1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ khmer an giang trong gia đình và cộng đồng tiếp cận thông qua nghề dệt truyền thống

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vai trò phụ nữ Khmer An Giang gia đình cộng đồng: Tiếp cận thơng qua nghề dệt truyền thống I * ThS Trung tâm Phát triển nông thôn - Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân ' 'ăn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 94 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 93-101 Phân công lao động, bình đẳng giới, sinh kế tạo thu nhập theo giới chủ đề nghiên cứu bật dân số học xã hội học Những báo phản ánh đo lường vai trò giá trị đóng góp giới gia đình cộng đồng Bằng quan điểm liên ngành địa lý học, xã hội học nhân học, viết thảo luận vai trị giá trị đóng góp phụ nữ sinh kế hộ gia đình cộng đồng tộc người thông qua nghề dệt truyền thống Tổng quan nghiên cứu Một tài nguyên văn hóa có ý nghĩa cho du lịch nghề làng nghề truyền thống vốn phương diện phản ánh sinh hoạt văn hóa tộc người có sức hấp dẫn đặc biệt với đối tượng đến từ đô thị Nghề truyền thống kểt văn hóa ứng xử với mơi trường sinh thái người Khmer, đóng góp quan trọng việc cấu thành văn hóa cộng đồng tộc người Ban đẩu đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, phát triển với quy mô sản xuất cấp độ phum sróc (ấp) thành làng nghề với mục đích tìm kiếm thu nhập ngồi nghề nơng phổ biến trì văn hóa tộc người (Sơn Chanh Đa, Kim Phi Rum, 2016) Du lịch sở khai thác nghề dệt truyền thống hình thức du lịch chất lượng cao, tạo kết hợp hợp lý mạnh mẽ (UN-WT0, 2008) nghề truyền thống tài nguyên du lịch văn hóa địa có ý nghĩa khía cạnh phương tiện giao lưu, thừa nhận đa dạng văn hóa quốc gia, dân tộc, để khuyến khích khoan dung học hỏi (Phạm Cao Quý, 2016) phần tách rời trải nghiệm chuyến du lịch (Mustafa, 2011) Bình đẳng vai trò giới (vai trò sản xuất, tái sản xuất cộng đồng) mục tiêu quan trọng chiến lược phát triến cộng đồng quốc gia - dân tộc Giới hoạt động sản xuất góp phần phát triển kinh tể gia đình ngày ý thể bình đẳng phân cơng lao động (Nguyễn Thị Kim Quyên, 2017; Phạm Ngọc Nhàn cộng sự, 2014) Tại Đồng sông Cửu Long, cấp độ gia đình, đảm đương cơng việc người có quyền định cho cơng việc (Trần Hạnh Minh Phương, 2016, 2017) Giá trị mồi cơng việc gia đình nên vai trò phụ nữ nam giới mồi đơn vị hạt nhân gia đình khơng có khác biệt Đối với cộng đồng Khmer, vấn đề giới chưa quan tâm sâu sắc thông qua số kết điều tra cho thấy bình đẳng giới thực tương đối tốt, phụ nữ đóng góp cho thu nhập gia đình nhiều hơn, tiếp cận hội nghề nghiệp, học tập, chăm sóc sức khỏe cải thiện rõ rệt có khuynh Dương Trường Phúc 95 hưóng cao hon nam giới (Võ Hồng Tú, Nguyễn Thùy Trang, 2013) Phụ nữ Khmer giữ vị trí, vai trị định đời sống sinh hoạt vãn hóa xã hội cộng đồng, kinh tế, phụ nữ Khmer có vai trị tưong đưong với nam giới đóng góp hon phần hai vào tổng thu nhập gia đình (Nguyền Thùy Trang cộng sự, 2006) văn hóa - xã hội, phụ nữ Khmer có vai trị quan trọng việc giữ gìn truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho hệ sau thôr g qua hát ru, kể chuyện, tập nói cho cháu, dạy cháu học, hay qua nghi lễ dân tộc (Thạch Thị Dân, 2019) Bài viết tiếp tục kế thừa kết từ nghiên cứu trước ý nghĩa du lịch phát triển nông thôn vấn đề giới cộng đồng Khmer Nam Bộ thông qua trường hợp nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo, viết phản ánh vai trò giá trị quan trọng mà phụ nữ Khmer đóng góp gia đình c ìng đồng tộc người p tiương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận khu vực nghiên cứu Bài viết dựa vào quan điểm nghiên cứu liên ngành địa lý học, xã hội học, nhâr học nhằm mục đích phân tích thảo luận vai trị giá trị đóng góp phụ nữ Khmer gia đình cộng đồng Với quan điểm địa lý, khu vực cư trú Khmer vùng Tịnh Biên, An Giang khu vực bán son địa khác với khu vực cư trú cộng dong Khmer vùng lân cận Với quan điểm xã hội ọc, vai trị giới giá trị đóng góp phụ nữ Khmer thể qua nhiều chiều cạnh đời sống sản xuất, cụ thể viết nghề dệt truyền thống cộng đồng Với quan điểm nhân học, phụ nữ Khmer huyện Tịnh Biên mót phận cộng đồng Khmer An Giang nói riêng cộng đồng Khmer Nam Bộ nói chung với đặc trưng vốn có đời sống sản xuất Một nghề thủ công truyền thống bật đồng bào Khm ĩr xã Văn Giáo nghề dệt thổ cẩm nghề trở thành dần đ ịa lý “dệt thổ cẩm Văn Giáo” Làng dệt thổ cẩm Văn Giáo thuộc ấp Srây Skốth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang hình thành cách 100 năm Năm 1979, Chiến tranh biên giới Tây Nam làm thu hẹp quy I lô mai nghề dệt khoảng gần 40 hộ hoạt động nghề Năm 1998, nhờ vào hồ trợ tổ chức CARE, nghề dệt dần khôi phục sản phẩm có mặt thị trường Năm 2000, Hợp tác xã (HTX) dệt th ổ cẩm Vãn Giáo đời gồm 71 hộ - 126 xã viên (Phạm Thị Phương Hạnh cộng sự, 2011) 96 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 2, tr 93-101 Khái niệm nghiên cứu Vai trò khái niệm sử dụng rộng rãi nghiên cứu xã hội học Vai trò tập hợp kỳ vọng xã hội gắn với hành vi người mang địa vị Khái niệm vai trị có mối quan hệ với nhóm khái niệm trực thuộc hệ thống có khái niệm vai trò giới (Endruweit cộng sự, 1989) Vai trò giới dựa kỳ vọng khác mà cá nhân, nhóm xã hội có cá nhân dựa giới tính họ dựa giá trị niềm tin mồi xã hội giới Vai trò giới sản phẩm tưong tác cá nhân môi trường họ, chúng cung cấp cho cá nhân dấu hiệu loại hành vi cho phù hợp với giới tính Vai trị giới phù hợp xác định theo niềm tin xã hội khác biệt hai giới (Blackstone, 2003) Hay vai trò giới tập hợp hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi phụ nữ nam giới liên quan đến đặc điểm lực mà xã hội coi thuộc đàn ông hay thuộc đàn bà xã hội vãn hóa cụ thể (Đồn Văn Trường, Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2016; Phạm Thị Tâm, 2019) Bài viết lấy ví dụ nghề dệt truyền thống cộng đồng Khmer An Giang với chủ thể phụ nữ (phân cơng lao động theo giới) để thảo luận vai trò tảng giá trị đóng góp phụ nữ sinh kế hộ gia đình (vai trị sản xuất tái sản xuất; giá trị kinh tế) việc đa dạng hóa thu nhập; cộng đồng (vai trò cộng đồng; giá trị văn hóa-xã hội) việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Thơng qua vai trị tảng giá trị đóng góp quan trọng phụ nữ Khmer nâng cao vị thân gia đình tăng cường quyền định chiến lược sinh kế tưong lai Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu viết thu thập từ hai nguồn chính: (i) từ tài liệu thứ cấp tập san chuyên ngành, sách chuyên khảo có liên quan đến văn hóa, du lịch, phát triển nơng thơn nghề dệt truyền thống; (ii) từ liệu nghiên cứu “Phụ nữ tộc người thiểu số An Giang: chiều kích đời sống sản xuất” tác giả thực tháng 4/2019 thông qua công cụ bảng hỏi bán cấu trúc với mầu khảo sát 60 hộ gia đình Đây tồn hộ cịn thực hành nghề dệt địa bàn ấp Srây Skổth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, hộ tham gia không tham gia vào hoạt động du lịch Nội dung khảo sát tập trung đánh giá hộ nghề Dương Trường Phúc 97 dệt, ý nghĩa phát triển du lịch từ biện luận vai trò phụ nừ - chủ thể nghề truyền thống Nghe dệt cơng việc địi hỏi cần mẫn, khéo tay phù hợp với giới nữ nên đối tượng khảo sát hoàn toàn phụ nữ (100%) Tuổi đời đối tượng dao động từ 28 đến 67 tuồi, nhóm tuổi 30 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ (3%), nhóm tuổi từ 50 trở lên chiếm tỷ lệ lớn (54%) Lao động trẻ thường tham gia công việc đồng di cư đến thị lớn tìm kiếm việc làm, dó lao động lớn tuối thường không đủ sức khỏe tham gia vào nông nghiệp nên I i lại nhà dệt vải đế tăng thu nhập cho gia đình Hầu hết hộ tham gia khảo sát cho biết nghề dệt sinh kế bổ trợ, thực nhà hợp tác xã nông nhàn thành viên không đủ sức lao động Kết nghiên cứu 4.1 Vai trò sản xuất phụ nữ Khmer An Giang: Đa đạng hóa sinh kế tạo thu nhập Người Khmer vùng Bảy Núi có sinh kế hoạt động nông nghiệp, chủ ếu trồng lúa, hoa màu Nam giới đảm đương cơng việc đồng (có thu nhập) phụ nữ đảm đương cơng việc nội trợ, chăm sóc thànl viên gia đình (khơng có thu nhập) Hầu hết phụ nữ Khmer có am hiểu t nhiều nghề dệt truyền thống cơng việc trì qua nhiều h

Ngày đăng: 01/11/2022, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w