1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - điện tử dân dụng - mã đề thi đtdd - lt (12)

4 398 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 111 KB

Nội dung

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c lp-T do-Hnh phỳc P N THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 2 (2008-2011) NGH: IN T DN DNG MễN THI: THUYT CHUYấN MễN NGH Mó thi: A TDD - LT12 Cõu Ni dung im I. Phn bt buc 1 Phân tích, thiết kế bộ ghép kênh (MUX) 8 đầu vào sử dụng cổng logic. Đầu vào dữ liệu d 0 , d 1 , d 2 , d 3 và đầu vào địa chỉ s 1 , s 0 . hai đầu vào địa chỉ sẽ tạo ra 4 tổ hợp khả dĩ, mỗi đầu vào dữ liệu bị chi phối bởi 1 tổ hợp khác nhau của các mức ở đầu vào địa chỉ. - Sơ đồ khối - Bảng trạng thái: F S 0 s 1 s 2 D 0 D 1 D 2 D 3 D 4 D 5 D 6 D 7 D 0 D 1 D 2 D 3 D 4 D 5 D 6 D 7 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 D 0 0 0 0 0 0 0 0 0 D 1 0 0 0 0 0 0 0 0 D 2 0 0 0 0 0 0 0 0 D 3 0 0 0 0 0 0 0 0 D 4 0 0 0 0 0 0 0 0 D 5 0 0 0 0 0 0 0 0 D 6 0 0 0 0 0 0 0 0 D 7 - Phơng trình logic: .S S S S S 70126012501240123012201210120012 DSSSDSSSDSSSDSSDSSSDSSSDSDSF +++++++= - Sơ đồ logic: 0,5 0,75 D 0 D 1 D 2 D 3 D 4 D 5 D 6 D 7 C B A F 0,75 đ 2 Trình bày sơ đồ khối máy cassette dạng phát và nêu nguyên lý quá trình phát của một máy Cassette. a/ Sơ đồ khối: b/ Giải thích sơ đồ khối: Trên băng từ có các vết từ, do đó khi băng từ lướt đều qua khe hở của đầu từ phát (play/head, P/H) thì ở cuộn dây cuốn trên lõi từ sẽ phát ra điện áp tín hiệu (từ thông qua cuộn dây thay đổi sẽ làm phát sinh ra điện áp cảm ứng theo định luật Faraday). Tín hiệu ra có biên độ rất yếu nên cần được khuếch đại. Do tín hiệu lấy ra không đồng đều, tín hiệu thường có biên độ yếu ở tần số thấp và ở vùng tần số cao thì biên độ cũng rất cao, điều này gây ra cảm giác chói tai, để khắc phục được hiện tượng này, nhà thiết kế dùng tầng khuếch đại có đường hồi tiếp để làm phẳng đường cong biên tần (quen gọi là khuếch đại Equalizer hay Equalizer Amplifier). Mạch khuếch đại này thường có 2 transistor có đường hồi tiếp để chỉnh lại độ lợi theo tần số tín hiệu. Khi có tín hiệu vào ở vùng có tần số cao thì hệ số hồi tiếp lớn sẽ làm giảm độ lợi của tầng khuếch đại và khi tín hiệu vào ở vùng tần số thấp thì hệ số hồi tiếp giảm, mạch khuếch đại sẽ cho độ lợi lớn, tác động này bù được độ không phẳng của đường cong biên tần gây ra do đặc tính của đầu từ. Sau đó tín hiệu được đưa vào tầng khuếch đại có nhiều nút chỉnh để cho người nghe tự điều chỉnh đường cong biên tần (quen gọi là Graphic Equal Amplifier). Mạch có thể tăng giảm được biên độ ở vùng tần số thấp số hẹp đã được qui định, do đó để phù hợp với cảm thụ của người nghe. Sau cùng, tín hiệu vào vùng khuếch đại động lực (quen gọi là khuếch đại công suất, Power Amplifier). Tín hiệu được làm tăng công suất lên để làm rung màn loa, phát ra các chấn động âm lan truyền trong không gian. Ngòai ra, để chỉ thị cường độ âm lượng, nhà thiết kế thường dùng điện kế kim hay độ chớp của các Diode phát quang. 0,5 đ 0,75 đ SP = Loa Khuếch đại làm phẳng biên tần Khuếch đại chọn đường cong biên tần Khuếch đại động lực Khuếch đại động lực Play/head Vol Băng từ 4. Nguyên lý quá trình phát. Quá trình phát là quá trình nguợc của quá trình thu. Khi phát ta nhấn nút PLAY, công tắc điện motor được khởi động và kếo băng chạy thông qua giàn cơ Cassette Băng từ chạy và áp sát vào đầu từ. Các hạt sắt từ có tích trên băng chạy sẽ là 1 dòng điện đi qua rãng từ, tạo ra từ trường biến đổi tác động đến cuộn dây đầu từ phát – xuất hiện tại đầu từ dòng điện biến đổi âm tần. Dòng điện âm tần này sẽ lần lượt các mạch điện tử PRE AMP, công suất (OUTPUT) và ra loa. 0,75 đ 3 Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch hóa tín hiệu màu hệ PAL. * Sơ đồ khối: * Nguyên lý hoạt động: Qua camera màu hệ pal, camera phân tích ra được ba tia màu R, G, B qua mạch ma trận Y ta có được tín hiệu Y. hai tín hiệu màu R và B được kết hợp với tín hiệu –Y để được hai thành phần R – Y, B – Y tiếp tục hai tín hiệu này qua mạch khuếch đại với hệ số K = 0,493 để có được tín hiệu DB của hệ pal, tương tự tín hiệu R – Y được đưa qua mạch khuếch đại có hệ số k = 0,877 để có được tín hiệu DR của hệ pal. Tín hiệu.DR và tín hiệu DB được biến điệu AM với sóng mang phụ có f = 4.43 MHz Tín hiệu DB được biến điệu với sóng mang phụ 4.43 MHz 0 o Tín hiệu DR được biến điệu 4.43 MHz (±) 90 o luân phiên thay đổi từng hàng nhờ mạch giao hoán ± 90 o theo hàng. Như vậy qua mạch điều chế AM ta có được 2 tín hiệu DR và DB. Điều chế như DB = 4.43(0 o ) + DB DB = 4.43(± 90 o ) + DB Hai tín hiệu này được đưa vào mạch cộng (trộn) để có được tín hiệu màu C, tín hiệu màu C được trộn chung với tín hiệu Y và tín hiệu đồng bộ (hình và màu) đến đây có được tín hiệu màu tổng hợp (Y + C) đến đây giống như hệ NTSC, tín hiệu này được trộn chung với tín hiệu sóng mang hình và tín hiệu âm thanh được điều chế FM để có được sóng 1.5 đ 1.5 đ Camera màu Vc R G B Matrix Y 0 ÷ 3,9MHz Y B - Y R - Y - Y Y Biến điệu AM Biến điệu AM + + 90 o - 90 o Kết hợp Video Và âm thanh FM Biến điệu FM AF.AMP Mic RF AMP 4.43 ± 90 o + DR 4.430 o + DB G B B -Y R -Y ANTEN C Y Sóng mang hình fF + K = . 493 K = . 877 Y+ C Sync Brust 4.43MHz cao tần điều chế đầy đủ của đài truyền hình, cuối cùng tín hiệu cao tần điều chế này được đua vào mạch khuếch đại công suất trước khi lên anten phát của đài truyền hình và sóng được phát đi lan truyền ở dạng sóng ngang. Cộng (I) 7 đ II. Phần tự chọn, do trường biên soạn ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI . lp-T do-Hnh phỳc P N THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 2 (2008-2011) NGH: IN T DN DNG MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH Mó thi: A TDD - LT1 2 Cõu Ni dung im I Phần tự chọn, do trường biên soạn ………, ngày ………. tháng ……. năm ……… DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI

Ngày đăng: 17/03/2014, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w