CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THITỐTNGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ3 (2009-2012)
NGHỀ: ĐIỆNTỬDÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTDD- LT10
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V-A và các cách kích của
Triac
Cấu tạo của Triac
TRIAC: là một cấu trúc gồm 5 lớp bán dẫn ghép xen kẽ và có cấu trúc như
2 Thysistor mắc ngược chiều nhau, các phần bán dẫn của từng Thysistor đối xứng
nhau một cách tuyệt đối. Hai Thysistor này được các điện với nhau. Từ phần bán
dẫn P chung ở giữa người ta nối ra một cực thứ 3 gọi là cực điều khiển G.
Còn Anốt của Thysistor 1 đấu nối chung với Katốt của Thysistor 2 và
ngược lại. Do vậy ta có thể quy định nó gồm 2 cực A
1
và A
2
.
Nguyên tắc hoạt động và cách kích mở TRIAC
Đặc tuyến V-A của Triắc có dạng đối xứng nhau qua gốc toạ độ. Hoạt
động chi tiết của linh kiện này rất phức tạp, tuy nhiên đểdễ hiểu ta chỉ xét trường
hợp đơn giản sau:
Khi U
A1
> U
A2
và U
G
> U
A2
thì Thysistor bên trái hoạt động đặc tuyến có
dạng bên phải.
Khi U
A2
> U
A1
và U
G
> U
A1
thì Thysistor bên phải hoạt động đặc tuyến có
dạng bên trái.
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
Hình 1.35. Đặc tuyến V/A của TRIAC
Do TRIAC có cấu tạo như trên nên TRIAC có thể dẫn dòng cả ở hai hai chiều.
Theo nguyên lý hoạt động của triac đã nêu ở trên, triac sẽ được kích mở cho dòng
điện chạy qua khi điện áp A
2
và G đồng dấu, nghĩa là:
- A
2
dương và G dương so với A
1
.
- A
1
âm và G âm so với A
1
.
Ngoài ra A
2
và G trái dấu triac cũng có thể kích mở được:
- A
2
dương và G âm so với A
1
, có dòng điện
- A
2
âm và G dương so với A
1
, không dòng điện.
Loại này gọi là loại điều khiển trái dấu âm
Một số nhà chế tạo cho xuất xưởng loại triac
- A
2
dương và G âm so với A
1
, không dòng điện.
- A
2
âm và G dương so với A
1
có dòng điện
Loại này gọi là loại điều khiển trái dấu dương
0,5
đ
2 Nêu nhiệm vụ các linh kiện trong mạch và giải thích nguyên lý hoạt động
của mạch âm sắc có sơ đồ mạch như sau
* Nhiệm vụ các linh kiện
OP1: làm có tác dụng như một bộ đệm đảo.
OP2: có hệ số khuếch đại được điều chỉnh theo tần số nhờ vào VR1, và
VR2.
C1 song song với VR1 nếu nó nối tắt tín hiệu tần số cao do đó chính VR1
không tác dụng đối với tín hiệu tần số cao chỉ có tác dụng với tín hiệu tần số thấp.
0,5
đ
B '
3
R 4
8
R 9
R 1
-
+
U 1 A
O P 1
R 6
- V c c
6
B A S S
0
7
0
A
O U T
0
-
+
O P 2
R 2
C 2
1
V R 1
B
+ V c c
2
R 3
R 5
R 8
V R 2
A '
I N
5
R 7
4
T R E B L E
VR2: Lấy tín hiệu ra bằng tụ C2 có chỉ số nhỏ nên chỉ cho qua tín hiệu tần
số cao.
R3, R4, R6, R7: xác định hệ số tăng giảm của tín hiệu khi điều chỉnh VR1
và VR2.
R5: cô lập tín hiệu tránh ảnh hưởng khi chỉnh bass và treble.
R8, R9: hạn dòng cho op-amp.
* Nguyên lý hoạt động
Bass (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số thấp đi qua): khi vặn biến trở
VR1 về vị trí A, tín hiệu tần số thấp đi qua R3 qua biến trở VR1 qua điện trở R5
vào chân số 6 của op-amp 2, ngõ ra chân 7 op-amp ta thu được tín hiệu tần số
thấp hoàn toàn nên tại ngõ ra sẽ cho âm thanh trầm. Khi vặn biến trở VR1 về vị
trí B thì tín hiệu tần số thấp đi qua R5 sẽ giảm dần, vì vậy tín hiệu tần số thấp đi
vào op-amp nhỏ nên âm thanh trầm tại ngõ ra cũng bị giảm.
Treble (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số cao đi qua): khi vặn VR2 về
vị trí A’, tín hiệu tần số cao đi qua R6 qua VR2 qua tụ C2 đi vào chân 6 của op-
amp, tại ngõ ra ta thu được tín hiệu tần số cao. Khi vặn VR2 về vị trí B’, tín hiệu
tần số cao đi qua VR2 sẽ giảm, vì vậy tín hiệu tần số cao vào op-amp giảm, nên
tại ngõ ra tiếng thanh sẽ giảm.
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
3
Vẽ sơ đồ khối VCD – DVD và nêu nhiệm vụ của các khối
* Sơ đồ khối :
1.5
đ
* Nhiệm vụ của các khối:
- Hệ cơ: bao gồm hệ thống đóng mở đĩa (open/close), quay đĩa, điều
chỉnh mắt đọc (laser-pickup), nâng đĩa, các switch nhận dạng vị trí của đĩa.
- Khối laser-pickup: bao gồm các photodiode phát tia laser lên đĩa
và nhận tia phản xạ.
- Mạch RF amp: khuếch đại các tín hiệu nhận được từ khối laser-
pickup.
- Khối DSP (Digital Signal Process): khối này dùngđể xử lý tín
hiệu số nhận được từ đĩa sau khi đã được mạch RF-amp khuếch đại.
- Bộ nhớ RAM, ROM: các bộ nhớ lưu trữ dữ liệu trong quá trình
0.5
đ
máy hoạt động. Tùy theo từng chức năng, nhiệm vụ của mạch mà sử dụng
loại bộ nhớ thích hợp.
- Khối servo: dùngđể điều chỉnh độ hội tụ, độ nghiêng của tia laser.
Điều chỉnh tốc độ quay của đĩa, sự dịch chuyển của laser-pickup.
- Khối giải mã tín hiệu hình MPEG (MPEG decoder): sử dụng các
chương trình giải mã được lưu trữ sẵn trong ROM, kết hợp với IC vi xử lý
để chuyển đổi các tín hiệu số nhận được từ mạch RF-amp thành tín hiệu
tương tự của hình ảnh.
- Mạch xử lý tín hiệu âm thanh (Audio process): mạch này làm việc
tương tự mạch MPEG-Video decode nhưng tín hiệu ở ngõ ra là tín hiệu
tiếng đã được khuếch đại và phân thành 2 kênh (kênh trái, kênh phải) riêng
biệt.
- Mạch mã hóa tín hiệu RGB (RGB encoder): đểmã hóa các tín
hiệu màu.
- Khối DAC (Digital – Analog Converter): để chuyển đổi tín hiệu số
sang tín hiệu tương tự.
- Khối hiển thị: xuất các dữ liệu, báo các chế độ ra màn hình hiển
thị LCD.
- Khối ma trận phím (key matrix): để nhận các tín hiệu điều khiển từ
bàn phím.
- Khối cảm biến (sensor): để thu nhận các tín hiệu điều khiển từ
Remote.
- Khối điều khiển hệ thống: điều khiển toàn bộ các hoạt động của
máy.
- Khối nguồn cung cấp (Power Supply): tạo các điện áp để cung cấp
cho các mạch khác.
0.5
đ
0.5
đ
Cộng (I) 7
đ
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
. do-Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012)
NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT1 0
Câu. Phần tự chọn, do trường biên soạn
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI