Nghiên cứu bộ variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp

75 0 0
Nghiên cứu bộ variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Liệt kê hình i Chƣơng DẪN NHẬP 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọ đề tài 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Nội dung nghiên cứu 1.5.Mục đích nghiên cứu 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 1.7 Giới hạn đề tài 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.9 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.10.Bố cục đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổngquanvềbộ điều chỉnh điện áp xoay chiều ( AC-AC) ba pha 2.1.1 Giới thiệu linh kiện bán dẫn Thyristor (SCR) 2.1.1.1 Cấu tạo SCR 2.1.1.2 Ký hiệu SCR 2.1.1.3 Nguyên lý hoạt động SCR 2.1.2 Giớithiệubộ điều chỉnh điện áp xoay chiều (AC-AC) 2.1.3 Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha 2.1.3.1 Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều pha tải R 2.1.3.2 Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều pha tải R+L 10 2.1.4 Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha 11 2.1.5 Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha nối tải trở 12 2.1.6.Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha nối tải trở kháng 14 2.1.7 Các phương pháp điều khiển điều chỉnh điện áp xoay chiều 15 2.1.7.1 Điều khiển pha thông thường 15 2.1.7.2 Điều khiển pha với trình chuyển mạch cưỡng 15 2.1.7.3 Điều khiển tỉ lệ thời gian 16 2.2 Tổng quan chỉnh lưu AC - DC 17 2.2.1 Khái niệm chỉnh lưu 17 2.2.2 Chỉnh lưu cầu pha 17 2.3 Bộ tạo xung kích SCR 19 2.3.1 Giới thiệu chung điều khiển SCR 19 2.3.2.Các thành phần mạch kích SCR 19 2.3.2.1 Mạch vi phân 19 2.3.2.2 Mạch tích phân 20 2.3.3 Nguyên tắc tạo xung điều khiển đồng cho SCR 21 2.3.3.1 Phương pháp thẳng đứng tuyến tính 21 2.3.3.2 Sơ đồ khối tạo tín hiệu điều khiển đồng 22 2.3.3.3 Sơ đồ chi tiết giản đồ xung tạo tín hiệu điều khiển đồng SCR 27 2.3.3.4 Điều khiển xung chùm 28 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH 30 3.1 u cầu mơ hình Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp 30 3.2 Phương án xây dựng mơ hình Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp 30 3.3 Xây dựng mơ hình Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp 30 3.3.1 Sơ đồ khối mơ hình 31 3.3.2 Chức khối 32 3.3.2.1 Nguồn điện pha 32 3.3.2.2 Khối nguồn 33 3.3.2.3 Khối mạch kích SCR 34 3.3.2.4 Khối SCR 35 3.3.2.5 Cảm biến dòng - áp 36 3.3.2.6 Khối hiển thị LCD 37 3.3.2.7 Hồi tiếp 38 3.3.2.8 Bộ chỉnh lưu AC DC 38 3.3.3 Sơ đồ nguyên lý 40 3.3.3.1 Mạch kích SCR 40 3.3.3.2 Khối vi điều khiển PIC 16F877A 43 3.3.3.3 Khối nguồn 44 3.3.3.4 Khối đo áp AC 45 3.3.3.5 Khối đo áp DC 45 3.3.3.6 Khối đo dòng AC 46 3.3.3.7 Khối đo dòng DC 47 3.3.3.8 Mạch hiển thị LCD 48 3.3.3.9 Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu pha 48 3.3.3.10 Mạch hồi tiếp 49 3.3.4 Sơ đồ mạch in 50 3.3.4.1 Mạch in khối PIC 50 3.3.4.2 Mạch in khối cảm biến 51 3.3.4.2 Mạch in khối hồi tiếp 51 3.3.5 Thiết bị bảo vệ 52 3.3.5.1 Cấu tạo CB 52 3.3.5.2 Chọn CB bảo vệ 52 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 4.1 Kết mô phần mềm PSIM 55 4.1.1 Sơ đồ biến đổi điện áp xoay chiều pha tải trở kháng 55 4.1.2 Mơ dạng sóng điện áp AC tải R + L 55 4.1.3 Mô dạng sóng dịng điện AC tải R + L 56 4.2 Kết đo thực nghiệm mơ hình thực tế 56 4.2.1 Dạng sóng điện áp ngõ AC tải R + L 57 4.2.2 Dạng sóng dịng điện ngõ AC tải R + L 58 4.2.3 Dạng sóng điện áp ngõ DC 59 4.2.4 Kết có hồi tiếp 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 61 5.1 Đánh giá kết đạt 61 5.2 Những vấn đề tồn đọng 61 5.3 Hướng phát triển 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 LIỆT KÊ HÌNH VẼ Hình Trang Hình 2.1 Cấu tạo SCR Hình 2.2 Ký hiệu SCR Hình 2.3 Sơ đồ tương đương SCR Hình 2.4: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dịng điện điện áp tải R Hình 2.5: Đồ thị dạng sóng điện áp vào, dịng điện điện áp tải R+L 10 Hình 2.6: Bộ điều chỉnh điện áp pha nối tải trở hình 12 Hình 2.7:Chế độ 13 Hình 2.8: Bộ điều chỉnh điện áp pha nối tải trở kháng hình 14 Hình 2.9: Dạng sóng điện áp dịng điện điều khiển phương pháp tỷ lệ thời gian tải trở 16 Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý dạng sóng điện áp ngõ tải trở 18 Hình 2.11: Mạch vi phân dạng sóng điện áp ngõ vào 20 Hình 2.12: Mạch tích phân dạng sóng điện áp vào 21 Hình 2.13: Phương pháp tuyến tính 22 Hình 2.14: Sơ đồ khối tạo tín hiệu điều khiển đồng 23 Hình 2.15: Mạch tạo tín hiệu đồng cưa dùng BJT 24 Hình 2.16: Mạch tạo tín hiệu đồng cưa dùng OP-AMP 24 Hình 2.17: Giản đồ xung tín hiệu đồng cưa 25 Hình 2.18: Sơ đồ khối so sánh 25 Hình 2.19: Sơ đồ khối khuếch đại xung khối cách ly ngõ 26 Hình 2.20: Sơ đồ khối chi tiết tạo tín hiệu điều khiển đồng cho SCR 27 Hình 2.21: Giản đồ xung điều khiển đồng pha cho SCR 27 Hình 2.22: Sơ đồ mạch tạo xung chùm 29 Hình 2.23: Giản đồ xung mạch tạo xung chùm 29 Hình 3.1: Sơ đồ khối mơ hình 31 Hình 3.2 : Nguồn điện pha 32 Hình 3.3: Khối nguồn 33 Hình 3.4:Mạch kích SCR 34 Hình 3.5 : Khối SCR 35 Hình 3.6 : Khối cảm biến đo dòng đo áp 36 Hình 3.7 : Khối hiển thị LCD dùng PIC 16F877A 37 Hình 3.8: Khối hồi tiếp 38 Hình 3.9: Khối chỉnh lưu AC DC 39 Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý mạch kích SCR 41 Hình 3.11 : Sơ đồnguyên lý vi điều khiển PIC 16F877A 43 Hình 3.12:Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn 44 Hình 3.13:Sơ đồ nguyên lý mạch đo áp AC 45 Hình 3.14:Sơ đồ nguyên lý mạch đo áp DC 45 Hình 3.15:Sơ đồ nguyên lý mạch đo dòng AC 46 Hình 3.16:Sơ đồ nguyên lý mạch đo dòng DC 47 Hình 3.17:Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị LCD 48 Hình 3.18:Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu pha 48 Hình 3.19:Sơ đồ nguyên lý mạch hồi tiếp 49 Hình 3.20: Mạch in khối PIC 50 Hình 3.21: Mạch in khối cảm biến 51 Hình 3.22: Mạch in khối hồi tiếp 56 Hình 3.23 : CB LS BKN C10 56 Hình 4.1: Sơ đồ biến đổi điện áp xoay chiều pha tải trở kháng 55 Hình 4.2: Mơ dạng sóng điện áp ngõ tải R + L 56 Hình 4.3: Mơ dạng sóng dịng điện ngõ tải R + L 56 Hình 4.4: Ảnh chụp tổng thể tồn mơ hình 57 Hình 4.5: Mặt nạ trước mơ hình 57 Hình 4.6: Dạng sóng điện áp ngõ AC tải R + L 58 Hình 4.7: Dạng sóng dịng điện ngõ AC tải R + L 58 Hình 4.8: Dạng sóng điện áp ngõ DC tải R 59 Hình 4.9: Dạng sóng điện áp ngõ AC tải R+L có hồi tiếp 60 Hình 4.10: Dạng sóng dịng điện ngõ AC tải R+L có hồi tiếp 60 ii TĨM TẮT Trong cơng nghiệp dân dụng việc điều khiển điện áp xoay chiều sử dụng phổ biến Việc điều khiển điện áp xoay chiều ba pha ứng dụng rộng rãi việc điều khiển động xoay chiều, điều khiển chiếu sáng…bằng cách điều khiển góc kích cho Thyristor làm thay đổi giá trị điện áp ngõ Đề tài tập trung nghiên cứu tạo xung kích cho SCR, thay đổi góc kích SCR biến trở góc mở SCR thay đổi theo dẫn đến thay đổi giá trị điện áp ngõ cung cấp cho tải Mạch tạo xung kích điều chỉnh kích xung đơn cho tải trở kích xung chùm cho loại tải có thành phần điện cảm Giá trị hiệu dụng dòng điện điện áp ngõ tải hiển thị lên LCD 20x4 thơng qua cấu đo dịng đo áp dùng cảm biến dòng ACS712 cảm biến áp Ngõ xoay chiều chỉnh lưu để tạo thêm ngõ chiều cung cấp cho tải chiều Mơ hình dùng CB cầu chì để bảo vệ tải ngắn mạch Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 Đặt vấn đề Điện tử công suất ứng dụng rộng rãi hầu hết ngành công nghiệp đại Có thể kể đến ngành kỹ thuật mà có ứng dụng tiêu biểu biến đổi bán dẫn công suất truyền động điện, giao thông đường sắt, nấu luyện thép, gia nhiệt cảm ứng, điện phân nhơm từ quặng mỏ, q trình điện phân cơng nghiệp hóa chất, nhiều thiết bị công nghiệp dân dụng khác Trong năm gần công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn cơng suất có tiến vượt bậc ngày trở nên hoàn thiện dẫn đến việc chế tạo biến đổi ngày nhỏ gọn, nhiều tính sử dụng ngày dễ dàng Trong công nghiệp dân dụng việc điều khiển điện áp xoay chiều sử dụng phổ biến như: ổn áp xoay chiều dùng thyristor,điều chỉnh áp đầu vào biến áp dùng cho ứng dụng giảm hay tăng áp, điều khiển động không đồng ( khởi động điều chỉnh tốc độ) Việc điều khiển điện áp xoay chiều pha ứng dụng rộng rãi việc điều khiển động xoay chiều, điều khiển chiếu sáng…bằng cách điều khiển góc kích cho Thyristor hay TRIAC làm thay đổi giá trị điện áp Ứng dụng linh kiện bán dẫn vào việc điều khiển điện áp lĩnh vực Linh kiện có tốc độ chuyển mạch nhanh, có tính ngun cứu khoa học cao, giá thành rẻ đồng thời giúp việc ổn định trình làm việc thiết bị trở nên dễ dàng nhiều 1.2 Lý chọn đề tài Hiện việc điều khiển điện áp xoay chiều pha ứng dụng rộng rãi trongviệc khởi động mềm, điều khiển chiếu sáng, điều khiển thiết bị điện tử cơng suất nhỏ trung bình Bằng Variac (loại biến Nguyễn Ngọc Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp áp), loại thường tổn thất lớn, giá thành cao, không hiển thị bảo vệ Ngày với linh kiện bán dẫn sản xuất phổ biến Thyristor TRIAC làm thay đổi giá trị điện áp tức thời, tích hợp điện áp DC, hiển thị điện áp, dòng điện bảo vệ có cố Hiện thị trường phịng thí nghiệm sử dụng Variac pha LIOA S3-4310 Có điện áp ngõ vào 380V, điện áp ngõ 450V, dòng điện ngõ ra10A với loại Variac khơng hiển thị, bảo vệ hồi tiếp, cịn Variac có tiêu chí kỹ thuật giá thành cao Từ phân tích nhóm nghiên cứu định thực đề tài: ”Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp” với tiêu chí kỹ thuật sau:  Điện áp pha (điện áp từ 0-300 VAC)  Nguồn DC riêng, điều chỉnh điện áp từ 0-400 VDC  Bảo vệ dòng áp  Dòng điện điện áp ngõ hiển thị LCD 20x4  Hồi tiếp điện áp ngõ tải thay đổi, để hiệu chỉnh độ rộng xung điều khiển cho phép bù trừ thay đổi áp tải thay đổi 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu  IC số  Linh kiện bán dẫn (SCR, diode)  Vi xử lý PIC 16F877A  Tải trở ( R ) tải cảm ( L ) 1.4 Nội dung nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, nhóm thực đề tài chia nhỏ phần Variac thành khối: Khối tạo xung kích, Khối cơng suất, Khối cảm biến, Khối hồi tiếp, khối hiển thị Sau hồn thiện khối ghép nối với tạo thành Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp hồn chỉnh Mơ dạng sóng tải công suất phần mềm PSIM đo mô hình thực tế Nguyễn Ngọc Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp 1.5 Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu phát triển phát xung điều khiển SCR  Thiết kế mạch đo dòng áp hiển thị LCD sử dụng PIC 16F877A  Thực mô phần mềm PSIM để có kết xây dựng mơ hình  Xây dựng thi cơng mơ hình hồn chỉnh hoạt động tốt ứng dụng giảng dạy thương mại 1.6 Tình hình nghiên cứu nƣớc Hiện mơ hình nghiên cứu Variac bán dẫn hạn chế, chưa phát triển rộng rãi Chẳng hạn đề tài “Nghiên Cứu Bộ Variac Bán Dẫn Một pha” tác giả Trần Viết Tiến Đào Trung Hiếu sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh khóa 2010 – 2014, đề tài này, tác giả sử dụng mạch tạo xung kích để kích SCR pha (điện áp 0-220VAC), hiển thị dòng điện điện áp led đoạn Đề tài hạn chế pha, khơng có hồi tiếp Hiện đề tài cịn mới, hầu hết vấn đề liên quan đến đề tài dừng lại mơ hình đơn giản, cịn vấn đề sử dụng cơng nghiệp chưa nghiên cứu sâu 1.7 Giới hạn đề tài  Nhóm sinh viên nghiên cứu chọn ba ngõ DC để hiển thị dòng điện, điện áp ngõ tải, hồi tiếp từ điện áp ngõ tải cho ngõ DC  Tương tự với ngõ AC, chọn ngõ để hiển thị dòng điện tải  Dòng điện ngõ giới hạn 5A  Điện áp AC thay đổi từ đến 300VAC Nguyễn Ngọc Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp  Điện áp DC thay đổi từ – 400VDC 1.8 Phƣơng pháp nghiên cứu  Do đề tài nên thời gian thực đồ án nhóm thực đề tài gặp nhiều khó khăn nguồn tài liệu  Nhóm thực đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu:  Phương pháp tham khảo tài liệu điện tử công suất thầy  Tham khảo tài liệu nghiên cứu anh chị năm trước làm đồ án để lại  Phương pháp thực nghiệm: Song song với việc đọc tài liệu, chúng em dùng phương pháp đo đạc để kiểm nghiệm kết thực tế so với lý thuyết  So sánh kết thực nghiệm mô để rút kết luận việc ứng Variac cho ứng dụng thực tế  Ngoài em hướng dẫn tận tình thầy khoa đặc biệt thầy Đỗ Đức Trí theo dõi giúp đỡ chúng em thời gian làm đồ án 1.9 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Trong năm gần việc nghiên cứu Variac bán dẫn thực ngày nhiều Sự phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật công nghệ giới, Việt Nam ngày hội nhập tiếp nhận thành tựu khoa học công nghệ Đặc biệt công nghiệp điện tử, thiết bị điện tử công suất sản xuất ngày nhiều, ứng dụng công nghiệp đời sống ngày phát triển mạnh mẽ Để giúp sinh viên củng cố kiến thức, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức ngồi thực tế Đề tài cịn xây dựng chế tạo thiết bị, mơ hình để sinh viên trường đặc biệt sinh viên khoa Điện-Điện tử tham khảo, học hỏi tạo tiền đề nguồn tài liệu cho sinh viên khóa sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu học tập Nguyễn Ngọc Vinh Trang Đồ án tốt nghiệp 4.1 Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp Kết mơ phần mềm PSIM 4.1.1 Sơ đồ biến đổi điện áp xoay chiều pha tải trở kháng Bộ biến đổi điện áp xoay chiều pha tải trở kháng vẽ lại phần mềm PSIM 9.0.3 hình 4.1 để mơ dạng sóng dịng điện điện áp ngõ tải R + L Hình 4.1: Sơ đồ biến đổi điện áp xoay chiều pha tải trở kháng 4.1.2 Mô dạng sóng điện áp AC tải R + L Dạng sóng điện áp ngõ tải R = 40Ω; L = 500mH; góc kích α = 300 Nguyễn Ngọc Vinh Trang 55 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp Hình 4.2: Mơ dạng sóng điện áp ngõ tải R + L 4.1.3 Mơ dạng sóng dịng điện AC tải R + L Dạng sóng dịng điện ngõ tải R = 40Ω; L = 500mH; góc kích α = 300 Hình 4.3: Mơ dạng sóng dịng điện ngõ tải R + L 4.2 Kết đo thực nghiệm mơ hình thực tế Nhóm hồn thành mơ hình Variac bán dẫn pha có hồi tiếp, hình 4.4 tổng thể tồn mơ hình Nhóm nghiên cứu sử dụng oscilloscope TPS 2024B Tekatronix để đo dạng sóng điện áp HIOKI 3197 để đo dạng sóng dịng điện ngõ Nguyễn Ngọc Vinh Trang 56 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp Hình 4.4: Ảnh chụp tổng thể tồn mơ hình Hình 4.5: Mặt nạ trước mơ hình 4.2.1 Dạng sóng điện áp ngõ ACtrên tải R + L Để dễ dàng so sánh mô thực nghiệm, nhóm nghiên cứu chọn giá trị R, L góc kích α giống mơ phần mềm PSIM 9.0.3 R = 40Ω; L = 500mH; góc kích α = 300; khơng hồi tiếp Nguyễn Ngọc Vinh Trang 57 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp Hình 4.6: Dạng sóng điện áp ngõ AC tải R + L 4.2.2 Dạng sóng dịng điện ngõ AC tải R + L R = 40Ω; L = 500mH; góc kích α = 300; khơng hồi tiếp Hình 4.7: Dạng sóng dịng điện ngõ AC tải R + L Nguyễn Ngọc Vinh Trang 58 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp Nhận xét: Qua mơ PSIM thực nghiệm mơ hình cho thấy kết đo dạng sóng dịng điện điện áp xoay chiều tương đối giống với tải trở kháng R = 40Ω, L=500mH 4.2.3 Dạng sóng điện áp ngõ DC Dạng sóng điện áp ngõ DC tương đối thẳng ổn định tải trở; khơng hồi tiếp Hình 4.8: Dạng sóng điện áp ngõ DC tải R 4.2.4 Kết có hồi tiếp Đo dạng sóng dòng điện, điện áp xoay chiều tải R + L có hồi tiếp R = 40Ω; L = 500mH; góc kích α = 300 Nguyễn Ngọc Vinh Trang 59 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp Hình 4.9: Dạng sóng điện áp ngõ AC tải R+L có hồi tiếp Hình 4.10: Dạng sóng dịng điệnngõ AC tải R+L có hồi tiếp Dạng sóng ngõ có phần nhiễu mạch hồi tiếp hoạt động chưa ổn định Nguyễn Ngọc Vinh Trang 60 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Đánh giá kết đạt  Mơ hình hoạt động tương đối ổn định  Điều chỉnh điện áp ngõ AC DC  Dòng điện đạt 5A  Hiển thị dòng điện, điện áp ngõ tải AC DC LCD 20x4  Điều khiển điện áp ngõ xung đơn xung chùm phù hợp với nhiều loại tải khác  Hồi tiếp từ điện áp ngõ tải DC để đưa hiệu chỉnh lại độ rộng xung kích mạch kích SCR  Kết mô phần mềm PSIM 9.0.3 kết đo thực nghiệm mơ hình tương đối giống  Tự thiết kế gia công khung vỏ ngồi mơ hình 5.2 Những vấn đề tồn đọng Chỉ sử dụng cho loại tải có cơng suất trung bình nhỏ Cơ cấu đo dòng đo áp sai số tương đối lớn 5.3 Hướng phát triển Phát triển Variac pha có dịng lớn để sử dụng hệ thống công suất lớn Nguyễn Ngọc Vinh Trang 61 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Phú, “Thực hành vi điều khiển PIC”, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 04/2014 [2] Hoàng Ngọc Văn, “Thực hành điện tử công suất”, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 01/2013 [3] Lê Văn Doanh (chủ biên), Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, “Điện tử công suất, lý thuyết, thiết kế, ứng dụng”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4] Trần Viết Tiến, Đào Trung Hiếu, “Nghiên cứu Variac bán dẫn pha”, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2014 [5] Đặng Thị Phương Thảo, Cao Văn Khỏe, “Thiết kế mạch tạo xung điều khiển đồng đa năng”, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2015 [6] http://www.dientuvietnam.net [7] http://www.codientu.org Nguyễn Ngọc Vinh Trang 62 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp PHỤ LỤC CODE CHƯƠNG TRÌNH PIC 16F877A: #include #device *=16 adc=10 //KHAI BAO SU DUNG ADC 10 BIT #use delay(clock=20000000) // THACH ANH 20MHz #FUSES NOWDT, HS, NOPUT, NOPROTECT, NOBROWNOUT, NOLVP, NOCPD, NOWRT #include // THU VIEN LCD #include // THU VIEN LCD NODEBUG, float UDC, UAC, IAC, IDC; float DATA_UDC,DATA_UAC ,DATA_IDC,DATA_IAC; int16 A, B, C, D; void DO_UDC() { /* -DO DIEN AP DC */ SET_ADC_CHANNEL(1); // CHON KENH AN1 DELAY_US(10); Nguyễn Ngọc Vinh Trang 63 Đồ án tốt nghiệp UDC=0; Nghiên cứu Variac bán dẫn ba pha có hồi tiếp //DIEN AP DC DATA_UDC = 0; for (A=0; A

Ngày đăng: 31/10/2022, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan