1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRIMS VÀ TRIPS

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 507 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING ~~~~~~~~~~~~ THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ TRIMS Giảng viên hướng d.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING ~~~~~~*~~~~~~ THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ TRIMS Giảng viên hướng dẫn: Thành viên nhóm 2: Võ Thị Mỹ Dung Trần Thị Thảo Nhi Nguyễn Thị Quế Thanh Trần Thanh Tùng Nguyễn Đình Tuấn THS NGƠ THỊ HẢI XN 33201020287 33201020385 33201020230 33201020065 33201020099 dungvo287.vb2k231@st.ueh.edu.vn nhitran385.vb2k231@st.ueh.vn thanhnguyen230.vb2.vb2k231@st.ueh.edu.vn tungtran065.vb2k231@st.ueh.edu.vn tuannguyen099.vb2k231@st.ueh.edu.vn TP Hồ Chí Minh –17/6/2022 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐĨNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM S T T Họ tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ đóng góp Võ Thị Mỹ Dung 33201020287 Tổng hợp, Mục 1.3 19.5 % Trần Thị Thảo Nhi 33201020385 Mục 2.3 Mục 2.4 18.5 % Nguyễn Thị Quế Thanh 33201020230 Mục 1.4 Mục 1.2 19 % Trần Thanh Tùng 33201020065 Mục 2.1 Mục 2.2 18 % Nguyễn Đình Tuấn 33201020099 Mục 1.2 25 % MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) 1.1 Giới thiệu tổng quan Hiệp định TRIPS Hiệp định TRIPS thừa nhận quyền sở hữu trí tuệ hoạt động thương mại đầu tư Hiệu lực từ ngày 01/1/1995 với tất thành viên WTO Mục tiêu Hiệp Định đảm bảo quyền lợi nhà sản xuất, quyền bình đẳng quốc gia thành viên thương mại với quyền sở hữu trí tuệ như: cấp sáng chế, thương hiệu, bí mật thương mại, … 1.2 Hiệp định TRIPS nội dung 1.2.1 Các tiêu chuẩn liên quan Mục 1: Bản quyền nội dung liên quan a Về quyền tác giả Theo TRIPs, nước thành viên tham gia phải làm theo nội dung qui định công ước Berne ngoại trừ yêu cầu quyền đạo đức công ước Đối với chương trình máy tính bảo vệ theo thỏa thuận giống tác phẩm văn học- nghệ thuật khoa học Các thông tin truyền chuyển giao dựa sở quyền Những bên tham gia phải cam kết bảo vệ quyền chủ sở hữu chương trình ghi âm Những qui định qui định điều 10.1, 10.2 điều 11 Hiệp định b Quyền liên quan Theo Hiệp định qui định điều khoản bảo hộ, bảo vệ người biểu diễn, nhà sản xuất, nhà phát truyền hình Ví dụ, ca sĩ biểu diễn trực tiếp có quyền ngăn khơng cho người tham dự ghi âm lại biểu diễn Đối với ghi âm thời gian bảo hộ 50 năm Tất nước mà tham Hiệp định phải có nghĩa vụ bảo hộ tác phẩm ghi âm có nước Bên cạnh đó, đơi với tác phẩm tác phẩm điện ảnh tác phẩm khác thời gian bảo hộ 50 năm Những nguyên tắc Công ước Berne việc bảo hộ thống hiệu áp dụng Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Các quốc gia thành viên áp dụng Công ước Hiến pháp Bảo hộ Quyền tác giả liên quan đến tác phẩm văn học nghệ thuật, tuân theo nguyên tắc đối xử quốc gia Mục 2: Nhãn hiệu hàng hóa Trước hết cần phải hiểu nhãn hiệu Theo WIPO (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới) định nghĩa “nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ loại tương tự sở sản xuất, kinh doanh khác nhau” Theo Hiệp định phạm vi qui định bảo hộ nhãn hiệu rộng bao gồm dấu hiệu nhìn thấy (chữ cái, số, màu sắc) dấu hiệu khơng nhìn thấy (âm thanh, mùi vị) mà phân biệt sản phẩm hàng hóa dịch vụ công ty với công ty khác đăng ký bảo hộ nhãn hiệu (điều 15.1) Tại điều 16.1 có qui định rõ việc sai phạm sử dụng nhãn hiệu giống với nhãn hiệu khác mà nhãn hiệu dăng ký bảo hộ trước Nếu doanh nghiệp mà lấy khơng có cho phép đồng ý chủ nhân nhãn hiệu bị coi vi phạm vễ nhãn hiệu hàng hóa Trong TRIPs qui định bảo hộ nhãn hiệu tiếng thể rõ điều 16.2 16.3 Đồng thời nêu rõ để xác định nhãn hiệu tiếng qui định rõ ràng Hiệp định Theo điều 18 Hiệp định thời gian bảo hộ nhãn hiệu cho lần đăng ký qui định việc lần gia hạn tối thiều bảy năm việc gia hạn hiệu lực đăng ký có số lần không giới hạn Đối với nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu, TRIPs qui định sau: - Trong thời gian năm nhãn hiệu không sử dụng bi hủy bỏ - Mọi hoạt động sử dụng nhãn hiệu khác phải kiểm soát người chủ sở hữu nhãn hiệu công nhận sử dụng nhãn hiệu để trì hiệu lực việc đăng ký nhãn hiệu Mục 3: Hướng dẫn dẫn địa lý Theo điều 22.1 Hiệp định có nêu định nghĩa dẫn đia lý sau: “Chỉ dẫn địa lý dẫn việc hàng hóa đến từ lãnh thổ đất nước thành hành viên hay từ khu vực vị trí lãnh thổ mà có chất lượng, danh tiếng cụ thể đặc tính khác chủ yếu nguồn gốc địa phương” Trong Hiệp định qui định từ chối đăng ký nhãn hiệu hủy bỏ hiệu lực nhãn hiêu nhãn hiệu sử dụng đẫn địa lý mà làm người tiêu dùng hiểu sai nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Điều 23 Hiệp định qui định việc bảo hộ cho việc dẫn địa lý dòng rượu mạnh rượu vang Việc nhằm ngăn chặn việc sử dụng dẫn địa lý loại rượu vang cho loại vang khác khơng có nguồn gốc lãnh thổ tương ứng so với dẫn địa lý Như vậy, giúp cho rượu không bị làm giả, lấy danh tiếng để chuộc lợi Mục 4: Kiểu dáng công nghiệp Tại điều 25 Hiệp định yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng qui định sau có tính mới, tính sáng tạo tính áp dụng vào thực tế Các nước thành viên tham gia tự lựa chọn cho việc áp dụng luật kiểu dáng công nghiệp Đối với sản phẩm dệt, tính chất kiểu dáng tồn ngắn Hiệp định có qui định khác biệt riêng lẻ kiểu dáng công nghiệp cho ngành may dệt Thời gian bảo hộ cho kiểu dáng công nghiệp 10 năm Mục 5: Patent (Sáng chế) Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ bảo hộ phát minh, sáng chế, sản phẩm phương pháp sản xuất, kể lĩnh vực dược phẩm hóa chất nơng nghiệp Trong mục qui định rõ ràng cho viêc cấp Patient (khoản 2,3 điểu 27) Đồng thời qui đinh cụ thể việc không cấp Patient Ở mục nêu điều kiện để cấp Patient, trường hợp ngoại lệ quyền cấp Patient Tại điều 31, có mục tùy tình hình tình cụ thể cấp phép Patient Việc bảo hộ cho cấp phép Patient không 20 năm kể từ ngày nộp đơn Mục 6: Thiết kế bố trí mạch tích hợp Các nguyên tắc bảo hộ đối tượng vi mạch dược nhắc đến Hiệp định Tại diều 35 TRIPs việc bảo hộ bố trí mạch tích hợp dựa qui định Luật sở hữu trí tuệ có bổ sung thêm số qui định Trips Điều qui định rõ ràng điều 36- 38 Hiệp định việc bảo hộ sản phẩm có chứa bố trí vi mạch tích hợp bất hợp pháp hay việc xử lý vi phậm khơng có lỗi … Mục 7: Bảo hộ thơng tin bí mật Theo quy tắc bí mật kinh doanh, người nắm giữ bí mật kinh doanh có quyền thực biện pháp ngăn chặn việc sử dụng tiết lộ bất hợp pháp thông tin bí mật mà sở hữu, thơng tin bí mật coi bí mật kinh doanh thuộc sở hữu chủ thể, khơng có quyền xâm phạm bí mật kinh doanh, tiết lộ bí mật kinh doanh trái ý muốn chủ sở hữu bí mật kinh doanh 1.2.2 Kiểm soát thực tế chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Trong q trình thực Hiệp định để tránh lạm dụng liên quan đến việc sở hữu trí tuệ cạnh tranh khơng lành mạnh thành tổ chức WTO phéo tự điều chỉnh thực tế để phù hợp tuân thủ theo nghĩa vụ định Hiệp định a Những quy định tùy nghi Những nước thành viên Hiệp định sử dụng biện pháp thích hợp để ngăn ngừa xử lý vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ thực tế Bởi vậy, nước thành viên phải công nhận rằng: “việc áp dụng biện pháp chống cạnh tranh liên quan đến sở hữu trí tuệ cần để ngăn chặn nước thành viên trao quyền để giải quyết” Những hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ bao gồm việc lạm dụng quyền sở hữu cảu người nắm quyền, cản trở hoạt động thương mại, trao đổi mau bán ảnh hưởng xấu đến việc chuyển giao quốc tế b Những tiêu chuẩn tối thiểu Ngoài quy định thích hợp hành vi chống cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPS đặt số tiêu chuẩn tối thiểu biên pháp nhằm ngăn chặn hoạt động chống cạnh tranh liên quan tới quyền SHTT Sở hữu trí tuệ Là thành viên WTO, họ có quyền tự định xem có điều chỉnh vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ hay không Nếu làm vậy, quốc gia thuộc thành viên phải xem xét luật pháp quốc gia phù hợp với quy định nêu Hiệp định TRIPS hay chưa, đồng thời họ phải đàm phán hợp tác với để kiểm soát hoạt động cạnh tranh liên quan đến quyền SHTT 1.2.3 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ a Các nghĩa vụ chung Trong hiệp định, có nêu rõ việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách cụ thể chi tiết điều qui điều khoản Chẳng hạn, việc quốc gia thành viên phải tuân thủ thực nghĩa vụ chung Trong pháp luật quốc gia phải quy định thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách hiệu mà khơng trái với qui dịnh Hiệp định Các nước thành viên áp dụng chế tài khẩn cấp để ngăn chặn hành vi xâm phạm đến quyền SHTT Mọi thủ tục phải thực thi công bằng, đắn, không phức không gây tốn Trong văn công bố định xử lý vụ việc cần phải nêu rõ lý chứng dựa trình bày hai bên b Các chế tài, thủ tục dân hành Trong Hiệp định qui định rõ ràng chi tiết việc áp dụng biện pháp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hình thức dân hành cụ thể yêu cầu thủ tục, chứng cứ, thông báo cho bên bổi thường… c Các biện pháp tạm thời Những biện pháp phòng ngừa thực chậm trễ gây hậu khắc phục chủ thể quyền chứng có nguy bị tiêu hủy để quan tư pháp hành có thẩm quyền thực biện pháp phịng ngừa Trong số trường hợp có nhiều thành viên lợi dụng việc sừ dụng biện pháp tạm thời Tại Điều 50.3 Điều 50.4 Hiệp định quy định rõ ràng để tránh việc diễn d Những yêu cầu đặc biệt liên quan biện pháp kiểm soát biên giới Việc sử dụng biện pháp nhằm tránh việc làm giả nhãn hiệu, hàng nhái hàng buôn lậu Từ mà ngăn chặn mặt hàng tuần vào nước để buôn bán tự làm gây tổn thất to lớn cho việc kiểm soát hàng giả hàng thật hàng chất lượng Bên cạnh đó, quốc gia thành viên khơng bị áp dụng biện pháp việc nhập hàng hố với số lượng nhỏ khơng mang tính kinh doanh việc xách tay hàng từ nước du lịch để hành lý quy định điều 60 Cũng giống việc chống lại lạm dụng biện pháp Hiệp định có qui định rõ ràng để ngăn chặn lạm dụng nêu rõ điều 54 55 e Các biện pháp hình Trong trường hợp cố tình vi phạm liên quan đến quyền SHTT buộc phải dùng biện pháp hình chế tài để xử lý, chẳng hạn như: tù, phạt tiền kèm theo, tiểu hủy, … 1.2.4 Giải việc tranh chấp Các tranh chấp liên quan đến quyền SHTT giải theo chế tổ chức WTO Nghĩa phải theo trình tự cụ thể hướng dẫn chi tiết Các thành viên tham gia giải tranh chấp bao gồm: Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm, Ban thư ký WTO, trọng tài viên, chuyên gia độc lập phận khác chuyên trách 1.3 Những cam kết Việt Nam thực theo lộ trình Hiệp định TRIPS Việc gia nhập WTO đánh dấu mốc quan trọng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại, xuất nhập sang nước Việt Nam ban hành Luật Sở hữu trí tuệ cam kết thực quyền SHTT đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPS a Về quyền tác giả, quyền liên quan Bản quyền tác giả, quyền liên quan quy định cụ thể áp dụng dựa Luật SHTT 2005 Bộ luật Dân 2005, tác phẩm gốc Luật SHTT bảo hộ khơng bị phân biệt dù hình thức, chất lượng hay ngôn ngữ nữa, cam kết thực tuân thủ theo điều TRIPS Công ước Berne Với tác phẩm cơng bố ghi âm/ghi hình để thực chương trình phát sóng chưa có cho phép tác giả, chưa xin phép phải trả tiền thù lao, nhuận bút cho chủ sở hữu Mức phạt tác giả quyền tác giả gốc bị xâm hạm ăn cắp lên tới 200 triệu đồng bị truy tố trách nhiệm hình phạt tù đến năm Các tác phẩm nghệ thuật như: điện ảnh, mỹ thuật ứng dụng, nhiếp ảnh tác phẩm khuyết danh bảo hộ với thời gian nâng từ 50 năm lên 75 năm tính từ thời gian lần đầu công bố b Về nhãn hiệu Nhãn hiệu quy định Điều 750 – 753 Bộ Luật Dân 2005 Phần III Luật SHTT 2005 Được tham khảo dựa Khuyến nghị chung liên quan đến quy định bảo hộ nhãn hiệu khẳng định rõ ràng Luật SHTT nước ta Đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy định Hiệp định TRIPS Công ước Pari.Các nhãn hiệu đăng ký công bố Cơng báo Sở hữu cơng nghiệp Gần đây, cịn bổ sung thêm quy định việc sử dụng nhãn hiệu bên nhận chuyển quyền theo hợp đồng xem hành vi sử dụng nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu c Về dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý quy định Điều 750 đến Điều 753 Bộ Luật Dân năm 2005 Phần III Luật SHTT năm 2005 Luật SHTT vừa bổ sung sở xác lập quyền dẫn địa lý theo điều ước quốc tế; Bổ sung quy định việc xử lý đề nghị quốc tế dẫn địa lý Việc nộp đơn đăng kí, sử dụng, sở hữu dẫn địa lý nước xuất xứ với chủ thể nước ngồi thực Việt Nam ghi nhận Danh bạ Chỉ dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam d Kiểu dáng công nghiệp Quy định bảo vệ kiểu dáng công nghiệp Luật SHTT Việt Nam không giống Hiệp định TRIPS nội dung bao hàm giống Hiện pháp luật Việt Nam đảm bảo thực theo yêu cầu, quy định Điều 26.1 Hiệp định TRIPS Kiểu dáng công nghiệp lần đầu bảo hộ vòng năm kể từ ngày nộp đơn thời gian gian hạn lần liên tiếp sau đó, lần bảo hộ năm e Sáng chế Quy định bảo hộ sáng chế quy định Điều 750 đến Điều 753 Bộ Luật Dân 2005 Phần III Luật SHTT 2005 Ngoài ra, Việt Nam bảo hộ đối tượng chưa phải bảo hộ theo Hiệp định TRIPS Người có hành vi vi phạm sáng chế quyền giải pháp hữu ích bị chủ sở độc quyền yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm nặng bồi thường thiệt hại Theo điều 93.2 quy định thời hạn có hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế 20 năm Còn thời hạn có hiệu lực Bằng độc quyền giải pháp hữu ích 10 năm, kể từ ngày nộp đơn Ngồi ra, tính sáng chế cịn mở rộng hình thức lẫn địa điểm Thời hạn hưởng mở rộng từ tháng thành 12 tháng f Bảo hộ giống trồng Bảo hộ giống trồng áp dụng theo quy định từ Điều 158 đến Điều 162 Luật SHTT 2005 phù hợp với quy định từ Điều đến Công ước quốc tế bảo hộ giống trồng (Công ước UPOV) Luật SHTT điều chỉnh quyền đối tượng với giống trồng từ “giống trồng vật liệu nhân giống” thành “vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch” Quy định bảo hộ quyền người tạo giống với thân gỗ, nho giống trồng khác với thời gian tương ứng 25 năm 20 năm g Thiết kế bố trí mạch tích hợp Tại Điều Điều 4.4, 6.3 (a) Phần III Luật SHTT 2005 quy định bảo hộ cho thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Các biện pháp cần thiết Hiệp định quy định đầy đủ luật SHTT Việt Nam Luật SHTT quy định trước thời gian nộp đơn đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp thành phẩm thành lao động tác giả, chưa có nhà người sáng tạo thiết kế trước đăng ký khai thác thương mại nơi giới 1.4 Việc triển khai thực thi Hiệp định TRIPS Việt Nam Hiệp định TRIPS có hiệu lực với Việt Nam từ năm 2007 gia nhập WTO Quy định quyền bảo hộ trí tuệ, bảo hộ sáng chế, quyền tác giả, bảo hộ tất lĩnh vực công nghệ, … Trong suốt 15 năm, Việt Nam khơng ngừng hồn thiện hệ thống bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ vào năm 2009, 2019 nhất, vào tháng 4/2021 Khi thực hiệp định này, số nước chậm phát triển gặp khó khăn khơng đủ nguồn lực sản xuất, đặc biệt lĩnh vực dược phẩm sản xuất thuốc ngăn ngừa dịch bệnh yêu cầu thành viên khác sản xuất (Điều 31(f) – Hiệp định TRIPS) Sau Việt Nam phê chuẩn Nghị Định thư thay đổi Hiệp Định Trips vào ngày 16/1/2017 tuyên bố sử dụng chế Điều 31bis với tư cách nước nhập dược phẩm Việc bảo hộ độc quyền lĩnh vực dược phẩm có tác động lớn với giá thuốc nước chưa phát triển có Việt Nam Hiện cơng ty dược đầu tư sản xuất thuốc generic (thuốc phiên chia sẻ, công thức thuốc gốc) hết hạn bảo hộ sáng chế Do phần lớn thuốc gốc nhập bán thị trường có giá cao, đặc biệt thuốc chữa bệnh hiểm nghèo Thuốc generic đáp ứng điều Những bệnh nhân mắc bệnh đủ kinh tế tiếp cận thuốc khó chữa khỏi bệnh Ngân sách quốc gia để hỗ trợ khơng đáp ứng Nhà nước ta ban hành kế hoạch sở hữu trí tuệ đến năm 2030, mục đích gia tăng số lượng, tập trung nâng cao chất lượng tài sản trí tuệ Gia tăng đơn đăng ký sáng chế bảo hộ từ 16%-18%/ năm; Tỷ lệ sáng chế khai thác thương mại đạt 8%-10% tổng số văn bảo hộ Theo Cục Cảnh Sát Kinh Tế thuộc Bộ Công An cho biết việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn gặp khó khăn hành vi sản xuất buôn bán hàng giả diễn tinh vi phức tạp từ hàng tiêu dùng thông thường hàng hóa cao cấp xuất nhập Nhà nước ta chưa có nhiều hình phạt cao tội phạm này, thường bị phát xử lý dân hành chính, chưa đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cách hiệu cao 10 HIỆP ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẦU TƯ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI (TRIMS) 2.1 Giới thiệu tổng quan Hiệp định TRIMS Hiệp định TRIMS điều ước quốc tế biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại hàng hóa mà khơng áp dụng cho lĩnh vực khác Sau kết thúc vịng đàm phán Urugoay, thức từ ngày 01/01/1995, Hiệp định TRIPS có hiệu lực Hiệp định thành lập với mục đích để dung hịa quan điểm quốc gia phát triển phát triển với nội dung Hiệp định TRIPS việc đưa điều chỉnh quy tắc hoạt động đầu tư thương mại làm giảm rào cản thương mại quốc tế Mục tiêu chủ yếu quan trọng TRIMs phát triển, mở rộng thúc đẩy tự hoá thương mại đầu tư sở bình bẳng cho nước tham gia đặc biệt nước phát triển Ngoài ra, hiệp định cịn tính đến nhu cầu thương mại, phát triển tài cụ thể nước thành viên phát triển, đặc biệt ý nước thành viên phát triển 2.2 Nội dung quy định Hiệp định TRIMS 2.2.1 Phạm vi Trong điều Hiệp định qui định phạm vị áp dụng không áp dụng cho thương mại dịch vụ mà áp dụng cho biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại hàng hóa Thương mại hàng hoá hành vi trao đổi hàng hoá người mua người bán thị trường Việc trao đổi mua bán hàng hóa dẫn dến chuyển giao quyền sở hữu người mua cho người bán Sau người bán khai thác giá trị từ việc sở hữu 2.2.2 Các hạn chế số lượng đối xử quốc gia Trong điều có qui định số hạn chế số lượng đối xử quốc gia Điều có nghĩa q trình áp dụng TRIMS, quốc gia thành viên mặt làm trái với nội dung điều III điều XI Hiệp định GATT năm 1994 Điều III GATT năm 1994 qui định đối xử quốc gia thuế qui tắc nước (không phân biệt đối xử sản phẩm nhập sản phẩm nước tương tự) Các hàng hóa nhập đối xử hưởng lợi công không so với sản phẩm tương tự nước bao gồm qui định, qui tắc liên quan đến cung ứng hàng hóa bao gồm việc bán hàng thị trường, vận chuyển, phân phối đến khách hàng thực thi chế độ pháp luật giống sản phẩm nước Một vấn đề đề cập qui định đối xử quốc gia liên quan đến môi trường thương mại, thành viên không ban hành sách bảo vệ mơi trường quốc gia để phân biệt đối xử tùy tiện sản phẩm nước so với sản phẩm nhập Điều XI Hiệp định GATT năm 1994 loại bỏ qui định số lượng 11 Điều XI GATT trọng vào việc xoá bỏ hạn chế, quy định định lượng hàng hóa nhập thiết lập trì nước thành viên Đồng thời, điều quy định khơng lệnh cấm hạn chế ngồi thuế hải quan khoản phí khác, cho dù hình thức hạn ngạch, giấy phép xuất nhập biện pháp khác, thiết lập trì bên cho mục đích nhập từ lãnh thổ bên ký kết 2.2.3 Hiệp định bàn ngoại lệ Các ngoại lệ qui định GATT năm 1994 áp dụng điều Hiệp định TRIMS, Ví dụ điều XX Hiệp định GATT ta có ngoại lệ: Điều quan trọng cần lưu ý Hiệp định biện pháp đề cập điều kiện tương đồng, không gây phân biệt đối xử tùy tiện bất hợp lý quốc gia thương mại Trên bình diện quốc tế, khơng có điều thỏa thuận hiểu ngăn cản bên thực thực biện pháp để bảo vệ đạo đức công cộng, sống sức khoẻ trước người, tiếp đến động vật thực vật Bên cạnh đó, cịn để đảm bảo cần thiết tôn trọng pháp luật qui tắc không trái với qui định Hiệp định Ví dụ biện pháp liên quan tới việc áp dụng biện pháp hải quan hay sách độc quyền phải tuân thủ theo điều khoản điều II XVII, hay liên quan tới việc bảo hộ nhãn hiệu thương hiệu, độc quyền tác giả biện pháp ngăn chặn gian lận thương mại Bên cạnh Hiệp định khơng có quy định đề cập đến vấn đề liên quan tới an ninh quốc gia 2.2.4 Các thành viên phát triển Các nước thành viên mà thuộc nhóm nước phát triển tạm thời áp dụng khác so với qui định điều chừng mực theo cách thức quy định Điều XVIII GATT 1994 hay việc diễn giải qui định cán cân toán GATT 1994 việc áp dụng biện pháp thương mại cho cán cân tốn thơng qua 28/11/1979 Tại Điều III XI GATT 1994, thành viên nước phát triển cho phép làm khác với qui định 2.2.5 Thơng báo thỏa thuận thời kì độ Kể từ ngày 1/1/1995 mà WTO có hiệu lực, vòng 90 ngày tất thành viên phải thông báo cho Hội đồng thương mại hàng hóa mà áp dụng biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại mà không phù hợp với qui định TRIMs Các biện pháp liên quan đến đầu tư mà liên quan tới thương mại bị cấm áp dụng hạn chế xuất nhập hàng hoá đầu vào mức độ khối lượng giá trị xuất khẩu, hạn chế xuất hình thức chủng loại, khối lượng hay giá trị sản phẩm… loại bỏ: - Quốc gia thành viên phát triển loại bỏ năm 12 - Quốc gia thành viên phát triển loại bỏ năm - Quốc gia thành viên phát triển loại bỏ năm * Có thể mở rộng thêm - Không thay đổi nội dung TRIM thời gian chuyển đổi, TRIM ban hành vòng tháng kể từ Hiệp định WTO có hiệu lực khơng có quyền chuyển đổi (phải xóa lập tức) - Áp dụng TRIMS cho tất các dự án, kể dự ăn để không ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp áp dụng trước phải thực (sản phẩm tương tự, khơng bóp méo cạnh tranh) Nếu bị loại bỏ, phải loại bỏ lúc 2.2.6 Minh bạch hóa Tại điều X GATT 1994, quốc gia thành viên cam kết thực việc minh bạch hóa thơng báo diễn giải liên quan đến giải tranh chấp thực giám sát (28/11/1979) Các thành viên có nghĩa vụ thơng báo cho Uỷ Ban thư ký tìm thấy ấn phẩm biện pháp TRIMs Xem xét yêu cầu thông tin tham vấn từ Thành viên khác (không buộc công bố thông tin vi phạm lợi ích cơng cộng, thương mại Doanh nghiệp) 2.2.7 Ủy ban biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại - Các quốc gia thành viên tham gia vào Uỷ ban Uỷ ban bầu Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban - Mỗi năm lần diễn họp Uỷ ban theo yêu cầu thành viên - Uỷ ban có nghĩa vụ thực thi trách nhiệm, mở nhiều hội cho thành viên, giám sát trình hoạt động báo cáo cho Hội đồng thương mại hàng hóa (trực thuộc WTO có hội đồng) 2.2.8 Tham vấn giải tranh chấp Theo điều XXII điều XXIII hiệp định GATT năm 1994, áp dụng cần tham vấn giải tranh chấp Hiệp định 2.2.9 Rà sốt Hội đồng thương mại hàng hóa Hội đồng thương mại hàng hóa có trách nhiệm rà sốt q trình thực Hiệp đinh khơng q năm cần bổ sung sử đổi qui định Hiệp định để phù hợp hoàn thiện hơn, kể từ Hiệp định thương mại tự WTO thức có hiệu lực 2.2.10 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm áp dụng 13 TRIMs cấm thành viên WTO không áp dụng số biện pháp phân biệt đối xử với đầu tư nước vi phạm nguyên tắc WTO (như MFN) biện pháp có tác dụng hạn chế thương mại yêu cầu nội dung địa phương, nghĩa vụ xuất khẩu, yêu cầu chuyển giao công nghệ, v.v Phụ lục Hiệp định TRIMS có nêu biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị coi trái với điều khoản GATT Danh mục minh họa TRIMS, mang tính chất minh họa Lý biện pháp đầu tư bị cấm làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thương mại trái với điều III điều XI Hiệp định GATT nêu Và danh sách cụ thể hóa biện pháp khơng phù hợp thông qua bổ sung vào hiệp định Tuy nhiên, biện pháp 14 điều kiện khác áp dụng sách nhằm khuyến khích tài khóa thay bắt buộc để đảm bảo cân đối kinh tế TRIMs biện pháp hạn chế ưu tiên dành cho doanh nghiệp nội địa tạo mơi trường thuận lợi giúp nhà đầu tư nước hoạt động dễ dàng thị trường nước sở Các nước phát triển thường sử dụng nhóm biện pháp để chuyển đổi sản xuất họ từ chế tạo sản phẩm lắp ráp giản đơn với thành phần sản xuất nhiều nước khác sang sử dụng linh, phụ kiện chế tạo nước Biện pháp nước phát triển sử dụng nỗ lực nhằm bảo vệ lượng việc làm nước mình, việc bảo vệ ngành sản xuất nước ta trước sức ép cạnh tranh gay gắt từ bên 2.3 Những cam kết Việt Nam thực theo lộ trình Hiệp định TRIMS Trước gia nhập WTO, Việt Nam cố gắng áp dụng TRIMS để đổi nhằm thu hút đầu tư nước thúc đẩy kinh tế đất nước Một số biện pháp áp dụng Việt Nam, chẳng hạn như: việc yêu cầu tỉ lệ nội địa hoá, phát triển mặt hàng nước, cân đối ngoại hối yêu cầu rõ tỷ lệ xuất Hiện nay, nước ta sử dụng biện pháp nhiều yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá ngành sản xuất lắp ráp công nghiệp ô tô đồ điện, điện tử Bên cạnh đó, dự án chế biến gỗ ngành liên quan đến nông nghiệp cần tận dụng nguồn nguyên liệu thô Việt Nam để chuẩn hóa nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, đặc thù ngành nên dự án ngành xây dựng dựa mục tiêu sử dụng nguồn nguyên liệu có sẵn với giá thành thấp Điều kiện tiên để áp dụng TRIMS tạo lợi ích cụ thể cho công ty Việt Nam, từ điều kiện sản xuất đến hội kinh doanh hoạt động không giống với cơng ty nước ngồi Tuy nhiên tính đến thời điểm phủ ta hạn chế cách bỏ dần biện pháp để phù hợp với Cam kết WTO Ngoại trừ vài công ty có lợi cạnh tranh cịn nhiều cơng ty thâm nhập thị trường khu vực toàn cầu thường xuyên chịu áp lực thị trường rào cản bảo hộ giảm dần Để phát triển, Việt Nam cần có kinh tế cởi mở, bên cạnh xây dựng chế nhằm thúc đẩy kinh tế quốc dân chiến lược hỗ trợ doanh nghiệp Điều quan trọng sách phải phù hợp khơng với ngun tắc mà cịn phải hài hịa với thơng lệ quốc tế đảm bảo thực nghĩa vụ đa phương song phương Khi nghiên cứu quy định Hiệp định TRIMS, Việt Nam cam kết áp dụng đầy đủ quy định Hiệp định TRIMS kể từ ngày gia nhập WTO mà khơng cần có thời gian qua độ Việt Nam đồng ý loại bỏ yêu cầu mà trước xem điều kiện tiên để cấp phép đầu tư điều kiện để cấp ưu đãi đầu tư cam kết không tái áp dụng cá yêu cầu biện pháp không phù hợp với Hiệp định TRIMS mà trước Việt Nam áp dụng, 15 Việt Nam quốc gia nước thành viên thực đầy đủ nghiêm túc Hiệp định TRIMS, sau gia nhập WTO 2.4 Việc triển khai thực thi theo Hiệp định TRIMS Việt Nam Việt Nam nghiêm túc thực nghĩa vụ quốc tế, đặc biệt liên quan đến hiệp định TRIMs hàng hóa nước hàng nhập khơng gây phân biệt đối xử, bật việc ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ như: EVFTA, TPP, … Các hiệp định quy định tương tự Hiệp định TRIMS giải thích rõ ràng cụ thể hóa để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư nước ngồi Các cơng ty Việt Nam cần nâng cao lực mình, khơng vốn, cấu trúc kinh doanh, giá trị sản phẩm, chất lượng đầu mà phải nâng cao câu trúc lực quản lý để không để cơng ty nước ngồi bắt kịp Hầu hết, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu nên liên kết ngành, lĩnh vực hạn chế Đó ngun nhân chưa thể hình thành phương hướng hoạt động thống dễ bị ảnh hưởng tác động ngoại cảnh từ bên ngồi Ngược lại, có doanh nghiệp lớn, mà hiệu hoạt động lại thấp, chưa tạo khác biệt sản xuất, hoạt động chưa xây dựng thương hiệu quốc gia Điển ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam, áp dụng định hướng tỷ lệ nội địa hóa ngành cơng nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô với việc thu hút đầu tư nguồn vốn nước FDI, chưa kèm với ưu đãi thuế thuế quan, khơng tạo ưu đãi hay khuyến khích đặc biệt cho nhà đầu tư nước ngoài, dẫn đến kết đầu tư khơng cao doanh nghiệp ngồi nước khơng có động lực để phát triển ngành Do đó, việc áp dụng Hiệp định TRIMS khoảng thời gian từ đến năm ngành sản xuất ô tô Việt Nam việc mà ta nên làm, nhằm tạo tiền đề cho phát triển sau cách nhanh chóng Tuy nhiên, việc áp dụng Hiệp định TRIMS cần cân nhắc rõ ràng lợi ích mong muốn đạt Đầu tiên, đẩy nhanh phát triển sản phẩm, ngành hàng theo hướng tập trung vào sản xuất tiêu dùng nước Thứ hai ta nên áp dụng Hiệp định cách thật linh hoạt, có số trường hợp ngoại lệ với thỏa thuận liên quan Đã đến lúc áp dụng Hiệp định TRIMS nhằm giúp đạt hiệu cao Thứ ba, cần chuẩn bị tâm lý để tham khảo ý kiến tham gia vào chế giải tranh chấp liên quan đến TRIM Thứ tư, khuôn khổ pháp lý liên quan đến TRIMs cần xây dựng trước để sửa đổi kịp thời phù hợp với quy định WTO 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư viện pháp luật Về biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại – TRIMS Truy c ập t ại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Hiep-dinh-bien-phap-dau-tu-lien-quan-den-thuong-maiTRIMS-1994-14269.aspx Tạp chí quản lý kinh tế quốc tế Giải tranh chấp liên quan tới Hiệp định TRIMS khuôn khổ WTO Truy cập https://tapchi.ftu.edu.vn/c%C3%A1c-s%E1%BB%91-t%E1%BA%A1pch%C3%AD-kt%C4%91n/t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB%91-81-90/t %E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB%91-80/1433-gi%E1%BA%A3i-quy %E1%BA%BFt-tranh-ch%E1%BA%A5p-li%C3%AAn-quan-t%E1%BB%9Bi-hi%E1%BB%87p%C4%91%E1%BB%8Bnh-trims-trong-khu%C3%B4n-kh%E1%BB%95-wto.html 192 văn kiện WTO Truy cập https://trungtamwto.vn/chuyen-de/192-van-kien-co-bancua-wto www.vietnamplus.vn Nội luật hóa Luật Sở hữu trí tuệ khơng trái với cam kết quốc tế, 31/05/2022 Truy cập tại: https://www.vietnamplus.vn/noi-luat-hoa-luat-so-huu-tri-tue-khong-trai-voicac-cam-ket-quoc-te/793396.vnp Luật sư ĐÀO XUÂN SƠN Bãi bỏ quyền sở hữu trí tuệ vaccine Covid-19: Mâu thuẫn sức khỏe cộng đồng Hiệp định TRIPS, 06/06/2021 Truy cập tại: https://lsvn.vn/bai-bo-quyen-sohuu-tri-tue-doi-voi-vaccine-covid-19-mau-thuan-giua-suc-khoe-cong-dong-va-hiep-dinhtrips1622996956.html trungtamwto.vn Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, 2022 Truy cập tại: https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/10-HD%20ve%20Bien%20pha %20Dau%20tu%20lien%20quan%20den%20TM.pdf trungtamwto.vn Các câu hỏi liên quan đến Hiệp định Biện pháp đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS) WTO, 2022 Truy cập tại: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/257-cac-cau-hoi-lienquan-den-hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-dau-tu-lien-quan-den-thuong-mai-trims-cua-wto trungtamwto.vn Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ, 2022 Truy cập tại: https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/19-Phu%20luc%201C%20%20TRIPs.pdf 17 ... liên quan đến thương mại, 20 22 Truy cập tại: https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/10-HD %20 ve %20 Bien %20 pha %20 Dau %20 tu %20 lien %20 quan %20 den %20 TM.pdf trungtamwto.vn Các... VIÊN NHÓM S T T Họ tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ đóng góp Võ Thị Mỹ Dung 3 320 1 020 287 Tổng hợp, Mục 1.3 19.5 % Trần Thị Thảo Nhi 3 320 1 020 385 Mục 2. 3 Mục 2. 4 18.5 % Nguyễn Thị Quế Thanh 3 320 1 020 230 Mục... % Nguyễn Thị Quế Thanh 3 320 1 020 230 Mục 1.4 Mục 1 .2 19 % Trần Thanh Tùng 3 320 1 020 065 Mục 2. 1 Mục 2. 2 18 % Nguyễn Đình Tuấn 3 320 1 020 099 Mục 1 .2 25 % MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 31/10/2022, 09:30

w