CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp-T do-Hnh phỳc
P N
THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 2 (2008-2011)
NGH: IN T DN DNG
MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH
Mó thi: A TDD - LT03
Cõu
Ni dung im
I. Phn bt buc
1
Sơ đồ mạch, phân tích nguyên lý hoạt động, xác định dạng tín hiệu trên
các cực của mạch dao động đa hài đơn ổn dùng Tranzitor NPN
a. Sơ đồ mạch:
-Vb
Vcc
C'2
Rb
C2
C1
Q2Q1
Rc2
Rb1Rb2
Rc1
Vi
Mạch dao động đa hài đơn ổn cũng có 2 trạng thái dẫn bão hòa và trạng thái ng-
ng dẫn nhng có một trạng thái ổn định và một trạng thái không ổn định.
b. Nguyên lí hoạt động của mạch
- Khi cấp nguồn cho mạch:
Vcc cấp dòng qua điện trở R
b2
làm cho điện áp tại cực B của Q
2
tăng cao hơn
0,6V dẫnđiện bão hòa điện áp trên cực C của Q
2
0V. Đồng thời điện trở R
b
nhận
điện áp âm -V
B
đặt vào cực B tranzito Q
1
cùng với điện áp Vcc lấy từđiện trở R
b1
làm
cho cực B tranzito Q
1
có giá trị nhỏ hơn 0,3v tranzito Q
1
ngng dẫn, điện áp trên cực C
của Q
1
tăng cao V
cc
.tụ C
1
đợc nạp điệntừ nguồn qua điện trở Rc
1
qua mối nối BE
của Q
2
. Mạch giữ nguyên trạng thái này nếu không có xung âm tác động từ bên
ngoài vào cực B Tranzito Q
2
qua tụ C
2
.
- Khi có xung âm tác động vào cực B của Tranzito Q
2
làm cho Q
2
từ trạng thái
dẫn bão hoà chuyển sang trạng thái ngng dẫn, điện áp tại cực C Q
2
tăng cao, qua tụ
liên lạc C
2
làm cho điện áp phân cực BQ
1
tăng cao làm cho Q
1
từ trạng thái ngng dẫn
sang trạng thái, lúc này tụ C
1
xả điện qua Q
1
làm cho điện áp phân cực B của Q
2
càng
giảm, tranzito Q
2
chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngng dẫn, lúc này điện thế
tại cực C của Q
2
tăng cao qua tụ C
2
làm cho điện áp tại cực B của Q
1
tăng, tranzito
Q
1
dẫn bão hoà. Mạch đợc chuyển trang thái Q
1
dẫn bão hoà.
- Khi chấm dứt xung kích vào cực B của Q
2
, tụ C
1
nạp điện nhanh từ R
c1
qua
tiếp giáp BEQ
2
, làm cho điện áp tại cực BQ
2
tăng cao Q
2
nhanh chóng chuyển trạng
thái từ ngng dẫn sang trạng thái dẫn bão hoà, còn Q
1
chuyển từ trạng thái dẫn sang
trạng thái ngng dẫn trở về trạng thái ban đầu.
0,5
0,75
c. Dạng sóng tại các chân:
Điều kiện làm việc của mạch đơn ổn:
+ Chế độ phân cực: Đảm bảo sao cho tranzito dẫn phải dẫn bão hòa và trong
sơ đồ Hình 2.9 Q
2
phải dẫn bão hòa nên:
I
c2
=
22 Rc
Vcc
Rc
VcesatVcc
với (V
CE sat
0,2v)
I
B2
=
22 Rb
Vcc
Rb
VbesatVcc
với (V
be sat
0,7v)
I
B2
>
sat
Ic
sat
Ic
22
thờng chọn I
B2
= k
sat
Ic
2
.
(k là hệ số bão hòa sâu và k = 2
ữ
4 )
+ Thời gian phân cách: là khoảng thời gian nhỏ nhất cho phép giữa 2 xung kích
mở. Mạch dao động đa hài đơn ổn có thể làm việc đợc. Nếu các xung kích thích liên
tiếp có thời gian quá ngắn sẽ làm cho mạch dao động không làm việc đợc trong trờng
hợp này ngời ta nói mạch bị nghẽn.
Nếu gọi: T
i
: là thời gian lặp lại xung kích
T
x
: là thời gian xung
T
h
: là thời gian phục hồi
Ta có: T
i
> T
x
+ T
h
0,75
2
Nờu cỏc mc in ỏp chớnh trong b ngun CD VCD.
1. in ỏp AC 3v-5v:
Dựng t tim ốn hunh quang trờn mn hỡnh hin s, i vi s dng led
7 on thỡ in ỏp ny khụng cú.
2. in ỏp õm (- 24 v n -50v) :
Cung cp cho mch hin th (display).
* Ngun +5v : cung cp cho khi :
+ Vi x lý.
+ Gii mó.
+ D/A con verter.
1
t
V
i
t
t
t
V
B1
V
C1
V
C2
V
CC
V
CC
-V
CC
C
xả
0.8
v
0.2
v
0.2
v
+ Servo.
+ Display…
* Nguồn âm (-5v-> -18v) : cung cấp cho khối servo, D/A converter, OP-
AMP, giải mã.
* Nguồn đối xứng ( +5v, -5v, +18v, -18v) : cung cấp cho các OP-AMP, các
mạch MDA bằng transistor…
* Nguồn +10v, +12v, +15v, +18v : cấp cho các motor : loading motor, sled motor,
Spindle motor,…
1
đ
3
Trình bày các chức năng chính của bộ nguồn ổn áp tuyến tính.
Nguồn B
+
trong máy thu hình màu thường là 110V
DC
với độ ổn định cao, gợn sóng
nhỏ.
* Nguyên lý của mạch ổn áp: gồm 6 chức năng chính :1
1. Phần ổn áp :
Trọng tâm của ổn áp này là một transistor công suất lớn đóng vai trò một điện trở
thay đổi, nối tiếp từ nguồn dương chưa ổn áp đến ngõ ra đã ổn áp. Người ta thường mắc
thêm một điện trở công suất lớn song song với transistor ổn áp này để gánh bớt dòng cho
transistor này.
2. Phần lấy mẫu ( sampling ) :
Để giữ điện áp ngõ ra của B
+
luôn không thay đổi ( ổn áp). Người ta thực hiện phần
lấy mẫu gồm 3 điện trở R
1
, R
2
, R
3
nối tiếp từ B
+
xuống mass. Chiết áp R
2
để điều chỉnh áp
lấy mẫu ( sampling voltage ). Như vậy khi điện áp B
+
thay đổi thìđiện áp lấy mẫu thay đổi
theo.
3. Phần tham chiếu ( refenence):
Thường là nguồn áp không đổi của một diode zener.
4. Phần dò sai( error detector):
Nhận cùng một lúc hai nguồn áp vào là áp lấy mẫu và áp tham chiếu. Nếu áp lấy
mẫu bằng áp tham chiếu, phần dò sai sẽ cho da áp sửa sai ( hay áp sai số ) ở một mức tĩnh
một chiều nào đó, tương ướng với mạch đã thiết kế sẵn để B
+
ra đúng là 110V
DC
. Nếu B
+
tụt
xuống dưới mức chẳng hạn, áp lấy mẫu sẽ tụt xuống dưới mức bình thường, trong lúc này
áp tham chiếu vẫn y như cũ, tầng dò sai lập tức nhận ra được sự sai biệt này và cho áp sửa
sai cao hơn lúc nãy. Tương tự như thế, áp sửa sai sẽ thấp hơn mức tĩnh nếu B
+
bị lên cao.
5. Phần khuyếch đại :
Sẽ khuyếch đại áp sai số lên cao đủ để điều khiển phần ổn áp. Kết quả này là phần
trasistor sẽ được mở ra nhiều hay ít tuỳ theo áp sai số đưa vào cực B là cao hay thấp để sao
cho B
+
luôn ở một trị số đã thiết kế trước ( ví dụ B
+
= 110V
DC
)
6. Phần bảo vệ ( protection ) :
Trường hợp thiết kế ở trạng thái nghỉ, khi 5 chức năng đã nói trên hoạt động bình
thường. Nói cách khác đi các bảo vệ thường ở trạng thái ngắt khi toàn mạch ổn áp làm việc
bình thường. Chỉ khi nào có sự cố chẳng hạn như B
+
bị trạm mass hoặc quá tải thì các mạch
bảo vệ mới hoạt động để ngắt mạch sò ổn áp, khuyếch đại vv… giúp bảo vệ transistor này.
Có rất nhiều loại ổn áp trên thị trường hiện nay. Chúng có thể sơ sài hoặc phức tạp
nhưng chúng đều phải có đủ 6 chức năng trên.
1
đ
1
đ
1
đ
Cộng (I) 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
B
+
110V
Mạch
ổn áp
Tụ lọc raTụ lọc vào
Từ bộ nắn
On áp
Ap tham chiếu
Khuyếch đại
Dò sai
Bảo
vệ
Tham chiếu
B
+
Ap lấy
mẫu
Tụ lọc ra
Chưa ổn áp
Lấy mẫu
C1
C2
AC in
100V
. lp-T do-Hnh phỳc
P N
THI TT NGHIP CAO NG NGH KHO 2 (2008-2011)
NGH: IN T DN DNG
MễN THI: Lí THUYT CHUYấN MễN NGH
Mó thi: A TDD - LT0 3
Cõu
Ni dung im
I đều phải có đủ 6 chức năng trên.
1
đ
1
đ
1
đ
Cộng (I) 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI