Covid 19 và phục hồi xã hội trong giai đoạn bình thường mới ở việt nam

7 2 0
Covid 19 và phục hồi xã hội trong giai đoạn bình thường mới ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xã hội học, số (157), 2022 COVID-19 VÀ PHỤC HỒI XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MĨI VỈỆT NAM ĐẶNG NGUYÊN ANH * Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 lây lan kẻo dài hai năm qua gây vơ vàn khó khăn, nguy hiêm cho sổng, sức khỏe tính mạng người Từ việc áp đặt dỡ bỏ lệnh phong tỏa, giãn cách xã hội, chuyển hướng sang sổng chung thích ứng với COVID-19, nhiều quốc gia nới lỏng biện pháp phòng, chống dịch nhằm đưa sổng trở lại bình thường, khơi phục phát triển đất nước Ở Việt Nam, dịch bệnh kiếm soát phạm vi nước với diễn biến tích cực, chủ yếu nhờ nâng cao độ phủ vắc-xin Cả nước chuyển sang giai đoạn bình thường mới, phục hồi kinh tế-xã hội với nhiều hội thách thức Bài viết phân tích số vấn đề xã hội cân quan tâm, lưu ỷ tiến trĩnh phục hồi, từ lĩnh vực y tế, giảo dục thu nhập, tiền lương an sinh cho người lao động Phần cuối viết đề xuất sổ hàm ỷ khuyến nghị sách để phục hồi xã hội bền vững bổi cảnh dịch COVID19 có thê bùng phát trở lại Từ khóa: COVID-19, vắc-xin, hồi phục xã hội, bình thường mới, sách Nhận bài: 6/3/2022 Gửi phản biện: 10/3/2022 Duyệt đăng: 23/3/2022 Dẩn nhập Sau hai năm đại dịch COVID-19 bùng phát lây lan toàn cầu bién chủng virus SARS-CoV-2 liên tục xuất hiện, đến nay, sống nhiều nơi giới bắt đầu bình thường trở lại Hầu hết quổc gia nới lỏng biện pháp phịng, chống dịch, chí số nước Đơng Nam Á Indonesia, Singapore, Thái Lan coi COVID-19 dịch cúm mùa bệnh đặc hữu sau trải qua sóng dịch Nhịp sống nhiều quốc gia giới bước sang trạng thái hiệu vắcxin thuốc điều trị COVID-19 phát huy tác dụng tích cực số ca mắc mới, tử vong bệnh nặng giảm mạnh nhiều khu vực giới Tính đến ngày 5/3/2022, tổng cộng có 10 tỷ liều vắc-xin tiêm tồn cầu, cịn gần 3,3 tỷ người chờ đợi mũi tiêm (WHO, 2022) Diễn biến dịch giới tiếp tục diễn theo xu hướng tích cực với số ca mắc số ca tử vong giảm theo thời gian Tỷ lệ lây nhiễm tử vong thấp trường hợp tiêm vắc-xin COVID-19 cho thấy hiệu qua phòng, * Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 4 Covỉd-19 phục hồi xã hội giai đoạn bĩnh thường chống dịch quốc gia Mục tiêu Tổ chức Y tế Thế giới đến năm 70% dân số toàn cầu tiêm đủ liều vắc-xin so với tỷ lệ phủ 56% Ở Việt Nam, theo báo cáo Bộ Y tế, dịch bệnh kiểm soát phạm vi nước với kết tích cực Xu hướng dịch giảm mạnh theo bốn tiêu chí: số ca lây nhiễm cộng đồng giảm 56,5%, số ca tử vong giảm 60,5%, số ca nặng giảm 44,9% mức thấp tháng qua kể từ biến thể Omicron xâm nhập vào nước ta (Bộ Y tế, 2022) Trung bình số ca nhiễm nước khoảng 10 nghìn ca/ngày 10 ca tử vong/ngày, tương đương thời điểm tuần cuối tháng 11/2021 lúc biến thể Omicron chưa lây lan diện rộng Việt Nam Các hoạt động phòng, chống dịch chủ yểu tập trung vào việc nâng độ phủ đảm bảo nguồn cung vắc-xin Tỷ lệ phủ vắc-xin cho dân số từ 18 tuổi trở lên mức cao phạm vi nước: mũi 99,8%, mũi 95,2%, mũi đạt 50,8% (Bộ Y tế, 2022)1 Việt Nam chuẩn bị triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin phòng COVID-19 cho trẻ từ đến 12 tuối nhằm giúp em quay lại trường học an tồn, cha mẹ gia đình yên tâm điều kiện đất nước mở cửa trở lại, phục hồi phát triển kinh tế-xã hội Niềm tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước công tác phòng, chống dịch ngày củng cố Hiện nay, cấp, ngành liệt triển khai chương trình phục hồi phát triển kinh tế-xã hội bổi cảnh bình thường hóa dịch bệnh COVID-19 Kinh tế vĩ mơ có nhiều khởi sắc, cân đối lớn tiếp tục trì ổn định tháng đầu năm An ninh lương thực, lượng đảm bảo Thu ngân sách nhà nước tăng cao so với kỳ năm trước An sinh xã hội trọng, gói hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân bị tác động dịch bệnh COVID-19 triển khai tích cực Các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa, du lịch, thể thao mở cửa trở lại Chính phủ vừa đạo Bộ Y tế sớm nghiên cửu, xem xét việc bình thường hóa COVID-19 bệnh đặc hữu, hướng tới điều trị COVID-19 điều trị bệnh thông thường Phục hồi xã hội giai đoạn bình thường mói Dịch bệnh COVID-19 kéo dài hai năm làm đảo lộn lĩnh vực đời sống xã hội, gây nên khủng hoảng chưa có lịch sử loài người, ảnh hưởng nặng nề đến quốc gia Từ khó khăn, thách thức đó, Việt Nam tìm thấy hội để thúc đẩy chuyển đổi số, xây dựng môi trường số, xã hội số, kinh tế số, đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt, dịch vụ công trực tuyến, thương mại điện tử Dịch bệnh hội khiến người phải nhận thức thấu đáo hơn; rèn luyện, trì nếp sống lành mạnh; sống có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng Tuy nhiên, nhiều vấn đề xã hội cần quan tâm, ý không lĩnh vực y tế, giáo dục mà liên quan đến thu nhập, tiền lương an sinh cho người lao động giai đoạn bình thường Việt Nam ’Số vắc-xin phòng COVID-19 tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên 191.024.588 liều, số vắc-xin tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi la 17.219.980 liều (Bộ Y tế, 2022) Đặng Nguyên Anh Bảo hiểm y tế, chăm sóc sức khỏe ngày trở nên cần thiết dịch bệnh chưa khỏi đời sống xã hội quay lại lúc Trong bối cảnh số ca khỏi bệnh nhiều nhu cầu thăm khám điều trị hậu COVID-19 ngày tăng Tuy nhiên, chất lượng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh nhiều hạn chế quy định hành Bảo hiểm y tế khơng tốn gói khám hậu COVID-19 nhu cầu đáng người bệnh Quy định sách chưa rõ ràng việc chi trả dịch vụ cho điều trị di chứng hậu COVID-19, người bệnh không chứng minh mối liên hệ việc bị lây nhiễm COVID-19 bệnh điều trị Trong trường hợp phải điều trị kéo dài, gánh nặng viện phí lớn đối người bệnh không bảo hiểm y tế chi trả Nhiều nghiên cứu cho thấy tác động lâu dài, nguy hiểm đại dịch COVID-19 tổn thương tâm lý sức khỏe tâm than (Xiong cộng sự, 2020; Đặng Nguyên Anh, 2021; Kola cộng sự, 2021) Trong thời gian dài, người dân phải trải qua tâm trạng bất an, lo âu, căng thẳng khơng dịch bệnh mà việc làm, thu nhập giảm sút, lây nhiễm, cách ly nhập viện Trong chiến chống COVID-19, nguồn lực chủ yếu tập trung vào việc ngăn chặn dịch bùng phát, lây lan, cách ly điều trị người bệnh, song lại ý đến tác động hệ lụy COVID-19 sức khỏe tâm thần Những biện pháp phòng, chống dịch giúp phục hồi đổ vỡ sang chấn tâm lý mà người dân phải trải qua sóng dịch Dịch bệnh COVID-19 gây tổn thương tâm lý, làm xấu sức khỏe thể chất tinh thần với di chứng kéo dài Tâm lý lơ là, chủ quan với dịch bệnh hiên phổ biến xã hội Tuy bác sĩ, không rành chuyên môn khoa học người dân nói chuyện chia sẻ COVID-19 giống chuyên gia đầy kinh nghiệm: tiêm vắc-xin khơng bị lây nhiễm, nhiễm sinh kháng thể không bị lại nữa, vô tư tụ tập, tiếp xúc đông người Rồi lại có ý kiến cho thơng điệp 5K (Khẩu trangKhử Khuẩn-Khoảng cách-Không tụ tập-Khai báo y tế) khơng cịn phù hợp, cần giữ lại 1K đeo trang Trên thực tế khơng có khó khăn quan sát nhiều trường học, nhiều học sinh giáo viên không đeo trang lớp, choi Tâm lý nhận thức chủ quan nguy hiểm biến chủng virus SARS-CoV2 tái xuất khó đốn định tương lai Phục hồi xã hội tăng cường an sinh giai đoạn bình thường trước hết cần tập trung đảm bảo dịch vụ thiết yếu mở rộng mơ hình can thiệp để bảo vệ hồ trợ cho người lao động Một kinh tế dựa vào thâm dụng nhân lực chi phí thấp để tăng trưởng Việt Nam cần đầu tư cho người lao động Lâu nay, doanh nghiệp có ý chưa quan tâm mức đến sống người lao động Bài học rõ qua hình ảnh đồn người bất chấp nguy hiểm tính mạng, tìm cách đưa gia đình rời khỏi Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Bình Dương, Đồng Nai bàng xe máy, vượt qua hàng trăm, hàng nghìn số để quê tránh dịch điều kiện giãn cách xã hội Khơng có tiền th nhà, khơng có thu nhập, khơng có hồ trợ kịp thời cần thiết lúc nguy khốn nên cách mà người dân làm tìm đường lại q hương Đen nay, người lao động quay trở lại thành phố khu công nghiệp bách thu nhập, việc làm nông thơn tình hình dịch bệnh kiểm Covid-19 phục hồi xã hội giai đoạn bình thường sốt Nguy thiếu hụt nhân cơng, đổ vỡ thị trường việc làm hai khu vực thức phi thức khơng xảy Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mở cừa trở lại, tích cực khơi phục hoạt động Nhiều doanh nghiệp có phương án, kế hoạch phát triển, liên kết phát triển mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tình hình Tuy nhiên, thị trường lao động yếu ớt sau đại dịch mức lương tối thiểu thấp, không điều chỉnh suốt hai năm dịch bệnh Người lao động khơng đủ tiền trang trải chi phí ăn, ở, lại vốn đắt đỏ trung tâm đô thị Trong đó, giá sinh hoạt, dịch vụ tăng lên ngày theo sốt giá xăng dầu Lạm phát khiến cho đời sống người lao động khơng chịu đựng trước tình trạng giá thực phẩm mặt hàng thiết yếu leo thang (như bánh mì, gói mì ăn liền) Chính phủ triển khai nhiều sách hồ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh người lao động cần có chia sẻ cơng Do đó, cần mở rộng chương trình hồ trợ nhằm giảm thiểu nguy người lao động thu nhập thấp rơi vào nghèo đói Việc tăng lương có ý nghĩa quan trọng để người lao động gắn bó lâu dài với cơng việc doanh nghiệp, đồng thời góp phần xây dựng lưới an sinh xã hội chắn lâu dài, đủ sức chống chịu trước rủi ro cho người lao động Một vấn đề đáng quan tâm tình trạng rút bảo hiểm xã hội lần vốn diễn nhiều năm tăng đột biến gần Theo báo cáo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2022), Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 có 111.301 người rút bảo hiểm xã hội lần, so với 100.194 người năm 2018 78.471 người năm 2015 Trên bình diện nước, năm 2021 có 880.000 người rút bảo hiểm xã hội lần, so với 830.000 người năm 2020, 720.000 người năm 2018 605.000 người năm 2016 Riêng ba tháng đầu năm 2022, nước có 208.000 người rút bảo hiểm xã hội lần Trong đó, số người đóng bảo hiểm xã hội lại giảm, đặc biệt với lao động ngành dịch vụ, nhà hàng, khách sạn vấn đề có nhiều nguyên nhân khó khăn chồng chất hai năm chịu tác động dịch COVID-19 nhân tố Nhu cầu trả nợ, chi tiêu trước mắt người lao động sau đại dịch thiết Trong đó, sổ năm đóng bảo hiểm xã hội để có lương hưu lâu (20 năm) tuổi nghỉ hưu lại tăng lên Người lao động khó có điều kiện tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội hàng chục năm để đủ tiêu chuẩn hưởng chế độ hưu trí Họ biết nhận trợ cấp lần thiệt thòi, khơng có lương hưu già, khơng cấp thẻ bảo hiểm y tế Song, không trông vào việc rút bảo hiểm xã hội lần để giải khó khăn trước mắt, họ phải vay tín dụng đen với lãi suất cao nhiều rủi ro chờ đợi Tích lũy người lao động sau 10-15 năm làm việc khơng nhiều Khoản tích lũy đó, có, khơng cịn dịch bệnh kéo dài Giá tăng nhanh đồng nghĩa với sức mua thực giảm xuống đời sống người lao động thêm khó khăn Nơng sản rớt giá mạnh xuất khấu qua biên giới khiến người nông dân lao đao, khơng có thu nhập Tuy vậy, song song với tình trạng thu ngân sách lại tăng kinh tế phục hồi Các hoạt động kinh doanh diễn suôn sẻ nên thuế thu nhiều Giá tiêu dùng tăng số loại thuế dựa doanh thu giá trị giao dịch tăng theo Các địa phương khơng nên lấy thành tích mà cần đầu tư cho an sinh xã hội từ phần ngân sách tăng thêm từ thuế, để bù đắp khó khăn cho người lao động người dân có thu nhập thấp - phận dân cư chịu tác động mạnh giá chi phí sinh hoạt tăng Đặng Nguyên Anh Trong suốt hai năm chịu tác động tiêu cực COVID-19, học trực tuyến dạy học truyền hình phương thức chủ yếu, khơng gọi nhất, để trì giáo dục nước ta Từ quý I năm 2022, học sinh nước chuyển sang học trực tiếp trường Đây nỗ lực lớn ngành giáo dục với phương thức linh hoạt Tuy nhiên việc dạy học theo lối cũ, thiếu đổi để thích ứng với tình hình Đại dịch hội để điều chỉnh lại chương trình đào tạo, thay đổi phương thức dạy học khơng làm Thời gian gần đây, liên tiếp có vụ trẻ tự tử đau lòng người thân lo lắng xã hội mà nguyên nhân chủ yếu áp lực vở, học thêm, kiểm tra, thi cử, điểm số, kỳ vọng cha mẹ thày cô sau học trở lại sau thời gian dài học online Tỷ lệ trẻ vị thành niên cảm thấy cô đơn trầm cảm gia tăng đáng kể (Vũ Mạnh Lợi, 2022) Điều khiến trẻ dễ cảm thấy cô đơn, đau khổ, thất vọng, mặc cảm buồn chán, thiếu tự tin, suy nghĩ tiêu cực, nghĩ đến chết có hành động gây hại thân Trong đó, cha mẹ, người quan trọng em lại thiếu hiểu biết, chia sẻ, đồng cảm khó giúp em vượt qua áp lực tâm lý thử thách tham gia vào xã hội Trên thực tế, em thiếu tương tác xã hội, gần gũi với người, cộng đồng, thiên nhiên thay cho tương tác ảo qua thiết bị điện tử, mạng xã hội nên cách để giải vấn đề, nên tìm tới tự tử lối cho xúc nội tâm bế tắc tinh thần Sau địa phương mở cửa trở lại, việc tổ chức giao lưu, kiện, khai trương lễ hội du lịch diễn dồn dập khắp nơi Các nhà hàng, quán xá đông nghịt khách ăn uống, tụ tập thể hết dịch để bù lại thời gian hai năm qua Sân bay, bến xe tràn ngập người lại, ngày cuối tuần đợt nghỉ lễ Khơng cịn dễ thấy lọ dung dịch sát khuẩn nơi công cộng, thang máy, quầy siêu thị, nhà hàng, qn xá, rạp chiéu phim, chí nhiều nơi khơng áp dụng sân vận động, nhà hát Thói quen xịt khuẩn, rửa tay thường xuyên dần bị xã hội lãng quên, bắt tay thân mật lại tiếp tục trước Quả không dễ thay đổi hành vi lối sống cho dù xã hội trải qua hai năm dịch bệnh đầy khó khăn, nguy hiểm Việc trì thói quen cá nhân tưởng chừng đơn giản không tuyên truyền, nhắc nhở giám sát thường xuyên đâu lại vào đó, khó kiêm sốt ngăn chặn nguy lây nhiêm tiềm ẩn chưa thể lường trước biến chủng Kết luận khuyến nghị Dịch bệnh COVID-19 hoành hành kéo dài phạm vi tồn cầu gây vơ vàn khó khăn, nguy hiểm đời sống, sức khỏe tính mạng người Từ việc áp đặt dỡ bỏ lệnh phong tỏa, giãn cách xã hội, sau chuyển hướng sang sống chung thích ứng với dịch bệnh COVID-19, nay, nhiều nước giới dần gỡ bỏ biện pháp phòng, chống dịch nỗ lực nhằm đưa sống trở lại trạng thái bình thường Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới coi COVID-19 tình trạng đại dịch quan ngại việc xuất biến thể không lường trước virus SARS-CoV-2 Sự biến hình khó lường virus với số ca mắc tử vong không giảm số quốc gia lời cảnh báo Khả "né" hệ miễn dịch biến thê ẩn số WHO dự báo tình hình dịch tiếp tục diễn biến phức tạp, dịch Covid-19 phục hồi xã hội giai đoạn bình thường bệnh COVID-19 chưa thể kiểm soát trước năm 2023 Ngay Đài Loan, nơi coi an toàn đại dịch COVID-19 năm 2021 chứng kiến số ca nhiễm tăng cao, gần 80% dân số Đài Loan tiêm hai mũi vắc-xin 57% người dân tiêm mũi (Huhn, 2021) Sẽ chủ quan cho dịch bệnh COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu theo mùa vấn đề giải (Koppe, 2022; WHO, 2022) Một kịch xấu xảy tương lai, đòi hỏi Việt Nam phải cảnh giác sẵn sàng ứng phó với tình Bối cảnh bình thường địi hỏi phải có tư mới, có phương án cơng cụ hiệu để kích hoạt hệ thống phịng, chống dịch bùng phát trở lại vắc-xin thuốc điều trị COVID-19, xét nghiệm chuẩn đốn biện pháp quan trọng phịng, chống dịch; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh tiêm chủng, chủ động xây dựng phương án đáp ứng với tình dịch bệnh Tuy dịch bệnh Covid-19 kiểm sốt nhiều vấn đề xã hội lại phát sinh trở nên cấp bách Đó khơng khó khăn, bất cập y tế, chăm sóc sức khỏe hay giáo dục, học hành mà cịn việc làm, thu nhập, nhà an sinh xã hội để ứng phó với dịch bệnh phục hồi phát triển kinh tế-xã hội Không phải hồ trợ, giúp đỡ có khả vượt qua khó khăn dịch bệnh Việc chăm lo nơi ăn chốn ở, chất lượng sống người lao động chưa doanh nghiệp thực quan tâm Công nhân sống khu nhà trọ xập xệ, chật chội, thiếu không gian điều kiện sinh hoạt tối thiểu Người lao động chịu nhiều khó khăn vật giá tăng mạnh Cần tăng cường hiệu độ che phủ lưới an sinh xã hội với phương châm lấy người làm trung tâm, bảo đảm công bằng, bao trùm xã hội Đời sống người lao động giai đoạn phục hồi cần quan tâm thay việc phải tự xoay sở, lo liệu Q trình bình thường hóa dịch COVID-19 phải tiến hành song song với việc tăng cường nhận thức phương tiện chăm sóc sức khỏe giúp người lao động sống làm việc an tồn Gói hỗ trợ 350 nghìn tỷ đồng cho Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế giai đoạn 2022-2023 Quốc hội thông qua tháng 1/2022 nỗ lực lớn điều kiện ngân sách công hạn hẹp Tuy nhiên, để đạt hiệu thi gói cần giải ngân nhanh, công khai, minh bạch, sử dụng hiệu quà không cho doanh nghiệp mà người lao động, ứng dụng công nghệ thông tin số hóa giúp cho người dân tiếp cận nhanh chóng hiệu dịch vụ y tế, giáo dục an sinh xã hội Kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định sách, pháp luật kịp thời để khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội sau nghỉ việc tham gia bảo hiểm tự nguyện có khả tài chính, với lao động có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội ửên mười năm Ý kiến đề xuất cắt giảm 50% mức chi frả giữ lại phần tiền bảo hiểm doanh nghiệp đóng người lao động rút bảo hiểm xã hội lần bất hợp lý mồ hơi, cơng sức người lao động bỏ doanh nghiệp giữ lại để chi trả bảo hiểm hàng tháng Cách làm vi phạm quyền lựa chọn quyền thụ hưởng bảo hiểm xã hội người lao động, đồng thời gây tâm lý bất an tác động tiêu cực người tham gia bảo hiểm xã hội Rất cần tạo niềm tin cho người lao động bảo hiểm xã hội chế vận hành, thu chi công khai, minh bạch việc đảm Đặng Nguyên Anh bảo quyền lợi hưu trí, thai sản, tử tuất, bảo hiểm y tế Đồng thời, cần giảm quy định thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 20 năm xuống 10 năm để đáp ứng nhu cầu người lao động Thực sàng lọc tổn thương tâm lý, đặc biệt nhóm chịu tác động mạnh COVID-19 đế có biện pháp can thiệp sớm hồ trợ tâm lý kịp thời để giải vấn đề sức khỏe tâm thần liên quan đến dịch bệnh COVID-19 Thiết lập đường dây trợ giúp sức khỏe tâm thần, tích hợp dịch vụ sức khỏe tâm thần vào dịch vụ chăm sóc sức khỏe nói chung, với người trẻ nay, góp phần sống làm việc an tồn, để ứng phó tốt hon dịch bệnh khủng hoảng xảy sống Tài liệu tham khảo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2022 Giải hưởng bảo hiểm xã hội lần Báo cáo Quý I năm 2022 Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế 2022 Cập nhật tình hình tiêm vắc-xin phịng chống COVID-19 Truy cập từ https://baomoi.com/chieu-9-4-ly-do-khien-mot-so-nguoi-chua-di-tiem-mui-3-vaccine-phongcovid-19/c/42266416 epi Bộ Y tế 2022 Tình hình dịch COVID-19 nước ta Quý I năm 2022 Báo cáo Bộ Y tế Hà Nội Đặng Nguyên Anh 2021 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tinh thần Tạp chí Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 10(278) Huhn, Noelle 2021 Taiwan, a leader in epidemic response, faces largest CO VID-19 surge May 20, 2021 Outbreak Observatory and John Hopkins, https://www.outbreakobservatory.org/outbreakthursday1/5/20/2021/taiwan-a-leader-in-epidemic-response-faces-largest-covid-19-surge Kola, Lola, Brandon A Kohrt, Charlotte Hanlon, John A Naslund, Siham Sikander, Madhumitha Balaji, Corina Benjet, Eliza Yee Lai Cheung, Julian Eaton, Pattie Gonsalves, Maji Hailemariam, Nagendra p Luitel, Daiane B Machado, Eleni Misganaw, Olayinka Omigbodun, Tessa Roberts, Tatiana Taylor Salisbury, Rahul Shidhaye, Charlene Sunkel, Victor Ugo, André Janse van Rensburg, Oye Gureje, Soumitra Pathare, Shekhar Saxena, Graham Thomicroft, Vikram Patel 2021 COVID-19 Mental Health Impact and Responses in Low-income and Middle-income Countries: Reimagining global mental health, Lancet online, www.thelancet.com/psychiatry Koppe, Martin 2022 The evoluation of the COVID-19 virus remains unpredictable Truy cập từ: https://news.cnrs.fr/articles/the-evolution-of-the-covid-19-virus-remains-unpredictable Vũ Mạnh Lợi 2022 Làm để vụ việc thưong tâm không xảy ra? Báo Văn hóa điện tử Truy cập từ: http://baovanhoa.vn/gia-%C4%91inh/artmid/424/articleid/51704/lam-the-nao-denhung-vu-viec-thuong-tam-khong-xay-ra WHO (World Health Organization) 2022 Here is what a WHO Global Health Emergency means Truy cập từ: https://www.bloomberg.eom/news/articles/2020-01-30/why-who-s-emergency-powers-forvirus-are-not-fake-quicktake Xiong J., Lipsitz o., Nasri F., Lui, L., Gill, H., Phan, L.,Chen-li, D., lacobucci, M., Ho, R.,Majeed A., and McIntyre, R 2020 Impact of COVID-19 pandemic on mental health in the general population: A systematic review Journal ofAffect Disorder, 277 DOI: 10.1016/j.jad.2020.08.001 ... nghiên cửu, xem xét việc bình thường hóa COVID- 19 bệnh đặc hữu, hướng tới điều trị COVID- 19 điều trị bệnh thông thường Phục hồi xã hội giai đoạn bình thường mói Dịch bệnh COVID- 19 kéo dài hai năm làm... diễn biến phức tạp, dịch Covid- 19 phục hồi xã hội giai đoạn bình thường bệnh COVID- 19 chưa thể kiểm soát trước năm 2023 Ngay Đài Loan, nơi coi an toàn đại dịch COVID- 19 năm 2021 chứng kiến số... khảo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2022 Giải hưởng bảo hiểm xã hội lần Báo cáo Quý I năm 2022 Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế 2022 Cập nhật tình hình tiêm vắc-xin phịng chống COVID- 19 Truy cập

Ngày đăng: 01/11/2022, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan