1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gặp lại người bạn pháp treo cờ trước hạ viện sài gòn

2 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trang 1

_NGUYET SAN BAO QUAN DOI NHAN DAN -

Trang 2

CAD I cao tới 9m trước mặt Ha viện Sài Gòn Một người tung truyền đơn, một người phất cao cờ giải phóng Nguyễn văn tờ truyền đơn như

sau (viết bằng tiếng Việt):

“Hòa bình

Tue cing nhu người Mỹ hứa hẹn hòa bình với các bạn Đồng thời họ tiếp tục và tăng cường chiến tranh Những danh tử

dân chủ, tự do họ dùng không còn

Nguoi ban Phap treo co

tude Ha vien Sai Gon

Bai va anh: NGUYEN BINH PH

nh tén la Giang Piero Débri (jean pierre debris) sinh ngày 27-3-1944 tại vùng mỏ ăng Danh nước Pháp Anh tốt nghiệp khoa toán trường đại học Lin (LILLE)

Nam 1968, thay cho viéc di

lam nghia vu quan su, anh xin lam nhiệm vụ hợp tác quân sự ở nước aged và được điều sang làm ở phái bộ văn hóa Pháp tại miền nam Việt Nam Vào Đà Nẵng, anh dạy học ở trường Lycee Blai Se Pas CaL Học trò của anh chủ yếu là con nhà giàu, bố mẹ thường làm cho chính quyên ngụy Nhữn chuyến đưa học sinh đi thực tế ở Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình cho anh thấy rõ sự thật của cuộc chiến tranh và những tội ác của giặc Mỹ Một hôm, anh chứng

kiến cảnh trên một chiếc cầu nhỏ mấy tên lính Mỹ, Pắc Chung Hy tay cầm súng M16 bắn xả vào dân

thường Mấy tên lính khác câm

máy ảnh chụp lia lịa rồi cười lên hô

hố Những hình ảnh ấy đập mạnh vào tâm trí anh Đầu mùa hè năm 1970, anh được gọi về Sài Gòn

làm chủ tịch thẩm định thi tú tài

Anh và người bạn cùng là giáo sư người Pháp tên là Angdoré Man Rax (An Dré Men Ras) da in may

ngàn tờ truyền đơn kêu gọi hòa

bình cho Việt Nam Vào đúng ngày 20-7-1970 (ngày ký hiệ nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh Việt Nam) anh cùng hơn 20 thầy giáo Pháp cùng tham gia

biếu tỉnh chống Mỹ ngụ Anh và

ang doré Mang ax da bi mat

mua vải xanh đỏ rồi nhờ một bà

má người quen ở Khánh Hội may một lá cờ gái phóng cỡ lớn (3,5mx2,5m) Vào đúng 12 gid 30 trua ngay 25-7-1970, luc ma moi

người đồ ra đường đông nhất, hai anh leo lên đầu hai pho jpong thủy quan lyc chién nguy khéng | a SK&NC UONG tin

{mat gì nữa ở miền Nam Việt

am Dau dau su co mat cua người Mỹ cũng là đồng nghĩa với hoang tàn, tang tóc, tham nhũng, buôn gian bán lậu, mãi dâm

Con đường hòa bình phải thông qua việc rút hết quân đội Mỹ và việc lật đô những ke là công cụ của họ: Thiệu, Kỳ và Khiêm”

Tờ truyền đơn này được in bằng máy rôneo do tự tay hai anh

Debris và Menras chuyển đi khắp nơi trong đêm 24-7-1970, số còn

lại hai anh liệng qua đầu tượng

khoảng hơn 2000 tờ Sự việc bắt ngờ diễn ra khiến bọn cảnh sát tức

tối kéo đến rất đông, rồi nhân dân, nhà báo, nhà quay phim, lính Mỹ và lính ngụy dần dân vây kín xung giant lò hét một lúc lâu không lược, mấy tên lính liều mạng trèo lên pho tượng và vật lộn với 2 anh Chúng dùng gậy, báng súng đánh vào lưng, vào mặt 2 anh

Lúc đầu chúng nhốt 2 anh vào phòng giam của cảnh sát quận 1

ấy ngày sau bị chúng bịt mắt,

đưa các anh đến một trại giam khác Hóa ra, nơi đây là một xã lim kiên cố trong khám Chí Hòa Tên

Nguyễn Mậu, đại tá (sau này anh mới biết) trực tiếp chỉ huy quân lính tra tấn anh rất dã man Một

buổi sáng khi hai anh được đi ra ngoài xà lim, nghe có tiếng lao

\

%g' "9 (111924)

xao “Hai ông Tây sao lại bị tù”? Tên trật tự trả lời “Hai tên Pháp treo cờ ở Hạ nghị vién day” Bong

có tiếng vỗ tay vang lên

Bị giam ở phòng 2, B10, nhưng

là người nước ngoài nên chúng cho các anh được đi lại tự do hơn Vì chế

độ nhà tù hà khắc, ăn uống kham

khổ, hai anh đều sút cân Anh Giăng Pierơ sút tới gần 30kg Anh Giăng Pierơ nhớ lại, mỗi ngày chúng ném vào cho anh một khúc bánh my, 2 uả chuối đã giập nát, 2 quả su su

ác anh chia đôi cho 2 bữa ăn, hạt su su và vỏ chuối là thứ để làm món ăn cuối cùng trong ngày

Ngày 27-10-1970 chúng đưa hai anh ra “Tòa án mặt trận” Các anh đã khước từ trạng sư của tòa và tự mình tự bào chữa Môi lân

lên tiếng tự bào chữa cho mình,

đã bị chúng tống ra khỏi phòng

Tính ra các anh đã bị tống ra khỏi phòng 4 lần Trước khi bị kết án, cảnh sát kéo 2 anh ra khỏi phòng

và bị đánh dap Jean Pierre Debris bị kết án 4 năm tù và An dre Menras là 3 năm ;

ở trong tù các anh vẫn đấu

tranh Nhờ sự giúp đỡ của một người lính coi tù tốt bụng, anh Debris đã kiêm được chiếc ra-đi-ô chạy pin loại nhỏ để nghe tin tức Chính những dòng tin đọc chậm trên đài Hà Nội mà anh chép được đã bí mật chuyển tới tô trung tâm của anh em tù Sau đó Debris đã

trao chiếc rađiô này cho anh

Phạm Văn Ba để chuyển ra cho

anh em tù của ta ở Côn Đảo Nhờ

chiếc rađiô này đã giúp cho anh em tù Côn Đảo có thêm thông tin,

đấu tranh với kẻ thù

Đầu năm 1973, trước khi ký

hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh chừng mấy ngày, chính quyền ngụy đã đọc lệnh ân xá và

trục xuât các anh vệ nước Tính

ra, các anh đã bị chúng giam giữ 860 ngày, trong đó 830 ngày bị

cầm tù ở nhà lao Chí Hòa

Tôi cùng bác Nguyễn Văn

Thành, một bạn tù của anh ở Chí Hòa hồi ấy tìm đến góc đường

Trần Hưng Đạo (Hà Nội) nơi anh

đang làm việc cho một công ty

nước ng: Ảnh vui vẻ kẻ cho tồi nghe những kỷ niệm về Việt Nam

nhất là những ngày bị tù đày ở Sài

Gòn cách đây đã gần 30 năm

Cuối năm 1975, anh lại được sang

Việt Nam và làm việc tại Nhà xuất

bản Ngoại văn (nay là NXB Thế

iới) Tại Hà Nội, anh đã có một tỉnh yêu đẹp với một người con gái Việt Nam Năm 1979 anh chị đã tô chức lễ cưới

Chia tay chúng tôi, Giăng Pierơ Đebri nói “Tôi thích Việt

Nam, tôi cảm thấy mình có liên

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w