Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 288 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Chung Cư
Thể loại
Đồ án tốt nghiệp
Định dạng
Số trang
288
Dung lượng
43 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ MỤC LỤC PHẦN I: KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 15 CHƯƠNG : KHÁI QT KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 16 1.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 16 1.1.1 Mục đích xây dựng cơng trình 16 1.1.2 Vị trí đặt điểm xây dựng 16 1.1.2.1 Vị trí xây dựng: .16 1.1.2.2 Điều kiện khí hậu: 17 1.1.2.3 Quy mơ cơng trình 17 1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 18 1.2.1 Giải pháp mặt 18 1.2.2 Giải pháp mặt đứng hình khối 20 1.2.2.1 Giải pháp mặt đứng: 20 1.2.2.2 Giải pháp hình khối: 21 1.2.3 Giải pháp giao thông cơng trình: 21 1.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 22 1.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 22 1.4.1 Hệ thống điện .22 1.4.2 Hệ thống nước 22 1.4.3 Hệ thống thoát nước .22 1.4.4 Hệ thống thơng gió chiếu sáng 23 1.4.5 Hệ thống chữa cháy 23 1.4.6 Hệ thống chống sét .23 1.4.7 Hệ thống thoát rác thải 23 PHẦN II: KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 24 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 25 2.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 25 2.1.1 Kết cấu phần thân 25 2.1.1.1 Theo phương đứng 25 2.1.1.2 Theo phương ngang .26 2.1.2 Kết cấu phần ngầm .27 2.2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU .27 2.2.1 Yêu cầu vật liệu .27 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 2.2.2 Chọn Bê tông sử dụng cho cơng trình (Theo TCVN 5574 : 2018) .27 2.2.3 Cốt thép sử dụng cho cơng trình (Theo TCVN 5574 : 2018) 28 2.2.4 Vật liệu khác 28 2.3 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 28 2.3.1 Sơ chiều dày sàn 28 2.3.2 Sơ kích thước dầm 28 2.3.3 Sơ tiết diện Cột 29 2.3.4 Sơ tiết diện vách 31 2.4 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 31 CHƯƠNG : TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 32 3.1 TỒNG QUAN VỀ TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG .32 3.1.1 Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tãi ) .32 3.1.2 Tải trọng tạm thời ( hoạt tải ) 32 3.2 TẢI TRỌNG ĐỨNG 33 3.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn .33 3.2.1.1 Tải trọng thường xuyên lớp cấu tạo sàn: 33 3.2.1.2 Tải trọng tường xây .35 3.2.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 35 3.3 TẢI TRỌNG NGANG – TẢI GIÓ 36 3.3.1 Thành phần tĩnh tải trọng gió 36 3.3.1.1 Cơ sở lý thuyết: .36 3.3.1.2 Áp dụng tính toán 37 3.3.2 Thành phần động tải trọng gió .38 3.3.2.1 Cơ sở lý thuyết 38 3.3.2.2 Khai báo tải trọng thiết lập mơ hình etabs : 39 3.3.2.3 Khảo sát dao động riêng hê: 43 3.3.2.4 Kết phân tích động lực học .44 3.3.2.5 Khối lượng tầng tọa độ tâm khối lượng, tâm cứng .44 3.3.2.6 Xác định giá trị tính tốn thành phần động tải gió: 45 3.3.2.7 Áp dụng tính toán: 47 3.3.3 Tổ hợp tải trọng gió: .49 3.4 TẢI TRỌNG THANH MÁY .50 3.4.1 Lựa chọn thang máy .50 3.4.2 Nhập tài vào mơ hình etabs 51 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 3.5 TẢI TRỌNG CẦU THANH BỘ 51 3.6 TẢI TRỌNG BỂ NƯỚC MÁI 52 CHƯƠNG : THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH - SÀN TẦNG 53 4.1 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC .53 4.1.1 Giới thiệu chung 53 4.1.2 Sơ lược nội dung thiết kế 53 4.2 THIẾT KẾ SÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 54 4.2.1 Thông số thiết kế 54 4.2.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế 54 4.2.1.2 Vật liệu sử dụng 54 4.2.1.3 Sơ kích thước tiết diện 54 4.2.1.4 Quy trình thiết kế 54 4.2.2 Xây dựng mơ hình tính tốn phần mềm safe .55 4.2.3 Các trường hợp tải trọng tính tốn 55 4.2.3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình 55 4.2.3.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn tầng điển hình 56 4.2.4 Xác định nội lực 58 4.2.4.1 Lý thuyết xác định nội lực .58 4.2.4.2 Áp dụng tính tốn cụ thể .59 4.2.5 Tính tốn bố trí cốt thép sàn 61 4.3 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA SÀN 65 4.3.1 Khả chịu cắt sàn 65 4.3.2 Kiểm tra khả chọc thủng sàn 66 4.4 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN 67 4.4.1 Lý thuyết kiểm tra 67 4.4.1.1 Xác định momen kháng nứt 67 4.4.1.2 Tính tốn độ võng cho sàn .68 4.4.2 Áp dụng tính tốn kiểm tra võng sàn .70 4.4.2.1 Xác định Moment kháng nứt cho sàn: 71 4.4.2.2 Tính tốn độ võng cho sàn .71 4.4.2.3 Tổng hợp độ cong tính tốn .73 CHƯƠNG : THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 74 5.1 GIỚI THIỆU VỊ TRÍ, KÍNH THƯỚC CỦA CẦU THANG BỘ 74 5.2 SỐ LIỆU TÍNH TỐN CẦU THANG .75 5.2.1 Sơ kích thước 75 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 5.2.1.1 Sơ số bậc thang 75 5.2.1.2 Sô chiều dày thang .75 5.2.1.3 Sơ kích thước dầm thang 75 5.2.2 Vật liệu sử dụng 75 5.2.2.1 Bê tông (theo TCVN 5574 : 2018) 75 5.2.2.2 Cốt thép (theo TCVN 5574 : 2018) .75 5.2.2.3 Vật liệu khác 75 5.3 TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CẦU THANG 75 5.3.1 Tĩnh tải tác dụng lên cầu thang .75 5.3.1.1 Tĩnh tải tác dụng lên chiếu nghĩ 75 5.3.1.2 Tĩnh tải tác dụng lên xiên thang 76 5.3.2 Hoạt tải tác dụng lên cầu thang 77 5.3.3 Tổng tải tác dụng lên cầu thang 77 5.4 LỰA CHỌN SƠ ĐỒ TÍNH CHO CẦU THANG 77 5.5 NỘI LỰC CẦU THANG 78 5.6 TÍNH TỐN THÉP CẦU THANG .79 5.6.1 Lý thuyết tính tốn .79 5.6.2 Áp dụng tính tốn thép cầu thang 79 5.6.3 Kiểm tra khả chịu cắt cầu thang 80 5.7 TÍNH TỐN DẦM CẦU CẦU THANG (DẦM CHIẾU TỚI) 81 5.7.1 Tải trọng tính tốn dầm thang .81 5.7.2 Sơ đồ tính tốn dầm thang 81 5.7.3 Nội lực cầu thang 81 5.7.4 Tính tốn thép cầu thang 81 5.7.4.1 Tính tốn cốt thép dọc 81 5.7.4.2 Tính tốn bố trí cốt đai dầm cầu thang 82 CHƯƠNG : THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC MÁI .83 6.1 SƠ LƯỢC DUNG TÍCH BỂ NƯỚC MÁI 83 6.2 SỐ LIỆU TÍNH TỐN .83 6.2.1 Sơ chiều dày nắp bể, đáy bể ,thành bể 83 6.2.1.1 Sơ chọn chiều dày nắp .84 6.2.1.2 Sơ chọn chiều dày thành 84 6.2.1.3 Sơ chọn chiều dày đáy .84 6.2.1.4 Sơ chọn kích thước dầm nắp, dầm đáy .84 6.2.1.5 Sơ chọn kích thước cột .85 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 6.2.1.6 Lựa chọn sơ đồ tính cho bể nước mái 85 6.3 TÍNH TỐN BẢN NẮP BỂ NƯỚC MÁI 86 6.3.1 Tải trọng tác dụng nắp 86 6.3.1.1 Tĩnh tải tác dụng 86 6.3.1.2 Hoạt tải tác dụng 86 6.3.2 Chất tải nắp vào mơ hình sap2000 86 6.3.3 Xác định nội lực nắp 87 6.3.4 Tính tốn cốt thép nắp 89 6.4 TÍNH TỐN BẢN ĐÁY BỂ NƯỚC MÁI 90 6.4.1 Tải trọng tác dụng lên đáy .90 6.4.1.1 Tỉnh tải tác dụng đáy 90 6.4.1.2 Hoạt tải tác dụng lên đáy 90 6.4.1.3 Tải trọng nước tác dụng lên đáy 90 6.4.2 Chất tải đáy vào mơ hình sap2000 91 6.4.3 Xác định nội lực đáy 91 6.4.4 Tính tốn cốt thép đáy 94 6.5 TÍNH TỐN THÀNH BỂ NƯỚC MÁI 94 6.5.1 Tải trọng tác dụng lên thành 94 6.5.1.1 Tải trọng ngang nước 94 6.5.1.2 Tải ngang gió 94 6.5.2 Chất tải thành vào mơ hình sap2000 95 6.5.3 Xác định nội lực thành 97 6.5.3.1 Nội lực thành theo phương cạnh ngắn: 98 6.5.3.2 Nội lực thành theo phương cạnh dài .99 6.5.4 Tính tốn cốt thép thành 100 6.6 TÍNH TỐN DẦM ĐÁY, DẦM NẮP BỂ NƯỚC MÁI 100 6.6.1 Lựa chọn sơ đồ tính 100 6.6.2 Xác định nội lực 101 6.6.3 Tính tốn cốt thép dầm nắp, dầm đáy bể nước mái 103 6.6.3.1 Tính tốn cốt dọc dầm 103 6.6.3.2 Tính tốn cốt đai dầm 105 6.6.3.3 Tính tốn cốt treo cho dầm 107 6.7 KIỂM TRA KHE NỨT BẢN ĐÁY, BẢN THÀNH 108 6.7.1 Lý thuyết tính tốn .108 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 6.7.1.1 Xác định moment kháng nứt 108 6.7.1.2 Tính tốn bề rộng khe nứt 109 6.7.2 Áp dụng tính tốn khe nứt cho đáy 110 6.7.2.1 Xác định moment kháng nứt 110 6.7.2.2 Tính tốn kiểm tra bề rộng khe nứt 112 6.7.3 Áp dụng tính tốn khe nứt cho thành 115 6.7.3.1 Xác định moment kháng nứt 115 6.7.3.2 Tính tốn kiểm tra bề rộng khe nứt thành 116 6.7.3.3 Tính tốn bề rộng vác góc khe nứt .119 CHƯƠNG : KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH .122 7.1 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ 122 7.2 KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH 122 7.3 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ TƯƠNG ĐỐI 123 CHƯƠNG : TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 05 124 8.1 TỔNG QUAN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 124 8.1.1 Lựa chọn sơ đồ tính 124 8.1.2 Quy trình thiết kế 124 8.2 THƠNG SỐ TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 124 8.2.1 Vật liệu sử dụng: 124 8.2.2 Bê tông (theo TCVN 5574 : 2018) .124 8.2.3 Cốt thép (theo TCVN 5574 : 2018) 124 8.2.4 Kích thước tiết diện khung trục .125 8.2.5 Tải trọng tác dụng lên khung trục 125 8.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÍNH TỐN KHUNG 125 8.3.1 Các loại tải trọng 125 8.3.2 Các trường hợp tổ hợp tải trọng trung gian 125 8.3.3 Các trường hợp tổ hợp tải trọng tính tốn 125 8.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 126 8.5 TÍNH TỐN CỐT THÉP DẦM KHUNG TRỤC 129 8.5.1 Tính tốn cốt thép dọc cho dầm 129 8.5.1.1 Lý thuyết tính tốn 129 8.5.1.2 Áp dụng tính tốn cụ thể .130 8.5.2 Tính tốn cốt đai cho dầm 131 8.5.2.1 Lý thuyết tính tốn 131 8.5.2.2 Áp dụng tính tốn cụ thể .133 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 8.5.3 Tính cốt thép đai gia cường vị trí dầm phụ gác lên dầm 134 8.6 TÍNH TỐN CỐT THÉP CỘT KHUNG TRỤC 134 8.6.1 Tính tốn cốt thép dọc cột 134 8.6.1.1 Nguyên tắc tính toán cốt thép dọc cho cột 134 8.6.1.2 Nội lực tính tốn cốt thép dọc cho cột 135 8.6.1.3 Lý thuyết tính tốn lệch tâm xiên lệch tâm phẳng tương đương .135 8.6.1.4 Áp dụng tính tốn cụ thể .138 8.6.2 Tính tốn cốt đai cho cột 140 8.6.2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn: 140 8.6.2.2 Một số yêu cầu cấu tạo, bố trí cốt đai .141 8.6.2.3 Áp dụng tính tốn cụ thể: 142 8.6.3 Kiểm tra khả chịu lực cột biểu đồ tương tác .142 8.6.3.1 Khai báo thông số cần thiết kế PROKON 143 8.6.3.2 Áp dụng kiểm tra tiết diện chọn .143 CHƯƠNG : TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 05 147 9.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÓNG 147 9.1.1 Về mặt kết cấu 147 9.1.2 Về mặt móng .147 9.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 148 9.2.1 Địa tầng cơng trình .148 9.2.2 Tổng hợp số liệu địa chất 148 9.2.3 Đánh giá điều kiện địa chất 150 9.2.4 Đánh giá điều kiện thủy văn .151 9.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG .151 9.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 151 9.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DÙNG ĐỀ THIẾT KẾ 152 9.5.1 Nội lực tính tốn 152 9.5.2 Nội lực tiêu chuẩn 153 9.5.3 Trình tự tính tốn 153 9.5.4 Giả thiết tính tốn .153 PHƯƠNG ÁN 1: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 154 9.6 GIỚI THIỆU MÓNG CỌC KHOAN NHỒI .154 9.6.1 Đặc điểm móng cọc khoan nhồi 154 9.6.2 Ưu điểm phương án móng cọc khoan nhồi 154 9.6.3 Thơng số kích thước cọc khoan nhồi 154 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 9.6.4 Vật liệu sử dụng móng cọc khoan nhồi 155 9.6.4.1 Bê tông (theo TCVN 5574 : 2018) 155 9.6.4.2 Cốt thép (theo TCVN 5574 : 2018) .155 9.7 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 155 9.7.1 Theo cường độ vật liệu .155 9.7.2 Theo tiêu lý đất [mục 7.2.2 TCVN 10304 : 2014] .157 9.7.3 Theo tiêu cường độ đất [phụ lục G – TCVN 10304 : 2014] 158 9.7.4 Theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 159 9.7.5 Tổng hợp lựa chọn sức chịu tải thiết kế cọc khoan nhồi D800 160 9.8 THIẾT KẾT MÓNG M1 161 9.8.1 Sơ chọn số cọc đài 161 9.8.2 Bố trí cọc đài .161 9.8.3 Kiểm tra điều kiện áp lực xuống cọc 162 9.8.3.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc với trường hợp Nmax 162 9.8.3.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc với tồ hợp lại 163 9.8.4 Kiểm tra điều kiện áp lực mặt phẳng mũi cọc .163 9.8.4.1 Xác định kích thước móng khối quy ước .164 9.8.4.2 Trọng lượng khối móng quy ước 165 9.8.4.3 Xác định áp lực tiêu chuẩn đáy móng .166 9.8.4.4 Xác định sức chịu tải đất mặt phẳng mũi cọc 166 9.8.5 Kiểm tra độ lún khối móng quy ước 167 9.8.6 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đầu cọc 169 9.8.7 Tính cốt thép cho đài móng 170 9.8.7.1 Xét mặt ngàm Theo phương Y: 170 9.8.7.2 Xét mặt ngàm theo phương X 171 9.9 THIẾT KẾ MÓNG M2 171 9.9.1 Sơ chọn số cọc đài 171 9.9.2 Bố trí cọc đài .171 9.9.3 Kiểm tra điều kiện áp lực xuống cọc 172 9.9.3.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc với trường hợp Nmax 172 9.9.3.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc với tồ hợp lại 173 9.9.4 Kiểm tra điều kiện áp lực mặt phẳng mũi cọc .174 9.9.4.1 Xác định kích thước móng khối quy ước .174 9.9.4.2 Trọng lượng khối móng quy ước 175 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 9.9.4.3 Xác định áp lực tiêu chuẩn đáy móng .176 9.9.4.4 Xác định sức chịu tải đất mặt phẳng mũi cọc 176 9.9.5 Kiểm tra độ lún khối móng quy ước 177 9.9.6 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đầu cọc 179 9.9.7 Tính cốt thép cho đài móng 180 9.9.7.1 Xét mặt ngàm Theo phương Y: 181 9.9.7.2 Xét mặt ngàm Theo phương X: 182 PHƯƠNG ÁN 2: MÓNG CỌC ÉP BÊTÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC 183 9.10 GIỚI THIỆU MĨNG CỌC ÉP BÊTƠNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC 183 9.10.1 Đặc điểm móng cọc ép bêtơng ly tâm ứng suất trước: 183 9.10.2 Phân loại móng cọc ép bêtông ly tâm ứng suất trước: 183 9.10.3 Ưu điểm phương án móng cọc bêtơng ép ly tâm ứng suất trước 183 9.10.4 Thông số kích thước kỹ thuật cọc .184 9.10.5 Vật liệu sử dụng làm đài cọc 184 9.10.5.1 Bê tông (theo TCVN 5574 : 2018) 184 9.10.5.2 Cốt thép (theo TCVN 5574 : 2018) 184 9.11 xác định sức chịu tải móng cọc ép bê tông ly tâm .184 9.11.1 Theo cường độ vật liệu .185 9.11.2 Theo tiêu lý đất [mục 7.2.2 TCVN 10304 : 2014] 186 9.11.3 Theo tiêu cường độ đất [phụ lục G – TCVN 10304 : 2014] 187 9.11.4 Theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT viện kiến trúc Nhật Bản .188 9.11.5 Tổng hợp lựa chọn sức chịu tải thiết kế cọc ly tâm D500 189 9.11.6 Kiểm tra cọc theo điều kiện vận chuyển lắp dựng .190 9.11.6.1 Trường hợp vận chuyển cọc .190 9.11.6.2 Trường hợp lắp dựng: 190 9.12 THIẾT KẾ MÓNG M1 191 9.12.1 Nội lực thiết kế móng M1 191 9.12.2 Sơ số cọc đài 191 9.12.3 Bố trí cọc đài 191 9.12.4 Kiểm tra chiều sâu đặt đài: .192 9.12.5 Kiểm tra điều kiện áp lực xuống cọc 192 9.12.5.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc với trường hợp Nmax 193 9.12.5.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc với tồ hợp lại 194 9.12.6 Kiểm tra điều kiện áp lực mặt phẳng mũi cọc .194 GVHDKC: GVHDTC: Trang SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 9.12.6.1 Xác định kích thước móng khối quy ước 195 9.12.6.2 Trọng lượng khối móng quy ước .196 9.12.6.3 Xác định áp lực tiêu chuẩn đáy móng 196 9.12.6.4 Xác định sức chịu tải đất mặt phẳng mũi cọc 197 9.12.7 Kiểm tra độ lún khối móng quy ước 198 9.12.8 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đầu cọc 199 9.12.9 Tính cốt thép cho đài móng 200 9.12.9.1 Xét mặt ngàm Theo phương Y: 201 9.12.9.2 Xét mặt ngàm Theo phương X: 202 9.13 THIẾT KẾ MÓNG M2 203 9.13.1 Nội lực thiết kế móng M2 203 9.13.2 Sơ số cọc đài 203 9.13.3 Bố trí cọc đài 203 9.13.4 Kiểm tra độ sâu đặt đài: 204 9.13.5 Kiểm tra điều kiện áp lực xuống cọc 204 9.13.5.1 Kiểm tra phản lực đầu cọc với trường hợp Nmax 205 9.13.5.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc với tồ hợp lại 206 9.13.6 Kiểm tra điều kiện áp lực mặt phẳng mũi cọc .206 9.13.6.1 Xác định kích thước móng khối quy ước 207 9.13.6.2 Trọng lượng khối móng quy ước .208 9.13.6.3 Xác định áp lực tiêu chuẩn đáy móng 209 9.13.6.4 Xác định sức chịu tải đất mặt phẳng mũi cọc 209 9.13.7 Kiểm tra độ lún khối móng quy ước 210 9.13.8 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đầu cọc 212 9.13.9 Tính cốt thép cho đài móng 213 9.13.9.1 Xét mặt ngàm Theo phương Y: 214 9.13.9.2 Xét mặt ngàm Theo phương X: 215 9.14 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG .216 9.14.1 So sánh tiêu kết cấu 216 9.14.2 So sánh chi phí vật liệu làm móng 216 9.14.2.1 So sánh khối lượng bê tông 1m2 sàn 216 9.14.2.2 So sánh khối lượng thép 1m2 sàn 216 9.14.3 So sánh chi phí thi cơng thực tế 217 9.14.4 Nhận xét 217 GVHDKC: GVHDTC: Trang 10 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Bước 2: Lắp đặt đốt thân vận thăng Sử dụng cẩu tháp cẩu đốt vào vị trí Bắt bulong liên kết đốt thân Sử dụng máy toàn đạc kiểm tra độ thẳng đứng đốt thân Bước 3: Lắp đặt lồng vận thăng Sử dụng cẩu tháp cẩu lồng vận thăng vào vị trí Liên kết với đốt thân Bước 4: Lắp đặt lồng motor vận thăng Sử dụng cẩu tháp cẩu lồng vận thăng vào vị trí Liên kếtvới đốt thân Bước 5: Lắp hàng rào, cửa bảo vệ lồng vận thăng Sử dụng cẩu tháp cẩu hàng rào cửa bảo vệ vận thăng vào vị trí GVHDKC: GVHDTC: Trang 274 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Liên kết với sàn bê tông bulong nở Bước 6: Lắp đặt đốt thân vận thăng Sử dụng cẩu tháp cẩu đốt thân vào vị trí Bắt bulong liên kết đốt thân Sử dụng máy toàn đạc kiểm tra độ thẳng đứng đốt thân Bước 7: Lắp đặt gông kết nối thân vận thăng với sàn bê tông Sử dụng cẩu tháp cẩu gơng vào vị trí Bắt bulong liên kết đốt thân với sàn bê tơng Sử dụng máy tồn đạc kiểm tra độ thẳng đứng đốt thân GVHDKC: GVHDTC: Trang 275 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Bước 8: Hoàn thiện tiến hành kiểm định 12.1.2.4 Vận hành bảo dưỡng vận thăng Thực kiểm định kỹ thuật toàn máy vận thăng trước đưa vào sử dụng lần đầu, kiểm định định kỳ kiểm định bất thường theo quy định QTKĐ:02-2016/BXD Mỗi máy vận thăng phải có nội quy sử dụng an toàn Người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp, vận hành máy vận thăng phải huấn luyện nghiệp vụ mà đảm nhận; huấn luyện an toàn lần đầu trước giao việc, huấn luyện an toàn định kỳ hàng năm cấp thẻ an toàn lao động theo quy định; hiểu tính kỹ thuật máy vận thăng mà phụ trách; biết tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn liên quan đến máy vận thăng; biết cách khắc phục cố khẩn cấp theo hướng dẫn đơn vị lắp đặt quy định Mục 3.7.3 QCVN 16:2013/BLĐTBXH Đảm bảo yêu cầu an toàn sử dụng máy vận thăng theo quy định Mục 3.7.4 QCVN 16:2013/BLĐTBXH - Vận hành vận thăng • Yêu cầu bản: Nhân viên vận hành vận thăng lồng phải có cấp, chứng quan có thẩm quyền cấp cịn có hiệu lực Có giấy chứng nhận sức khoẻ quan có thẩm quyền cấp cịn có giá trị sử dụng • Nhân viên vận hành vận thăng lồng phải trang bị đủ bảo hộ lao động • Trước vận hành máy cần quan sát kỹ tất phận máy có vấn đề khác thường hay khơng, quan sát khoảng khơng gian máy vận hành có vướng khơng phải đóng tất cửa hàng rào, cửa lồng … • Khi tất yếu tố đảm bảo khơng có ảnh hưởng cho vận hành máy - Trình tự thao tác trước vận hành: GVHDKC: GVHDTC: Trang 276 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ • Bật cơng tắc nối hộp điện lồng nâng hộp điện hàng rào bảo vệ (nếu có), kiểm tra đèn thị nguồn điện mặt hộp thao tác hoạt động chưa • Bật cơng tắc khởi động cabin, kiểm tra đèn thị khởi động hoạt động chưa, sau toàn sẵn sàng bắt đầu hoạt động máy • Đóng tất cửa hàng rào, cửa lồng nâng - Quy trình thao tác vận hành: • Nhân viên điều khiển vận thăng phải đào tạo chun nghiệp, thơng thạo tính linh kiện, phận Kỹ thuật thao tác phải qua kiểm tra đạt yêu cầu thao tác độc lập • Khi gặp tình trạng khơng sử dụng vận thăng: Thời tiết xấu, mưa bão, sương mù, tuyết rơi, cáp điện đường dẫn đóng băng, tốc độ gió vượt q 13 m/s • Vận thăng gặp cố máy móc điện • Khi thi cơng ban đêm ánh sáng khơng đủ, tín hiệu khơng rõ ràng • Sau nhận ca, cần đọc nhật ký làm việc ca trước, có vấn đề cần kịp thời giải • Cần kiểm tra khơng gian làm việc lồng nâng xem có vật cản trở khơng, để kịp thời loại bỏ • Trọng tải phải phân bố đều, nghiêm cấm nâng tải • Sau hết ca vận thăng phải đặt vào trạm dừng mặt đất • Làm tốt nhật ký giao ban, đồng thời báo cáo tường tận cố vấn đề máy móc gặp phải cho người có trách nhiệm • Trước cho vận hành vận thăng cần đảm bảo chắn tất cửa hàng rào bảo vệ, lồng nâng, cửa lồng phải đóng kín chắn Lưu ý: Vì an tồn tính mạng người sử dụng an tồn tuổi thọ máy: Tuyệt đối không tháo công tắc hành trình làm việc làm ảnh hưởng tới cơng tắc hành trình cửa hàng rào bảo vệ, lồng nâng - Bảo dưỡng- bảo trì vận thăng: Kiểm tra ngày: • Kiểm tra cảm quan hệ thống cáp điện, phải đảm bảo không bị mài mịn, khơng bị đứt hở điện • Kiểm tra cảm quan tình trạng xiết chặt tồn hệ thống bu lơng nối đốt, giằng đảm bảo cịn đáng tin cậy • Kiểm tra cảm quan hệ thống đốt nối, hệ thống lăn, bánh tỳ, bánh phải đảm bảo tốt • Kiểm tra hệ thống hành trình an tồn cửa hàng rào, cửa lồng hoạt động tốt • Kiểm tra hệ thống cữ hành trình lên xuống trung gian phải đảm bảo tin cậy • Kiểm tra hệ thống nút bấm điều khiển, nút bấm chuông, nút bấm dừng khẩn, đèn báo pha phải đảm bảo vận làm việc tốt GVHDKC: GVHDTC: Trang 277 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ • Kiểm tra xung quanh khơng gian lồng nâng chạy phải đảm bảo khơng có chướng ngại vật cản chở Kiểm tra tháng: • Kiểm tra chế độ bôi trơn hệ thống lăn, bánh tỳ, bánh răng, Tình hình dầu mỡ cấu truyền động, thấm, dò dầu dầu khơng đủ phải kịp thời bổ sung • Kiểm tra động cơ, hộp số cần không phát nhiệt tiếng động bất thường • Kiểm tra hệ thống dây cáp dẫn đối trọng, kiểm tra xem có bị xơ, xước Nếu thấy có tượng xơ, xước phải thay Kiểm tra q: • Kiểm tra tình hình vận hành ổ bi lăn, bánh tỳ tiến hành điều chỉnh thay cần thiết • Kiểm tra tình hình mài mịn lăn dẫn động Điều chỉnh khe hở theo quy định • Kiểm tra độ mài mòn má phanh động tĩnh Điều chỉnh khe hở quy định 0.3mm • Kiểm tra phòng rơi cách tiến hành thử nghiệm rơi Phải đảm bảo an toàn đáng tin cậy • Kiểm tra điện trở cách điện động cơ, điện trở tiếp địa thiết bị vỏ kim loại, kết cấu thép cần phù hợp với yêu cầu quy định Kiểm tra năm: • Kiểm tra cáp điện, có tượng rách mịn, lão hố cần thay • Kiểm tra đệm cao su nối trục động hộp số, thấy tượng rách, vỡ, lão hoá cần thay • Kiểm tra tất chi tiết kết cấu có khả bị ăn mịn, chi tiết có khả bị mài mịn vượt quy định cần phải tiến hành thay Duy tu bảo dưỡng: • Duy tu bảo dưỡng vận thăng lồng chủ yếu chia làm hai phận lớn là: Hệ thống điện hệ thống khí • Về hệ thống điện cần kiểm tra toàn hệ thống tủ điện chính, tủ điện hàng rào, hệ thống tủ điện nguồn phải đảm bảo hoạt động tốt đáng tin cậy Nếu có sai xót cần phải sửa chữa thay • Về hệ thống khí phải kiểm tra toàn hệ thống lăn, bánh tỳ, bánh răng, hệ thống lồng nâng, đốt nối, hệ thống giằng phải đảm bảo hoạt động tốt đáng tin cậy Nếu có sai xót cần phải sửa chữa thay 12.1.2.5 Biện pháp tháo dỡ vận thăng Đối với vận thăng lồng thường xuyên sử dụng ta tháo dỡ theo trình tự sau: Tháo dây cáp đối trọng bánh khơng Sau tiến hành tháo dỡ theo trình tự ngược với trình tự lắp đặt GVHDKC: GVHDTC: Trang 278 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Đối với vận thăng lâu không sử dụng cần tiến hành tổng kiểm tra lần, sau thấy tất phận hoạt động bình thường, khơng có sai sót có thể, tiến hành tháo dỡ trình tự 12.1.3 Biện pháp lắp đặt sàn tiếp liệu 12.1.3.1 Vị trí lắp đặt sàn tiếp liệu Sàn tiếp liệu có vai trò tiếp nhận vật tư, thiết bị để chuyển vào sàn (các sàn bên sàn kết cấu) Tuy nhiên, hầu hết sàn tiếp liệu lắp đặt bắt đầu khai đoạn hoàn thiện tầng đốt giữa, chuyển vật tư cẩu tháp trực tiếp, việc vận chuyển vận thăng cho xuất khơng cao, tốt chi phí thời gian, nhân lực Vì mục đích sử dụng bên trên, sàn tiếp tiệu thường lắp mép sàn tầng hồn thiện từ bên lên Thơng thường sàn tiếp liệu lắp gần phía tập kết vật tư hoàn hiện, phải ý đảm bảo nằm vùng bán kính hoạt động cần trục tháp, tránh vướn chướng ngại vật Hình 12.146: Phối cảnh sàn tiếp liệu Hình 12.147: Kích thước mặt sàn tiếp liệu 12.1.3.2 Thiết kế sơ sàn tiếp liệu - Số liệu tính tốn chọn sàn tiếp liệu có sẵn thị trường có kích thước sàn 3x4m GVHDKC: GVHDTC: Trang 279 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA - ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Hoạt tải tính tốn: 300 x 1.2 = 360 Kg/m2 (Hệ số an tồn 1.2) Cường độ tính tốn thép: R = 1.15 x Rtc = 1.15 x 2100 = 2415 Kg/cm2 Sử dụng phần mềm Sap 2000 để kiểm tra nội lực sàn tiếp liệu Kết tính tốn: Thép I – 250x125x6x9mm Hình 12.148: Biểu đồ momen thép I sàn tiếp liệu Hình 12.149: Biểu đồ momen thép I sàn tiếp liệu - Từ kết nội lực: M max 6.48(Tm);Q max 5.38(T) - Kiểm tra điều kiện bền, có cơng thức: td 1.15 R 2415(Kg / cm ) td 12 312 2015(Kg / cm ) 2415(Kg / cm ) (Thảo điều kiện bền) Trong đó: M 6.48 105 1 2000(Kg / cm ) WX 324 Q 5.38 103 144.18(Kg / cm ) F 37.66 - Kết tính tốn: Thép I-150x75x5x7mm 1 Hình 12.150: Biểu đồ momen thép I sàn tiếp liệu Hình 12.151: Biểu đồ lực cắt thép I sàn tiếp liệu - Từ kết nội lực: M max 0.82(Tm);Q max 0.97(T) - Kiểm tra điều kiện bền, có cơng thức: GVHDKC: GVHDTC: Trang 280 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ td 1.15 R 2415(Kg / cm ) td 12 312 925.54(Kg / cm ) 2415(Kg / cm ) (Thỏa điều kiện bền) Trong đó: M 0.82 105 1 923.42(Kg / cm ) WX 88.8 Q 0.97 103 36.14(Kg / cm ) F 26.84 - Kết tính tốn: Thép hộp 50x100x1.8mm 1 Hình 12.152: Biểu đồ momen thép hộp sàn tiếp liệu Hình 12.153: Biểu đồ lực cắt thép hộp sàn tiếp liệu - Từ kết nội lực: M max 0.056(Tm);Q max 0.162(T) - Kiểm tra điều kiện bền, có cơng thức: td 1.15 R 2415(Kg / cm ) td 12 312 398.50(Kg / cm ) 2415(Kg / cm ) (Thỏa điều kiện bền) Trong đó: M 0.056 105 1 398.44(Kg / cm ) WX 14.05 Q 0.162 103 3.95(Kg / cm ) F 41.04 Như vậy, tính tốn cấu tạo sàn tiếp liệu đảm bảo yêu cầu điều kiện bền, đáp ứng an tồn q trình sử dụng phục vụ thi cơng 12.2 BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG 12.2.1 Hệ bao che mặt ngồi cơng trình 12.2.1.1 Vị trí hệ bao che Giàn giáo bao che cơng trình giúp cho tồn cơng trình an tồn tuyệt đối, bảo đảm an tồn cho cơng nhân xây dựng thứ xung nói quanh nói quẩn, hệ giàn giáo bao che đảm bao an toàn cho toàn khu vực bên ngồi, giúp cơng nhân n ổn tâm làm việc 1 GVHDKC: GVHDTC: Trang 281 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Lý cần lắp đặt hệ giàn giáo bao che: Trong q trình xây dựng khơng tránh khỏi việc vật liệu gạch, cát, sắt,… hay dụng cụ to lớn rơi từ cao xuống làm tương tác tới khu vực xung quanh, gây nguy hiểm đến tính mạng cho nhiều người Thành thử, sử dụng giàn giáo bao che thi công giúp giải vấn đề Sử dụng giàn giáo bao che trình xây dựng đặc biệt cơng trình cao tầng, giúp bảo đảm an tồn cho cơng nhân q trình làm việc Giúp cho hoạt động thi công không làm liên quan tới dân cư khu vực xung vòng quanh với cơng trình, đảm bảo uy tín cho nhà thầu xây dựng Dựa vào tên gọi vai trò, hệ giàn giáo bao che lắp dựng mặt ngoài, bao bọc cơng trình 12.2.1.2 Cấu tạo hệ bao che Thành phần vật tư vật liệu bao gồm: Giàn giáo H giằng chéo có trọng lượng: 15kg/giàn Sàn thao tác có trọng lượng 0.17kN/m2 Tuýp giằng D49x1.8mm có trọng lượng riêng: 2.15kg/m Bulơng có độ bền 5.8 Cáp giằng D16 có cường độ, tăng M24 có cường độ Lưới bao che Khung lưới hứng 2x3m Sử dụng dầm I200x75x5x7 có MAC CT38 có kích thước Hình 12.154: Chi tiết cấu tạo dầm I đỡ hệ bao che GVHDKC: GVHDTC: Trang 282 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Bảng 12.98: Tải trọng tính tốn Tải trọng Tải tiêu chuẩn (kN) Tải trọng gió 0.83 0.8 1.6 3.7 3.93 Hệ số vượt tải Tải tính tốn (kN) 1.2 4.72 Bảng 12.99: Tải trọng lực tập trung tác dụng lên dầm I (Chọn 15 giàn) Hệ số vượt tải Tải trọng giằng tuýp ngang (8 cây) 1.6 2.15 27.52 1.1 Tải trọng giằng tuýp đứng (25.5m) 25.5 2.15 54.83 1.1 31.1 Tải trọng khung lưới hứng 1.1 15 15 225 Tải trọng 15 tầng giàn 1.1 0.12 1.6 25.5 4.9 Tải trọng lưới bao che 1.1 Tổng tải Tải trọng Tải tiêu chuẩn (kg) Tải tính Toán (kg) 30.27 60.31 34.21 247.5 5.39 377.68 Bảng 12.100: Tải trọng phân bố tác dụng lên dầm I (Chọn 15 giàn) Tải trọng Tải trọng thân dầm Tải trọng sàn thao tác Tải trọng hoạt tải thi công (lấy sàn thao tác) Tải tiêu chuẩn (kg/m) 14 25 Hệ số vượt tải 1.1 1.1 Tải tính Tốn (kg/m) 15.4 27.5 250 1.6 1200 1.2 1440 Tổng tải 1483 - Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm I: Ptt = P/2 = 377.68/2= 188.84(kg)1.9(kN) - Tải trọng phân bố tác dụng lên dầm I: Qtt =1483 kg/m=14.83 kN/m Hình 12.155: Sơ đồ tính dầm I Hình 12.156: Biễu momen dầm I bao che (kNm) GVHDKC: GVHDTC: Trang 283 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Hình 12.157: Biểu đồ lực cắt dầm I bao che - Kiểm tra điều kiện bền chịu uốn tiết diện có Mmax max M max 66200 745.5(daN / cm ) f c 2100(daN / cm ) W 88.8 - Kiểm tra điều kiện bền chịu cắt tiết diện Vmax max Vmax Sx 1920 49.1 283.1(daN / cm ) f v c 1160(daN / cm ) Ix t w 666 0.5 - Kiểm tra độ võng dầm I: - Chuyển vị dầm I bao che f max 0.000085m 0.085mm [f ] L 2000 2mm 1000 1000 => Vậy dầm I bao che thỏa điều kiện tính tốn - Tính tốn bulong dầm I: Hình 12.158: Phản lực gối tựa (kN) Lực tác dụng lên bulông: Lực cắt ép mặt cho bulông: NN N 1920 480(daN) n NM Do momen gây kéo cho bulông: Khả chịu kực bulông: Chịu cắt ép mặt: M li 662000 15 1765.3(daN) n1 l i (7.52 152 ) N f A n 2000 0.9 2.01 3618(daN) N f d t 3800 0.9 1.6 5472(daN) N f A 2000 1.57 3140(daN) Chịu kéo: vb vb b cb cb b v tb bn cb - Kiểm tra khả chịu lực bulông: Theo điều kiện chịu cắt: N N 480(daN) N vb c 3618 0.9 3256.2(daN) Theo điều kiện chịu ép mặt: GVHDKC: GVHDTC: N N 1765.3(daN) N cb c 6048 0.9 4925(daN) Trang 284 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ - Theo điều kiện chịu kéo (thêm tải trọng gió): N M 1765.3 472 2237.3daN) N cb 3140 0.9 2826(daN) = > Vậy liên kết bulông đủ bền - - - V h sin 65 max Vtt 21.18kN tan t 65o Vtt 1815 Tính giằng cáp: => Trong đó: 1815 khoảng từ mép ngàm tới vị trí neo dầm I => Chọn giằng cáp D16 có [N]=161kN > Vtt = 21.18kN Tuy nhiên thi công dùng thêm tăng để siết cáp nên: => Chọn tăng M24 có N=39.2kN > Vtt = 21.18kN 12.2.1.3 Trình tự lắp đặt – tháo dỡ hệ bao che Quy trình lắp đặt thi cơng giàn giáo bao che thực theo trình tự sau: Bước 1: Lắp dầm I mép biên cẩu tháp, tiến hành gắn đai ốc để cố định dầm I vào bulong đặt chờ sẵn sàn bê tông cốt thép Bước 2: Dựng khung giàn giáo ( chân cột – bệ đỡ – chống cột…) Bước 3: lặp dựng chân cột bệ đỡ theo chiều thẳng đứng tạo thành khung xương bao quanh cơng trình tùy theo cơng trình vẽ thiết kế Bước 4: Dựng khung giằng chéo giàn giáo cho chúng liên kết lại với tạo độ chắn lên cao Bước 5: đưa sàn thao tác ( mâm giàn giáo ) lên điểm nối thang leo giàn giáo điểm để dễ dàng di chuyển qua lại Bước 6: lắp đặt lưới bao che cơng trình lưới chống rơi xung quanh Ngược lại, tiến hành tháo hệ giàn giáo bao che theo trình tự ngược lại so với quy trình lắp dựng Các ý thi công lắp dựng- tháo dỡ hệ bao che: Không lắp đặt giàn giáo bao che thời tiết xấu Cố định bệ chống đỡ khung bao che thật chắn lắp đặt Giàn giáo đủ tải trọng cho phép ép tải chịu lực có chứng từ xác nhận Không nên mang đồ vật nặng sử dụng giàn giáo bao che kéo vật tự – thiết bị xây dựng lên cao Không thay đổi kết cấu giàn giáo ringlock hệ bao che có thơng số kĩ thuật cho hạng mục cơng trình 12.2.2 Biện pháp an tồn khu vực lỗ mở, thi công cao 12.2.2.1 Biện pháp ngăn ngừa rơi ngã từ cao (lỗ mở) Lắp đặt lan can (Chú ý khoảng cách lan can ngang nẹp chân quan trọng) GVHDKC: GVHDTC: Trang 285 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Ở vị trí lỗ mở, bố trí lắp đặt thiết bị bảo an (lan can, nắp đậy,…) Có quy trình tn thủ theo quy trình 12.2.2.2 Công tác xung quanh lỗ mở Quy định phải tuân thủ: Hãy trì chiếu sáng khu vực xung quanh lỗ mở Hãy xác nhận lưới bảo vệ ngăn ngừa rơi ngã lắp đặt Hãy xác nhận lan can với chiều cao 85cm lắp đặt Hãy xác nhận nẹp chân ngăn ngừa rơi đồ vật từ xuống lắp đặt Ở gần vị trí lỗ mở khơng đặt vật tư vật liệu Không để vật tư vật liệu lên lan can lỗ mở GVHDKC: GVHDTC: Trang 286 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 12.2.2.3 Lan can bảo hộ tạm Quy định phải tuân thủ: Những vị trí có nguy làm rơi ngã hố hay lỗ mở lắp đặt lan can, lưới đỡ định phải sử dụng dụng cụ ngăn ngừa rơi ngã từ cao (đai an toàn) Trường hợp lan can gây trở ngại cho công việc, tháo dỡ sau thơng báo nhận đồng ý từ nhà thầu phải phục hồi sau hồn thành cơng việc Khơng tự ý giải thể (tháo dỡ) vứt bỏ lan can 12.2.2.4 Lưới an toàn Nhất định sử dụng dụng cụ ngăn ngừa rơi ngã từ cao (đai an toàn) kể trường hợp lắp đặt lưới an toàn Hãy xác nhận lưới an toàn bền khơng có hư hại Hãy đảm bảo lưới căng với độ võng thích hợp xác nhận khơng có chướng ngại vật GVHDKC: GVHDTC: Trang 287 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Bá Tầm Kết cấu bê tông cốt thép (tập 1-2-3) Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Đình Cống Sàn sườn bê tơng tồn khối, Tính tốn tiết diện cột BTCT Nhà xuất xây dựng [3] Nguyễn Văn Quảng Nền móng tầng hầm nhà cao tầng, Hướng dẫn đồ án móng Nhà xuất Xây Dựng [4] Ngô Thế Phong (chủ biên) Kết cấu bê tông cốt thép – Phần kết cấu nhà cửa Nhà xuất khoa học kỹ thuật [5] Phan Quang Minh (chủ biên), Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2006) Kết cấu bê tơng cốt thép – Phần cấu kiện Nhà xuất khoa học kỹ thuật [6] Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [7] Châu Ngọc Ẩn Nền móng Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [8] Bài giảng môn phần tữ hữu hạn địa kỹ thuật PGS.TS Nguyễn Minh Tâm Và tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - PHẦN MỀM HỔ TRỢ: ETABS V19 SAP2000 V21 SAFE V16 GVHDKC: GVHDTC: Trang 288 SVTH: MSSV: ... GVHDKC: GVHDTC: Trang 14 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ PHẦN I: KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH (5%) GVHDKC: GVHDTC: Trang 15 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ CHƯƠNG... GVHDKC: GVHDTC: Trang 18 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Hình 1.2: Mặt tầng hầm Hình 1.3: Mặt tầng GVHDKC: GVHDTC: Trang 19 SVTH: MSSV: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ Hình... sáng Kết hợp chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa Toàn nhà chiếu sáng ánh sáng tự nhiên điện Tại lối lên xuống cầu thang, hành lang tầng hầm có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng