Phải "lựa chọn công nghệ phù hợp"" hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam Công nghệ thích hợp thực mà nớc phát triển, có Việt Nam cần đến Công nghệ thích hợp có nghĩa phải tính đến nhiều nhân tố ¶nh h−ëng tíi s¶n xuÊt, kinh doanh n−íc nh− yếu tố dân số, tài nguyên, môi trờng văn hóa x hội hệ thống pháp lý trị Nh vậy, vấn đề không nằm tiêu chuẩn khoa học, mà nằm tiêu chuẩn hành vi, đặc điểm văn hóa x hội công nghệ 3.2.5 Có đạo thống Chính phủ để tạo cạnh tranh lành mạnh nhằm thu hút luồng chuyển giao công nghệ Nếu địa phơng nớc ta trở thành đầu mối riêng lẻ, độc lập thị trờng công nghệ giới không tránh khỏi thua thiệt không đáng có Bởi vậy, cần có phối hợp chặt chẽ địa phơng với viƯc tiÕp nhË chun giao c«ng nghƯ ViƯc phèi hợp với có tác dụng khắc phục cản trở trình nhập công nghệ nh: vốn ít, thông tin ít, lực lợng t vấn ít, độc quyền bên 3.2.6 Chuyển giao công nghệ phải đảm bảo hiệu kinh tế - xà hội -26- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong điều kiện Việt Nam nớc nghèo, lạc hậu, trình độ công nghệ thấp so với giới Vì vậy, việc chuyển giao công nghệ mặt phải đảm bảo mục tiêu trớc mắt, đồng thời phải đảm bảo thực mục tiêu lâu dài 3.2.7 Đẩy nhanh chuyển giao công nghệ theo hớng thị trờng Chuyển giao công nghệ đổi công nghệ vốn mang tính xáo trộn, xét ngắn hạn Công nghệ nói chung, đặc biệt công nghệ mới, sáng chế có giá trị nó, công nghệ cho không Ngời nhận công nghệ phải trả giá cho công nghệ mà họ nhận đợc Trong xu phát triển nh ngày nay, việc nắm giữ công nghệ mới, tiên tiến, có giá trị kinh tế x hội cao điều quan trọng 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao c«ng nghƯ thêi gian tíi 3.3.1 VỊ phÝa Nhà nớc 3.3.1.1 Đổi chế quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ Đổi có chế quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ theo hớng hình thành chế phù hợp với chế thị trờng định hớng XHCN, với đặc thù hoạt động chuyển giao công nghệ yêu cầu chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ; n©ng cao tÝnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệ Trong đó, phải ý: - Đổi quản lý nhà nớc hoạt động chuyển giao công nghệ; - Đổi phơng thức tổ chức thực hoạt động chuyển giao công nghệ; - đổi chế quản lý tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ; - Đổi chế quản lý tài cho hoạt động chuyển giao công nghệ 3.3.1.2 Xây dựng phát triển thị trờng công nghệ Để tạo lập thúc đẩy thị trờng công nghệ phát triển cần phải: - Đẩy mạnh đổi chế sách kinh tế - x hội nhằm tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống; - Tạo lập môi trờng pháp lý cho hoạt động thị trờng công nghệ; - Cải thiện môi trờng đầu t nớc ngoài, thu hút công nghệ mới; - Phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trờng công nghệ 3.3.1.3 Phát triển nguồn lực cho hoạt động chuyển giao công nghệ * Phát triển nhân lực cho hoạt ®éng chun giao c«ng nghƯ -27- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - N©ng cao nh©n thøc vỊ vai trò, vị trí đội ngũ cán khoa học công nghệ; - Đổi chế quản lý nhân lực khoa học công nghệ; - Xây dựng sách tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động chuyển giao công nghệ; - Đổi sách đào tạo cán khoa học công nghệ *Phát triển hệ thống thông tin quốc gia hoạt động chuyển giao công nghệ Nhà nớc cần tăng cờng đầu t, nâng cấp, đại hóa sở thông tin hoạt động chuyển giao công nghệ thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ có, xây dựng phát triển hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia liên thông quốc tế, khai thác hiệu nguồn thông tin hoạt động chuyển giao công nghệ nớc, khắc phục tình trạng lạc hậu thông tin hiƯn cđa n−íc ta * TËp trung x©y dựng số tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ sở hạ tầng chuyển giao công nghệ đạt trình độ tiên tiến khu vực cho số hớng công nghệ trọng điểm * Huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài cho hoạt động chuyển giao công nghệ Xây dựng chế, sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu t cho hoạt động chuyển giao công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp đầu t đổi công nghệ; thu hút nguồn vốn đàu t nớc ngoài, sử dụng viện trợ phát triển thức (ODA) đầu t cho phát triển khoa học công nghệ; khuyến khích thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ quỹ đầu t mạo hiểm có vốn ngân sách nhà nớc 3.3.1.4 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế chuyển giao công nghệ Đa dạng hóa đối tác hình thức hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ, lựa chọn đối tác chiến lợc, gắn kết hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ với hợp tác quốc tế kinh tế Thể chế hóa việc quy định đa nội dung chuyển giao công nghệ vào dự ¸n hỵp t¸c qc tÕ vỊ kinh tÕ Tranh thđ tối đa kênh chuyển giao công nghệ đại từ nớc ngoài, đặc biệt kênh đầu t trực tiếp nớc (FDI), hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ, coi trọng hợp tác phát triển ngành công nghệ cao 3.2.1.5.Xây dựng củng cố hạ tầng sở cho hoạt động chuyển giao công nghệ -28- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tr−íc mắt cần lu ý: + Đối với trờng học nói chung cần trọng trang thiết bị phục vụ thí nghiệm thực hành; + Đối với tổ chức nghiên cứu triển khai cần xây dựng củng cố cho phù hợp với chế thị trờng, đặc biệt cần tập trung đầy đủ trang thiết bị khâu nghiên cứu thử nghiệm để thời gian nghiên cứu không kéo dài; + Phải thờng xuyên bổ sung nhân lực có lực cho viện nghiên cứu, trờng đại học, quan nghiên; + Củng cố hoàn chỉnh mạng lới quan thông tin hoạt động chuyển giao công nghệ để cung cấp thông tin đầy đủ để biết để làm; + Tăng cờng phát huy tác dụng tích cùc cđa c¸c tỉ chøc t− vÊn 3.3.2.VỊ phÝa doanh nghiệp 3.3.2.1 Xây dựng chiến lợc phát triển chiến lợc kinh doanh khoa học, khả thi thích hợp Chiến lợc phát triển chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp phải mang tính dài hạn, có tính chất linh hoạt, dựa tảng chiến lợc đ định từ trớc chờ tình hình đến đâu ngả theo đến 3.3.2.2 Nâng cao tính tự lực việc phát triển tiềm lực khoa học công nghệ - Tạo dựng môi trờng kinh doanh, thị trờng sản phẩm ổn định để khai thác hoạt động liên kết khoa học công nghệ; - Nâng cao nhận thức hoạt động chuyển giao công nghệ để thực tốt hoạt động nhập công nghệ tiếp nhận công nghệ chuyển giao; - Tăng cờng công tác đào tạo, đào tạo lại dới nhiều hình thức tuyển dụng nhân lực công nghệ; - Tăng cờng liên kết với doanh nghiệp, tổ hợp công nghiệp tạo dựng mạng lới vệ tinh; - Chuyển giao công nghệ đầu t sang vùng khác chậm phát triển từ làm tăng trình luân chuyển công nghệ, tạo điều kiện đổi công nghệ; - Tạo gắn kết mối quan hệ Nhà nớc, nhà khoa học doanh nghiệp Tóm lại, bối cảnh quốc tế nớc đặt thách thức cho hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam thêi gian -29- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tới Để tăng trởng kinh tế vững việc thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ cách hiệu chiến lợc phát triển kinh tế cần đợc coi trọng Muốn thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ cần thiết phải có sách định hớng, đạo Nhà nớc sở có phối hợp ban ngành tính tự lực phát triển tiềm lực khoa học công nghệ doanh nghiệp cách quán đồng Kết luận Thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ đ vấn đề xúc trình xây dựng kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH, HĐH, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm qua, nhờ việc tăng cờng hoạt động chuyển giao công nghệ mà nhiều công nghệ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực đ có đổi mới, góp phần nâng cao suất lao động, khai thác triệt để nguồn lực nớc, làm thay đổi cấu nhiều mặt hàng nâng cao chất lợng sản phẩm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tích cực tăng trởng kinh tế Tuy vậy, nhiều hạn chế, tồn đặt cho hoạt động chuyển giao công nghệ thời gian tới nh môi trờng sách, điều kiện vật chất, lực nguồn lực (đặc biệt nguồn nhân lực khoa học công nghệ ), Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, muốn thúc đẩy, tăng cờng hoạt động chuyển giao công nghệ cách có hiệu sách đa phải có khả thích ứng với điều kiện quốc tế, phù hợp với thực trạng ngành, tững lĩnh vực tiến trình phát -30- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triÓn kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa hội nhập Đặc biệt, sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy chuyển giao công nghệ phải có thống thực đồng với sách kinh tế khác chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc, tránh mâu thuẫn mục tiêu trớc mắt mục tiêu lâu dài Chúng ta cần đổi chế quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ; xây dựng phát triển thị trờng công nghệ; phát triển nguồn lực cho hoạt động chuyển giao công nghệ; đẩy mạnh hội nhập quốc tế chuyển giao công nghệ; xây dựng củng cố hạ tầng sở cho hoạt động chuyển giao công nghệ; làm thay đổi cách thức xây dựng chiến lợc doanh nghiƯp; n©ng cao tÝnh tù chđ cđa doanh nghiệp việc phát triển tiềm lực khoa học c«ng nghƯ …Cã nh− vËy, ViƯt Nam míi tõng b−íc nâng cao lực công nghệ quốc gia, tăng vị thế, sức cạnh tranh thị trờng quốc tế h−íng tíi mét nỊn kinh tÕ tri thøc víi sù tăng trởng kinh tế bền vững.! -31- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... công nghệ thực tế bên chuyển giao bên tiếp nhận công nghệ Năng lực thực hai bên chuyển giao/ tiếp nhận công nghệ không ảnh hởng tới việc chuyển giao công nghệ, mà tới việc khai thác, sử dụng công. .. nội dung công nghệ đợc chuyển giao - Công nghệ chế tạo; - Công nghệ thiết kế; - Công nghệ quản lý * Phân loại theo tính chất công nghệ - Bên nhận công nghệ có lợi thế; - Bên giao công nghệ có... Đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam từ năm 1996 đến nay; - Trên sở phân tích trên, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam thời

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w