Quản trị các dịch vụ mạng doanh nghiệp sử dụng giải pháp mã nguồn mở

98 2 0
Quản trị các dịch vụ mạng doanh nghiệp sử dụng giải pháp mã nguồn mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT Ngày nay, với phát triển ngành cơng nghệ mạng máy tính, doanh nghiệp lớn nhỏ triển khai riêng cho hệ thống mạng phù hợp với quy mô nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng hệ thống mạng giúp việc liên lạc trao đổi nhân viên nội đối tác kinh doanh trở nên dễ dàng thuận tiện Bên cạnh việc xây dựng hệ thống mạng phù hợp kèm với việc cung cấp quản trị dịch vụ mạng cho công ty, cho mạng xuyên suốt dịch vụ ổn định để hỗ trợ tốt cho nhu cầu công việc doanh nghiệp Chính u cầu muốn tìm hiểu thêm ngành Mạng máy tính ứng dụng vào doanh nghiệp nên nhóm em thực đề tài “Quản trị dịch vụ mạng doanh nghiệp sử dụng giải pháp mã nguồn mở” VIII TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH Nowadays, with the development of computer networking technology, network systems has been widely implemented in almost every enterprises of various sizes The networks built help communication between internal staff and associated businesses easy and convenient Besides implementing the network infrastructure, the system and services administration are also crucial factors which contribute toward efficient operation of the businesses It is the above reason to inspires us to take on the thesis entitled “Building small and medium-size enterprise network with open source solution” IX MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .I PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN III PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN V LỜI CÁM ƠN VII TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT .VIII TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH IX MỤC LỤC X DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .XIII DANH SÁCH BẢNG BIỂU XIV DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ XV CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 1.2 1.3 1.4 GIỚI THIỆU MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI ỨNG DỤNG CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN LINUX 2.1 DNS 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.3 Giới thiệu Cơ chế phân giải tên Phân giải tên thành IP Phân giải IP thành tên Các loại Record 2.2 Dịch vụ DHCP 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Tổng quan Hoạt động DHCP Cơ chế tự động refresh lại thời gian đăng ký (lease time) 11 DHCP Relay Agent 11 2.3 DỊCH VỤ MAIL 11 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.1.4 2.3.2 Các giao thức Mail Server 11 SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) 12 POP (Post Office Protocol) 12 IMAP (Internet Message Access Protocol) 13 MIME 13 Mơ hình hoạt động Mail Server 13 X 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.3.3 2.3.4 2.3.4.1 2.3.4.2 Mô hình Mail Server với Postfix 14 Postfix 15 Dovecot 15 SquirrelMail 15 Vấn đề bảo mật cho hệ thống E-mail 15 AntiSpam 15 AntiVirus 16 2.4 DỊCH VỤ WEB 16 2.4.1 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 Tổng quan 16 Nguyên tắc hoạt động 17 Các bước hoạt động Web Server 17 Các tiến trình 17 Apache 18 Khái quát Apache 18 Phương thức hoạt động 18 2.4 IPTABLES 19 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.6.1 2.4.6.2 2.4.7 2.4.7.1 2.4.7.2 2.4.7.3 2.4.8 2.4.9 2.4.10 2.4.10.1 2.4.10.2 2.4.11 2.4.11.1 2.4.11.2 2.4.11.3 IPtables gì? 19 Cấu trúc IPtables 20 Cơ chế xử lý package IPtables 21 Các lệnh IPtables 22 Target Jumbs 22 NAT với IPtables 26 Giới thiệu NAT 26 Kiểu NAT 27 Source NAT Masquerade 27 Source NAT (SNAT) 27 Masquerade 27 Cách đóng giả địa (Masquerade) 28 Port Address Translation (PNAT) 28 Destination NAT 29 Thiết lập NAT Iptables 30 Thiết lập SNAT Iptables 30 Thiết lập DNAT, PAT Iptables 31 Squid Proxy 31 Giới Thiệu Squid 31 Những Giao Thức Hỗ Trọ Trên Squid 31 Trao Đổi Cache 32 2.5 DỊCH VỤ FTP 32 2.5.1 2.5.2 Tổng quan 32 Hoạt động 32 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ MƠ HÌNH MẠNG VÀ CÀI ĐẶT CÁC DỊCH VỤ TRÊN MÁY ẢO 36 Mơ hình sơ đồ mạng 37 3.1 DHCP 38 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 Cài đặt DHCP 38 Cấu hình DHCP Server 38 Cấu hình DHCP Relay Agent 40 Kiểm tra dịch vụ 40 XI 3.2 DNS 42 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Cài đặt DNS 42 Cấu hình DNS master 43 Cấu hình DNS Secondary 45 Kiểm tra 47 3.3 FTP Server 48 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Các gói phần mền cài đặt 48 Các bước cài đặt 48 Cấu hình 48 Các bước kiểm tra hoạt động dịch vụ 50 3.4 Web Server 53 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Cài đặt cấu hình 53 Cài đặt khởi động 53 Cấu hình 54 Các bước kiểm tra hoạt động dịch vụ 58 3.5 Mail Server 61 3.5.1 3.5.1 3.5.2 Cài đặt cấu hình 61 Cài đặt Postfix, Devecot Squirrelmail 61 Cài đặt lọc Spam 66 3.6 IPTABLES 71 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.6.4.1 3.6.4.2 3.6.4.3 Cài đặt cấu hình 71 Cấu hình lệnh 72 Cấu hình NAT 72 Các thư mục mặc định Squid 76 Cài đặt squid từ package rpm 77 Cấu Hình Squid 77 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – HƯỚNG PHÁP TRIỂN 81 4.1 4.2 4.3 Những kết đạt 81 Hạn chế đề tài 81 Hướng phát triển đề tài 82 PHỤ LỤC 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 XII DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTT - Công Nghệ Thông Tin CPU – Central Processing Unit CSDL – Cơ Sở Dữ Liệu DCHP – Dynamic Host Configuration Protocol DMZ – DeMilitarized Zone DNAT – Destination NAT DNS – Domain Name Service FTP – File Transfer Protocol HTTP – HyperText Transfer Protocol ICMP – Internetwork Control Message IMAP – Internet Message Access Protocol IP - Internet Protocol LAN – Local Area Network MAA – Mail Access Agent MAC – Media Access Control MIME – Multi Purpose Internet Mail Extensions MTA – Mail Transfer Agent NAPT - Network Address And Port Translation NAT – Network Address Translation NetBIOS – Network Basic Input/Ouput System OSI – Open Systems Interconnection PAT – Port Address Translation POP – Post Office Protocol PTR – Point Record RBL – Realtie Blackhole List RFC – Request For Comments SMTP – Simple Mail Transfer Protocol SNAT – Source NAT TCP – Transmission Control Protocol UCE – Unsolicited Commercial Email UDP – User Datagram Protocol UUCP – Unix to Unix Copy Protocol VSFTPD – Very Secure FTP Daemon WAN – Wide Area Network XIII DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tên miền Bảng 2.2: Các lệnh giao thức SMTP 12 Bảng 2.3: Các lệnh POP3 13 Bảng 2.4: Bảng targets iptables 24 Bảng 2.5: Bảng điều kiện thường dùng 25 XIV DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Cơ chế phân cấp Hình 2.2: Tổ chức domain Việt Nam Hình 2.3: Cơ chế phân giải IP Hình 2.4: Cơ chế phan giải IP thành tên Hình 2.5: Mơ hình hoạt động Mail Server 14 Hình 2.6: Kiến trúc mail triển khai 14 Hình 2.7: Nguyên tắc hoạt động Web Server 17 Hình 2.8: Sơ đồ netFilter/Iptables 19 Hình 2.9: Quá trình chuyển gói tin qua tường lửa 21 Hình 2.10: Mơ hình mạng NAT 26 Hình 2.11: Cách đóng giả địa 28 Hình 2.12: Cách đổi địa động 29 Hình 2.13: Mơ hình mạng ví dụ kỹ thuật NAT 30 Hình 2.14: Sơ đồ kết nối Active 33 Hình 2.15: Sơ đồ kết nối Passvie 34 Hình 3.1: Sơ đồ mạng 37 Hình 3.2: Sơ đồ mạng dịch vụ DHCP 38 Hình 3.3: Sơ đồ mạng dịch vụ DNS 42 Hình 3.4: Sơ đồ mạng dịch vụ FTP 48 Hình 3.5: Sơ đồ mạng Web Server 53 Hình 3.6: Truy cập Web nội 58 Hình 3.7: Yêu cầu chứng thực vào trang admin 60 Hình 3.8: Nhập username password vào trang admin 60 Hình 3.9: Truy xuất thành cơng trang admin 60 Hình 3.10: Truy xuất webmail 65 Hình 3.11: Login checkmail 66 Hình 3.12: Phát spam 68 Hình 3.13: Phát virus 71 Hình 3.14: Truy cập vào facebook.com 73 Hình 3.15: Truy xuất webmail từ máy mạng ngồi 74 Hình 3.16: Truy xuất FTP server từ máy mạng 75 Hình 3.17: Truy xuất facebook từ máy clients 80 Hình 3.18: Trang vnexpress.net bị cấm truy cập 80 XV CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THIỆU Cùng với xu tồn cầu hóa, mở rộng hợp tác giao lưu quốc tế ngày tăng, quan hệ hợp tác kinh doanh không dừng lại phạm vi huyện, tỉnh, nước mà mở rộng tồn giới Một cơng ty có nhiểu chi nhánh, có đối tác kinh doanh nhiều quốc gia họ ln có nhu cầu trao đổi thông tin với doanh nghiệp ứng dụng CNTT ngày rộng rãi vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh nên địi hỏi hạ tầng CNTT vững mạnh, ổn định để triển khai dịch vụ, ứng dụng phục vụ hoạt động kinh doanh lưu trữ thông tin, liệu quan trọng khác doanh nghiệp Vì việc xây dựng triển khai dịch vụ mạng quan trọng Để lưu trữ, truy xuất đảm bảo bí mật thơng tin trao đổi, nhằm tránh gây lãng phí tài ngun Vì lý trên, nhóm thực đề tài “Quản trị dịch vụ mạng doanh nghiệp sử dụng giải pháp mã nguồn mở” thấy mục tiêu, ý nghĩa ứng dụng thực tế dịch vụ mạng đáp ứng nhu cầu mà doanh nghiệp đưa Nhóm dựa kiến thức học ghế nhà trường kết hợp với hướng dẫn giúp đỡ thầy Nguyễn Đăng Quang Đồng thời nhóm chúng em thực đề tài nhằm mục đích tìm hiểu rõ kiến thức có ngành Mạng máy tính, có thêm hiểu biết hệ điều hành mã nguồn mở ứng dụng mã nguồn mở vào thực tiễn, để từ phục vụ cho q trình học có lợi ích cho cơng việc sau tốt nghiệp trường 1.2 MỤC TIÊU Triển khai ứng dụng mạng cho doanh nghiệp, đồng thời quản trị dịch vụ mạng doanh nghiệp giải pháp mã nguồn mở, đảm bảo dịch vụ mạng xuyên suốt Cùng với phát triển phần mềm Open Source ngày mạnh mẽ, với ưu điểm miễn phí, bảo mật, linh hoạt… Việc kiểm tra quan chức việc sử dụng phần mềm quyền doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới ngày chặt chẽ Để đáp ứng cho doanh nghiệp ứng dụng triển khai hệ thống mạng hoàn chỉnh mà đảm bảo việc khơng vi phạm quyền lại tiết kiệm việc sử dụng Open Source hợp lý Đề tài đưa nhằm thiết lập quản trị dịch vụ mạng cho doanh nghiệp với mục tiêu sau:  Tìm hiểu nghiên cứu dịch vụ mạng triển khai cho doanh nghiệp  Thiết kế hệ thống mạng ổn định, đảm bảo hiệu làm việc hệ thống xuyên suốt  Cài đặt cấu hình dịch vụ mạng cho hệ thống mạng thiết kế mã nguồn mở 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết dịch vụ mạng hệ điều hành linux, tìm hiểu nguyên lý hoạt động dịch vụ qua tài liệu báo cáo liên quan quản trị dịch vụ mạng cho doanh nghiệp Internet Tìm hiểu chức dịch vụ để lựa chọn dịch vụ cần thiết, hiệu để áp dụng cho hệ thống mạng doanh nghiệp Triển khai máy ảo phần mềm hỗ trợ VMWare, xây dựng hệ thống mạng cho doanh nghiệp mô tả hệ thống mạng thực tế triển khai dịch vụ mạng đó, để kiểm chứng hiệu hoạt động hệ thống 1.4 PHẠM VI ỨNG DỤNG Đề tài nhóm chúng em ứng dụng hệ thống mạng doanh nghiệp vừa nhỏ thiết kế ảo phần mềm hỗ trợ VMWare cài đặt tảng Linux Đó hệ thống mạng đơn giản không phức tạp, nhằm cho ta thấy rõ chức dịch vụ mạng hệ thống Phạm vi ứng dụng đề tài hệ thống mạng doanh nghiệp có 100 máy tính - Upload file chế độ Passive máy client mạng internal 3.6.4 Cài Đặt Squid Proxy 3.6.4.1 Các thư mục mặc định Squid - /usr/local/squid: thư mục cài đặt Squid - /usr/local/squid/bin: thư mục lưu binary Squid tool hỗ trợ - /usr/local/squid/cache: thư mục lưu liệu cache Đây thư mục mặc định, thay đổi vị trí thư mục - /usr/local/squid/etc: tập tin cấu hình nằm thư mục - /usr/local/squid/src: thư mục lưu source code Squid download từ net 76 3.6.4.2 Cài đặt squid từ package rpm - Khi cài đặt squid hệ điều hành Linux, vị trí thư mục mặc định có điểm khác sau: - /usr/sbin: lưu thư viện Squid - /etc/squid: lưu tập tin cấu hình Squid - /var/log/squid: lưu tập tin log Squid - Bạn dùng lệnh sau để cài Squid: 3.6.4.3 Cấu Hình Squid a Tập tin cấu hình Tất tập tin cấu hình Squid lưu thư mục /etc/squid Trong tập tin cấu hình có 125 tag tùy chọn, cần thay đổi tùy chọn Squid hoạt động b Những tùy chọn Cần phải thay đổi số tùy chọn để Squid hoạt động Mặc định Squid cấm tất brower truy cập Sau miêu tả tùy chọn http-port: cấu hình cổng HTTP mà Squid lắng nghe yêu cầu gửi đến Ở sử dụng transparnet giúp cho người dùng không cần thực cấu hình proxy brower Ngồi transparent sử dụng tích hợp Proxy squid Firewall với Để thực điều cần thêm dịng sau vào file cấu hình Firewall /etc/sysconfig/iptables Những tùy chọn ảnh hưởng đến cache: - cache_mem: định nhớ thích hợp cho đối tượng (In-Transit objects, Hot Objects, Negative_caheed objects) 77 - cahe_swap_low: định kích thước thấp cache object thay (được tính % với vùng nhớ cache) - cache_swap_high: định kích thước cao cache object thay (được tính % với vùng nhớ cache) - Đường dẫn tập tin log vag thư mục cache: - cache_dir: cấu hình thư mục lưu trữ liệu cache Mặc định cache_dir khai báo sau: - Thư mục cache có kích thước mặc định 100 MB, có 16 thư mục thư mục có 256 thư mục - cache_access_log: lưu trữ activity request client yêu cầu đến proxy server để truy xuất Web - cache_log: lưu trữ thông tin chung cache - cache_store_log: lưu trữ cac thông tin đói tượng dược cache proxy, thời gian lưu trữ,… - cache_efective_user, cache_effective_group: người dùng nhóm thay đổi Squid Sử dụng Access Control List Access Control Operators để ngăn chặn, giới hạn việc truy xuất dựa vào tên miền, địa IP đích (IP máy mạng) Mặc định, Squid từ chối phục vụ tất Vì vậy, phải cấu hình lại tham số Ví dụ số mẫu acl: 78 Thẻ (tag) điều khiển truy xuất HTTP (dấu ! để phủ định aclname) http_access allow/deny [!] aclname … Thẻ (tag) điều khiển truy xuất cache_peer cache_peer_access cache-host allow/deny [!] aclname… - Có thể cấm máy truy cập website có nội dung khơng phù hợp từ khóa dstdomain acl tạo file /etc/squid/webdeny lưu tên trang web bị cấm truy cập - Nội dung file /etc/squid/webdeny Chỉ định hostname cho Server: visible_hostname để định hostname cho Squid proxy Khởi động Squid: Sau cài đặt cấu hình Squid, phải tạo thư mục cache trước khởi động Squid lệnh: 79 Nếu trình tạo tập tin cache bị lỗi nên ý đến quyền truy xuất thư mục cache khai báo tham số cache_dir Có thể thư mục khơng có quyền phép ghi Khi đó, phải thay đổi dịng lệnh sau: Lệnh khởi động Squid: Kết quả: Truy cập trang facebook từ máy clients: Hình 3.17: Truy cập trang facebook từ máy clients Trang vnexpress.net bị cấm nên truy cập được: Hình 3.18: Trang vnexpress bị cấm truy cập 80 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – HƯỚNG PHÁP TRIỂN 4.1 Những kết đạt Sau thực đề tài chúng em thu số kết sau:  Tìm hiểu cách thức hoạt động dịch vụ  Thiết kế xây dựng thành công hệ thống mạng cho doanh nghiệp đề chương  Các dịch vụ cài đặt thành công hoạt động hệ thống mạng này: DHCP, DNS, Mail, Web, Iptables, FTP  Dịch vụ DHCP cấp địa cho mạng tương ứng với phòng ban yêu cầu đặt chương  Dịch vụ DNS phân giải thành công tên địa máy Mail server, Web server, Ftp server dùng cho mạng nội  Các nhân viên công ty trao đổi thơng tin với qua Email, đồng thời Mail server tích hợp thêm tính chống spam virus  Các nhân viên chia sẻ liệu với qua dịch vụ ftp  Xây dựng trang web riêng cho công ty  Xây dựng firewall chân chia rõ vùng LAN, WAN, DMZ, hệ thống mạng thông suốt với nhau, firewall cấu hình luật bản, nhân viên mạng truy cập internet  Firewall tích hợp proxy squid tăng cường hiệu suất truy cập mạng đồng thời có sách chặn trang web theo yêu cầu doanh nghiệp đươc quản lý phòng IT  Có thể truy cập Mail server, Ftp server, Web server từ mạng địa IP Public 4.2 Hạn chế đề tài Mặc dù cố gắng thực đề tài tồn hạn chế:  Chưa thực máy server thật, hệ thống firewall đơn giản  Chưa đầu tư hệ thống tên miền để thuận tiện truy cập mail, web từ internet  Chưa xây dựng dịch vụ VPN để truy cập mạng nội từ xa  Chưa sâu vào việc phân phần quản lý user toàn hệ thống 81 4.3 Hướng phát triển đề tài Nếu có điều kiện tìm hiểu thêm số vấn đề nâng cao tính ứng dụng thực tế cho đề tài:  Tìm hiểu cách tích hợp iptables/netfilter với số hệ thống nguồn mở khác  Tìm hiểu cách phân quyền có sách rõ ràng cho user 82 PHỤ LỤC  Cài đặt hệ điều hành Centos 6.4 VMware: VMware Workstation ứng dụng hữu ích cung cấp cho bạn chức cài đặt nhiều hệ điều hành Bạn chuyển đổi qua lại số hệ điều hành thường xuyên, bạn sử dụng hệ điều hành máy Ubuntu phần mềm miễn phí, nhanh chóng dễ dàng sử dụng với số dịng lệnh Linux hữu ích - Bước 1: Tải máy ảo Vnware cài đặt Đây giao diện VMware Workstation sau thực thao tác cài đặt: - Bước 2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng VMware Workstation Nhấp vào File -> New -> Virtual Machine … hình xuất hiện, sau chọn -> Next: 83 - Bước 3: Nếu bạn có phần mềm DVD, chọn cài đặt từ đĩa DVD Nếu không, không chạy cài từ file iso bạn tải về: - Bước 4: Đặt tên password cho CentOS: 84 - Bước 5: Nếu bạn muốn lưu ổ đĩa hệ thống, để theo mặc định Nếu không, bạn tạo folder riêng ổ liệu chọn Next: - Bước 6: Thiết lập RAM ảo cho CentOS 1024MB Sau ta chọn Next: 85 - Bước 7: Thiết lập kích thước ổ cứng cho Centos 20Gb Chọn Split virtual disk into multiple file Next: - Bước 8: Thông số tổng quát CentOS: 86 - Bước 9: Nhấn Finish để hồn thành –> bạn thấy chương trình chạy setup CentOS: 87 - Bước 10: Quá trình chạy file tự động cập nhật phần mềm cần thiết cho máy: - Bước 11: Cài hệ điều hành CentOS thành công, giao diện nhập user pass người dùng : 88  Giao diện HĐH Centos 6.4 VMware: 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ngọ Thường Tín, Nguyễn Lê Phước Thiện (2014), “Tiểu luận chuyên ngành: Quản trị dịch vụ mạng linux” [2] Nguyễn Thanh Thủy, Lê Quân, Ngô Hồng Sơn, Trương Diệu Linh (2000), “Quản trị hệ thống Linux”, NXB Khoa học Kỹ Thuật [3] Hoàng Đức Hải, Nguyễn Phương Lan (2001), “Lập trình Linux”, NXB Giáo dục [4] Các video hướng dẫn cài đặt cấu hình kiểm tra dịch vụ mạng linux qua website www.youtube.com [5] Nguồn tham khảo từ trang web www.thuviencntt.com, www.nhatnghhe.com, www.gocit.com, [6] Đại học Khoa Học Tự Nhiên (2006), “Chương trình kỹ thuật viên phần mạng phần cứng học phần IV: Chứng mạng linux”, Trung Tâm Tin Học – Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM 90 ... nghiệp trường 1.2 MỤC TIÊU Triển khai ứng dụng mạng cho doanh nghiệp, đồng thời quản trị dịch vụ mạng doanh nghiệp giải pháp mã nguồn mở, đảm bảo dịch vụ mạng xuyên suốt Cùng với phát triển phần... trên, nhóm thực đề tài ? ?Quản trị dịch vụ mạng doanh nghiệp sử dụng giải pháp mã nguồn mở? ?? thấy mục tiêu, ý nghĩa ứng dụng thực tế dịch vụ mạng đáp ứng nhu cầu mà doanh nghiệp đưa Nhóm dựa kiến thức... động dịch vụ qua tài liệu báo cáo liên quan quản trị dịch vụ mạng cho doanh nghiệp Internet Tìm hiểu chức dịch vụ để lựa chọn dịch vụ cần thiết, hiệu để áp dụng cho hệ thống mạng doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/10/2022, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan