Thứ 5 BTRL số 1

9 1 0
Thứ 5  BTRL   số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LIVE – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO N N 3, n LIVE NAP-PRO – 10 – 2022 BÀI TẬP RÈN LUYỆN – I TÍNH CHẤT VẬT LÝ NAP 1: Tính chất vật lý n|o sau đ}y c{c electron tự g}y ra? A ánh kim B tính dẻo C tính cứng D tính dẫn điện v| dẫn nhiệt NAP 2: Kim loại có khả dẫn điện tốt l|? A Ag B Au C Al D Cu NAP 3: Tính chất vật lí kim loại khơng c{c electron tự định l| A Tính dẫn điện B Ánh kim C Khối lượng riêng D Tính dẫn nhiệt NAP 4: Kim loại n|o cứng nhất? A Cr B Fe C W D Pb NAP 5: Những tính chất vật lý chung kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, {nh kim) g}y nên chủ yếu A cấu tạo mạng tinh thể kim loại B khối lượng riêng kim loại C tính chất kim loại D c{c electron tự tinh thể kim loại NAP 6: Trong c{c kim loại sau, kim loại dẻo l| A Ag B Cu C Au D Al NAP 7: Trong c{c kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt l| A Ag B Cu C Au D Al NAP 8: Khi nhiệt độ c|ng cao tính dẫn điện kim loại biến đổi n|o? A Tăng dần B Giảm dần C Không đổi D Tùy thuộc kim loại NAP 9: Kim loại n|o đ}y có khả dẫn điện v| dẫn nhiệt tốt nhất? A Bạc, Ag B Platin, Pt C Đồng, Cu D Vàng, Au NAP 10: Kim loại có {nh kim A electron tự xạ nhiệt B electron tự ph{t xạ lượng C electron tự hấp thụ phần lớn tia s{ng nhìn thấy D electron tự phản xạ hầu hết c{c tia s{ng nhìn thấy NAP 11: Trong c{c tính chất vật lí sau kim loại Au, Ag, tính chất khơng phải c{c electron tự g}y l| A ánh kim B tính dẻo C tính cứng D tính dẫn điện, nhiệt NAP 12: Kim loại n|o sau đ}y có độ cứng lớn tất c{c kim loại? A Vonfram B Crom C Sắt D Đồng T y đổi y – Bứ cô |1 L – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO NAP 13: Kim loại n|o sau đ}y l| kim loại mềm tất c{c kim loại? A Liti B Xesi C Natri D Kali NAP 14: Kim loại n|o sau đ}y có nhiệt độ nóng chảy cao tất c{c kim loại? A Wonfram B Sắt C Đồng D Kẽm NAP 15: Kim loại n|o l| chất lỏng điều kiện thường A Thủy ng}n, Hg B Beri, Be C Xesi, Cs D Thiếc, Sn NAP 16: Kim loại n|o sau đ}y nặng (khối lượng riêng lớn nhất) tất c{c kim loại? A Pb B Au C Ag D Os NAP 17: Kim loại n|o sau đ}y nhẹ (khối lượn riêng nhỏ nhất) tất c{c kim loại? A Natri B Liti C Kali D Rubiđi NAP 18: Cho c{c kim loại: Cr, W, Fe, Cu, Cs Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ tr{i sang phải l| A Cu < Cs < Fe < Cr < W B Cs < Cu < Fe < W < Cr C Cu < Cs < Fe < W < Cr D Cs < Cu < Fe < Cr < W NAP 19: Kim loại n|o sau đ}y thể lỏng điều kiện thường A Br2 B Mg C Na D Hg NAP 20: Người ta quy ước kim loại nhẹ l| kim loại có khối lượng riêng: A lớn B nhỏ C nhỏ D nhỏ NAP 21: Kim loại n|o sau đ}y nhẹ (có khối lượng riêng nhỏ nhất) tất c{c kim loại ? A Liti B Natri C Kali D Rubiđi NAP 22: Tính chất vật lý n|o đ}y kim loại c{c electron tự g}y ra? A Ánh kim B Tính dẻo C Tính cứng D Tính dẫn điện v| nhiệt NAP 23: Dãy so s{nh tính chất vật lý kim loại n|o đ}y l| không ? A Dẫn điện v| nhiệt Ag > Cu > Al > Fe B Tỉ khối Li < Fe < Os C Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W D Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr NAP 24: Kim loại có tính chất vật lí chung l| dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo v| có {nh kim Nguyên nh}n tính chất vật lí chung kim loại l| tinh thể kim loại có A nhiều electron độc th}n B ion dương chuyển động tự C c{c electron chuyển động tự D nhiều ion dương kim loại - 2|T y đổi y – Bứ cô HẾT - LIVE – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO II TÍNH CHẤT HĨA HỌC NAP 1: Tính chất ho{ học đặc trưng kim loại l|: A tính oxi hố B tính bazơ C tính khử D tính axit NAP 2: Ở điều kiện thường, dãy gồm c{c kim loại hòa tan dung dịch NaOH loãng A Cr, Fe B Al, Cu C Al, Zn D Al, Cr NAP 3: Kim loại phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng A Ag B Au C Cu D Al NAP 4: Dãy n|o sau đ}y gồm c{c chất vừa t{c dụng với dung dịch HCl, vừa t{c dụng với dung dịch AgNO3 ? A Fe, Ni, Sn B Zn, Cu, Mg C Hg, Na, Ca D Al, Fe, CuO NAP 5: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với kim loại n|o sau đ}y? A Ag B Cu C Fe D Au NAP 6: Kim loại n|o phản ứng với N điều kiện nhiệt độ thường ? A Ca B Li C Al D Na NAP 7: Cho dãy c{c kim loại: Na, Ca, Be, Cr, Fe, K, Li, Ba, Cs, Sr Số kim loại dãy t{c dụng với H2O tạo th|nh dung dịch bazơ l| A B C D NAP 8: Cho dãy c{c kim loại: K, Rb, Be, Cr, Fe Số kim loại dãy t{c dụng với H 2O tạo th|nh dung dịch bazơ nhiệt độ thường l| A B C D NAP 9: Dung dịch loãng (dư) n|o sau đ}y t{c dụng với kim loại sắt tạo th|nh muối sắt(III)? A HNO3 B H2SO4 C FeCl3 D HCl NAP 10: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl NAP 11: Dung dịch FeSO4 v| dung dịch CuSO4 t{c dụng với A Ag B Fe C Cu D Zn NAP 12: Để hòa tan ho|n to|n hỗn hợp gồm hai kim loại Cu v| Zn, ta dùng lượng dư dung dịch A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 NAP 13: Dung dịch muối n|o sau đ}y t{c dụng với Ni v| Pb? A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2 NAP 14: Dung dịch CuSO4 t{c dụng với tất kim loại dãy A Al, Fe, Cu B Mg, Fe, Ag C Mg, Zn, Fe D Al, Hg, Zn NAP 15: Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al ho{ chất dùng t{ch Ag cho khối lượng không đổi l| : A AgNO3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)3 D HNO3 loãng NAP 16: Dãy n|o sau đ}y gồm c{c chất vừa t{c dụng với dung dịch HCl, vừa t{c dụng với dung dịch AgNO3? T y đổi y – Bứ cô |3 L – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca NAP 17: Khối lượng sắt giảm trường hợp nhúng v|o dung dịch n|o sau đ}y ? A Fe2(SO4)3 B CuSO4 C AgNO3 D MgCl2 NAP 18: Kim loại Ni phản ứng với tất muối dung dịch dãy n|o sau đ}y ? A NaCl, AlCl3, ZnCl2 B MgSO4, CuSO4, AgNO3 C Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 NAP 19: Cho kim loại Al, Mg, Fe, Cu v| bốn dung dịch muối riêng biệt : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4) Kim loại n|o t{c dụng với bốn dung dịch muối cho ? A Al B Fe C Cu D Mg NAP 20: Cho Cu dư t{c dụng với dung dịch AgNO3 thu dung dịch X Cho Fe dư t{c dụng với dung dịch X dung dịch Y Dung dịch Y chứa A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư D Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư - HẾT - III DÃY ĐIỆN HÓA NAP 1: Dãy kim loại xếp theo tính khử tăng dần l| (tr{i sang phải): A Fe, Al, Mg B Al, Mg, Fe C Fe, Mg, Al D Mg, Al, Fe NAP 2: Dãy gồm c{c ion oxi hóa kim loại Fe A Cr2+, Au3+, Fe3+ B Fe3+, Cu2+, Ag+ C Zn2+, Cu2+, Ag+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ NAP 3: Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) : A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ NAP 4: Cho c{c ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+.Thứ tự tính oxi hóa giảm dần l| A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ NAP 5: Cho biết thứ tự từ tr{i sang phải c{c cặp oxi ho{ – khử dãy điện ho{ sau: Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+ Ag C{c kim loại v| ion phản ứng với ion Fe2+ dung dịch l| A Zn, Cu2+ B Ag, Fe3+ C Ag, Cu2+ D Zn, Ag+ NAP 6: Cho c{c cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Ph{t biểu n|o sau đ}y l| đúng? A Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ B Fe3+ oxi hóa Cu th|nh Cu2+ C Cu khử Fe3+ thành Fe D Fe2+ oxi hóa Cu th|nh Cu2+ NAP 7: Cho dãy ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+ Trong điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh dãy l| A Fe2+ 4|T y đổi B Sn2+ y – Bứ cô C Cu2+ D Ni2+ LIVE – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO NAP 8: Cho phương trình hóa học phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét n|o sau đ}y phản ứng l| đúng? A Cr3+ l| chất khử, Sn2+ l| chất oxi hóa B Sn2+ l| chất khử, Cr3+ l| chất oxi hóa C Cr l| chất oxi hóa, Sn2+ l| chất khử D Cr l| chất khử, Sn2+ l| chất oxi hóa NAP 9: Ho| tan kim loại Zn, Fe, Cu dung dịch HNO loãng Sau phản ứng xảy ho|n to|n, thu chất rắn không tan l| Cu Phần dung dịch sau phản ứng chứa? A Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 B Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 C Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2 D Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2 NAP 10: Để khử ion Fe3+ dung dịch th|nh ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag NAP 11: X l| kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y l| kim loại t{c dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y l| (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag NAP 12: Thứ tự số cặp oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+ Ag Dãy gồm c{c chất, ion t{c dụng với ion Fe 3+ dung dịch là: A Mg, Fe, Cu B Mg,Cu, Cu2+ C Fe, Cu, Ag+ D Mg, Fe2+, Ag NAP 13: Mệnh đề không l| A Fe khử Cu2+ dung dịch B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ C Fe2+ oxi hóa Cu D tính oxi hóa c{c ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ NAP 14: Trong c{c kim loại đ}y có kim loại khử Fe3+ dung dịch thành Fe: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni? A B C D NAP 15: Trong c{c kim loại đ}y có kim loại khử Fe 3+ dung dịch thành Fe2+ : Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni? A B C D NAP 16: Cho hỗn hợp bột Mg v| Zn v|o dung dịch chứa Cu(NO )2 AgNO3 Sau phản ứng thu kim loại, dung dịch gồm muối l|: A Zn(NO3)2, AgNO3 Mg(NO3)2 B Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 AgNO3 C Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 Cu(NO3)2 D Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 AgNO3 NAP 17: Cho hỗn hợp gồm Fe v| Zn v|o dung dịch AgNO3 đến c{c phản ứng xảy ho|n to|n, thu dung dịch X gồm hai muối v| chất rắn Y có kim loại Hai muối X l| : A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D A B T y đổi y – Bứ cô |5 L – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO NAP 18: Cho hỗn hợp gồm Fe v| Zn v|o dung dịch AgNO3 đến c{c phản ứng xảy ho|n to|n, thu dung dịch X gồm hai muối v| chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X l| : A Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 C Fe(NO3)2 AgNO3 D AgNO3 Zn(NO3)2 NAP 19: Cho phản ứng sau : (1) Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 (2) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa c{c ion kim loại l| : A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Fe2+, Fe3+, Ag+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ NAP 20: Cho c{c phản ứng xảy sau đ}y:  Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl   MnCl2 + H2↑ (1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho{ l| A Ag + , Mn2+, H+, Fe + B Mn2+, H+, Ag + , Fe + C Ag + , Fe + , H+, Mn2+ D Mn2+, H+, Fe + , Ag + NAP 21: Cho c{c phản ứng sau:  3Fe(NO3)2 (1) Fe + 2Fe(NO3)3   Fe(NO3)3 + Ag (2) AgNO3 + Fe(NO3)2  Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa c{c ion kim loại l|: A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Fe2+, Fe3+, Ag+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ NAP 22: Cho hỗn hợp gồm Fe v| Mg v|o dung dịch AgNO3, c{c phản ứng xảy ho|n to|n thu dung dịch X (gồm hai muối) v| chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X l|: A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 D AgNO3 Mg(NO3)2 NAP 23: Cho bột Fe v|o dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau c{c phản ứng xảy ho|n to|n, thu dung dịch X gồm hai muối v| chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X v| hai kim loại Y l|: A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag NAP 24: Cho ba kim loại Al, Fe, Cu v| s{u dung dịch muối riêng biệt l| Ni(NO 3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Cho c{c chất phản ứng với theo cặp, số phản ứng xảy l| : A 15 B 12 C 13 D 14 NAP 25: Cho biết c{c phản ứng xảy sau: (1) 2FeBr2 + Br2  2FeBr3 (2) 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 Ph{t biểu l| : A Tính khử Cl- mạnh Br- B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ - IV ĂN MÒN KIM LOẠI 6|T y đổi y – Bứ cô HẾT - LIVE – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO NAP 1: Cho c{c hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng c{c hợp kim m| Zn bị ăn mịn điện hóa học l| A (3) (4) B (1), (2) (3) C (2), (3) (4) D (2) (3) NAP 2: Nếu vật l|m hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện ho{ qu{ trình ăn mịn A sắt đóng vai trị anot v| bị oxi ho{ B kẽm đóng vai trị anot v| bị oxi ho{ C sắt đóng vai trị catot v| ion H+ bị oxi hóa D kẽm đóng vai trị catot v| bị oxi hóa NAP 3: Trong c{c trường hợp sau trường hợp n|o không xảy ăn mòn điện ho{ A Nhúng Cu dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ v|i giọt dung dịch H2SO4 B Sự ăn mòn vỏ t|u nước biển C Nhúng Zn dung dịch H2SO4 có nhỏ v|i giọt CuSO4 D Sự gỉ gang thép tự nhiên NAP 4: Cho l{ Al v|o dung dịch HCl, có khí tho{t Thêm v|i giọt dung dịch CuSO vào A phản ứng ngừng lại B tốc độ tho{t khí tăng C tốc độ tho{t khí giảm D tốc độ tho{t khí khơng đổi NAP 5: Cho c{c cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe v| Pb; Fe v| Zn; Fe v| Sn; Fe v| Ni Khi nhúng c{c cặp kim loại v|o dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị ph{ huỷ trước l| A B C D NAP 6: Sắt khơng bị ăn mịn điện hóa tiếp xúc với kim loại n|o sau đ}y khơng khí ẩm? A Zn B Sn C Ni D Pb NAP 7: Có dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4 Nhúng vào dung dịch Cu kim loại, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa l|: A B C D NAP 8: Cho c{c cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng cặp kim loại v|o dung dịch axit Số cặp kim loại m| Fe bị ăn mòn trước l|: A B C D NAP 9: Trường hợp n|o đ}y, kim loại khơng bị ăn mịn điện hóa? A Đốt Al khí Cl2 B Để gang ngo|i khơng khí ẩm C Vỏ t|u l|m thép neo đậu ngo|i bờ biển D Fe v| Cu tiếp xúc trực tiếp cho v|o dung dịch HCl NAP 10: Trường hợp n|o sau đ}y kim loại bị ăn mòn điện ho{ học? A Cho kim loại Zn nguyên chất v|o dung dịch HCl B Cho kim loại Cu nguyên chất v|o dung dịch HNO3 loãng C Thép cacbon để khơng khí ẩm D Đốt d}y sắt ngun chất khí O2 T y đổi y – Bứ cô |7 L – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO NAP 11: Có dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4 Nhúng v|o dung dịch Cu kim loại, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa l|: A B C D NAP 12: Cho c{c cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit Số cặp kim loại m| Fe bị ăn mòn trước l|: A B C D NAP 13: Thực c{c thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe v|o dung dịch HCl (2) Thả viên Fe v|o dung dịch Cu(NO3)2 (3) Thả viên Fe v|o dung dịch FeCl3 (4) Nối d}y Ni với d}y Fe để khơng khí ẩm (5) Đốt d}y Fe bình kín chứa đầy khí O2 (6) Thả viên Fe v|o dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 lỗng Trong c{c thí nghiệm thí nghiệm m| Fe khơng bị ăn mịn điện hóa học l| A (2), (3), (4), (6) B (1), (3), (4), (5) C (2), (4), (6) D (1), (3), (5) NAP 14: Tiến h|nh c{c thí nghiệm sau: (1) Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng (2) Cho đinh sắt v|o dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm v|i giọt dung dịch CuSO4 (3) Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 v|o dung dịch AgNO3 (4) Để thép (hợp kim sắt với cacbon) không khí ẩm (5) Nhúng l{ kẽm nguyên chất v|o dung dịch CuSO4 Số trường hợp xảy ăn mòn điện ho{ học l|: A B C D NAP 15: Tiến h|nh c{c thí nghiệm sau đ}y: (a) Ng}m l{ kẽm v|o dung dịch CuSO4 (b) Ng}m l{ đồng v|o dung dịch FeCl3 (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa (d) Cho thép v|o dung dịch axit clohiđric (e) Để sắt t}y tiếp xúc với nước tự nhiên Trong c{c thí nghiệm có trường hợp xảy ăn mịn điện hóa? A B C D NAP 16: Tiến h|nh c{c thí nghiệm sau: (1) Cho l{ sắt v|o dung dịch HCl có thêm v|i giọt CuSO (2) Cho l{ sắt v|o dung dịch FeCl3 (3) Cho l{ thép v|o dung dịch CuSO4 (4) Cho l{ sắt v|o dung dịch CuSO4 (5) Cho l{ kẽm v|o dung dịch HCl Số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa l| A B NAP 17: Tiến h|nh c{c thí nghiệm sau: 8|T y đổi y – Bứ cô C D LIVE – LỚP XF 9,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO (a) Cho l{ Fe v|o dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Đốt d}y Fe bình đựng khí O2; (c) Cho l{ Cu v|o dung dịch gồm Fe(NO3) HNO3; (d) Cho l{ Zn v|o dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa l| A B C D NAP 18: Thực c{c thí nghiệm sau: (a) Đốt nóng gang trắng ngo|i khơng khí (b) Ném nồi gang xuống biển Lăng Cô Huế (c) Cho Fe v|o dung dịch hỗn hợp CuCl2 HCl (d) Cho hợp kim Ag-Cu v|o dung dịch H2SO4 loãng Số trường hợp xuất ăn mòn điện ho{ l| A B C - D HẾT - T y đổi y – Bứ cô |9 ... Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Cho c{c chất phản ứng với theo cặp, số phản ứng xảy l| : A 15 B 12 C 13 D 14 NAP 25: Cho biết c{c phản ứng xảy sau: (1) 2FeBr2 + Br2  2FeBr3 (2) 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2... XF 9 ,5+ 2K5 - 2023: NAP–PRO NAP 11 : Có dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4 Nhúng v|o dung dịch Cu kim loại, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa l|: A B C D NAP 12 :... khơng bị ăn mịn điện hóa học l| A (2), (3), (4), (6) B (1) , (3), (4), (5) C (2), (4), (6) D (1) , (3), (5) NAP 14 : Tiến h|nh c{c thí nghiệm sau: (1) Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng (2) Cho

Ngày đăng: 31/10/2022, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan