Dùng giavịphải "đúng
bài"
Gia vị có thể được coi như “thầy phù thủy” làm cho các món ăn trở nên
ngon hơn, hấp dẫn hơn. Giavị có thể là “bạn” với vị giác, nhưng nếu
không biết cách dùng chúng đúng bài lại dễ khiến nó trở nên “khó ưa”.
1. Giavị khử mùi và giúp làm dậy mùi món ăn
Khi nấu các món ăn có nhiều chất tanh, bạn cần cho nhiều giavị có thể khử
mùi; và trong trường hợp này, chất cay là sự lựa chọn tốt nhất. Đó là lý do vì
sao khi kho cá, các bà nội trợ thường cho một vài trái ớt khô (hoặc tươi). Khi
chế biến các loại thịt khác, giavị thường được nêm nếm ít hơn, chỉ để giúp
dậy mùi món ăn mà vẫn giữ nguyên mùi thơm của thịt như gà, vịt “kết đôi”
với gừng, luộc thịt heo thường cho tép hành đập dập để vừa mềm thịt lại vừa
có mùi thơm…
2. Phù hợp với cách chế biến thức ăn
Tùy cách chế biến từng món ăn mà bạn phải lựa chọn giavị cho phù hợp.
Gia vị của món ninh hay hầm khác hẳn với món quay hoặc rán. Sử dụnggia
vị không phù hợp vừa khiến món ăn không ngon, đôi khi có những sự kết
hợp giavị với thực phẩm “không đúng và không trúng” còn vô tình gây ảnh
hưởng tới sức khỏe.
3. Dùnggiavị theo thời tiết
Thời tiết “can thiệp” khá nhiều vào khẩu vị của con người, vì thế bạn phải
căn cứ vào thời tiết để sử dụnggiavị cho hợp lý. Trời mùa đông, bạn nên
thiên về các món ăn như cay, ngọt… tạo cảm giác ấm và bổ sung nhiều năng
lượng trước nhiệt độ ngoài trời thấp. Còn khi nắng nóng thì bạn ưu tiên làm
các món ăn thanh, nhẹ, mát dễ tiêu như luộc, hầm, nấu canh với vị chua
chua.
4. Phù hợp với khẩu vị của mọi người
Một bữa ăn thực sự ngon chính là khi người thưởng thức cảm thấy thích và
hài lòng, là đáp ứng được khẩu vị của từng cá nhân. Vì vậy, ngoài việc căn
cứ vào công thức hay nguyên tắc nấu nướng món ăn, bạn cũng cần lưu ý
khẩu vị riêng của mỗi thành viên trong gia đình – có người thích cay, người
thích chua, người lại thích ngọt… để điều chỉnh tăng giảm các loại giavị
cho phù hợp. Bạn cũng nên lưu ý rằng thói quen ăn uống cũng có thể thay
đổi, vì việc gia giảm giavịdùng chế biến món ăn cũng có thể điều chỉnh
dần. Điều này quan trọng với những người có bệnh, cần điều tiết để đảm bảo
sức khỏe, ví dụ như bệnh dạ dày không nên ăn quá cay, chua; cao huyết áp
không nên ăn mặn…
Dùng giavịphảiđúng cách, đúng lượng mới ngon (Ảnh: Inmagine)
5. Bột ngọt – bao nhiêu là đủ
Theo các nghiên cứu khoa học thì bột ngọt tan tốt nhất trong khoảng nhiệt
độ 70-90
0
C, vì thế khi nấu canh, hoặc kho, xào, hầm các món ăn, bạn chỉ
nên cho bột ngọt vào món ăn khi vừa tắt lửa được một chút, nhiệt độ không
quá nóng sẽ không làm bột ngọt bị biến chất trở nên có hại cho sức khỏe.
Nêm bột ngọt khi món ăn đã nguội cũng không tốt vì bột ngọt không tan
được, khó tiêu hóa lại không “hỗ trợ” gì cho mùi vị món ăn. Với những món
quá chua cũng nên cho ít bột ngọt, vì những món chua sẽ có tính axit cao, dễ
làm biến đổi thành phần gia vị.
Các món hấp, luộc, xào, tái và các loại nhân bánh cũng không nên cho bột
ngọt để tránh trong quá trình gia nhiệt sẽ biến nó thành chất gây hại. Những
món ăn có sử dụng rau củ quả có nhiều vị ngọt tự nhiên như củ cải, cũng
không nên dùng nhiều bột ngọt vì sẽ át đi vị ngọt của thực phẩm. Và cuối
cùng, bạn đừng nên sử dụng quá 6g bột ngọt / ngày để tránh bị buồn nôn,
chóng mặt, nhức đầu… bạn nhé.
.
Dùng gia vị phải "đúng
bài"
Gia vị có thể được coi như “thầy phù thủy” làm cho các món ăn trở nên
ngon hơn, hấp dẫn hơn. Gia vị có. biến từng món ăn mà bạn phải lựa chọn gia vị cho phù hợp.
Gia vị của món ninh hay hầm khác hẳn với món quay hoặc rán. Sử dụng gia
vị không phù hợp vừa khiến